Nâng cao chất lượng thực hiện chính sách giảm nghèo tại địa bàn vùng cao Tây Bắc, giai đoạn 20172020

55 199 0
Nâng cao chất lượng thực hiện chính sách giảm nghèo tại địa bàn vùng cao Tây Bắc, giai đoạn 20172020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I PHẠM MAI HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG 5/2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2017-2020 Người thực hiện: Phạm Mai Hương Lớp CCLLCT : Cao cấp lý luận trị tỉnh Yên Bái Chức vụ: Chuyên viên Đơn vị: Ban Chỉ đạo Tây Bắc HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề đề án, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Ban đạo Tây Bắc, Thầy cô cán Học viện Chính trị khu vực I, bạn đồng nghiệp Tập thể lớp Cao cấp lý luận trị tỉnh Yên Bái khóa (2015 – 2017) tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành đề án Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ tận tình giảng viên cố vấn theo dõi đề án giúp đỡ suốt trình làm đề án Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu chắt lọc từ thực tiễn để xây dựng Đề án, chắn còn nhiều khiếm khuyết, mong nhận góp ý thầy, cô, đồng chí lãnh đạo, học viên lớp đồng nghiệp, để Đề án hoàn thiện có tính khả thi./ Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng5 năm 2017 Tác giả Phạm Mai Hương MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH ĐBKK GDP KHHGĐ KT-XH TB&XH UBND UNDP XĐGN Công nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt khó khăn Tổng sản phẩm quốc nội Kế hoạch hóa gia đình Kinh tế - xã hội Thương binh xã hội Ủy ban nhân dân Phát triển Liên Hiệp quốc Xóa đói giảm nghèo A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Giảm nghèo mối quan tâm nhiều quốc gia giới Bước vào thập niên thứ hai kỷ thứ 21, nước giới Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi tạo hội, thách thức đường lối, sách phát triển có sách giảm nghèo Ở Việt Nam sách giảm nghèo trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Việt Nam nước lên từ sản xuất nông nghiệp, kinh tế giai đoạn phát triển nên tình trạng đói, nghèo trải dài khắp tỉnh thành nước Chính vậy, xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - trị đất nước Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa để đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, Đảng Nhà nước phải tạo điều kiện "Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn khá, giàu Người khá, giàu giàu thêm"1 Công đổi đất nước ta nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo ngày trở nên cấp thiết cần giải Vì văn kiện Đại hội IX, X XI, XII Đảng khẳng định: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời sức xóa đói, giảm nghèo” Nhờ triển khai đồng có hiệu sách, dự án phù hợp với tình hình thực tiễn, kết hợp với phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết Chương trình giảm nghèo góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với việc đảm bảo an sinh xã hội Tốc độ giảm nghèo thời gian qua đánh giá nhanh, vượt tiêu Tuy nhiên, chất lượng giảm nghèo chưa thật bền vững nên số hộ tái nghèo hàng năm còn cao Nguyên nhân chuẩn nghèo năm cuối giai đoạn 2011 - 2015 lạc hậu so với biến động giá Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia Vùng Tây Bắc Việt Nam theo Quyết định số 96-QĐ/TW Bộ trị, quy định cho Ban Chỉ đạo Tây Bắc chịu trách nhiệm hướng dẫn giám sát tỉnh thuộc khu vực vùng Tây Bắc gồm tỉnh phía Đông Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kan, Phú Thọ, Tuyên Quang), tỉnh phía Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) 21 huyện phía Tây Thanh Hóa (11 huyện), Nghệ An (10 huyện); vùng cao Tây Bắc có địa hình chia cắt phức tạp, giao thông lại khó khăn, khí khậu thời tiết khắc nghiệt, nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu (chiếm tới 63%) vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao so với vùng miền khác nước Trong công phát triển kinh tế, xã hội, Tây Bắc nỗ lực với nước xây dựng triển khai thực nhiều chương trình phát triển kinh tế, xã hội, hướng tới xóa đói giảm nghèo như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình 134, 135, 167, Nghị 30a xây dựng nông thôn Nhờ mà tỷ lệ hộ nghèo vùng Tây Bắc giảm từ 34,41% năm 2010 xuống còn khoảng 15% vào cuối 2015, giảm bình quân 3,6 %/năm, vượt mục tiêu đề Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 1,6% Trong năm gần đây, Tây Bắc ý thực tốt sách giảm nghèo Tuy nhiên, Tây Bắc “lõi nghèo”của nước Tỷ lệ hộ nghèo cao gấp lần mức bình quân nước tập trung chủ yếu huyện vùng cao Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo cao nguồn lực hạn chế, người nghèo nhiều hội tiếp cận dịch vụ sản xuất, ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh; thiếu khả tiếp cận nguồn tín dụng, không đủ điều kiện chấp; thiếu thông tin pháp luật, sách, thị trường…Mặc dù cấp quyền đoàn thể xã hội quan tâm kết giảm nghèo chưa mang tính bền vững, nguy tái nghèo cao, sức ỳ để thoát nghèo vùng Tây Bắc còn cao, chế thực sách giảm nghèo có nhiều chồng chéo, bất cập, thiếu chế tài chế quản lý, giám sát việc thực thi sách sử dụng vốn cho mục tiêu giảm nghèo địa phương Xuất phát từ yêu cầu trên, việc xây dựng đề án: “Nâng cao chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc, giai đoạn 2017-2020” làm đề án tốt nghiệp cao cấp lý luận trị cần thiết Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Chất lượng thực sách giảm nghèo nâng cao, góp phần tiết kiệm nguồn lực, nâng cao lực tự lực, tự cường người nghèo, tạo hội cho người dân thoát nghèo hội tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thông tin ) tối thiếu người dân Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, đặc biệt giảm hộ nghèo huyện vùng cao Tây Bắc, thu hẹp dần khoảng cách phát triển với vùng miền nước 2.2 Mục tiêu cụ thê - Đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo bình quân vùng giảm từ - 5% - Trên 90% tỷ lệ hộ nghèo đảm bảo mức sống tối thiểu tiếp cận dịch vụ như: y tế, giáo dục, thông tin, nước vệ sinh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự vươn lên thoát nghèo - Tăng cường công tác quản lý nhà nước, phân cấp đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn cho địa phương Thường xuyên tổ chức rà soát, kiểm tra, giám sát sách giảm nghèo thực địa phương - Thực hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn thời gian thụ hường nhằm tăng hội tiếp cận sách khuyến kích tích cực, chủ động tham gia người nghèo - Tổ chức đào tạo tập huấn cho cán thực thi sách giảm nghèo địa phương Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cường nguồn lực cân đối nguồn lực cho sách, chương trình giảm nghèo; ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, xây dựng mô hình Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án: Đề án tập trung vào chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc 3.2 Giới hạn không gian: Tại địa bàn vùng cao Tây Bắc 3.3 Thời gian thực đề án: Trong giai đoạn 2017- 2020 B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm * Đói, nghèo đa chiêu; xóa đói, giảm nghèo - Đói (thiếu đói), theo giác độ xã hội lâm vào tình trạng thiếu lương thực Đó tình trạng thiếu thốn, khó khăn đời sống vật chất đến mức nhu cầu thiết yếu số để tồn (nhu cầu ăn) đáp ứng Người bị thiếu đói thường gặp phải hoàn cảnh khó khăn điều kiện sinh sống, đủ điều kiện sản xuất, tạo thu nhập; không đủ sức lao động; gặp phải cố bất thường ốm đau, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh… - Nghèo vào tình trạng có thuộc yêu cầu tối thiểu đời sống vật chất Người nghèo thường gặp phải hoàn cảnh nêu trên, mức độ gay gắt hơn, nên trang trải lương thực cho nhu cầu ăn, không bị đói Tuy phân chia mức độ vậy, thực tế ranh giới đói, nghèo; thiếu hay không thiếu lương thực mong manh Vì vậy, nhiều trường hợp người ta gộp chung lại, gọi tình trạng đói nghèo - Nghèo đa chiều Theo liên hiệp quốc: Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa không đủ ăn, đủ mặc, không học, khám bệnh, đất đai để trồng trọt, không nghề nghiệp để nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa không an toàn, quyền bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội, điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước công trình vệ sinh an toàn - Theo quốc gia, tổ chức quốc tế: Nghèo tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần nhìn nhận thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu người - Vì vậy, Nghèo đa chiều hiểu tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu số nhu cầu sống Vấn đề nghèo thường liền với vấn đề thu nhập bất công xã hội Vì vậy, vấn đề giảm nghèo có liên quan mật thiết với tăng trưởng kinh tế công xã hội Tóm lại, nghèo phạm trù mang tính lịch sử, có tính tương đối Tính chất đặc trưng nghèo đói phụ thuộc vào điều kiện địa lý, tự nhiên, nhân tố trị, văn hóa trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, quốc gia, khu vực Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, sở việc tìm kiếm cộng đồng bộ, giải pháp xóa đói, giảm nghèo nước ta, vùng dân cư vùng cao nông thôn * Chất lượng sách giảm nghèo Theo Từ điển Tiếng Việt, “Chất lượng” dùng theo nghĩa: Một là, tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc (đánh giá chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng giảng dạy); Hai là, chuẩn mực, “chất” Chất lượng đặc tính khách quan vật Chất lượng biểu thị bên thuộc tính, tính chất vốn có vật Quan niệm chung “chất lượng” tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Nói đến chất lượng nói tới hai vấn đề bản: Thứ nhất, tổng hợp phẩm chất, giá trị, đặc tính tạo nên chất người, vật, việc; Thứ hai, phẩm chất, đặc tính, giá trị đáp ứng đến đâu yêu cầu xác định người, vật, việc thời gian không gian xác định Tuy nhiên, điều có tính ổn định tương đối, thay đổi tác động điều kiện chủ quan khách quan * Giảm nghèo: Đó việc công cụ, cách thức biện pháp định, nhà nước xã hội trợ giúp cho người dân tình trạng nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo để đảm bảo an sinh xã hội tốt đám bảo ổn định, nâng cao chất lượng sống.” * Chính sách Chính sách chuẩn tắc lĩnh vực cụ thể đó, Nhà nước ban hành, thực khoảng thời gian định Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998, Nxb ĐN, tr 144 36 - Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý Thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, ưu tiên tập trung đồng bào dân tộc thiểu số xã, thôn, đặc biệt khó khăn để người nghèo có nhu cầu trợ giúp pháp luật - Hỗ trợ tiền điện, nước cho hộ nghèo Thực trợ giúp tiền điện cho người nghèo, nội dung thực theo quy định hành với mức hỗ trợ 50.000 đồng/hộ/tháng cho hộ nghèo Hỗ trợ điện sinh hoạt: Thực sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo với mức 49.000 đồng/hộ/tháng Tăng cường tuyên truyền người dân, đặc biệt người nghèo sử dụng điện hiệu tiết kiệm để mua với mức giá ưu đãi Tiếp tục thực sách hỗ trợ nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn - Hỗ trợ nhà Thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, hộ nghèo thuộc dân tộc thiểu số Tổ chức điều tra, rà soát tình hình nhu cầu nhà hộ nghèo, sở xây dựng Chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo Mặt trận tổ quốc đoàn thể tiếp tục tuyên truyền, vận động để huy động nguồn lực thực chương trình - Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin: Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo 2.4.4 Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo giai đoạn 2017-2020 Nâng cao cho cán sở lập kế hoạch có tham gia, kỹ huy động tổ chức dân tham giam, giám sát đánh giá, thay đổi nhận thức giảm nghèo, truyền thông giảm nghèo Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán trực tiếp làm công tác giảm nghèo: Cán làm công tác giảm nghèo cần tiếp tục tập huấn kỹ thực giảm nghèo; nắm vững sách, dự án hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo để đạo thực với quy định Trang bị kiến thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nội dung chương trình giảm nghèo, kỹ tổ chức thực quản lý dự án chương trình, 37 kiến thức cán giảm nghèo cấp xã, phường, Thành phố xây dựng kế hoạch, dự án theo dõi biến động tăng giảm hộ đói nghèo theo tiêu chí Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, đặc biệt cán cấp xã, phường Đối với cán thôn bản, cần đào tạo theo phương thức "cầm tay việc" Xây dựng hệ thống giám sát thực chương trình theo cấp huyện xã, phường Đánh giá hiêụ chương trình trình thực đánh giá chung chương trình theo quý, tháng hàng năm Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, kỹ xây dựng kế hoạch giảm nghèo cấp xã; xây dựng tổ chức thực dự án sách giảm nghèo Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá cán làm công tác giảm nghèo, bảo đảm tính khách quan, khoa học, góp phần đạo chương trình có hiệu hơn, cần đưa cán đào tạo để nâng cao kỹ hoạch định sách, kiến thức kinh tế công tác giảm nghèo để thực địa phương nhằm nâng cao hiệu quả, đảm bảo tính chiều sâu hoạt động Giảm nghèo 2.4.5 Tăng cường hoạt động truyền thông giảm nghèo bền vững Tổ chức phương thức truyền thông giảm nghèo phù hợp chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững Tuyên truyền với nội dung hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng phù hợp với tâm lý, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Thực chương trình phát - truyền hình, ấn phẩm truyền thông phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền chủ trương, sách giảm nghèo bền vững Đảng Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm giảm nghèo cấp, người dân; đồng thời, phổ biến kinh nghiệm, mô hình giảm nghèo có hiệu địa bàn Vận động nhân dân chung tay góp sức thực công tác giảm nghèo, làm nâng cao nhận thức, thúc đẩy khuyến khích ý chí tâm vươn lên người nghèo Tuyên truyền làm cho người dân hiểu rõ cần thiết phải giảm nghèo, làm giàu; nguyên nhân nghèo; tác hại nghèo đường 38 để thoát nghèo, bước vươn lên đủ ăn, giả… Xây dựng tổ chức thực chương trình truyền thông phương tiện thông tin đại chúng chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2017 - 2021 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao hiểu biết cho người nghèo, tầng lớp xã hội doanh nghiệp công tác Giảm nghèo Xây dựng phát triển mạng lưới cán tuyên truyền viên, báo cáo viên giảm nghèo từ tỉnh đến sở Đẩy mạnh hoạt động giám sát, đánh giá thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo quản lý chương trình Tổ chức việc theo dõi, giám sát đánh giá việc thực mục tiêu, tiêu giảm nghèo 2.4.6 Tăng cường nguồn lực cho địa bàn vùng cao Tây Bắc - Ưu tiên bố trí kịp thời nguồn lực để thực chương trình giảm nghèo, đặc biệt cho địa bàn (huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn) - Có chế tài thích hợp để động viên, khuyến khích doanh nghiệp tích cực triển khai việc hỗ trợ, gắn với phát triển thương hiệu đầu tư phát triển địa bàn vùng cao Huy động tối đa khả đóng góp vật liệu, ngày công nhân dân sở tại, gắn với phát huy vai trò quản lý tạo thêm nguồn thu nhập - Thực đồng bộ, hiệu lồng ghép sách, chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo địa bàn; mở rộng đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề cho người nghèo để tạo việc làm chỗ, tham gia lao động nước xuất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo làm ăn phát triển kinh tế gia đình; Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 3.1.1 Đơn vị chủ trì đề án - Ban Chỉ đạo Tây Bắc quan chủ trì, tham mưu cho Chính phủ chịu trách nhiệm phối hợp với đơn vị tổ chức triển khai thực đề án, với nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng đề án Nâng cao chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc, giai đoạn 2017 - 2020 - Phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực đề án 39 - Đôn đốc, kiểm tra, giám sát trình tổ chức thực sách giảm nghèo địa phương - Giao Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh: Là quan thường trực Đề án, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan thành viên, đôn đốc huyện, xã tổ chức thực đề án giảm nghèo Hướng dẫn xây dựng triển khai nội dung về: Dạy nghề cho người nghèo, nâng cao lực cho cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, sách an sinh xã hội 3.1.2 Các đơn vị phối hợp thực đề án 3.1.2.1 UBND tỉnh vùng Tây Bắc - Xây dựng kế hoạch đạo đơn vị liên quan phối thực đề án - Chỉ đạo điều tra xác định, phân loại đối tượng thụ hưởng sách giảm nghèo năm xây dựng sở liệu quản lý đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016-2020 địa bàn; - Nghiên cứu, thực giải pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội người dân địa bàn; 3.1.2.2 Các sở, ban ngành tỉnh phối hợp thực đê án: - Sở Kế hoạch Đầu tư: Xây dựng kế hoạch vốn hàng năm cho chương trình giảm nghèo, dự án khác Hướng dẫn đơn vị thực lồng ghép nguồn vốn từ chường trình khác có mục tiêu - Sở Tài chính: Xây dựng dự toán, nhu cầu kinh phí đảm bảo ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho chương trình giảm nghèo đầy đủ kịp thời Hướng dẫn chế quản lý tài nguồn vốn huy động cho chương trình; - Cục Thống kê: Chủ trì, phối hợp tổ chức hướng dẫn điều tra thực trạng hộ nghèo, cận nghèo hàng năm theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chủ trì phối hợp với ngành thành viên, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ đề án; tổng hợp báo cáo kết thực theo định kỳ hàng năm UBND tỉnh 40 - Sở Nông nghiệp PTNT: Chủ trì, phối hợp với ngành chức tổ chức quản lý thực chương trình dự án nông thôn mới, dự án hỗ trợ sản xuất theo Chương trình 30a, dự án ổn định dân cư - Sở Y tế: Chủ trì, phối hợp với ban ngành có liên quan triển khai thực sách khám chữa bệnh cho người nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn; trẻ em tuổi, đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội, đầu tư xây dựng sở vật chất trạm y tế vùng khó khăn - Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với ban ngành thực sách hỗ trợ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí theo Nghị định số 86/2015/NĐCP Nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, xây dựng sở vật chất trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên - Ban Dân tộc: Chủ trì, phối hợp với ban ngành tổ chức, quản lý chương trình 135 chương trình dự án, sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hướng dẫn, tập huấn nâng cao trình độ cho đơn vị cấp xã thực nhiệm vụ chủ đầu tư cho chương trình 135 - Chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh: Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng triển khai chương trình tín dụng cho hộ nghèo, cận nghèo vay vốn để làm nhà ở, phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm - Ban tuyên giáo Tỉnh ủy đạo quan truyền thông đại chúng tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ đề án đến đông đảo quần chúng nhân dân nhằm tạo thống nhất, đồng tình hưởng ứng trình tổ chức thực - Các sở ban ngành khác có liên quan chức nhiệm vụ, chủ động phối hợp với quan chủ trì đề án xây dựng kế hoạch triển khai nội dung liên quan, bảo đảm thực có hiệu đề án 3.1.2.3 Đối với cấp huyện Chỉ đạo đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực đề án Thành lập Ban đạo giảm nghèo cấp huyện giúp việc Ban đạo để tổ chức triển khai đè án Phân cấp trao quyền cho UBND cấp xã làm chủ đầu tư đề án 3.1.2.4 Đối với cấp xã 41 - Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, biện pháp, đạo đề án giảm nghèo địa phương Thường xuyên quán triệt sách giảm nghèo Đảng Nhà nước với người dân thực chương trình xóa đói giảm nghèo - Xây dựng mô hình phát triển kinh tế, giảm nghèo phù hợp với đặc điểm địa phương, hộ gia đình nhân rộng mô hình có hiệu - Hàng năm tổ chức khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích công tác giảm nghèo - Tổ chức điều tra thực trạng nghèo theo đạo Sở Lao động – Thương binh xã hội hướng dẫn người dân thực quy chế dân chủ triển khai chương trình, sách giảm nghèo 3.2 Tiến độ thực Đề án thực từ năm 2017 đến năm 2020, cụ thể sau: * Năm 2017: - Hoàn thiện trình cấp thẩm quyền phê duyệt đề án - Tập huấn triển khai nội dung đề án về: kinh phí, nhân lực công việc cho năm * Từ năm 2018-2019 - Tập trung đạo hoạt động tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo - Xây dựng tin, Đài phát thành biên soạn, in ấn tài liệu, tờ rơi tuyên truyền - Mở 14 lớp tập huấn khoa học kỹ thuật cho người nghèo - Hỗ trợ thức ăn, giống ban đầu cho hộ tham gia 14 mô hình - Mở 14 lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán - Mở 28 lớp dạy nghề ngắn hạn phi nông nghiệp, nông nghiệp… - Tổ chức kiểm tra địa phương kế hoạch triển khai thực đề án, tiêu giúp thoát nghèo, kết hỗ trợ từ sách giảm nghèo - Huy động tối đa nguồn lực xã hội vào công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc * Từ năm 2019-2020 42 - Đẩy mạnh thực đề án với yêu cầu thực hoàn thành mục tiêu đề án đến hết năm 2021, tỷ lệ hộ nghèo giảm 4-5%/năm, có 90% số hộ nghèo tiếp cận dịch vụ Kết tỷ lệ giảm khoảng 3%/năm, có 80% hộ nghèo tiếp cận dịch vụ - Tiếp tục đạo địa phương tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác XĐGN kế hoạch giảm nghèo huyện xã thông qua tài liệu biên soạn - Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm mô hình làm kinh tế giỏi, thoát nghèo - Tiếp tục mở 28 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nghèo chăn nuôi, trồng trọt cho hộ nghèo; kỹ kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp sản xuất trao đổi hàng hóa - Hỗ trợ 28 mô hình nhân rộng từ mô hình thoát nghèo - Tổ chức 28 lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho cán sở - Tổ chức 28 lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho hộ nông dân nghèo vè lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp - Tổ chức kiểm tra địa phương tiêu giúp thoát nghèo, kết hỗ trợ từ chương trình, sách giảm nghèo - Tiếp tục huy động tối đa nguồn lực xã hội vào công tác xóa đói giảm nghèo * Năm 2020: Hoàn thiện tiêu còn lại tổ chức tổng kết Đề án 3.3 Kinh phí thực 3.3.1.Tổng kinh phí dự kiến thực đề án: 75,80 tỷ đồng * Nguồn kinh phí: - Ngân sách nhà nước: 53,06 tỷ đồng (chiếm 70%) - Nguồn xã hội hóa : 22,74 tỷ đồng (chiếm 30%) 3.3.2 Phân bổ kinh phí Kinh phí Nội dung ( triệu đồng) 43 Tổng cộng I Hoạt động tuyên truyền Tập huấn triển khai nội dung đề án Xây dựng tin, tuyên truyền Đài Phát Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Biên soạn, in ấn tài liệu, tờ rơi tuyên truyền II Xây dựng mô hình điểm phát triển kinh tế Tập huấn chuyển khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo Hỗ trợ giống, thức ăn ban đầu cho hộ nghèo Nhân rộng mô hình giảm nghèo III Đào tạo nguồn nhân lực Tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Mở lớp dạy nghề IV Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động đề án Tổ chức đoàn kiểm tra giám sát Hội nghị sơ tổng kết năm Chi phí hành chính, công tác phí 75.800 2000 200 300 1000 500 15.700 8400 4500 2800 50.400 8.400 42.000 7.700 5.600 2.000 100 Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Đề án có ý nghĩa thực tiễn lý luận cao, góp phần hoàn thiện chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc Các kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích quan nghiên cứu đào tạo, quan hoạch định sách Trung ương địa phương Đồng thời, tài liệu quan trọng góp phần cung cấp luận từ thực tiễn giúp cho việc ban hành sách điều chỉnh bổ sung sách thực cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Đối tượng hưởng lợi trực tiếp Đối tượng hưởng lợi trực tiếp cán làm công tác giảm nghèo hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình sách địa bàn vùng cao Tây Bắc Các cán làm công tác giảm nghèo tập huấn nâng cao lực tổ chức thực sách giảm nghèo Các hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình sách địa bàn vùng cao Tây Bắc tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trưởng 44 sách Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo giúp nâng cao nhận thức người nghèo, hộ nghèo Đối với xã, huyện thuộc địa bàn vùng cao Tây Bắc hỗ trợ từ sách để phát triển sản xuất, tăng thu nhập có hội tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, thông tin giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình sách địa bàn vùng cao Tây Bắc Hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số: Trợ cấp thường xuyên, BHYT, trợ cấp đột xuất Tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động Hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nghèo Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, hỗ trợ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm sau thu hoạch cho hộ nghèo - Đối tượng hưởng lợi gián tiếp Các xã, phường, thôn, xóm đặc biệt khó khăn thuộc địa bàn vùng cao Tây Bắc đầu tư, nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân như: Cơ sở vật chất, đường giao thông, nước sạch, điểm vui chơi, giải trí, trang thiết bị thiết yếu (nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, xóm; cầu, đường liên thôn, liên xã, tủ sách văn hóa, sân bóng…) Đối với xã, huyện thuộc địa bàn vùng cao Tây Bắc đầu tư sở hạ tầng nhằm tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội ngày phát triển, nâng cao mức thu nhập cho người dân người nghèo thoát nghèo bền vững Bộ mặt nông thôn địa phương cải thiện Hạ tầng, điện, đường, trường, trạm đầu tư có quy mô, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương Người nghèo tiếp cận thuận tiện sách trợ giúp nhà nước; tỷ lệ hộ nghèo huyện xã nghèo giảm nhanh, đời sống người nghèo bước cải thiện, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội giữ vững 4.3 Những thuận lợi, khó khăn tính khả thi đề án 4.3.1 Thuận lợi Giai đoạn 2016-2020 Chính phủ tập trung vào hai chương trình lớn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xây dựng nông thôn (vùng Tây Bắc đầu tư chương trình 34.967 tỷ đồng, chiếm 47,65% 45 nước) Trong chương trình giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc chiếm 60,43 % nước Do nguồn lực cho giảm nghèo tập trung - Đảng nhân dân dân tộc tỉnh vùng Tây Bắc tâm thực thắng lợi Nghị đại hội Đảng nhiệm kỳ 2015-2020 cấp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, có nội dung quan trọng tập trung cho công tác xóa đói giảm nghèo - Trong năm qua, thực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng Tây Bắc Cấp ủy, quyền địa phương thu nhiều kết học kinh nghiệm chế sách, quản lý, điều hành, huy động nguồn lực đạo điều hành - Hệ thống cán làm công tác giảm nghèo cấp ngày củng cố phát triển sâu chất, có trình độ nghiệp vụ, có tinh thần thái độ phục vụ nhân dân trách nhiệm thực nhiệm vụ giao - Người nghèo, hộ nghèo ngày có ý thức tự phấn đấu vươn lên giảm nghèo; biết học hỏi cách làm ăn sử dụng hiệu hỗ trợ từ nhà nước cộng đồng, động lực đề án đạt mục tiêu 4.3.2 Khó khăn - Kinh phí thực đề án: Mặc dù kinh tế có chiều hưởng chuyển biến tích cực, nhiên nguồn thu ngân sách địa bàn còn khó khăn, tỉnh vùng Tây Bắc thu ngân sách đáp ứng 1/3 tổng số chi, bên cạnh việc địa phương tập trung huy động cho xây dựng nông thôn mới, việc cân đối nguồn lực cho giảm nghèo còn hạn chế - Với đặc trưng tỉnh vùng Tây Bắc địa hình chia cắt phức tạp, giao thông lại khó khăn, kinh tế còn nhiều hạn chế chủ yếu phát triển nông lâm nghiệp, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên còn lưu giữ làm việc theo phong tục tập quán cũ, lạc hậu - Cơ sở hạ tầng huyện, xã vùng cao chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp cận dịch vụ, đặc biệt việc hiểu làm theo sách hỗ trợ nhà nước 46 4.3.3 Phương hướng khắc phục khó khăn thực đề án - Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước chương trình xóa đói nghèo cho địa bàn vùng Tây Bắc vào cấp ủy quyền sở; chủ động tham mưu đề xuất kịp thời với cấp lãnh đạo triển khai thực đề án nhiệm vụ hỗ trợ giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế địa phương, xây dựng nông thôn - Động viên đội ngũ cán quản lý, cán sở trực tiếp thực triển khai sách giảm nghèo thường xuyên trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo thực nhiệm vụ có chế độ đãi ngộ đầy đủ kịp thời - Tuyên truyền đến cán bộ, đảng viên nhân dân dân tộc Tây Bắc nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng sách hỗ trợ giảm nghèo công phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập, xây dựng bảo vệ tổ quốc 4.3.4 Tính khả thi đề án Đề án xây dựng dựa khoa học, trị, pháp lý, đánh giá chất lượng thực sách giảm nghèo cá tỉnh vùng cao Tây Bắc, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân đưa nội dung, giải pháp nâng cao chất lượng sách giảm nghèo tỉnh vùng cao Tây Bắc, sở đề án dự kiến phân công nhiệm vụ, tiến độ, kinh phí, ý nghĩa thực tiễn đề án, đối tượng hưởng lợi đề án, thuận lợi khó khăn, hướng khắc phục khó khăn đề án Đề án nhận đạo sát Ban đạo Tây Bắc, quan tâp tạo điều kiện Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh vùng Tây Bắc, sau hoàn thiện triển khai thực góp phần nâng cao chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc 47 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương Các bộ, ngành (Ủy ban Dân tộc, Bộ Lao động TB&XH, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ giáo dục…) triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 -2020 - Tổ chức sơ tổng kết thị, nghị Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng, để giảm nghèo nhanh bền vững Tiếp tục nghiên cứu đề các sách giảm nghèo giai đoạn phù hợp với điều kiện phát triển địa phương - Tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung chương trình giảm nghèo, sách giảm nghèo để hình thành gói thống chương trình giảm nghèo Phân công trách nhiệm đạo cho Bộ, ngành theo hợp phần cụ thể, khắc phục tình trạng chồng chéo nội dung đạo, tăng cường phối hợp, theo dõi, đánh giá trình tổ chức thực Bố trí đủ nguồn vốn hàng năm cho công tác giảm nghèo địa phương Phân cấp toàn diện việc điều phối nguồn lực XĐGN cho cấp huyện để triển khai giai đoạn 2016-2020, rút kinh nghiệm cho giai đoạn 1.2 Đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh vùng Tây Bắc - Tỉnh ủy UBND tỉnh tiếp tực đạo cấp ủy, quyền cấp triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình, Đề án xóa đói giảm nghèo đến năm 2020; ưu tiên nguồn lực cho thực sách giảm nghèo; cụ thể hóa mục tiêu, giải pháp giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương - Tăng cường đạo, tra, kiểm tra, giám sát, kỷ luật, xử lý vi phạm thực sách giảm nghèo địa phương; đổi cách thức tổ chức thực giảm nghèo phù hợp đặc điểm với địa bàn - Xây dựng mô hình thí điểm, tổ chức tổng kết mô hình thành công việc thực hỗ trợ từ sách giảm nghèo, rút học thực tiễn để phổ biến, nhân rộng kiến nghị cải tiến chế, sách 48 vượt thẩm quyền Chỉ đạo UBND huyện thí điểm việc triển khai sách giảm nghèo theo chế mới, Thủ tướng Chính phủ đồng ý Kết luận Xóa đói giảm nghèo vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cho thực thiện thông qua sách xóa đói giảm nghèo Nghị 30a, chương trình 134, chương trình 135…chúng ta đạt nhiều thành còn nhiều khó khăn, thách thức dòi hỏi nỗ lực Xóa đói giảm nghèo vấn đề lớn phức tạp, thách thức không Việt Nam mà còn đối nhiều nước giới Vì xóa đói giảm nghèo giải hai mà trải qua nhiều bước, cần có đóng góp nỗ lực toàn thể nhân dân Đảng ta Các sách xóa đói giảm nghèo cần phải toàn diện mặt, đảm bảo cho người nghèo thoát nghèo nhanh bền vững Thu hút người dân tham gia vào trình xây dựng, triển khai thực sách giảm nghèo 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Văn kiện chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 2.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo sơ kết, đánh giá năm thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ, giảm nghèo nhanh bễn vững huyện nghèo 3.Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo tình hình kết thực sách chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc, giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020 4.Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2016), Quyết định số 1095/2016/QĐLĐTBXH phê duyệt kết Tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 5.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Tình hình quản lý đất nông lâm trường nay, Báo cáo trình bày trước Ủy ban thường vụ quốc hội khó 13 ngày tháng năm 2015 6.Chính phủ, (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 phê duyệt Chương trình hỗ trợ đất sẳn xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 7.Chính phủ, (2007), Quyết định số 200/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 8.Chính phủ, (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bễn vững 61 huyện nghèo 9.Chính phủ, (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 việc ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn 10.Chính phủ, (2010), Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 11.Chính phủ, (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 50 12.Chính phủ, (2011), Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 19/5/2011 Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 13.Chính phủ, (2012), Quyết định số 1489/2012/QĐ - TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 14.Chính phủ, (2012), Quyết định số 231/2012/QĐ - TTg ngày 25/2/2012 phê duyệt danh sách xã hoàn thành mục tiêu chương trình 135 năm 2010 15.Chính phủ, (2013), Quyết định số 2405/2013/QĐ - TTg ngày 10/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 năm 2014 năm 2015 16.Chính phủ, (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 17.Chính phủ, (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ - CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 18.Chính phủ, (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ - CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 19.Chính phủ, (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 20.Chính phủ, (2016), Quyết định số 1722/QĐ - TTg, ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 21.Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22.Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2016), Đề tài nghiên cứu đánh giá tác động tổng thể kinh tế xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2015 ...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI ĐỊA BÀN VÙNG CAO TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2017-2020 Người thực hiện: Phạm... việc thực thi sách sử dụng vốn cho mục tiêu giảm nghèo địa phương Xuất phát từ yêu cầu trên, việc xây dựng đề án: Nâng cao chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc, giai đoạn. .. khiến cho đặc điểm nghèo 22 việc thực thi sách giảm nghèo vùng cao Tây Bắc khó khăn gấp nhiều lần so với vùng nước 2.2 Thực trạng chất lượng thực sách giảm nghèo địa bàn vùng cao Tây Bắc từ năm 2012-2016

Ngày đăng: 22/08/2017, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan