CÁI tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ ĐINH THỊ THU vân

11 581 3
CÁI tôi TRỮ TÌNH TRONG THƠ ĐINH THỊ THU vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ ĐINH THỊ THU VÂN (Đoàn Thị Thúy Kiều – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) Bản chất thơ trữ tình diện Theo nhận định PGS.TS Lê Lưu Oanh: “Cái thực chất khái niệm cấu trúc nhân cách mang tính phổ quát Hiện tượng vừa mang tính xã hội-lịch sử, vừa phân biệt độc đáo khẳng định tính tích cực nhân cách cá nhân.” [6, tr.18] Cái trữ tình biểu cách nhận thức suy tư chủ thể trước giới thực; qua điểm nhìn nghệ thuật thể tư tưởng, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Ở đây, trữ tình hiểu theo nghĩa rộng “bản chất chủ quan thể loại trữ tình” [6, tr.22] Cái trữ tình chia theo loại hình nội dung có dạng thức: “Cái – sử thi; Cái – sự; Cái – đời tư;…” [6, tr.57] Nói đến Long An, ta nghĩ đến cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, dòng sông, máy xay xát, cá đồng, chuột đồng,…Và đấy, thiếu tiếng thơ trầm buồn nữ thi sĩ Đinh Thị Thu Vân Nguyễn Đông A nhận định: “Thơ cô thu hút trái tim bạn đọc, làm đau xé lòng phụ nữ, dẫm nát tan trái tim cứng rắn đàn ông” Cho tới cô có tập thơ (3 tập thơ riêng tập in chung) nhận giải thưởng (Giải C Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979; Tặng thưởng thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1982, 1896) Hình tượng trữ tình thơ cô biểu rõ nét ba phương diện: Cái công dân; Cái yêu đương khao khát, cuồng nhiệt Cái cô đơn, tuyệt vọng tình yêu Ba phương diện thống nhất, hòa hợp với cách khó tách bạch để làm nên gương mặt thơ có cá tính sáng tạo đậm nét thơ Long An nói riêng thơ Việt đương đại nói chung Sau đây, xin trình bày phương diện trữ tình thơ nữ nhà thơ Cái công dân Lúc cầm bút, mảng đề tài Đinh Thị Thu Vân quân đội với tập thơ đầu tay Thay cho lời hát ru anh, (1984, NXB Long An) Tập thơ thể người công dân – chiến sĩ mang cảm hứng lịch sử, thời đại, dân tộc Khương Minh Ngọc Một vài cảm nghĩ thay lời giới thiệu cho tập thơ viết: “Đất nước Việt Nam, miền quê Long An chiến tranh liên miên anh đội hình ảnh trung tâm tâm khảm Trên đất nước này, mà không thương, không yêu, không quý anh đội Cụ Hồ Huống chi Thu Vân gái Mấy mươi năm qua, biết nhà thơ già dặn nói đến anh đội, ca ngợi anh đội, mở rộng lòng với anh đội Tưởng chừng ý thơ, tứ thơ mòn cạn hết Nhưng Thu Vân nói anh đội mà giọng thơ không giống cả, thầm mà lưu loát, ngào mà làm bừng tỉnh với hình tượng gần, quen mà bất ngờ đến ngạc nhiên, mở rộng mà e ắp, tưởng anh, chị, mà Tưởng mà ngẫm lại chúng ta” [9] Đinh Thị Thu Vân nói đến công dân qua anh đội – người có ý thức cao độ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm trước lịch sử (Những bàn tay vẫy; Hậu Giang; Riêng với biên phòng; Con tem quân đội; Chiều cuối trường huấn luyện v.v…); Cái trữ tình ngợi ca, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, địa lý quê hương, đất nước chiến thắng nhân dân ta (Biển thơ tự do; Nụ cười em - hạt phù sa; Bến đò xưa em lại; Nếu ngày ba mươi tháng tư); Cái thấm nghiệm nhìn thẳng vào thực chiến tranh (Núi tôi, Nếu mai anh về; …); Cái em hậu phương, tình yêu lứa đôi hòa lẫn tình yêu Tổ quốc (Bài thơ lục bát anh; Nhật ký mùa mưa, Con còng vôi trốn ai; Không đề; Phút cầm tay; Thay cho lời hát ru anh ) Với chủ đề đất nước người chiến tranh cách mạng, Thu Vân khắc họa công dân nồng nàn tập thơ Chẳng hạn, thơ Những bàn tay vẫy không nói đến giây phút chia tay anh niên lên đường nhập ngũ: “có bàn tay bạn bè tôi/ vẫy theo mở khoảng trời trẻ trung/ vẫy chậm lúc vấn vương/ vẫy nhanh lúc nghe thương rộn ràng” mà nói chia ly mang màu sắc lí tưởng người hiểu sứ mệnh mình: “đủ cho mặn nồng/ra bước chân bồi hồi/ ước mơ hiểu giọt mồ hôi/ ước mơ hiểu đời, hiểu ai…” Rời quê hương, gia đình, bạn bè,…họ lên đường với tất nhiệt huyết tuổi thơ lòng nhắm thẳng quân thù Và có niềm tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước qua Biển thơ tự do: “khác không, lời ca ngợi loài rong/ bãi cát nằm ven bờ biển rộng/ với lời ngợi ca bao la cá lạ/ giếng dầu quặng mỏ tài nguyên” Đặc biệt nhà thơ nhắc đến hình ảnh “mẹ”, người chịu nhiều vất vả Nhật ký mùa mưa: “mà lòng em thuở đơn sơ/ngỡ nghe mẹ học ngoan đủ bình yên giấc ngủ/ mặc mẹ dầm mưa, ngâm giống, đắp bờ” Lúc đây, nhà thơ nhận thức người mẹ thứ hai đời mình, người mẹ lớn đỗi thiêng liêng, cao quý - mẹ Tổ quốc: “em có yêu trọn tâm hồn/ hiểu mùa mưa nửa?/ mồ hôi chưa đổ, em có đợi hạt lúa nảy mầm/ nỗi đợi chờ làm xốn xang nửa/ tình em với mưa đâu mẹ bây giờ” Cái thể niềm reo vui, niềm tự hào, ngợi ca chiến thắng qua thơ Nếu ngày ba mươi tháng tư cô viết: “nếu ngày ba mươi tháng tư” em: “không lần dám sống hy sinh em đến với tình yêu nửa trái tim yếu đuối/ nửa kia, đành giữ lại…để nghi ngờ” “có thể quên màu lúa/ quên địa lý quê hương miền đất đen, đất đỏ…” Tất thảy với tự vấn thảng đầy trực cảm: “ngày tháng trước em ốc nhỏ/ ốc đa nghi cuộn vỏ” lên chân dung nữ thi sĩ mảnh mai có chút yếu đuối thật lòng Thơ chắt lọc tâm hồn, kiện ngày ba mươi tháng tư lọc lại tâm hồn, lối nghĩ, cách sống Kết thúc thơ lời chia sẻ tâm tình, cô đã: “em đổi bé mọn tâm hồn lấy êm/ Lòng nghĩ tháng tư làm nhân chứng/ ôi nhân chứng bao dung, nhân chứng vô người lớn/làm em đền ơn!” Vâng, tháng tư người, cá thể không nhân chứng lịch sử mà nhân chứng đời Và ngày ba mươi tháng tư cứu cánh, điểm tựa, hy vọng, làm đền ơn với mát hy sinh đồng đội để có ngày ba mươi tháng tư trọn vẹn đời Nếu thơ chiến tranh nói đến chết đi, tan biến mà thăng hoa, bay lên, tan vào đất nước với Thu Vân, chết phản ánh chân thực từ động lực chiến đấu: “Ôi người chết nằm sâu hóc đá/ Phút cuối tóc quấn tìm nhau; Cho phút nâng tóc tay/ Nghe mười ngón bồn chồn muôn hạt máu/muôn hạt máu giục chiến đấu/ Máu mà ngỡ bao người!/…Nghe tim núi gọi tim tôi/ Đập thao thức nhịp tim Tổ quốc” (Núi tôi) Tình cảm riêng tư, đời thường người lính có phút lặng chiến sĩ nghĩ Nếu mai anh về: “Anh hỏi mai từ biên giới/ Một bàn chân anh gửi lại chiến trường/ Nếu bàn tay năm ngón mở yêu thương/ Không nữa…em có tha thiết?” Đó giây phút dồn nén chất trữ tình Cũng tình yêu đôi lứa đây, tình yêu lứa đôi hòa lẫn tình yêu tổ quốc, chung nhiệm vụ: “đời anh- áo lính, rừng xanh/em ru để không thành thờ ơ” (Thay cho lời hát ru anh); hay tâm trạng anh lính ngỏ lời em nhiệm vụ nặng vai qua “nụ cười em – hạt phù sa”: “Nốt ruồi em, cuối chân mày/ Tôi nhìn, ngỡ giọt mồ hôi mặn mà/ Lòng chưa chở phù sa/ Nói thương em với quê nhà làm sao?” Để anh tiền tuyến cầm súng chiến đấu, em hậu phương với hình ảnh lao động cần cù, chịu thương, chịu khó, tâm hồn hiền hậu, sáng: “Tôi thèm chút vị đòng đòng/ Đưa tay định bứt đau lòng nên thôi/ Lúa non em ơi/ Em chăm chút lẽ hững hờ; Thu hoạch đầu mùa, đồng chí huyện ủy bắt tay/ Những ngón tay chai gặp mền đi, em khóc” Hẹn lời hứa đợi chờ: “Ra chiến trường, người yêu hẹn: mai sau…/ Mắt nhìn mắt em rạng rỡ/ Em cuối xuống di chân lối rạ/ Nụ cười ngoan lời hứa đợi chờ” Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, ý thức trách nhiệm người cầm bút trước thời đại, Đinh Thị Thu Vân viết nên vần thơ phản ánh sống chiến đấu quân dân ta Cuộc sống, chiến đấu nhân dân, hình ảnh người lính trận, hình ảnh quê hương tươi đẹp, dòng sông, bãi bờ, núi vào thơ cô niềm tự hào, yêu gắn bó sâu nặng với quê hương Ngợi ca mảnh đất Long An anh hùng chiến đấu miệt mài lao động Chiến tranh làm cho người cá nhân không nhiều tách rời người cộng đồng, người cá thể người công dân có gặp gỡ thật tự nhiên Tóm lại, công dân tạo nên vẻ đẹp riêng tràn đầy tình yêu quê hương, đất nước thơ Đinh Thị Thu Vân Và khắc họa hình tượng người chiến sĩ, hình tượng nhân dân hai hình tượng trung tâm vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát Cái yêu đương khao khát, cuồng nhiệt Tính chất sử thi văn học Việt Nam 1945-1975 quy định trạng thái sử thi đời sống cách mạng kháng chiến Ra khỏi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khỏi lối sống cộng đồng “Cả đất nước có tâm hồn, có chung gương mặt”, người tự ý thức lại cá nhân [1] Khác với lúc cầm bút, mảng đề tài Đinh Thị Thu Vân viết quân đội, tập thơ sau nhà thơ sâu vào mảng tự sự, trữ tình Ngoài tập thơ Thay cho lời hát ru anh, ba tập thơ: Một ngày ta ngoái lại, Đừng trôi tình yêu mang phận cỏ, Email xanh, cô dành trọn cho tình yêu Chính hành trình bền bỉ: Hành trình tình yêu Đây tập thơ tiếp tục đánh dấu thành công nghiệp nghệ thuật Đinh Thị Thu Vân Cùng với công dân, thơ Thu Vân suy tư đời, mình, hình thành nên trữ tình đời tư – Sau năm 1975, thay đổi điều kiện lịch sử - xã hội, điểm nhìn cảm hứng trữ tình thay đổi: “Tình yêu thời chiến có đặc thù rõ Tình yêu nơi yên tĩnh, thản, phút lặng chiến tranh, biểu sống bất diệt bom đạn, hậu phương, nơi gửi gắm hi vọng, đợi chờ người trận Đó loại tình yêu mang lí tưởng xã hội cao cả, mang nét chung hệ, giai đoạn lịch sử Tình yêu cõi miền riêng tư với dạng vẻ vĩnh cửu nó: mát, tan vỡ, hòa hợp, hờn giận, nỗi đau đớn tinh thần, trống rỗng vô vọng, niềm khắc khoải, chênh vênh, day dứt, dự cảm, nồng nàn,…Nó phức tạp trần tục hơn”.[6, tr 103] Thơ tình Đinh Thị Thu Vân tô đậm nét cảm nhận tình yêu trần Bên cạnh nhu cầu hạnh phúc đời thường, tình yêu trần tục, thức tỉnh nhu cầu cá nhân thể nội dung: khẳng định cá tính Thơ cô khẳng định người - cá nhân - tình yêu mạnh mẽ, cuồng nhiệt, đam mê Cái thơ Thu Vân dồi cảm hứng lãng mạn - Một lúc khao khát yêu yêu Ở đoạn đầu đoạn cuối thơ Những ngày xa có đến ba lần nhắc đến chuyện “hôn em nhé…hôn em nhé”, thời điểm ngã giải phóng Một đòi hỏi tha thiết, đầy khát khao: “Hôn em nhé, chiều trách/ Môi chẳng môi – bướm ngại vời/ Tim chẳng tim – hoa ngượng phấn/ Gió ngại ngần mơn gió tha phương…”; “Hôn em nhé…ngày xa cách/ Lòng rung non nớt đợi muôn trùng/ Và đồi núi rừng sâu biển lạnh/ Có khát cháy gọi chờ mong!” Và đoạn cuối thơ: “Hôn em nhé, mai ta với đất/ Góc bể chân trời có lẽ bớt xa xôi…” Những lời thơ đậm chất lãng mạn giúp tác giả nhấn mạnh niềm khao khát tình yêu Câu thơ xiết chặt lại, làm người ta có cảm giác nghẹn lòng Hay thơ “Dành cho em đôi phút lắng lòng đi”: “Dành cho em năm mười phút anh/ Năm mười phút hình dung ngày mai xa vĩnh viễn” Với Thu Vân, ngày mai mà có hôm nay, nên yêu thương cô khao khát trân trọng phút, giây Sợ không hội yêu nữa: “Để em có tháng ngày yêu cuống quýt/ yêu héo mòn, xao xác, rưng rưng/ Yêu thể anh người thứ nhất/ Yêu lần cuối yêu thương” (Ba mươi năm) Yêu đương cháy bỏng, hết lòng muốn yêu nhiều nữa: “Yêu cho hết lòng em/ Vẫn e chưa đủ/ Thương đến cuối đời/ Biết đâu dở dang” (Điệp khúc) Cô yêu thở cuối cùng: “Yêu cạn sức/ Yêu cạn tim/ Yêu cạn máu/ Không lần yêu thêm!” (Mang nỗi buồn tay trắng) Dường phụ nữ yêu không ngăn nổi, tình yêu thơ nữ sĩ Xuân Quỳnh mãnh liệt: “Làm tan ra/ Thành trăm sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu/ Để ngàn năm vỗ” (Sóng) Hai chữ “ngàn năm” sóng Xuân Quỳnh đẩy khát vọng hòa nhập biển lớn tình yêu Biểu rõ “yêu” “nhớ” Ở Thu Vân, mang nỗi nhớ nồng nàn da diết, nỗi nhớ vượt qua khoảng cách không gian, giới hạn thời gian, tồn ý thức tiềm thức, luôn thường trực, chờ dịp trổi dậy Chẳng hạn thơ Nhớ với duyên cớ: “Anh Em trở dậy nửa khuya Vì nhớ” Từ đó: “Nhớ Nhớ hôn người! Nhớ Nhớ Nhớ” Lẽ thường tình, “nhớ quá” nên lại khao khát: “Em muốn gục vai anh Vùi nhớ Làm cho em vài tích tắc Vài tích tắc mà Vài tích tắc Vùi thương vai xa…” Trái tim người phụ nữ ấy, yếu đuối quá, mỏng manh ! Một tình yêu thiết tha, nhẹ nhàng Cô ước ao giản đơn thôi, nhỏ nhoi thôi, cho e “vài tích tắc mà” Nỗi nhớ trải dài miên man, sâu lắng, nỗi nhớ thấm vào xương tủy nàng, quanh quẩn vò xé trái tim bé nhỏ Và lại lần cô “nhớ”: “anh à, em nhớ, em nhớ, nhớ mà nói/ vừa thôi, hứa, chẳng tìm đâu”(Chiều) Hương vị nồng nàn thơ Thu Vân nỗi nhớ, điệp ngữ “em nhớ” diễn tả nỗi nhớ thành lời, vừa thấy nhớ, nhớ người vô Thu Vân thường hay nhấn mạnh mình, cách cô dùng từ ngữ xưng hô thơ tình: tôi, em, Sự xuất đặn, dày đặc đại từ thứ thơ thể khát khao, cuồng nhiệt tình yêu Yêu nhớ, nhớ khát khao mang đầy màu sắc trần Thậm chí trình tận đam mê trần ta bắt gặp ngây ngất mà cô muốn gửi đến, có khao khát hạnh phúc đời thường nam nữ: “vai anh rộng để em thèm bé nhỏ/ mơ ngày yên ngủ vòng tay/ ngày lơi lỏng áo quên cài…” (Nhớ) Hay là: “em nhớ lắm, héo mòn đêm trở giấc/ không vấn vít thịt da hồng” (Nhớ…) Những dòng thơ chân tình, yêu thương đến đắng đót nhớ nhung dễ viết Cái cảm thức “em thèm bé nhỏ”, thèm: “Một ngày lơi lỏng áo quên cài”, “Vấn vít da thịt nồng”, chứng tỏ cô yêu đến quên Mạch thơ khoáng đạt, tràn đầy cảm xúc yêu đương đến tận Phải dám yêu, dám sống mãnh liệt cô làm câu thơ Đó câu thơ đẹp thoát giàu sức gợi cảm ngôn ngữ thân xác gắn chặt với nhịp thơ tình yêu Rất tự nhiên chân thật! Cái đầy hi vọng tin tưởng tình yêu chung thuỷ, chân thành vượt qua biến động sống, thăng trầm đời để đến bến bờ hạnh phúc: “May mắn cho em, anh không hứa hẹn tháng ngày yêu, để em lao đến bên anh, biết mỏi mòn mong ngóng, để em lao đến bên anh, biết đợi chờ hi vọng – hi vọng mỏng mây, ngào em bám, hi vọng thoáng buồm, em thánh thiện mà tin” (May mắn) Một tình yêu sáng, đắm say Dù có chút hi vọng, em hi vọng; dù có chờ đợi, em chờ: “tri kỷ ơi, xanh gầy nhịp thở/đã rơi rơi nghìn giọt buốt ngây hồn/tri kỷ anh có với gió/vuốt ve chiều cho ấm lại hoàng hôn?” (Tri kỷ anh có với gió) Cô khao khát tâm hồn đồng cảm, thấu hiểu để đáp ứng tình yêu mãnh liệt, vô bờ trái tim Đây nét đẹp trữ tình nhà thơ Có câu ngạn ngữ Pháp “Trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí biết được” Đúng vậy, trái tim có tiếng nói riêng Cái khao khát, cuồng nhiệt tình yêu khát khao vô đáng Đinh Thị Thu Vân Trong tình yêu có biểu trần thế, nỗi nhớ, hi vọng, điều dễ hiểu Và mong muốn yêu trọn đầy, yêu dâng trọn trái tim yêu cho người yêu Thu Vân điều cao Cái cô đơn, tuyệt vọng tình yêu “Thơ tình tác giả phụ nữ đáng ý cách nói táo bạo, thẳng thắn bi kịch ước muốn cá nhân (Xuân Quỳnh, Dư Thị Hoàn, Đinh Thị Thu Vân, ) Nhưng ẩn đằng sau tất mạnh mẽ, dội ý thức sâu xa thân phận, nỗi bất hạnh muôn đời kiếp phụ nữ có thơ xưa” [6, 105] Buồn cô đơn hai trạng thái tinh thần phổ biến thơ Mới (1932 – 1945) lại gặp thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 Tuy nhiên, đến cuối kỉ XX, nỗi buồn cô đơn cá nhân lại “phục sinh” thơ nhiều nhà thơ có Đinh Thị Thu Vân Ba tập thơ: Một ngày ta ngoái lại, Đừng trôi tình yêu mang phận cỏ, Email xanh cô niềm khao khát, cuồng nhiệt tình yêu mà có nỗi buồn, cô đơn tuyệt vọng Đau khổ, cô đơn biểu lộ “cái tôi” đậm nét Cái cô đơn thơ cô có nhiều biểu phong phú, phức tạp Trước hết cảm giác bơ vơ, trống trãi không tìm “tri âm” trái tim mình, bài: “Có thể buồn không”, “Không đề”, “Trái tim rao bán”,… Nỗi cô đơn thấm đẫm thơ: “Của em chưa nỗi buồn sâu đáy mắt/ Câu thơ bay giấc ngủ chập chờn/ Của em chưa ngào anh đánh mất/ Giữa trưa chiều hoang lạnh cô đơn” (Cuối đường đơn chiếc) Hay: “Trong khuất vắng lòng anh, em đến/ Vội vàng yêu chẳng cách hơn/ Thêm lần đời trôi không bờ bến/ Phía chân trời rờn lạnh nỗi cô đơn” (Không đề) Tâm trạng cô dường đồng nhất, hòa nhập vào giấc ngủ, chiều hoang lạnh, giá buốt Phải mà lời thơ cất lên đầy bi ai, thống thiết? Trần Mạnh Hảo phân tích: Một nửa đường khuất: “Không đợi sau cánh cửa/ Không nồng nàn không ấm áp bao dung/ Tôi sống nửa đời đêm giấu lửa/ Một nửa dường khuất phía mông lung…” Hãy đọc to lên thơ này, thấy hay đọc mắt Đọc to lên để nghe âm vang thơ, để tai mắt giác quan tham dự vào hồn thơ, thấy nỗi cô đơn - tâm hồn thi sĩ lửa tự giấu đêm đòi bùng cháy hồn tri âm tri kỷ [3] Cái Thu Vân cô đơn đến khắc khoải đơn độc Cô chủ động tìm mình, giải nghĩa cố giũ bỏ để sống để yêu: “Em đâu tiếc…chỉ hoang lạnh Là cô đơn rét buốt tê hồn Em đâu tiếc, không cánh cửa Không chút lòng bám víu để đầy vơi!” Tự nhắc mình: “Đâu phải tình yêu – sương khói đấy, mây Và bọt sóng đùa trêu – lần cuối Không phải tình yêu đâu, V ơi, đừng đắm đuối Đừng hao gầy, đừng ước đời say…” (Không phải tình yêu) Mang môtip đối thoại với tư tự ngắm mình: “Tôi gọi tên tôi” Đây trạng thái muốn tách khỏi giới để thấy mình, tôi, rõ Motip di tìm thân motip chứa đựng khát vọng khẳng định Cô vươn lên luyện trái tim cứng cáp, tự nhủ chiêm nghiệm, nhạy cảm phô bày tất tốt đẹp lẫn phù phiếm ấy: “Chưa qua hết cung đường trôi nổi/ Tháng sáu mưa dừng lại để quay về/ Tháng sáu mưa ngồi nghe cô quạnh nhắc/ Thôi quay về…/ Mình yêu lấy thôi” (Phù du phù du buồn ) Cái nhạy cảm day dứt giới hạn tình yêu, đừng mơ hồ hữu hạn kiếp người nên chiêm nghiệm trái tim đa cảm trải, nhà thơ sớm nhận “Phải tự yêu lấy thôi” Nỗi cô đơn đến từ cảm giác bất lực việc níu giữ bước tàn nhẫn tình yêu, bất lực trước người vô tâm cô cố níu giữ nó: “ không giữ bờ mi nữa/ nước mắt em tan vỡ mai này/ đành phải khóc trước lần cuối/ trước vô tâm người tặng cho người” (Là ngày mai đừng vội hôm nay) Vì thái độ chấp nhận, ý thức tình tồn tại, biết dừng lại với dịu dàng đầy kiêu hãnh nên: “Sớm nay/ buông mây/ Buông gió/ Buông người/ Buông chối bỏ lòng rệu nát” (Mãi với tàn khuya) Phải lẽ cô lại thấy buồn, cô đơn buông lơi Đinh Thị Thu Vân sẵn sàng chấp tất tình yêu, cho dù tình yêu đơn phương, không đền đáp, không nhận lại không chia sẻ Thế cô tự giễu câu thơ đầy chua xót khao khát hạnh phúc đời thường có: “Đủ tất có/ Một phòng gối ấm nghìn đêm/ Một buộc ràng bền bỉ bình yên/ Một ngăn bếp rộn tiếng cười son sắt” (Lá khô) Ước ao cô ước ao bình thường bao người phụ nữ, người yêu nồng nàn, người vợ tảo tần, thủy chung, người mẹ chở che, yêu thương Bên cạnh khát vọng tình yêu lí tưởng khát vọng tình yêu, hạnh phúc đời thường trọn vẹn Thu Vân yêu cuồng nhiệt, cháy bỏng đổi lại mát, đổ vỡ thất vọng cùng: “Tháng sáu mưa, ngồi nghe gió nhắc/ Vạn dặm đường mây…tơ tóc xa mù/ Vạn dặm đường thương….tình yêu tàn tạ khuất/ Tàn tạ niềm hi vọng phù du” (Phù du phù du buồn đến nỗi) Chúng ta nhận cam chịu thơ cô Quá tha thiết với sống tình yêu chạm phải nhiều sai lệch với tâm tưởng mình, đâm hoài nghi, dùng nỗi đa cảm vốn có để trấn an, khỏa lấp Vì yêu, cuồng nhiệt nên có lúc cô ngộ nhận để phải nhận lấy thất bại mình: “Có thể xót đâu đau xót từng/ Có thể nát tan vạn lần xưa tan nát/ Có thể sống chết/ Có thể tận tuyệt vọng, tận đêm ” (Là ngày mai đừng vội hôm nay) Đây lời giãi bày, lời tâm tình người trải qua vấp váp, bể dâu Cô nhận thiệt thòi, tủi nhục Đọc thơ cô “thấy chừng linh hồn không nguyên vẹn, bị phần chăng? Bởi, giống linh hồn lạ lắm; có MẤT CÒN, mà có CÒN lại MẤT! [2] Tuyệt vọng cô đem trái tim – niềm kêu hãnh cuối - rao bán: “Có thể/ Rồi đến ngày/ Tôi phải xót xa/ Xót xa/ Đem trái tim rao bán” Dường với cô, ngày đến: “Một ngày/ Mù khơi hạnh phúc/ Biền biệt tình yêu/ Còn lại trái tim biết đớn đau – niềm kiêu hãnh cuối cùng/ Rồi phũ phàng/ Rao bán” Cô bán không cần lựa chọn người mua, không cần giá cả: “Một ngày/ Mòn mỏi ảo vọng/ Tôi đem bán trái tim mình/ Không cần lựa chọn người mua/ Không cần sòng phẳng!” (Trái tim rao bán) Nên “Em biết trái tim trơ lì, ngạo nghễ, nghông nghênh, em biết vô tâm đắng cay mình, biết tàn nhẫn khinh nước mắt” (May mắn) Tư nhân vật trữ tình tình yêu cô tư đáng trân trọng, cô dám chịu trách nhiệm, công khai thừa nhận lỗi lầm, mát, đau khổ, người đối diện với nỗi bất hạnh Về nỗi lỡ tình, tan vỡ Cái cô mang nội dung thẩm mĩ đẹp bộc lộ chân thật suy nghĩ riêng nhà thơ người, tình yêu hôm Ba tập thơ sau ba tập thơ tình nồng cháy, tình yêu bị thương “Cái tôi” chủ thể - nàng thơ tác giả, người nói hộ cho tâm trạng nhiều trái tim yêu đương phụ nữ Nhìn lại chặng đường hoạt động nghệ thuật ta thấy Đinh Thị Thu Vân sáng tác không nhiều tất cô mang đến để lại ấn tượng đặc biệt lòng độc giả Như vậy, theo phương thức bộc lộ nhận thấy thơ Đinh Thị Thu Vân có ba dạng thức trữ tình công dân; yêu đương khao khát, cuồng nhiệt cô đơn, tuyệt vọng tình yêu Cả ba làm nên giới nghệ thuật thơ Đinh Thị Thu Vân lấp lánh chất lãng mạn in đậm cá tính sáng tạo tác Nguyễn Đông A nhận xét bạt có tựa Đinh Thị Thu Vân nỗi buồn tay trắng…: "Thơ Thu Vân thơ tình yêu đau khổ Thơ cô đọc thấm độ đậm đặc sâu lắng Bởi thơ cô tiếng thở dài trăn trở, tiếng khóc, tiếng thổn thức từ lòng – thơ mang tậm trạng day dứt đến thẫn thờ, nỗi buồn sâu thăm thẳm Bởi thơ cô tình yêu từ phía, cô cho mà không nhận lại có nhận ít… Thu Vân trải lòng, tới tận cảm xúc qua câu thơ gan ruột" [11] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Quốc Ca, Trữ tình cá nhân thơ Việt Nam sau năm 1975, http://vanhien.vn [2] Evan (2005), “Rồi có ngày ta ngoái lại – thơ, Đinh Thị Thu Vân”, vanhaiphong.com [3] Trần Mạnh Hảo (2005), “Đinh Thị Thu Vân - câu thơ em viết linh hồn, giaitri: vnexpress.net [4] Nguyên Hậu (2012), “Đinh Thị Thu Vân - “Người dấu lửa thơ”, vannghetiengiang.vn [5] Phạm Đức Nhì (2016), “Trái tim rao bán - thơ đầy sắc”, tvan.net [6] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Phạm Hồng Phước (2015), “Đinh Thị Thu Vân: Tình buồn “one way”, ww.phamhongphuoc.net [8] Nguyễn Đức Phước (2005), “Đinh Thị Thu Vân: Xao xác vàng em nhặt giữ riêng em”, forum.phunuviet.net [9] Đinh Thị Thu Vân (1984), Thay cho lời hát ru anh, NXB Long An, Long An [10] Đinh Thị Thu Vân (2005), Một ngày ta ngoái lại, NXB Long An, Long An [11] Đinh Thị Thu Vân (2015), Đừng trôi tình yêu mang phận cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [12] Đinh Thị Thu Vân (2016), Email xanh, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Họ tên: Đoàn Thị Thúy Kiều Lớp: Cao học Văn học Việt Nam K18 Email: doanthithuykieu19101990@gmail.com 10 SĐT: 01649560129 11 ... ngoái lại – thơ, Đinh Thị Thu Vân , vanhaiphong.com [3] Trần Mạnh Hảo (2005), Đinh Thị Thu Vân - câu thơ em viết linh hồn, giaitri: vnexpress.net [4] Nguyên Hậu (2012), Đinh Thị Thu Vân - “Người... vọng tình yêu Cả ba làm nên giới nghệ thu t thơ Đinh Thị Thu Vân lấp lánh chất lãng mạn in đậm cá tính sáng tạo tác Nguyễn Đông A nhận xét bạt có tựa Đinh Thị Thu Vân nỗi buồn tay trắng…: "Thơ Thu. .. (2015), Đinh Thị Thu Vân: Tình buồn “one way”, ww.phamhongphuoc.net [8] Nguyễn Đức Phước (2005), Đinh Thị Thu Vân: Xao xác vàng em nhặt giữ riêng em”, forum.phunuviet.net [9] Đinh Thị Thu Vân (1984),

Ngày đăng: 23/08/2017, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan