Nghệ thuật tạo hình

119 424 0
Nghệ thuật tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1 Nguồn gốc đời phát triển Nghệ thuật tạo hình 1.2 Vai trò Nghệ thuật tạo hình sống CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 2.1 Hội họa 2.2 Đồ họa 2.3 Điêu khắc 2.4 Luật xa gần 2.5 Tỷ lệ người CHƢƠNG 3: KỸ NĂNG TẠO HÌNH 3.1 Vẽ theo mẫu 3.2 Vẽ trang trí 3.3 Bố cục tranh 3.4 Nặn CHƢƠNG 4: THỰC HÀNH TẠO HÌNH 4.1 Thực hành vẽ theo mẫu 4.2 Thực hành trang trí nhóm trẻ lớp mẫu giáo 4.3 Thực hành vẽ tranh đề tài 4.4 Thực hành nặn mẫu vật đơn giản CHƢƠNG TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH, TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 5.1 Tác giả, tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam 5.1.1 Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) 5.1.2 Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1854) 5.1.3 Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994) 5.1.4 Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) 5.1.5 Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) 5.1.6 Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922-2016) 5.1.7 Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988) 5.2 Tranh dân gian Việt Nam CHƢƠNG 6: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VÀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 6.1 Phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình Việt Nam tiêu biểu 6.2 Phân tích tranh dân gian Việt Nam tiêu biểu * Tài liệu tham khảo 3 21 22 22 33 39 44 48 55 55 64 71 79 86 86 67 88 89 90 90 90 92 95 98 100 102 104 107 111 111 113 119 LỜI NÓI ĐẦU Nghệ thuật tạo hình nội dung thiếu trình tổ chức dạy trẻ hoạt động tạo hình Nếu dạy - học môn học khác khó dạy nghệ thuật khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật cao Song không dạy được, học nghệ thuật tạo hình đem lại niềm vui cho người, làm cho người nhìn đẹp, thấy đẹp có mình, xung quanh mình, gần gũi đáng yêu Nhưng tìm hiểu nghệ thuật tạo nào? Học phần nghệ thuật tạo hình giúp cho sinh viên hiểu thêm loại hình nghệ thuật tạo hình, tìm hiểu số tác giả, tác phẩm nghệ thuật tạo hình tranh dân gian Việt Nam; nắm bắt cụ thể kiến thức kỹ tạo hình như: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, bố cục tranh nặn Đặc biệt thể kỹ thực hành tạo hình Bài giảng chia thành chương: Chương Kiến thức chung nghệ thuật tạo hình; Chương Các loại hình nghệ thuật kiến thức NTTH; Chương Kỹ tạo hình; Chương Thực hành tạo hình; Chương Tìm hiểu tác giả, tác phẩm NTTH tranh dân gian VN; Chương Phân tích tác phẩm NTTH tranh dân gian VN tiêu biểu Hiểu Nghệ thuật tạo hình kiến thức tạo hình sao? Học tốt hay bình thường? điều tùy thuộc vào ý thức học tập người Mong muốn người tâm niệm rằng: học môn nghệ thuật tạo hình, môn học mà em thích, song có điều kiện để tìm hiểu, tiếp xúc Sự hào hứng học tạo hình học sinh nguồn động viên lớn, tạo điều kiện cho dạy Nghệ thuật tạo hình tốt nhằm đáp ứng lòng mong đợi học sinh, xã hội… Đây giảng biên soạn lần đầu, sở lựa chọn nội dung tinh từ tài liệu tham khảo cộng với vốn hiểu biết, nghiên cứu giảng dạy môn Nghệ thuật tạo hình tác giả, cố gắng, song khả tư liệu tham khảo hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để giảng hoàn thiện hơn! CHƢƠNG I KIẾN THỨC CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1.1 Khái niệm Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật tạo hình (hội họa, đồ họa, điêu khắc) loại hình nghệ thuật mà người nghệ sỹ thể tác phẩm ngôn ngữ tạo hình, thể loại, chất liệu để diễn tả lại hình tượng người, vật, cảnh vật thực khách quan cách cảm, cách nhìn, cách hiểu cách thể thông qua tư thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm nghệ thuật 1.1.2 Nguồn gốc đời phát triển Nghệ thuật tạo hình 1.1.1.1 Nguồn gốc đời Nghệ thuật tạo hình lĩnh vực nghệ thuật có nguồn gốc đời sớm nhất, thể qua di thời nguyên thủy để lại như: công cụ đá, đồ gốm, đồ trang sức, hình khắc mặt người, thú, vách đá, hang đá,… Từ xa xưa xã hội loài người nguyên thuỷ có biểu đời sống nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng Từ di để lại hang động cho nhân loại thấy phần sống, sinh hoạt tinh thần loài người lúc Từ sống người trình độ xã hội lạc hậu nguyên thuỷ loài người có nhu cầu thẩm mỹ định Có thể nói, nghệ thuật trang trí xuất sớm so với lĩnh vực khác, chứng cho thấy từ đồ vật, công cụ lao động đá thô sơ có thể trang trí phong phú theo ý thức thẩm mỹ họ lúc * Ở Việt Nam Hình khắc hang Đồng Nội hình khắc đất, đá Thái Nguyên Ngày nay, nghệ thuật phát triển đạt đến trình độ văn minh đại cảm nhận yếu tố mỹ thuật từ cách vài nghìn năm không thay đổi nguyên tắc trang trí Di sản văn hoá đồ đồng Việt Nam để lại loại trống đồng đặc sắc với thể sinh hoạt, tập tục văn hoá tinh thần người Việt cổ Tượng người thổi khèn cán muôi Việt Khê – Hải Phòng Tượng người cán dao Đông Sơn – Thanh Hóa Trồng đồng hoa văn mặt trống đồng Ngọc Lũ Hoa văn trang trí mặt trống đồng Ngọc Lũ Thời đại đồng thau gồm có giai đoạn: * Phùng Nguyên: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Đồng Đậu: Khoảng nửa đầu thiên niên kỷ II (TCN) * Gò Mun: Khoảng nửa sau thiên niên kỷ II (TCN) * Đông Sơn: Từ kỷ VIII (TCN) đến kỷ II (SCN) * Trên Thế giới Các di để lại hình vẽ hang động tiêu biểu hang Anta-mi-ra Tây Ban Nha hang Lát-xcô Pháp,… cho nhân loại thấy sống xã hội người phương Tây thời xưa Hình vẽ bò rừng hang An-ta-mi-ra Tây Ban Nha Hình vẽ hang Lát-xcô Pháp Nhiều chuẩn mực đẹp ngày người áp dụng phù hợp Chẳng hạn chuẩn mực vẻ đẹp thể người Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (Venus de Milo) tượng Hy Lạp cổ đại tác phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại tiếng Tượng điêu khắc chất liệu cẩm thạch, lớn người thật với chiều cao 2,03 m Đây tỷ lệ mà nhân loại cho tỷ lệ „„Vàng‟‟ để dánh giá vẻ đẹp thể người phụ nữ thời đại Tượng Thần Vệ Nữ thành Milo (Venus de Milo) 1.1.1.2 Sự phát triển Mỹ thuật * Mỹ thuật thời Cổ đại - Ai Cập cổ đại: Nghệ thuật Ai Cập hướng tới vĩnh hằng, trường tồn Điều thể kiến trúc, điêu khắc bích họa Các tác phẩm nghệ thuật Ai Cập làm chất liệu bền vững chúng tồn tận ngày Quan niệm, lòng tin bất diệt linh hồn chi phối mạnh mẽ tới nghệ thuật tạo hình tạo tác phẩm nghệ thuật bất hủ Nghệ thuật Ai Cập mang nặng tính tôn giáo Thông qua phần lại ta thấy nghệ sỹ Ai Cập ưu tiên đề tài tôn giáo, tín ngưỡng Bị ảnh hưởng thần thoại, tôn giáo họ sáng tác nhiều hình tượng thần bí, siêu thực hình tượng vị thần đầu thú người, tượng nhân sư đầu người sư tử Chính đặc điểm thứ nảy sinh đặc điểm thứ hai Những ước lệ tạo hình cổ chi phối nghệ thuật Ai Cập hai lĩnh vực điêu khắc (phù điêu) bích họa Các hình tượng phù điêu bích họa Ai Cập thể nhìn diện nghiêm trang, ngắn kết hợp đầu mặt nghiêng, thân thẳng chân nghiêng Hai bàn chân nhìn nghiêng nhìn từ phía ngón đặc điểm đặc biệt hình tượng phù điêu bích họa Ai Cập Sở dĩ người Ai Cập tạo họ quan niệm toàn vẹn hình tượng Họ muốn hình tượng nhìn thấy nhân vật tất hướng Mặt khác hướng chọn để diễn tả phải hướng mà đặc điểm thể rõ đặc trưng Ví dụ mắt nhìn nghiêng không cho thấy rõ “mắt” mắt nhìn thẳng; bàn chân nhìn từ phía ngón nghiêng có đặc điểm Như người Ai Cập khéo chọn lựa khéo xếp Nhìn thoáng qua ta thấy hình vẽ Ai Cập có dạng vặn nhiều chi tiết tưởng không hợp lý phải nghiên cứu thấy sáng tạo tài người Ai Cập tạo hình Như có nhìn đắn giá trị nghệ thuật Ai Cập Kim Tự Tháp – Là công trình kiến trúc tiêu biểu Ai Cập Trong nghệ thuật Ai Cập, loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc bích họa gắn bó với Nghệ thuật Ai Cập nghệ thuật tổng hợp Trong kiến trúc phát triển sớm mạnh Điêu khắc tranh vẽ gắn với kiến trúc Tất thống phong cách hòa hợp tổng thể hoàn chỉnh - Hy Lạp cổ đại: Qua ba loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tranh Hy Lạp cổ đại ta thấy rõ đặc điểm đặc trưng nghệ thuật Hy Lạp Đó nghệ thuật gắn liền với thần thoại Mà thần thoại Hy Lạp vừa giải thích, mô tự nhiên, xã hội vừa trang viết huyền thoại lịch sử Hy Lạp Quan niệm thần nhân đồng hình dẫn đến đặc điểm cho nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Tính chất tôn giáo, thần thoại bọc lộ nội dung, đề tài Nhưng qua hình tượng nhân vật tác giả lại muốn ca ngợi vẻ đẹp người, vẻ đẹp hoàn thiện ngoại hình nội tâm Các nghệ sỹ Hy Lạp bỏ công thức chi phối nghệ thuật tạo hình buổi ban đầu, ước lệ tạo hình sở để tiến tới nghệ thuật thực giàu tính nhân văn Các loại hình nghệ thuật tạo hình phát triển có thành tựu cao, để lại nhân loại nhiều tác phẩm vô giá Đó móng, sở cho nghệ thuật tạo hình châu Âu sau Đền Pác-tê-nông – Là công trình kiến trúc tiêu biểu Hy Lạp - La Mã cổ đại: Trong mỹ thuật La Mã hai loại hình nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển mạnh hội hoạ Kiến trúc La Mã phát triển nhiều thể loại phong phú, đáp ứng nhu cầu mặt vật chất tinh thần cho sống người La Mã Kích thước chúng thường to lớn, đồ sộ Có ảnh hưởng kiến trúc Hy Lạp qua hình thức cột sử dụng Kiến trúc La Mã đặc biệt thành công việc ghép tảng đá hình nêm để tạo nên vòm mái, vòng cung Vật liệu sử dụng gạch, kết hợp gạch đá Kiến trúc thường song đôi với điêu khắc thể loại tượng tròn chạm Đôi chúng gắn bó với thành tổng thể, tác phẩm hoàn chỉnh: làm tôn ý nghĩa vẻ đẹp lên nhiều Qua phát triển mỹ thuật La Mã, ta thấy đẹp mang tính chất hoành tráng, cao La Mã Khác hẳn với vẻ đẹp lịch tao nhã, nhẹ nhàng nghệ thuật Hy lạp Điêu khắc La Mã đặc biệt sáng tạo thể loại tượng chân dung phù điêu mang tính lịch sử Tính chất lịch sử nhân văn bọc lộ rõ ràng Mỹ thuật Hy Lạp La Mã xứng đáng mỹ thuật tiên phong tìm tòi, để diễn tả thực thông qua đề tài thần thoại, tôn giáo Đây sở phát triển mỹ thuật giai đoạn sau, kể từ thời Phục hưng Đấu trường Cô-li-dê - Là công trình kiến trúc tiêu biểu La Mã * Mỹ thuật thời Phục hưng - Mỹ thuật thời Trung cổ: Kế thừa phong cách nghệ thuật nghệ thuật lớn trước Thời Trung cổ phong cách nghệ thuật tồn Đó nghệ thuật đế quốc Bi-dăng-xơ mảnh đất nằm vịnh Sừng vàng (Golden Horn) biển Marmara Từ năm 330 Hoàng đế Công-xang-ti-nôp chọn Bi-dăng-xơ làm thủ đô đế quốc Đông La Mã Trong công trình kiến trúc đáng ý nhà thờ Xô-phi-a (360-l354) Trong 10 kỷ nhà thờ thánh Xô-phi-a xây dựng lại lần Công trình xem lớn Thiên chúa giáo (đến kỷ XV) Công trình xây dựng kết hợp thể thức kiến trúc mặt chữ nhật La Mã mặt chữ thập Hy Lạp Đặc biệt tròn kiến trúc sư cho dát kim loại quý vàng, để tăng thêm phần sáng cho "ngôi nhà chúa", tạo nét riêng biệt sáng tạo cho kiến trúc Bi-dăng-tanh Đồng thời đánh dấu tiến kỹ thuật xây cất kiến trúc thời kỳ so với thời La Mã cổ đại Cùng với phục hồi kiến trúc, điêu khắc khục hồi trở lại từ kỷ XI Lúc đầu phù điêu trang trí với đề tài hoa Do quy định nghiêm ngặt giáo hội nên hình tượng người không đề cập tới nghệ thuật tạo hình Theo quan niệm tôn giáo, kẻ làm việc tạo người giống Chúa trời bị trị tội Sau không bị cản trở tư tưởng cực đoan nghệ thuật tạo hình có điều kiện phát triển, nghệ thuật Gô-tích hình tượng điêu khắc sử dụng rộng rải Tượng người diễn tả vị thánh đề tài phát xét cuối chiếm phần lớn diện tích trang trí kiến trúc cổng phía nam nhà thờ Sác-tơ-rơ (Chatres) Pháp Cổng gọi cổng "Ngày phán xét cuối lòng từ bi" (1215-1240) Điêu khắc Gô-tích phát triển từ phù điêu hình tượng từ thấp đến cao dần, cuối tượng tròn Tính khoa học hình tượng điêu khắc ngày nâng cao Tỷ lệ cân đối hơn, hoàn thiện Trong nghệ thuật Bi-dăng-tanh không sử dụng hình tượng điêu khắc mà chủ yếu diện trang trí hoạ tiết phong phú lộng lẫy hình, màu sắc Các môtíp hoa hồng, hoa cẩm chướng, nho… sử dụng nhiều Hoa văn động vật không người Bidăng-tanh trọng Nhà thờ Thánh Xô-phi-a – Là công trình kiến trúc tiêu biểu thời Trung cổ Cùng với phong cách kiến trúc lại có thể loại tranh phù hợp Với phong cách Rô-măng nghệ thuật phục hồi trở lại sau thời gian hạn chế tàn lụi, thể loại tranh phát triển trang khuôn khổ nhỏ, với chức minh hoạ cho sách kinh thánh, hay gọi tiểu hoạ Thể loại có màu sắc đơn giản Ngôn ngữ đặc trưng nét Bố cục đơn giản, súc tích dễ hiểu đồng 10 dầu kết hợp khéo léo nghệ thuật dân tộc với nghệ thuật đại phương Tây tác phẩm Do cống hiến to lớn cho mỹ thuật nước nhà, ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 1996 Chân dung họa sỹ Nguyễn Sáng Nguyễn Sáng (1954) – Giặc đốt làng – Sơn dầu 105 Nguyễn Sáng(1963) - Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ - Sơn mài Nguyễn Sáng (1972) - Thiếu nữ bên hoa sen – Sơn dầu 106 5.2 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Tranh dân gian Việt Nam loại tranh có từ lâu đời người lao động làm để phục vụ đời sống tinh thần nên người ưa thích, lưu truyền từ đời qua đời khác thường bán dịp chuẩn bị đón năm nên gọi tranh Tết Tranh dân gian Việt Nam phát triển mạnh từ kỉ XI đến kỉ XVIII 5.2.1 Những dòng tranh dân gian - Dòng tranh Đông Hồ (làng Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) - Dòng tranh Hàng Trống (phố Hàng Trống, Hà Nội) - Ngoài có dòng tranh Kim Hoàng (Hà Tây), Làng Sình (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ) 5.2.2 Nội dung tranh dân gian 5.2.2.1 Nội dung tranh Đông Hồ Tranh dân gian Đông Hồ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người nông dân Tranh Đông Hồ có nội dung phong phú, phản ánh sinh hoạt thường ngày người dân quê cách mộc mạc, dí dỏm; biểu tình yêu thiên nhiên, quê hương, gia đình, lao động cần cù, lạc quan, yêu đời với ước mơ bình dị (tranh Hứng dừa, Cá chép, Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa-Phú quí,… ), minh hoạ truyện (tranh Thạch Sanh, Lục Vân Tiên, …), tranh dân gian công cụ để phê phán thói hư tật xấu xã hội giai cấp thống trị, tầng lớp giàu có (tranh Thầy đồ Cóc, Đánh ghen, Đám cưới chuột, … ) … 5.2.2.2 Nội dung tranh Hàng Trống Tranh dân gian Hàng Trống sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân thành thị Tranh có nội dung thể loại phong phú để thờ (tranh Bạch Hổ, Ngũ Hổ, tranh Phật,… ), tả cảnh sinh hoạt (tranh Chợ quê, Tố nữ,… ), phong cảnh (tranh Lý ngư vọng nguyệt, Tứ quí,…), minh hoạ truyện (Truyện Kiều, Phạm CôngCúc Hoa,… ) thể ước vọng người dân (tranh Tam đa, Thất đồng,… ) 5.2.3 Hình thức thể tranh dân 5.2.3.1 Tranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ loại tranh khắc gỗ in giấy dó mỏng, mềm, dễ hút màu (giấy làm từ dó) có phủ điệp (vỏ điệp nung lên tán nhuyễn hoà với hồ nếp, chất bột quét lên giấy dó chổi thông tạo đường sọc chìm làm cho mảng màu tranh) Tranh có màu nhiêu khắc, mảng màu in trước, nét viền màu đen in sau Màu lấy từ thiên nhiên màu trắng điệp lấy từ vỏ điệp, màu đỏ son lấy từ bột sỏi son tán mịn, màu đỏ vang lấy từ vang rừng, màu đen từ than rơm nếp, than tre, màu vàng lấy từ hoa hòe hay hạt dành dành, màu xanh lấy từ 107 chàm, … Do cách in sử dụng chất liệu từ thiên nhiên nên mảng màu tranh Đông Hồ phẳng bẹt, có sắc độ đậm nhạt khác Đường nét tranh dân gian Đông Hồ to mập; màu sắc độc đáo, bình dị, ấm áp; hình dáng người, cảnh vật, hoa lá, … sinh động; bố cục theo lối ước lệ Khổ tranh Đông Hồ cỡ, kích thước vừa phải, phù hợp với nhà tranh, vách đất người nông dân xưa Vinh hoa (Tranh Đông Hồ) Phú quí (Tranh Đông Hồ) Gà Đại cát (tranh Đông Hồ) 108 Cá chép (tranh Đông Hồ) Đánh ghen (tranh Đông Hồ) 5.2.3.2 Tranh Hàng Trống Tranh Hàng Trống loại tranh khắc gỗ in giấy trắng Tranh in nét đen trước, vẽ màu phẩm bút lông sau Đường nét tranh Hàng Trống mảnh, nhẹ nhàng, trau chuốt, nhiều chi tiết Bảng màu tranh Hàng Trống gồm màu như: màu đỏ son, đỏ tím (đỏ điều), đỏ tím thẫm, hồng tươi (cánh sen), hồng mát (hoa đào), màu vàng thẫm (vàng nghệ), vàng nhạt (hoàng yến), màu đen mực nho, màu xanh lục, màu xanh lam, màu hoa hiên, … vẽ theo lối “cản màu” bút lông nên mỏng, có hoà sắc phong phú “Cản màu” lối vẽ dùng bút lông “vờn “ mảng màu phẳng bên đậm, bên nhạt; nhát bút lần lấy mực nghệ nhân diễn tả màu sắc thành đậm nhạt, sáng tối, tạo không gian hình khối cảnh vật, người, động vật, … tờ giấy in nét Trong trình vẽ, nghệ nhân dùng bút để nẩy, tỉa chi tiết tạo bay bướm, tinh tế, êm nét lẫn màu Vẻ chất phác, mộc mạc tranh Hàng Trống không giữ nguyên vẹn tranh Đông Hồ Khổ tranh Hàng Trống to, phong phú kích thước tranh Đông Hồ Được thể qua tác phẩm tiêu biểu sau: 109 Tố nữ (Tranh Hàng Trống) Tứ nghề (tranh Hàng Trống) Tố nữ (Tranh Hàng Trống) 110 CHƢƠNG THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VÀ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 6.1 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VIỆT NAM TIÊU BIỂU 6.1.1 Thiếu nữ bên hoa huệ (Tô Ngọc Vân – 1943 – Sơn dầu) Họa sỹ Tô Ngọc Vân sáng tác tranh Thiếu nữ bên hoa huệ vào năm 1943, chất liệu sơn dầu, kích thước tranh: 60 cm x 45 cm Tranh vẽ thiếu nữ thành thị duyên dáng, mềm mại, gọn gàng tà áo dài trắng, nghiêng đầu ngắm hoa huệ trắng muốt, tinh khiết khoe hương sắc, hoa cắm lọ gốm cổ có trang trí hoạ tiết dân tộc Thiếu nữ ngắm hoa không để thưởng thức đẹp mà qua dáng ngồi, khuôn mặt, cánh tay … cô đăm chiêu suy nghĩ điều Hai cánh tay tạo nên đường vòng, hướng người xem tới trọng tâm tranh khuôn mặt ửng hồng, mái tóc đen cạnh hoa màu sáng Mảng sáng hoa chuyển nhẹ nhàng góc tranh, lên bàn tay, 111 khuôn mặt, cổ, bờ vai, xuống tà áo ôm lấy đường cong mềm mại, tròn trịa thể Những mảng nhấn đậm tóc, tay áo, xung quanh hoa,… làm tranh thêm sinh động Tranh vẽ với gam màu nhẹ nhàng, tinh tế Đây tranh mang đậm nét dân tộc đại 6.1.2 Em Thuý (Trần Văn Cẩn – 1943 – Sơn dầu) Họa sỹ Trần Văn Cẩn sáng tác tranh Em Thuý vào năm 1943 chất liệu sơn dầu, kích thước tranh: 60 cm x 45 cm Tranh vẽ bé gái mảnh mai, dịu dàng, nề nếp thể vóc người, dáng ngồi Chất trẻ thơ họa sỹ thể với đôi mắt mở to, sáng, ngây thơ, hồn nhiên, đôi môi xinh xắn đỏ mọng Khuôn mặt sáng với quần áo trắng ngả hồng với màu phía xa màu ghế tạo gam màu ấm áp cho toàn tranh Mảng đậm mái tóc, ghế mây chuyển xuống vòng đeo tay làm cho bố cục tranh thêm hài hoà, cân đối Đây tranh chân dung tiếng họa sỹ 112 6.1.3 Du kích tập bắn (Nguyễn Đỗ Cung – 1947 – Màu bột) Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung sáng tác tranh Du kích tập bắn vào năm 1947 chất liệu màu bột, kích thước tranh: 40 cm x 50 cm Bức tranh diễn tả buổi tập bắn tổ du kích gồm công nhân, nông dân … hăng say tập luyện bầu trời xanh thẳm có đám mây trắng Những mảng đậm, sáng tương phản mạnh tranh tăng cảm giác nắng, nóng gay gắt miền Trung Mảng đậm gần chuyển dần xa hàng cây, nếp mái nhà… tạo cân đối, thuận mắt tranh Với hình tượng người du kích miền Trung hăng say luyện tập, họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung cho người xem thấy tinh thần khẩn trương giữ gìn, bảo vệ đất nước nhân dân ta Tranh Du kích tập bắn tác phẩm bộc lộ hướng đi, cách nhìn đắn, quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh rõ ràng, dứt khoát họa sỹ./ 6.2 PHÂN TÍCH TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM TIÊU BIỂU 6.2.1 Đấu vật (tranh Đông Hồ) Tranh diễn tả cảnh đấu vật lễ hội mùa xuân Tuy không nhiều nhân vật tranh gây cho người xem không khí sôi động, hào hứng Bốn cặp đô vật dự giải đấu xếp cân đối đấu thủ trần đóng khố, để lộ thân mạnh khoẻ, nở nang với cặp tay, chân rắn Hình dáng đô 113 vật có động, có tĩnh, cặp đô vật nằm dạng hình học khác tạo phong phú cân Ba cặp vật xếp tạo thành hình tam giác cân vững vàng, cặp thể vật khác nhau; qua tư đô vật, người xem thấy cảnh đấu vật diễn từ lúc ban đầu đến kết thúc Ở góc tranh phía hai đô vật ngồi đợi thi đấu với dáng ngồi thu lu, bó gối chống lại rét “ngọt” buổi đầu xuân rét cắt da, cắt thịt mùa đông Hai chuỗi tiền thưởng hai bên làm cho bố cục tranh thêm chặt chẽ tạo không khí đấu vật thêm hào hứng Tranh không sử dụng nhiều màu gây cảm giác vui tươi lễ hội Đấu vật (Tranh Đông Hồ) 6.2.2 Hứng dừa (tranh Đông Hồ) Tranh Hứng dừa diễn tả cảnh sinh hoạt hái dừa nam nữ niên nông thôn Một chàng trai trần vạm vỡ trèo chuẩn bị thả hai trái dừa xuống cho chị nông dân trẻ phốp pháp đứng dưới, hớn hở tung tà váy hứng nhận Dưới gốc hai nhân vật, người nấp sau thân liếc nhìn chị nông dân cách kín đáo, người ngại ngùng quay mặt Ngoài tính trào lộng vui cười, tranh Hứng dừa tạo nên cảnh hái dừa thật nên thơ, trữ tình người lao động Hình nhân vật, cảnh vật tranh Hứng dừa mang tính khái quát cao, nghệ nhân sử dụng thủ pháp phóng to, thu nhỏ để nêu bật nhân vật Đường nét tranh to khỏe, dứt khoát, đường cong lá, thân dừa, nhân vật, mô đất, … tạo nhịp điệu vui, liền mạch tranh Sự xếp mảng hình, chữ làm cho bố cục tranh cân đối, chặt chẽ; chữ câu thơ nói lên nội dung tranh - ước vọng đáng nam nữ niên việc xây dựng 114 hạnh phúc cho mình: “Khen khéo dựng nên dừa Đấy trèo, hứng cho vừa đôi” Qua tranh Hứng dừa, nghệ nhân cho thấy lao động đem lại ấm no mà đem lại sống vui tươi, hạnh phúc cho người Hứng dừa (tranh Đông Hồ) 6.2.3 Lý ngƣ vọng nguyệt (tranh Hàng Trống) Trong tranh Lý ngư vọng nguyệt, hình cá đặt vị trí chính, chếch chéo góc tạo cảm giác dễ chịu cho người xem đường nét uốn lượn uyển chuyển thân cá tư bơi; vây cá xòe ra, có hướng ngược phía sau; đuôi cá đường cong mềm mại Những đường hướng khác thân, vây, mang, … cá tạo sinh động, hài hòa với khuôn khổ tranh hình chữ nhật đứng Xung quanh cá mảnh rong, rêu, tôm, cua, tép vẽ kĩ, đầy đù chi tiết nét mảnh, chìm màu xanh loãng tạo chiều sâu cho nước Khoảng trống góc tranh vầng trăng ẩn nhẹ nhàng, xa xôi, tương phản với hình cá đậm màu, nhiều chi tiết 115 Một chút màu vàng da cam nhạt thấp thoáng lướt nhẹ, nhoà vào màu đen cá, đường viền mang, vây đuôi cá với độ đậm nhạt vừa phải, tạo cho hình cá chìm, nước Mắt cá mở tròn, hướng thẳng vào bóng trăng, râu cá rung rung bên cạnh nét cong lặp lặp lại đường vành môi khiến cho ta có cảm giác cá hớp, vờn bóng trăng Tranh Lý ngư vọng nguyệt có bố cục động hình, nhuần nhuyễn màu sắc đẹp trang trí Toàn tranh hoà sắc lạnh trăng nước đêm thu Lý ngư vọng nguyệt (Tranh Hàng Trống) 6.2.4 Ngũ hổ (tranh Hàng Trống) Tranh Ngũ hổ loại tranh thờ có tính nghệ thuật trang trí cao với đường nét, hình vẽ, mảng màu, khoảng động, khoảng tĩnh xếp hài hòa với Tranh có bố cục chặt chẽ, đối xứng: bốn ông hổ bốn góc vươn chầu vào ông hổ trung tâm Năm ông hổ với thân khối khoẻ, dáng hình phong phú, ông đứng, ông ngồi … dáng điệu oai phong, đường bệ với mắt hừng hực, đuôi ve vẩy uốn vồng cong để bật chồm dậïy tạo nên nhịp điệu vừa vui, vừa động Khoảng giữa, phần 116 tranh, bên cạnh mảng lớn gồm hổ, mây, cờ, ấn, kiếm với nhiều màu sắc khoảng trời xanh tĩnh, sâu thẳm, khoảng trời khuôn đường viền cong đầu, mình, đuôi hổ tạo thành hình trang trí đẹp Giữa khoảng trời, chùm Thất tinh lấp lánh, phía chùm hình mặt trời đỏ bật vành đen sẫm Màu sắc tranh Ngũ hổ lộng lẫy, uy linh, cách thể hình màu mang tính ước lệ, tượng trưng Ngũ hổ (tranh Hàng Trống) Nhận xét chung Tranh dân gian loại tranh khắc gỗ lối khắc, vẽ, cách in, cách sử dụng chất liệu khác nên hình thức dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống mang hai phong cách riêng Nội dung tranh dân gian phong phú, vui tươi, sáng, rõ ý, dễ hiểu Tranh đẹp hài hòa, bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt, hình mang tính khái quát cao, vừa hư vừa thực, nghệ nhân sử dụng thủ pháp phóng to, thu nhỏ tranh để làm bật nhân vật trung tâm phân biệt vị trí xã 117 hội.… Đặc biệt tranh có in thơ thích làm cho bố cục thêm chặt chẽ thể rõ nội dung Tính biểu trưng (gợi nhiều tả, hình tượng có tính khái quát cao, lược bỏ chi tiết thừa) sử dụng để nhấn mạnh, làm bật trọng tâm đề tài tranh./ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Quang Trứ (1998), Sơ lược mỹ thuật mỹ thuật học, NXB Giáo dục [2] Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1999), Sơ lược lịch sử Mỹ thuật Thế giới Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Quang Phòng (1998), Các họa sỹ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, NXB MT [4] Tuyển tập Mỹ thuật đại Việt Nam, Tuyển tập họa sỹ giải thưởng Hồ Chí Minh”; NXB Mỹ thuật, Hà Nội [5] Triệu Khắc Lễ (1998), Hình hoạ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Ưng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền (1999), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Hoàng Minh (biên soạn) (2000), Hoa văn trang trí thông dụng, NXB Văn hóa Thông tin [8] Trần Hữu Tư, Nguyễn Thu Uyên (2000), Trang trí đường diềm, hình tròn, Nxb Giáo dục [9] Đinh Minh Hiếu (2004), Giáo trình Giải phẫu tạo hình, Nxb Đại học Sư phạm [10] Nguyễn Tuấn Bình, Võ Quốc Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007), Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, Ebook.moet.gov.vn 119 ... CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 1.1.1 Khái niệm Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật tạo hình (hội họa, đồ họa, điêu khắc) loại hình nghệ thuật. .. ngoại hình nội tâm Các nghệ sỹ Hy Lạp bỏ công thức chi phối nghệ thuật tạo hình buổi ban đầu, ước lệ tạo hình sở để tiến tới nghệ thuật thực giàu tính nhân văn Các loại hình nghệ thuật tạo hình. .. CHƢƠNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VÀ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH 2.1 NGHỆ THUẬT HỘI HỌA 2.1.1 Ngôn ngữ hội họa Hội họa môn nghệ thuật sử dụng yếu tố tạo hình: Đường nét, hình, khối, màu

Ngày đăng: 22/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan