NNVC&PC 2016

160 6K 50
NNVC&PC 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phong cách học cũng là khám phá ngôn ngữ, cụ thể hơn, là khám phá những sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ. Nghiên cứu phong cách học qua đó làm phong phú thêm cách chúng ta suy nghĩ về ngôn ngữ ... và việc khám phá ngôn ngữ mang lại cho ta những hiểu biết quan trọng về văn bản (viết). (Simpson, 2004: 3)

NGƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG & PHONG CÁCH Huỳnh Thị Hồng Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, 1993 Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hoà, Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1993 Đinh Trọng Lạc, 99 biện pháp phương tiện tu từ , Nxb Giáo dục, 1994 Phan Ngọc, Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, 2000 R.Jakovson, Thi học ngữ học lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, 2008 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, 2006 10 Aristotle, Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động , 2007 • • • 11 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Lao động , 2007 • 14 Robert A Harris, A Handbook of Rhetorical Devices, Version Date: January 19, 2013, ( http://www.virtualsalt.com/rhetoric.htm) 12 Đinh Trọng Lạc, 300 tập phong cách học, Nxb GD, 1999 13 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ – Phong cách - Thi pháp học, Nxb GD, 2006 • • • • 15 Joybrato Mukherjee (1996), Stylistics 16 Peter Verdonk (2010), Stylistics, Oxford 17 T A Znamenskaya (2004), Stylistics of The English language, Москва 18 Geoffrey Leech (2008), Language in Literature: Style and Foregrounding, United Kingdom: Pearson Education Limited Bài Tổng quan PHONG CÁCH HỌC • Nghiên cứu phong cách học khám phá ngơn ngữ, cụ thể hơn, khám phá sáng tạo sử dụng ngơn ngữ. Nghiên cứu phong cách học qua làm phong phú thêm cách suy nghĩ ngơn ngữ việc khám phá ngơn ngữ mang lại cho ta hiểu biết quan trọng văn (viết) (Simpson, 2004: 3) Lịch sử nghiên cứu Phong cách học • • Phong cách học mơn ngơn ngữ học nghiên cứu tồn hệ thống phương tiện biểu đạt sẵn có ngơn ngữ cụ thể  Thuật ngữ “Stylistics” lần đưa vào Từ điển Oxford English Dictionary năm 1882, có nghĩa khoa học nghiên cứu phong cách văn học, nghiên cứu đặc điểm phong cách.  • Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu phong cách học có từ thời cổ đại. Thuật hùng biện thi pháp cổ đại, coi tiền đề phong cách học, nghiên cứu phong cách mơ hình biểu đạt cụ thể, phương tiện “trang trí” cho tư duy.  • Các nhà hùng biện hay nhà thơ xem bậc thầy việc áp dụng thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngơn từ, sử dụng mơ hình câu thủ pháp phong cách đặc trưng để đạt mục đích biểu đạt cụ thể.  • Sau thời kỳ cổ đại, phương pháp tiếp cận mang tính quy phạm áp dụng vào nghiên cứu phong cách học • • Năm 1909, nhà ngơn ngữ học Thụy Sĩ Charles Bally cho xuất cơng trình “Traité de stylistique française” (Phong cách học tiếng Pháp), bác bỏ phương pháp quy phạm nghiên cứu phong cách phát triển thành mơn Phong cách học đại Theo Ch. Bally, đối tượng Phong cách học tất thứ cảm xúc biểu cảm ngơn ngữ lời nói.  ĐỒNG DAO CHO NGƯỜI LỚN Nguyễn Trọng Tạo Có cánh rừng chết xanh Có người sống mà qua đời Có câu trả lời biến thành câu hỏi Có kẻ ngoại tình ngỡ tiệc cưới Có Có Có Có cha có mẹ có trẻ mồ côi ông trăng tròn phải mâm xôi đất trời mà không nhà vui nho nhỏ có buồn mênh mông Mà thuyền sông mà xanh cỏ Mà đời say mà hồn gió Có thương có nhớ có khóc có cười Có chớp mắt nghìn năm trôi (1992) CHIA Nguyễn Trọng Tạo Chia cho em đời Một cay đắng Một niềm vui Một buồn Tôi xác không hồn Cái chai không rượu vỏ chai Chia cho em đời say Một si Với Một bồ đề Tôi đâu đam mê Trời chang chang nắng héo khô Chia cho em đời thơ Một lênh đênh Một dại khờ Một Chỉ cỏ mọc bên trời Một hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm (1989) NGƯỜI ĐÀN BÀ NGỒI ĐAN Ý Nhi Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ vẻ vừa nhẫn nại vừa vội vã nhẫn nại thể việc phải làm suốt đời vội vã thể lần Không thở dài không mỉm cười chò giữ kín đau thương hạnh phúc lòng chò tràn đầy niềm tin ngờ vực Không lần chiï ngẩng nhìn lên chò qua phút giây trước lần gặp mặt hay sau buổi chia ly mũi đan ẩn giấu niềm hân hoan hay nỗi lo âu đôi mắt chán chường hay hi vọng Giữa chiều lạnh người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ chân chò cuộn len cầu xanh lăn vòng chậm rãi ĐOẢN KHÚC THU HÀ NỘI Lê Thuỳ Vân Hà Nội Em lạc Và đường lạ Lạ phố lạ ngõ Vo vòng Hà Nội Con hẻm nhà trọ tối … Thương tiếng ly sành va đến xót Trên sọt xe thồ chị bán đồ dạo bên sơng Hồng Chiếc ấm tích treo ngược lắc lư Vẩy vẩy hạt mưa Cái vỡ, nghiêng … Hà Nội Chỗ em Có dốc lên đê Luống cuống cài số Tuột dốc … Sợ dốc … Hà Nội Mỗi sáng bún ngan Giọng chị bán bún lọc qua thảm sấu vàng Cà phê Minh Ơng chủ béo ịch Mải xem đá bóng Qn khách Vợ liếc Co rúm cười … Hà Nội Trên vỉa hè Gánh hoa… Bạn Sài Gòn nhắn: Hà Nội câu, kể ! Kể nhé… “Trên vỉa hè gánh hoa…” !

Ngày đăng: 22/08/2017, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bài 1. Tổng quan về PHONG CÁCH HỌC

  • 1. Lịch sử nghiên cứu Phong cách học

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • ĐỊNH NGHĨA

  • 2. Đối tượng và các vấn đề cơ bản của Phong cách học

  • Slide 14

  • 3. CÁC PHÂN MƠN CỦA PHONG CÁCH HỌC GỒM:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Như vậy

  • Tóm lại:

  • 4. Phương pháp của Phong cách học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan