Chuyên đề NCKH 20162017: Nghiên cứu lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật tấn công bằng chân đối với môn võ thuật Công an nhân dân cho học viên Trường Đại học PCCC

82 402 0
Chuyên đề NCKH 20162017: Nghiên cứu lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật tấn công bằng chân đối với môn võ thuật Công an nhân dân cho học viên Trường Đại học PCCC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp đọc tổng hợp tài liệu 2.3.2 Phương pháp vấn 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.3.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.3.6 Phương pháp toán học thống kê .8 2.4 Tổ chức nghiên cứu 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu .10 2.4.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4.4 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG .11 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Đặc điểm huấn luyện võ thuật CAND 11 1.2 Đặc điểm kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND 12 1.2.1 Kỹ thuật đá thẳng 12 1.2.2 Kỹ thuật đá móc 13 1.2.3 Kỹ thuật đạp ngang 14 1.2.4 Kỹ thuật đánh gối 15 1.2.5 Kỹ thuật đá quét trước 16 1.2.6 Kỹ thuật đá quét sau .17 1.3 Các khái niệm liên quan 18 1.3.1 Khái niệm kỹ thuật thể thao 18 1.3.2 Khái niệm tập thể chất 19 1.3.3 Khái niệm hệ thống tập .20 1.3.4 Khái niệm tập bổ trợ chuyên môn 21 1.4 Quy luật hình thành kỹ động tác tập luyện kỹ thuật công chân 22 1.5 Nhiệm vụ vai trò thập bổ trợ chuyên môn dạy học động tác kỹ thuật thể thao .25 1.6 Các yếu tố chi phối hiệu tập bổ trợ giảng dạy kỹ thuật công chân .26 1.6.1 Tính khoa học, hợp lý nội dung tập .26 1.6.2 Năng lực tổ chức điều hành thực BTBT người thầy 28 1.6.3 Sự xếp trình tự tập hợp lý 29 1.6.4 Phương tiện, dụng cụ sử dụng BTBT dạy kỹ thuật địn chân mơn võ thuật CAND 30 1.7 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 19 – 22 hoạt động thể dục thể thao 31 1.7.1 Đặc điểm tâm lý 31 1.7.2 Đặc điểm sinh lý .32 Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36 2.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC 36 2.2.1 Đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật cơng chân môn võ thuật CAND học viên Trường Đại học PCCC 36 2.1.2 Đánh giá thực trạng sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Trường CAND 37 2.1.3 Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC .43 2.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC 51 2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC .52 2.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC 56 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 3.1 Kết luận 65 3.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB - Câu lạc ĐC - Đối chứng GDTC - Giáo dục thể chất HLV - Huấn luyện viên HLTT - Huấn luyện thể thao LVĐ - Lượng vận động SMTĐ - Sức mạnh tốc độ TDTT - Thể dục thể thao TLC - Thể lực chung TLCM - Thể lực chuyên môn VĐV - Vân động viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thực trạng trình độ kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND học viên trường Đại học PCCC (n = 40) .36 Bảng 2.2.Thực trạng sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Trường CAND 38 Bảng 2.3 Kết vấn mức độ ưu tiên tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC 44 Bảng 2.4 Kết vấn mức độ ưu tiên Test kiểm tra, đánh giá hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC (n=25) 53 Bảng 2.5 Xác định độ tin cậy Test đánh giá hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên trường Đại học PCCC 54 Bảng 2.6 Xác định tính thơng báo Test đánh giá hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên trường Đại học PCCC 55 Bảng 2.7 Nội dung tiến trình huấn luyện cho nhóm thực nghiệm 58 Bảng 2.8 So sánh hiệu kỹ thuật cơng chân nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thời điểm trước thực nghiệm .61 Bảng 2.9 So sánh hiệu kỹ thuật công chân nhóm đối chứng thực nghiệm thời điểm sau thực nghiệm 62 Bảng 2.10 So sánh mức độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau tháng thực nghiệm 63 Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ tăng trưởng sức mạnh tốc độ kỹ thuật công chân mơn võ thuật CAND nhóm thực nghiệm đối chứng sau tháng thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trường Đại học PCCC trường CAND có nhiệm vụ đào tạo cán bộ, sĩ quan cho lực lượng Cảnh sát PCCC Do đặc thù nên số lượng học môn võ thuật CAND chương trình đào tạo nhà trường nhiều so với trường CAND khác (chỉ có 105 tiêt bậc Đại học 90 tiết bậc trung cấp) Tuy nhiên nội dung chương trình chất lượng đào tạo mơn học phải đảm bảo yêu cầu Bộ Công an đáp ứng yêu cầu thực tế chiến đấu ngành Chính việc nghiên cứu, tìm hệ thống tập có hiệu cao cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện cho người học, giảm bớt thời gian huấn luyện… Thực tế công tác huấn luyện võ thuật cho thấy, kỹ thuật công chân có vị trí quan trọng hệ thống kỹ thuật võ thuật nói chung mơn võ thuật Cơng an nhân dân nói riêng Đây kỹ thuật cơng có hiệu chiến đấu cao, so với kỹ thuật công tay kỹ thuật cơng chân có nhiều ưu điểm như: Có sức mạnh tính uy hiếp lớn công đối phương, bên cạnh cơng cự ly xa nhiều tầm đòn khác (hạ đẳng, trung đẳng, thượng đẳng) Đặc biệt kỹ thuật công chân phối hợp với kỹ thuât công tay tạo nên đa dạng, phong phú cho địn cơng, từ nâng cao hiệu cao cơng Kỹ thuật công chân, tập luyện nhuần nhuyễn trở thành vũ khí sắc bén vô lợi hại chiến đấu Tuy nhiên kỹ thuật công chân lại kỹ thuật khó phức tạp, địi hỏi phải tập luyện nhiều thời gian công sức Qua thực tế công tác huấn luyện tham khảo ý kiến chuyên môn HLV nhận thấy kỹ thuật công chân sinh viên trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy yếu hạn chế Mà nguyên nhân việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật cơng chân cịn ít, tập sử dụng chủ yếu từ kinh nghiệm giáo viên hiệu tập chưa cao Chính việc tìm tập bổ trợ chun mơn có tính khoa học hiệu cao huấn luyện kỹ thuật cơng chân cần thiết, tiền đề giúp người học dễ dàng nắm bắt kỹ thuật thúc đẩy q trình hồn thiện kỹ thuật sau này, từ rút ngắn thời gian công sức huấn luyện Trong thực tế, đề tài nghiên cứu tập bổ trợ giảng dạy kỹ thuật công chân cho sinh viên trường Đại học PCCC chưa có.Trên sở phân tích tính thiết tầm quan trọng vấn đề, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: ”Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật Công an nhân dân cho học viên Trường Đại học PCCC” Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp tổ chức nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chuyên đề lựa chọn hệ thống tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC đảm bảo tính xác, khoa học, đạt hiệu cao Trên sở ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy huấn luyện môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy kỹ thuật công chân, rút ngắn thời gian công sức huấn luyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu chuyên đề, tiến hành giải nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Để giải nhiệm vụ 1, tiến hành giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Đánh giá thực trạng trình độ kỹ thuật cơng chân môn võ thuật CAND học viên Trường Đại học PCCC + Đánh giá thực trạng sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Trường CAND + Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Để giải nhiệm vụ 2, tiến hành giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Nghiên cứu lựa chọn Test đánh giá hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC + Ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề, sử dụng phương pháp sau: 2.3.1 Phương pháp đọc tổng hợp tài liệu Phương pháp đọc tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu liên quan tới chuyên đề nhằm xác định sở lý luận thực tiễn kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND tập bổ trợ chuyên môn huấn luyện thể thao nói chung kỹ thuật cơng chân nói riêng Ngồi phương pháp đọc tổng hợp tài liệu cho phép xác định tập khả sử dụng việc phát triển kỹ thuật sinh viên Chúng sử dụng tham khảo tài liệu sau: - Các tài liệu gồm có: Các thị, văn bản, định Đảng, Nhà nước nghành Công an huấn luyện Quân võ thuật - Các sách gồm có: Lý luận TDTT, Tâm lý học TDTT, sinh lý học TDTT, giáo trình võ thuật CAND, giáo trình Takewondo, sở lý luận phương pháp đào tạo vận động viên - Các tài liệu nghiên cứu khoa học tập bổ trợ huấn luyện thể thao 2.3.2 Phương pháp vấn Chúng sử dụng phương pháp vấn trực tiếp gián tiếp: - Phương pháp vấn gián tiếp: Là phương pháp vấn thông qua phiếu vấn (phiếu hỏi), nhằm thu thập số liệu cần thiết cho nghiên cứu, nội dung vấn gồm vấn đề cụ thể theo phiếu vấn (ở phần phụ lục) - Phương pháp vấn trực tiếp: Là phương pháp vấn thông qua hỏi trực tiếp chuyên gia, nhằm tìm hiểu sâu sắc vấn đề mà phiếu vấn chưa đáp ứng Trong q trình vấn, chúng tơi hỏi HLV giảng dạy môn võ thuật CAND trường CAND, giảng viên có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy, huấn luyện võ thuật trường Đại học TDTT1, HLV trung tâm huấn luyện thể thao thành tích cao Hà nội; CAND…về tập bổ trợ chuyên môn thường sử dụng giảng dạy kỹ thuật công chân 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp quan sát sư phạm giúp biết tập bổ trợ chuyên môn thường sử dụng giảng dạy huấn luyện kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho sinh viên Chúng tiến hành quan sát số buổi tập kỹ thuật công chân giảng dạy môn võ thuật CAND CAND; hay lớp chuyên sâu võ thuật trường Đại học TDTT Bắc Ninh; đội tuyển võ thuật… nhằm tìm hiểu tập bổ trợ chuyên môn sử dụng giảng dạy kỹ thuật công chân Đặc biệt tiến hành quan sát lớp võ thuật khóa lớp học võ thuật CAND khoá học viên Trường Đại học PCCC 2.3.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Chuyên đề sử dụng phương pháp để kiểm tra kết thực nghiệm sư phạm Chúng lựa chọn sử dụng test thường dùng để đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND, bao gồm: - Test 1: Rút gối + đá thẳng chân 15s (số lần) - Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, còi, giấy bút ghi chép - Phương pháp tiến hành: Người thực đứng tư chuẩn bị chân trước chân sau cao, nghe hiệu lệnh cịi nhanh chóng rút gối chân sau phía trước, sau nhanh chóng đặt xuống tiếp tục rút gối đá thẳng Cứ thực liên tục động tác với tốc độ tối đa 15s - Yêu cầu: + Động tác rút gối đầu gối phải cao ngang ngực, động tác đá thẳng phải kỹ thuật + Thực tập với tốc độ tố đa + Người lập test bấm đồng hồ đo từ có hiệu lệnh cịi đến hết 15 giây, sau ghi lại thành tích đạt - Test 2: Đá thẳng hai chân liên tục vào đích 10s (số lần) - Dụng cụ: Lambơ, thảm tập, đồng hồ bấm giây, còi - Phương pháp tiến hành: Người phục vụ cầm đích đá cao ngang hơng; người thực đứng tư chuẩn bị chân trước chân sau (chân thuận sau), nghe hiệu lệnh cịi nhanh chóng đá thẳng chân liên tục vào đích cố định 10s, tính số lần đá Mỗi người thực lập test lần lấy kết lần tốt ... dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC Trường CAND + Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn. .. hiệu kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường Đại học PCCC .52 2.2.2 Ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật CAND cho học viên Trường. .. mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: ? ?Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy kỹ thuật công chân môn võ thuật Công an nhân dân cho học viên Trường Đại học PCCC? ?? Mục đích, nhiệm

Ngày đăng: 22/08/2017, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3.1. Phương pháp đọc và tổng hợp tài liệu

    • 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn

    • 2.3.3. Phương pháp quan sát sư phạm

    • 2.3.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

    • Chuyên đề sử dụng phương pháp này để kiểm tra kết quả thực nghiệm sư phạm. Chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng các test thường dùng để đánh giá trình độ tập luyện kỹ thuật tấn công bằng chân trong môn võ thuật CAND, bao gồm:

    • + Thực hiện các kỹ thuật đúng kỹ thuật cơ bản, rõ ràng, dứt khoát. Các động tác có sức mạnh, tốc độ.

    • + Giáo viên chấm điểm cho từng người, từng kỹ thuật theo thang điểm 10

      • 2.3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 2.3.6. Phương pháp toán học thống kê

      • 2.4. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.4.1. Thời gian nghiên cứu

      • 2.4.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.4.3. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.4.4. Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu

      • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Đặc điểm huấn luyện võ thuật CAND

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan