Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh trà vinh hiện nay (tt)

24 334 1
Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh trà vinh hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, ngày hội nhập toàn diện sâu sắc vào cộng đồng quốc tế Đảng lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH thông qua cương lĩnh, đường lối, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Để sách Đảng vào sống phát huy hiệu cần phải có công tác tổ chức thực tiễn (TCTT) đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cán gốc công việc” [30; tr.309] “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” [30; tr.313] Cán tốt người có đủ đức tài, phẩm chất lực, lực tổ chức thực tiễn (NLTCTT) có vai trò lớn, có sách đắn chưa đủ, mà phải đưa sách vào sống, thực hóa thực tế Trong điều kiện nước ta nay, sách nhiều song việc thực chưa triệt để, nửa vời, hiệu thấp Vì vậy, nâng cao NLTCTT cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có ý nghĩa quan trọng CBCCCX người đứng đầu tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã, có vai trò quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến toàn hoạt động hệ thống trị cấp xã Vì vậy, việc nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX nhiệm vụ thiếu để đáp ứng yêu cầu công đổi nước ta giai đoạn Hơn nữa, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng đòi hỏi phải có đội ngũ CBCCCX không đủ mặt số lượng mà phải bảo đảm mặt chất lượng, thật có lực phẩm chất, động sáng tạo TCTT hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân tin tưởng giao phó Trà Vinh tỉnh duyên hải khu vực Đồng Sông Cửu Long, với nhiều lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, trị, quốc phòng, đặc biệt có tiềm lớn để phát triển ngành du lịch – dịch vụ Đồng thời, Trà Vinh tỉnh có nhiều dân tộc với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác sinh sống, xuất phát điểm kinh tế trình độ dân trí thấp Việc TCTT, đặc biệt cấp xã nhiều khó khăn Vì vậy, để khai thác có hiệu tiềm mạnh, để trở thành tỉnh phát triển động đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo tỉnh Trà Vinh có tâm huyết, có lực phẩm chất, có tư lý luận sắc bén, NLTCTT yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu đó, việc đánh giá thực trạng NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh để đưa giải pháp nhằm nâng cao NLTCTT cho họ, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 năm yêu cầu cấp thiết sống, vấn đề ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn Chính vậy, chọn “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh nay” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Vấn đề TCTT, NLTCTT đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu như: Mảng tư liệu thứ nhất, công trình nghiên cứu TCTT NLTCTT - GS Nguyễn Đức Bình với tác phẩm Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983; Phạm Văn Liên, Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ triết học, 2002 Các tác giả đề cập đến vấn đề TCTT, làm rõ vai trò TCTT cán lãnh đạo, quản lý cấp yếu tố ảnh hưởng đến trình TCTT họ - Phạm Văn Hai, Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (qua thực tế Long An), Luận văn thạc sĩ triết học, 1997 Tác giả đề cập đến nhiều vấn đề tầm quan trọng việc nâng cao NLTCTT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Long An, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLTCTT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Long An - TS Nguyễn Phương Thảo với đề tài khoa học cấp Bộ: Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện biên giới phía Bắc nước ta nay, 2000 Đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến chất lượng đội ngũ cán chủ chốt huyện biên giới phía Bắc NLTCTT họ Là địa bàn trọng yếu chiến lược nước ta, biên giới phía Bắc Đảng Nhà nước coi vùng có vị trí quan trọng mặt trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng quan hệ đối ngoại với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Vì thế, việc nâng cao NLTCTT cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh phía Bắc nước ta quan trọng mang tính chiến lược - Lê Thị Thanh Phụng, Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, 2003 Trong luận văn này, tác giả đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLTCTT đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng cách có hệ thống - Lê Hữu Xanh với Văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến hình thành, phát triển lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã đồng sông Hồng nay, Tạp chí tâm lý học, số 4, 2005 Bài viết điều kiện tự nhiên kỹ thuật văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, hình thái văn hóa tiền tư chủ nghĩa đấu tranh bền bỉ chống thiên tai, địch họa tác động đến hình thành phát triển NLTCTT người CBCCCX vùng đồng sông Hồng với tất mặt mạnh, mặt yếu - Đề tài khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Thị Tuyết Mai: Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã số tỉnh Đồng Sông Hồng điều kiện nay, 2005 Đề tài đánh giá thực trạng NLTCTT CBCCCX số tỉnh Đồng Sông Hồng nguyên nhân nó, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLTCTT CBCCCX số tỉnh Đồng Sông Hồng - PGS TS Trần Văn Phòng với đề tài khoa học cấp Bộ: Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, 2007 Đề tài nhân tố ảnh hưởng tới lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, phân tích thực trạng lực tổng kết thực tiễn nguyên nhân thực trạng đó, từ đề xuất số nguyên tắc giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng Mảng tư liệu thứ hai, công trình nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Trà Vinh - Hồng Văn Ân với đề tài khoa học cấp tỉnh: Thực trạng giải pháp tạo nguồn cán chủ chốt hệ thống trị tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2005 – 2015, 2008 Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh nhiệm kỳ qua, thấy điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân, từ tác giả đề hệ thống giải pháp tạo nguồn nhằm khơi dậy tiềm nguồn nhân lực dồi với sức phát triển mạnh mẽ sáng tạo tỉnh để xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp: tỉnh, huyện, xã Trà Vinh thời kỳ 2006 – 2015, hướng đến năm 2020 - Nguyễn Văn Thơ, Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ luật học, 2008 Tác giả bước đầu làm rõ vấn đề lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer, phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2003 – 2007 Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh - Châu Thị Trúc Ly, Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường người Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2013 Tác giả hệ thống lý luận đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường, phân tích thực trạng đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường tỉnh Trà Vinh đề xuất số giải pháp để đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường người Khmer Nhìn chung, tác giả nêu nghiên cứu vấn đề TCTT, NLTCTT, lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung, cán chủ chốt nói riêng cấp, địa phương khác nhau, với nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến việc nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh cách có hệ thống toàn diện góc độ triết học Những công trình nghiên cứu trước nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp hoàn thiện đề tài luận văn: “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh nguyên nhân nó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLTCTT cho đội ngũ cán giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh - Đối tượng nghiên cứu đề tài NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh Giả thuyết khoa học Nếu không nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh không khắc phục hạn chế, sai lầm mà họ mắc phải trình TCTT, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn tỉnh Trà Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học việc nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh; - Phân tích thực trạng NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh nguyên nhân thực trạng đó; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê, so sánh đối chiếu, điều tra xã hội học nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chương, tiết 10 Những luận điểm đóng góp luận văn 10.1 Những luận điểm Từ mục đích nghiên cứu trình bày trên, luận văn tập trung vào số luận điểm sau: Một là, nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh yêu cầu cấp thiết Hai là, để nâng cao NLTCTT cho đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh nay, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu 10.2 Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho lãnh đạo tỉnh Trà Vinh đánh giá cụ thể ưu điểm hạn chế NLTCTT đội ngũ CBCCCX thời gian qua, từ có kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ CBCCCX đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn mới, mà trước hết thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC THỰC TIỄN CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng lực lực tổ chức thực tiễn - Năng lực Trong sống, để trì tồn phát triển mình, người phải tác động vào giới tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Muốn hoạt động đạt hiệu cao người cần có trình độ, kỹ năng, phẩm chất định nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động Căn vào mục đích, yêu cầu loại hoạt động khả đáp ứng yêu cầu mà xác định lực tổ chức hay cá nhân Nếu cá nhân, tổ chức đáp ứng yêu cầu có lực, ngược lại lực lực Theo Từ điển triết học, lực – hiểu theo nghĩa rộng đặc tính tâm lý cá thể điều tiết hành vi cá thể điều kiện cho hoạt động sống cá thể Hiểu theo nghĩa đặc biệt lực toàn đặc tính tâm lý người khiến cho thích hợp với hình thức hoạt động nghề nghiệp định hình thành lịch sử [54; tr.379] Khi đề cập đến khái niệm lực, có nhiều ý kiến khác Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai cho rằng: Năng lực thành tố cấu trúc nhân cách, đặc điểm tâm lý cá nhân đảm bảo cho người thực dạng hoạt động định đạt hiệu cao [29; tr.20] Giáo sư Nguyễn Lân “Từ điển từ ngữ Việt Nam” cho rằng: Năng lực khả làm việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn [17; tr.1225] Ý kiến thứ xem xét lực với tư cách hai phận cấu thành nhân cách người, độc lập với phận lại phẩm chất Nhân cách người thống phẩm chất lực (đức tài), từ hình thành lĩnh trị họ Ý kiến thứ hai cho rằng, lực bao hàm phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn, nghĩa là, người có lực cần phải hội tụ đủ đức tài Ở đây, tác giả tán đồng với ý kiến thứ cho rằng: Năng lực tổng hợp đặc tính tâm lý người nhằm đáp ứng yêu cầu hình thức hoạt động định Khác với động vật, lực người sản phẩm phát triển xã hội Nó đặc tính riêng lẻ mà tổng hợp đặc tính cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu định hoạt động thực tiễn Sự tổng hợp tổng số giản đơn đặc tính cá nhân mà quan hệ biện chứng đặc tính hệ thống hoàn chỉnh - Thực tiễn Thực tiễn phạm trù tảng, triết học Mác – Lênin Trước triết học Mác đời, có nhiều quan điểm khác thực tiễn L.Phoiơbắc cho rằng, có lý luận thực hoạt động chân người; thực tiễn hoạt động có tính chất buôn, “bẩn thỉu” giống hoạt động người kinh tế thị trường Phê phán quan niệm này, C.Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước đến – kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn” [27; tr.9] Các nhà triết học tâm người thấy tính động, sáng tạo hoạt động người họ lại tuyệt đối hóa trình hoạt động đó, giới hạn thực tiễn hoạt động tinh thần G.V.Ph.Hêghen cho rằng, thực tiễn hoạt động có ý chí tư tưởng Kế thừa yếu tố hợp lý khắc phục thiếu sót quan điểm thực tiễn nhà triết học trước đó, C.Mác Ph.Ăngghen đem lại quan điểm đắn, khoa học thực tiễn vai trò tồn phát triển xã hội Theo C.Mác, quan hệ khởi nguyên người giới tự nhiên quan hệ thực tiễn Ông viết: “Con người hoàn toàn không chỗ quan hệ lý luận vật giới bên ngoài… mà tích cực hoạt động” [28; tr.538] Như vậy, C.Mác khẳng định rằng, người không ngừng tác động vào giới xung quanh, hoạt động người, xét đến dựa sở trao đổi chất trao đổi lượng với giới xung quanh Con người với thực thể tự nhiên có khác biệt chỗ, người có khả nhận thức cải tạo giới khách quan theo nhu cầu, lợi ích Hoạt động nhận thức nảy sinh, phát triển từ thực tiễn thực tiễn Với việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận, C.Mác Ph.Ăngghen thực bước chuyển biến cách mạng lý luận nói chung lý luận nhận thức nói riêng V.I.Lênin nhận xét: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” [19; tr.167] 10 Vậy thực tiễn gì? Theo triết học Mác, thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội - Tổ chức thực tiễn TCTT dạng hoạt động người nhằm thực nhiệm vụ theo mục đích định Đây trình phức tạp, bao gồm nhiều dạng hoạt động cụ thể với mục tiêu khác nhau; quy trình bao gồm nhiều khâu nối tiếp nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau: nhận thức vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, cụ thể hóa thành nội dung thực hiện, huy động, tập hợp lực lượng thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết thực hiện, tổng kết kinh nghiệm Khi bàn TCTT, có nhiều ý kiến khác Tác giả Phạm Văn Hai Luận văn thạc sĩ triết học định nghĩa: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần, tri thức tình cảm, truyền thống thời đại, nước quốc tế… thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng, cân đối có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [14; tr.6] Hai tác giả Đình Nguyên – Hữu Xanh “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn” lại cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần; truyền thống thời đại; người; xã hội tự nhiên; sức lao động, tư liệu lao động, hoàn cảnh, điều kiện nước quốc tế thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng, cân đối, có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [35; tr.64] Các quan điểm đề cập đến nội dung TCTT, xem TCTT trình có liên kết, phối hợp nhân tố 11 khách quan chủ quan, vật chất tinh thần, truyền thống thời đại, nước quốc tế… thành chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng, cân đối nhằm đạt mục tiêu định Ở đây, tác giả tán đồng với quan điểm thứ Trên sở kế thừa yếu tố hợp lý đó, tác giả cho rằng: Tổ chức thực tiễn liên kết, phối hợp điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần, truyền thống thời đại thành chỉnh thể thống nhằm cải tạo tự nhiên xã hội theo mục tiêu xác định TCTT phạm trù rộng, hệ thống khép kín bao gồm khâu từ định, tổ chức thực định đến kiểm tra việc thực định tổng kết trình thực định TCTT không đơn tổ chức trình kinh tế, trị hay xã hội mà trình tổ chức thực tổng thể chương trình, kế hoạch, mục tiêu xác định - Năng lực tổ chức thực tiễn Muốn TCTT đạt hiệu chủ thể phải nắm bắt quy luật vận động tự nhiên xã hội, biết sử dụng, phát huy điều kiện vật chất tinh thần, phương tiện, lực lượng xã hội… Nói cách khác, chủ thể TCTT cần phải có NLTCTT Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Mai lực tổ chức thực tiễn hiểu biết, kỹ phẩm chất tâm – sinh lý chủ thể quản lý đảm bảo cho việc tổ chức thực tiễn đạt hiệu [29; tr.23] Theo đó, cấu trúc NLTCTT chủ thể TCTT (chủ thể TCTT cán lãnh đạo, quản lý) gồm phận, khả hiểu biết, kỹ cần thiết phẩm chất tâm – sinh lý Đối với người nói chung, người cán nói riêng khả hiểu biết có vai trò lớn, có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc đối tượng 12 tác động cải tạo chúng đem lại hiệu cao Trong tình TCTT người cán bộ, hiểu biết thể khả nhận thức chức trách, nhiệm vụ mình, am hiểu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, nắm vững đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội địa phương, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp vị trí công tác Bên cạnh khả hiểu biết, NLTCTT thể kỹ cần thiết cho trình TCTT đạt hiệu kỹ cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước thành định phù hợp với thực tiễn địa phương, kỹ phổ biến truyền đạt chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước đến quần chúng nhân dân kỹ tổ chức thực để biến chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước thành thực Các kỹ thể xuyên suốt trình TCTT người cán Một yếu tố quan trọng góp phần làm hoàn chỉnh NLTCTT người cán phẩm chất tâm – sinh lý Nghĩa muốn có NLTCTT trước hết người cán phải có sức khỏe, thể phát triển bình thường, có ý thức hành động nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Người cán xác định mục tiêu, kế hoạch hành động cần phải có sức khỏe biến mục tiêu thành thực Mặc khác, phát triển lúc diễn theo đường thẳng mà có khúc quanh co, phức tạp, có vấn đề nảy sinh, cản trở việc thực hóa mục tiêu Điều đòi hỏi người cán phải có ý chí khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu xác định Ở đây, tác giả tán đồng với quan điểm tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai cho rằng: NLTCTT có vai trò vô quan trọng trình TCTT người cán lãnh đạo, quản lý, giúp họ hoàn thành tốt chức tổ chức, đạo thực tiễn, đưa lý luận vào thực tiễn 13 Như vậy, NLTCTT chủ thể thể trình độ hiểu biết, kỹ triển khai tổ chức thực nhiệm vụ, khả lôi cuốn, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân thành phong trào rộng lớn nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, để hình thành nâng cao NLTCTT trước hết chủ thể phải cung cấp tri thức TCTT có kỹ cần thiết để triển khai hoạt động 1.1.2 Cấp xã cán chủ chốt cấp xã - Cấp xã Cấp xã mà luận văn nghiên cứu cấp sở với tư cách cấp quản lý hệ thống quản lý hành Nhà nước Cấp xã nằm mối quan hệ tác động hai chiều: cấp trung ương – cấp tỉnh – cấp huyện – cấp xã Cấp sở bao gồm xã, phường, thị trấn Phường đơn vị hành sở đô thị, đặc trưng quản lý đô thị Xã thị trấn đơn vị hành sở nông thôn Cấp xã có vai trò quan trọng, tảng hành quốc gia, nơi tổ chức hoạt động nhằm hình thành phát triển khả sáng tạo, lực làm chủ nhân dân Cấp xã nơi mà thực tiễn diễn phong phú, đa dạng hàng ngày, hàng giờ, nơi kiểm tra tính đắn chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách Nhà nước Vì vậy, cấp xã cấp tổ chức thực hiện, cấp chấp hành, cấp hành động Chủ trương, đường lối, nghị quyết, sách muốn vào sống phải thông qua cấp xã, phải đến với xã, phải thực xã thành phong trào hành động nhân dân Cấp xã nơi kiểm tra tính đắn, phù hợp không phù hợp, sai lầm, cung cấp kinh nghiệm cho điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, đường lối, nghị quyết, sách Mặc dù cấp thấp theo phân cấp quản lý, cấp xã có tầm quan trọng đặc biệt Nó tranh xã hội thu nhỏ, đời sống 14 thực người thể rõ Vai trò quan trọng cấp xã yêu cầu khách quan đời sống nhân dân, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã quy định Cuộc sống cộng đồng dân cư xã tập hợp lớn, phức tạp, đa dạng với nhiều vấn đề cần giải như: lao động, việc làm, dạy nghề, trật tự an toàn xã hội, y tế, văn hóa, đạo đức… Đáp ứng nhu cầu sống nhân dân tạo điều kiện để người dân phát triển khả sáng tạo, phát huy quyền làm chủ họ vấn đề cốt lõi tạo nên vai trò cấp xã Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cấp xã gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc công việc xong xuôi” [30; tr.460] - Cán chủ chốt cán chủ chốt cấp xã Để nghiên cứu NLTCTT CBCCCX nay, trước hết cần làm rõ quan niệm cán chủ chốt CBCCCX Trong văn bản, nghị Đảng đề cập nhiều đến khái niệm cán chủ chốt Tuy nhiên, chưa có quan niệm thống tiêu chí cụ thể để xác định cán chủ chốt, cán chủ chốt Có người cho rằng, cán chủ chốt bao gồm toàn cán ủy viên thường vụ ban chấp hành tổ chức Đảng, thường trực máy quyền ủy viên ban chấp hành đoàn thể Có người lại quan niệm cán chủ chốt người đứng đầu quan trọng Trong tổ chức có tập thể lãnh đạo, tập thể lãnh đạo có người đứng đầu, có vai trò chi phối toàn hoạt động tổ chức, người cán chủ chốt Có quan điểm lại cho rằng: Cán lãnh đạo chủ chốt cán lãnh đạo, lãnh đạo toàn diện, có trọng trách nặng nề nhất, có quyền thay mặt tập 15 thể lãnh đạo giải vấn đề chịu trách nhiệm trước tập thể [40; tr.139] Quan điểm đề cập đến vấn đề người cán chủ chốt chưa xác định tiêu chí cụ thể Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, khái niệm CBCCCX mà sử dụng là: Những người đứng đầu quan trọng nhất, có chức vụ cao tập thể, có quyền định chủ trương, có trách nhiệm quyền điều hành tập thể, đơn vị, tổ chức để thực nhiệm vụ tập thể tổ chức ấy, chí chi phối, dẫn dắt toàn hoạt động tổ chức định [53; tr.35, 36] Đó là: - Những người giữ chức vụ cao tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã; - Những người có trách nhiệm việc đề chủ trương, nghị quyết, định Đảng ủy, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã; - Những người có nhiệm vụ quan trọng việc điều hành tổ chức thực chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách Nhà nước địa bàn xã; - Những người chịu trách nhiệm trước tập thể, Nhân dân cấp nhiệm vụ cương vị công tác cấp xã Như vậy, CBCCCX phận quan trọng tổ chức định hệ thống trị cấp xã, người thực lãnh đạo toàn diện, ảnh hưởng đến toàn hoạt động tổ chức 16 Từ nội dung trên, tác giả cho rằng: Cán chủ chốt cấp xã người đứng đầu tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp xã Mỗi CBCCCX xác định gắn liền với tổ chức chức danh cụ thể: Bí thư Đảng ủy cán chủ chốt Đảng; Chủ tịch Hội đồng Nhân dân (HĐND), Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) cán chủ chốt Chính quyền; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ), Chủ tịch Hội Nông dân (HND), Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (HCCB), Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN), Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (ĐTNCSHCM) cán chủ chốt Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Trong hệ thống trị cấp xã, cấu đội ngũ cán chủ chốt luôn biến động với vận động, phát triển kinh tế - xã hội Xã hội phát triển cấu cán chủ chốt đa dạng, phức tạp Tùy theo yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mà xác định đội ngũ cán giữ vai trò quan trọng Muốn có đội ngũ CBCCCX tích cực, sáng tạo, đáp ứng tốt yêu cầu công việc cấu tổ chức phải hợp lý, tinh gọn 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tầm quan trọng nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh * Lịch sử hình thành tỉnh Trà Vinh Trải qua thăng trầm bị chi phối quy luật kiến tạo địa chất lần "biển tiến, biển lùi", vùng đất có tên gọi "Trà Vang" tiền thân tỉnh Trà Vinh sau hình thành vào khoảng kỷ XVII Vào thời kỳ đó, Trà Vinh vùng đất hoang vu, loại 17 rừng trùm lên giồng đất, đầm lầy sông rạch chằng chịt, dân cư thưa thớt Vào kỷ XVII, quốc gia phong kiến Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia bối cảnh chung giới không tránh khỏi khủng hoảng suy yếu Ở Việt Nam, chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1673) chia cắt đất nước thành hai xứ: Đàng Đàng (lấy sông Gianh làm ranh giới) Điều làm cho hàng vạn nông dân lâm vào thảm họa bị tiêu diệt, phải tìm cõi sống Phương Nam Trước thực tế khách quan đó, vào cuối kỷ thứ XVII, Chúa Nguyễn chủ động tổ chức di dân người Việt vào vùng đất Nam bộ, thực thi sách chiêu mộ lưu dân đưa quân đội vào Nam khai phá đất đai Cùng với người Việt người Khmer, người Hoa Chúa Nguyễn tạo điều kiện để khai phá định cư vùng đất phía Nam này, có vùng đất Trà Vinh Như vậy, vùng đất Trà Vinh, đẻ Biển Đông sông Cửu Long, vùng đất chứa đựng hệ sinh thái đa dạng với nhiều tiềm kinh tế khác nhau, vào kỷ thứ XVII có chủ nhân cộng đồng dân cư đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa…) Sự hình thành cộng đồng dân cư đa dân tộc vùng đất kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại hình thành phát triển tỉnh Trà Vinh sau Sự hình thành phát triển tỉnh Trà Vinh chia thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: từ năm 1732 đến năm 1900 Vùng đất tên gọi "Trà Vang", tiền thân tỉnh Trà Vinh sau có từ trước Chúa Nguyễn lập Châu Định Viễn, dựng Dinh Long Hồ vào năm 1732 Như vậy, lúc đất Trà Vinh thuộc Châu Định Viễn 18 Năm 1802, sau lên ngôi, Vua Gia Long bắt tay vào việc xếp phân định lại ranh giới đơn vị hành toàn quốc Từ đó, Gia Định Phủ đổi thành Gia Định Trấn Lãnh thổ Gia Định Trấn phân chia thành dinh trấn phụ, vùng đất Trà Vinh lúc thuộc Dinh Vĩnh Trấn Năm 1803, Vua Gia Long cho lập địa đồ dinh thuộc Gia Định Trấn đổi Dinh Vĩnh Trấn thành Dinh Hoằng Trấn Vùng đất Trà Vinh lúc thuộc Dinh Hoằng Trấn Năm 1808, Gia Long đổi Gia Định Trấn thành Gia Định Thành, Dinh Vĩnh Trấn đổi thành Trấn Vĩnh Thanh Lúc giờ, vùng đất Trà Vinh thuộc Trấn Vĩnh Thanh Năm 1825, vùng đất Trà Vinh Vua Minh Mạng lập thành Phủ Lạc Hóa trực thuộc Gia Định Thành gồm hai huyện Trà Vinh Tuân Mỹ Đến năm 1832, Trấn Vĩnh Thanh đổi tên Trấn Vĩnh Long Sau đó, Vua Minh Mạng cho đổi trấn thành tỉnh Vùng đất Nam Bộ chia thành sáu tỉnh, gọi "Nam Kỳ lục tỉnh" gồm: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Lúc này, Trà Vinh huyện thuộc Phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long Năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ nghị định phân chia toàn Nam Kỳ thành khu vực hành lớn Trên sở phân chia đó, khu vực hành lớn Vĩnh Long gồm tiểu khu: Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sa Đéc Tiểu khu Trà Vinh tiền thân tỉnh Trà Vinh sau Ngày 20/12/1899, Toàn quyền Đông Dương Doumer ký nghị định đổi tên gọi tiểu khu thành tỉnh Từ Nam Kỳ lục tỉnh cũ phân chia lại thành 10 tỉnh mới, tỉnh Vĩnh Long cũ tách thành tỉnh mới: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh Nghị định thức thi hành từ ngày 1/1/1900 Từ đây, tên tỉnh Trà Vinh sử dụng thức văn tiếng Pháp Province de Trà Vinh 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Ân (2008), Thực trạng giải pháp tạo nguồn cán chủ chốt hệ thống trị tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2005 – 2015, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Ban tổ chức – Tỉnh ủy Trà Vinh Ban Tổ chức Trung ương (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTW ngày 23/4, công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh năm 2015 Lê Duẩn (1984), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 12 Má Thị Hà (2008), “Đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, Mặt Trận, (20), tr.10-12 13 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Trần Đình Hoan (2002), “Luân chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới”, Cộng sản, (7), tr.6-12 16 Nguyễn Hải Khoát (1990), “Năng lực tổ chức cán lãnh đạo, quản lý”, Xây dựng Đảng, (9), tr.13-18 17 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Văn Liên (2002), Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Ngô Nguyên Lương (2007), “Về quan điểm tiêu chuẩn thực tiễn”, Triết học, (10), tr.41-51 26 Châu Thị Trúc Ly (2013), Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã, phường người Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 88 27 C.Mác – Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác – Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã số tỉnh Đồng Sông Hồng điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 35 Đình Nguyên – Hữu Xanh (1980), “Nâng cao lực tổ chức thực tiễn”, Cộng sản, (8), tr.64-65 36 Trần Quang Nhiếp (2003), “Xây dựng đội ngũ cán sở”, Cộng sản, (8), tr.38-42 37 Trần Văn Phòng (2002), “Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán quản lý cấp tỉnh”, Lý luận trị, (3), tr.49-52 38 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 39 Quy định pháp luật máy quyền cấp sở (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Sở Nội vụ - UBND tỉnh Trà Vinh (2011), Báo cáo tổng kết năm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2006 – 2010 42 Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh (2011), Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, ấp, khóm 43 Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh (2012), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 44 Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh (2013), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 45 Sở Nội vụ tỉnh Trà Vinh (2014), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 46 Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Thành (2001), “Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, Lý luận trị, (2), tr.43-47 48 Nguyễn Văn Thơ (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Thư viện tỉnh Trà Vinh – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2/2015), Thông tin chuyên đề: Trà Vinh đổi phát triển 50 Tỉnh ủy Trà Vinh (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 - 2010 90 51 Tỉnh ủy Trà Vinh (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 52 Tỉnh ủy Trà Vinh (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 53 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 55 Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2010), Quyết định số 2159/QĐ-UBND ngày 07/12 việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011 – 2015 56 Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 57 Lê Kim Việt, (2001), “Uy tín người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, Cộng sản, (20), tr.41-44 58 https://www.google.com.vn 59 www.travinh.gov.vn 91 ... trọng nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh 1.2.1.1 Điều... tài luận văn: Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Trà Vinh nay Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng NLTCTT đội ngũ CBCCCX tỉnh Trà Vinh nguyên nhân... pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng Mảng tư liệu thứ hai, công trình nghiên cứu đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Trà Vinh

Ngày đăng: 22/08/2017, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan