Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

192 307 1
Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh và ngày nay đã trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới. Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước xác định vai trò hết sức quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước [5, tr.2; 28, tr.178] và ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhất quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt được mục tiêu này. Những thành tựu mà ngành du lịch của Việt Nam đạt được từ những năm đổi mới đến nay cho thấy, quan điểm định hướng đúng đắn trên ngày càng được hiện thực hóa. Sự phát triển của du lịch ở nhiều địa phương nước ta cũng đã góp phần khẳng định điều đó. Nằm ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồng thời trong quy hoạch vùng Thủ đô, Phú Thọ hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch. Là vùng đất phát tích của dân tộc Việt Nam, vùng đệm quan trọng của chiến khu Việt Bắc trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp, Phú Thọ có rất nhiều di sản, di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng có giá trị và ý nghĩa trên nhiều phương diện, đặc biệt là giá trị đặc sắc, riêng có được tạo nên từ quần thể di tích Đền Hùng và các di sản văn hóa gắn với thời kỳ Hùng Vương dựng nước (trong đó di tích Đền Hùng được xếp hạng di tích đặc biệt cấp quốc gia năm 2009 và được xác định là khu du lịch quốc gia, hát Xoan Phú Thọ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại năm 2011, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012). Với kiến tạo địa chất, địa hình, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đa dạng và truyền thống, tập quán sinh hoạt mang nét đặc thù của khu vực trung du miền núi, Phú Thọ có nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể độc đáo khác. Sự đa dạng, phong phú về tài nguyên du lịch, thuận lợi về vị trí địa lý và giao thông là cơ sở, điều kiện quan trọng để Phú Thọ có thể trở thành một trong những trọng điểm du lịch quốc gia, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cũng đã xác định Phú Thọ là một trong các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của cả nước [89, tr.7]. Nhận thức được những tiềm năng, lợi thế về du lịch và lợi ích do du lịch đem lại, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế quan trọng này và đã đạt những kết quả đáng ghi nhận. Nhiều năm qua, lượng khách du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, doanh thu, giá trị tăng thêm cũng đạt mức tăng trưởng cao; cơ sở vật chất phát triển; vốn đầu tư cho du lịch tăng đều qua các năm và theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá khá rõ nét… Tuy nhiên, so với tiềm năng, sự phát triển của du lịch Phú Thọ chưa đạt được mức tương xứng và còn nhiều hạn chế đáng kể trên các mặt: Chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm du lịch, chất lượng và tính đồng bộ của hệ thống cơ sở vật chất, chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, công tác quản lý hoạt động du lịch, mối quan hệ liên kết, tính cạnh tranh trên thị trường…Đặc biệt, từ góc độ phát triển bền vững, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ đang bộc lộ những vấn đề đáng quan tâm: Tăng trưởng của ngành du lịch chưa vững chắc; tốc độ và mức độ ổn định của tăng trưởng du lịch, đóng góp của du lịch cho GRDP của tỉnh đều thấp kém hơn so với mặt bằng chung cả nước; du lịch Phú Thọ chưa đón bắt và tranh thủ tốt được những cơ hội từ hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam với kinh tế thế giới; hoạt động du lịch gây không ít tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trường tự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; một số ngoại ứng tiêu cực từ du lịch tới cộng đồng…Những hạn chế, yếu kém trên ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ cả trước mắt cũng như về lâu dài. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ là rất cần thiết, có ý nghĩa thực tế thiết thực. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HOÀNG HƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu phát triển du lịch bền vững nước 1.2 Những nghiên cứu phát triển du lịch bền vững nước 15 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 30 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển du lịch bền vững 30 2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 44 2.3 Những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững 57 2.4 Kinh nghiệm từ số mô hình phát triển du lịch bền vững khơng bền vững 61 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ 68 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch tỉnh Phú Thọ 68 3.2 Thực trạng phát triển du lịch bền vững ba trụ cột kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Phú Thọ 76 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 106 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ 117 4.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 117 4.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới 130 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHERPLAN Dự án Tăng cường Di sản văn hóa thơng qua Kế hoạch Quản lý Mơi trường ESRT Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Mơi trường Xã hội EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HĐND Hội đồng nhân dân JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới Liên hiệp quốc VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch WCED Ủy ban Môi trường Phát triển giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2015 77 Bảng 3.2: Giá trị tăng thêm ngành du lịch Phú Thọ tỷ trọng kinh tế tỉnh giai đoạn 2006 - 2015 78 Bảng 3.3: Danh mục tuyến du lịch khai thác 80 Bảng 3.4: Vốn đầu tư xây dựng hạ tầng sở vật chất du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2015 Bảng 3.5: Cơ sở kinh doanh du lịch tỉnh giai đoạn 2006 -2015 82 85 Bảng 3.6: Thực trạng số lượng trình độ lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2015 87 Bảng 3.7: Cơ cấu doanh thu du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2015 90 Bảng 3.8: Hiện trạng khách du lịch đến Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2015 92 Bảng 3.9: Thời gian lưu trú trung bình khách lưu trú qua đêm 95 Bảng 3.10: Tổng hợp đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ theo tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững giai đoạn 2006 - 2015 109 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Cơ cấu dân số lao động tỉnh Phú Thọ năm 2015 68 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2011 - 2015 69 Biểu đồ 3.3: Tăng trưởng doanh thu du lịch giai đoạn 2006 - 2015 77 Biểu đồ 3.4: Giá trị tăng thêm du lịch giai đoạn 2006 -2015 78 Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng tổng lượng khách du lịch giai đoạn 2006 - 2015 93 Biểu đồ 3.6: Tăng trưởng khách du lịch nội địa giai đoạn 2006 - 2015 93 Biểu đồ 3.7: Tăng trưởng khách du lịch quốc tế giai đoạn 2006 - 2015 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh ngày trở thành ngành kinh tế hàng đầu nhiều địa phương quốc gia giới Đối với nước ta, Đảng Nhà nước xác định vai trò quan trọng du lịch kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước [5, tr.2; 28, tr.178] ban hành nhiều chủ trương, sách quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt mục tiêu Những thành tựu mà ngành du lịch Việt Nam đạt từ năm đổi đến cho thấy, quan điểm định hướng đắn ngày thực hóa Sự phát triển du lịch nhiều địa phương nước ta góp phần khẳng định điều Nằm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, đồng thời quy hoạch vùng Thủ đô, Phú Thọ hội tụ nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch Là vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam, vùng đệm quan trọng chiến khu Việt Bắc suốt kháng chiến chống Pháp, Phú Thọ có nhiều di sản, di tích lịch sử văn hố, lịch sử cách mạng có giá trị ý nghĩa nhiều phương diện, đặc biệt giá trị đặc sắc, riêng có tạo nên từ quần thể di tích Đền Hùng di sản văn hóa gắn với thời kỳ Hùng Vương dựng nước (trong di tích Đền Hùng xếp hạng di tích đặc biệt cấp quốc gia năm 2009 xác định khu du lịch quốc gia, hát Xoan Phú Thọ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại năm 2011, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể đại diện nhân loại năm 2012) Với kiến tạo địa chất, địa hình, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đa dạng truyền thống, tập quán sinh hoạt mang nét đặc thù khu vực trung du miền núi, Phú Thọ có nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể độc đáo khác Sự đa dạng, phong phú tài nguyên du lịch, thuận lợi vị trí địa lý giao thơng sở, điều kiện quan trọng để Phú Thọ trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định Phú Thọ địa bàn trọng điểm phát triển du lịch nước [89, tr.7] Nhận thức tiềm năng, lợi du lịch lợi ích du lịch đem lại, tỉnh Phú Thọ có nhiều chủ trương, sách, giải pháp cụ thể đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế quan trọng đạt kết đáng ghi nhận Nhiều năm qua, lượng khách du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, doanh thu, giá trị tăng thêm đạt mức tăng trưởng cao; sở vật chất phát triển; vốn đầu tư cho du lịch tăng qua năm theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá rõ nét… Tuy nhiên, so với tiềm năng, phát triển du lịch Phú Thọ chưa đạt mức tương xứng nhiều hạn chế đáng kể mặt: Chất lượng tính đa dạng sản phẩm du lịch, chất lượng tính đồng hệ thống sở vật chất, chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, công tác quản lý hoạt động du lịch, mối quan hệ liên kết, tính cạnh tranh thị trường…Đặc biệt, từ góc độ phát triển bền vững, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ bộc lộ vấn đề đáng quan tâm: Tăng trưởng ngành du lịch chưa vững chắc; tốc độ mức độ ổn định tăng trưởng du lịch, đóng góp du lịch cho GRDP tỉnh thấp so với mặt chung nước; du lịch Phú Thọ chưa đón bắt tranh thủ tốt hội từ hội nhập ngày sâu rộng toàn diện Việt Nam với kinh tế giới; hoạt động du lịch gây khơng tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trường tự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; số ngoại ứng tiêu cực từ du lịch tới cộng đồng…Những hạn chế, yếu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ trước mắt lâu dài Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ cần thiết, có ý nghĩa thực tế thiết thực Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh để đánh giá thực trạng hoạt động du lịch đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh - Nghiên cứu kinh nghiệm từ số mô hình phát triển du lịch bền vững khơng bền vững số quốc gia, vùng lãnh thổ số địa phương nước để rút học cho phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Phú Thọ từ năm 2006 đến sở lý thuyết phát triển du lịch bền vững - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, thực tiễn giải pháp phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh dựa ba trụ cột tăng trưởng kinh tế bền vững; tăng trưởng kinh tế đồng thời thúc đẩy tiến công xã hội; tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái; + Nghiên cứu kinh nghiệm nước quốc tế số mơ hình phát triển du lịch bền vững để rút học kinh nghiệm cho địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững; + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ; + Đề xuất mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 - Về không gian: Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch từ năm 2006 đến nay; xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta; dựa lý thuyết kinh tế học phát triển, kinh tế du lịch, phát triển bền vững, quản lý kinh tế, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô… đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung liên quan đến luận án cơng trình khoa học công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin: Là phương pháp luận chung cho phương pháp nghiên cứu luận án, sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu, xây dựng đề tài luận án - Phương pháp hệ thống hóa: Sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, sở kế thừa kết nghiên cứu lý luận cơng trình cơng bố - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh: Sử dụng để khảo cứu kinh nghiệm mơ hình phát triển du lịch bền vững số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương nước Trên sở tổng hợp, phân tích, rút học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ Phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ nghiên cứu - Phương pháp dự báo: Sử dụng phương pháp để dự báo yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững tương lai dự báo tình hình biến động quốc tế, nước, nhu cầu thị trường, xu hướng chuyển dịch nguồn khách du lịch, tác động yếu tố kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ nước đến phát triển du lịch bền vững tỉnh ngắn hạn dài hạn - Phương pháp vấn, điều tra, khảo sát: Sử dụng để khảo sát thực tế phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh; vấn, điều tra tác động phát triển du lịch đến cộng đồng, đến yếu tố văn hóa, xã hội Các phương pháp sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát huy hiệu tổng hợp hướng đến hoàn thành mục tiêu nghiên cứu 5 Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống, bổ sung thêm lý thuyết phát triển du lịch bền vững địa phương cấp tỉnh; - Rút học từ kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững nước, vùng lãnh thổ địa phương cho tỉnh Phú Thọ phát triển du lịch bền vững; - Làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững; - Đề xuất mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho tỉnh Phú Thọ việc xây dựng tổ chức thực Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án phát triển du lịch địa phương; đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu lĩnh vực phát triển du lịch bền vững Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 12 tiết 173 3- Ông (bà) thấy dự án du lịch triển khai địa bàn có đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương khơng?  Khơng có lợi  Ít có lợi  Khá nhiều  Rất nhiều  Trung bình 4- Trong trình hoạt động, dự án du lịch địa bàn có tích cực bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên (rừng, nước khống, cảnh quan ) khơng?  Khơng bảo vệ  Khơng ý bảo vệ  Khá tích cực  Rất tích cực  Trung bình 5- Các dự án du lịch triển khai hoạt động địa bàn có ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa, tập quán sinh hoạt hàng ngày địa phương?  Rất xấu  Ảnh hưởng không tốtlắm  Trung bình  Khá tích cực  Rất tích cực 6- Các dự án du lịch triển khai hoạt động địa bàn có ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa phương?  Rất xấu  Ảnh hưởng không tốt  Trung bình  Khá tích cực  Rất tích cực 7- Tình trạng vi phạm pháp luật, an tồn giao thơng, tệ nạn xã hội nguyên nhân từ du khách đến địa phương nào?  Khơng có  Không đáng kể  Khá nhiều  Rất nhiều  Trung bình 8- Các dự án du lịch triển khai hoạt động địa bàn có ảnh hưởng đến môi trường địa phương?  Rất xấu  Ảnh hưởng không tốt  Trung bình  Khá tích cực  Rất tích cực 9- Bản thân ơng (bà) có quan tâm nhiều đến nội quy, quy định địa phương dự án du lịch bảo vệ tài nguyên môi trường không?  Không quan tâm  Chưa quan tâm  Khá quan tâm  Rất quan tâm  Trung bình 174 10- Bản thân ơng (bà) hưởng lợi (nói chung) mức độ từ hoạt động du lịch địa phương?  Khơng có lợi  Ít  Trung bình  Khá nhiều  Rất nhiều 11- Các doanh nghiệp, dự án du lịch địa bàn có thái độ tích cực thu hút, tạo điều kiện cho lao động chỗ vào làm việc không?  Khơng tạo điều kiện  Khá tích cực  Khơng tích cực  Trung bình  Rất tích cực 12- Các doanh nghiệp, dự án du lịch địa bàn có thái độ tích cực chia sẻ lợi ích giúp giảm nghèo cho cộng đồng địa phương mức độ nào?  Khơng chia sẻ  Khơng tích cực  Khá tích cực  Rất tích cực  Trung bình 13- Có nhiều gia đình địa phương tham gia, đầu tư dịch vụ phục vụ du lịch khơng?  Khơng có  Ít  Trung bình  Khá nhiều  Rất nhiều 14- Người dân địa phương có tiêu thụ nhiều sản phẩm làm (lương thực, thực phẩm, hàng thủ công truyền thống ) cho sở kinh doanh du lịch khách du lịch đến địa bàn khơng?  Khơng có  Ít  Trung bình  Khá nhiều  Rất nhiều 15- Khách du lịch ứng xử có văn hóa với người dân địa phương khơng?  Rất thiếu văn hóa  Khơng văn hóa  Khá có văn hóa  Rất văn hóa  Trung bình 16- Chính quyền địa phương có nhiều giải pháp tạo điều kiện cho người dân tham gia phục vụ du lịch phát triển kinh tế từ du lịch khơng?  Khơng tạo điều kiện  Ít  Khá nhiều  Rất nhiều  Trung bình 175 17- Đánh giá chung ơng (bà) công tác bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên (rừng núi, nguồn nước khoáng, cảnh quan thiên nhiên ) cho phát triển du lịch tỉnh?  Rất  Kém  Khá tốt  Rất tốt  Trung bình 18- Đánh giá chung ơng (bà) cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phát triển du lịch tỉnh?  Rất  Kém  Khá tốt  Rất tốt  Trung bình 19- Đánh giá chung ơng (bà) cơng tác bảo vệ môi trường phát triển du lịch tỉnh?  Rất  Kém  Khá tốt  Rất tốt  Trung bình 20- Ơng (bà) có hài lòng với hoạt động dự án du lịch địa phương khơng?  Rất khơng hài lịng  Khơng hài lịng  Khá hài lịng  Rất hài lịng Trung bình 21- Để góp phần vào phát triển du lịch địa phương nơi ông (bà) sinh sống nói riêng, phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nói chung ngày tốt hơn, xin ơng (bà) góp ý biện pháp thích hợp: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà) 176 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Mục tiêu khảo sát - Nắm bắt, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ năm qua; - Phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ”; - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng khảo sát - Khách du lịch đến Phú Thọ; - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có đăng ký kinh doanh Phú Thọ doanh nghiệp du lịch thực tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Người dân khu, điểm du lịch, nơi diễn hoạt động du lịch Thiết kế mẫu phiếu khảo sát Sử dụng mẫu phiếu khảo sát cho nhóm đối tượng khảo sát (như trình bày Phụ lục 1,2,3) Các mẫu phiếu tác giả thiết kế phù hợp với yêu cầu mục đích nghiên cứu Các câu hỏi trình bày với cố gắng để rõ ý, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng hỏi Nội dung phiếu xin ý kiến người hướng dẫn khoa học Các câu hỏi nêu mẫu phiếu bao gồm: - Nhóm câu hỏi có mục đích nắm bắt thông tin cá nhân đối tượng điều tra, khảo sát (như họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, thu nhập trung bình, quy mơ, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh) Để tạo độ tin cậy, thuyết phục hợp tác đối tượng khảo sát, mặt tác giả cam kết phiếu bảo mật thông tin quan điểm trả lời người hỏi, mặt khác tác giả đặt câu hỏi với thích tùy nghi, không đặt yêu cầu người hỏi thiết phải trả lời - Nhóm câu hỏi chính, phục vụ trực tiếp cho mục đích nghiên cứu: Hầu hết thiết kế dạng câu hỏi cấu trúc đóng, thiết kế với mức độ lựa chọn trả lời, tương ứng với thang điểm (1,2,3,4,5 điểm) thước đo Likert (từ “ở mức độ ít” “ở mức độ nhiều”) Số câu hỏi khác thiết kế với thước đo kiểu định danh (tách đôi, phân loại) phù hợp với đặc điểm nhân tố, độ nhạy cảm sẵn có thơng tin trả lời 177 Riêng câu hỏi cuối mẫu phiếu câu hỏi mở, mục đích để tham khảo ý kiến, sáng kiến đối tượng khảo sát cho việc đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững phù hợp với điều kiện Phú Thọ đáp ứng xu hướng nhu cầu thực tế đối tượng tham gia quan hệ du lịch Quy mô khảo sát - Gửi 270 phiếu khảo sát thông tin khách du lịch đến khách du lịch lưu trú khu, điểm du lịch trọng điểm, khách sạn địa bàn tỉnh khoảng thời gian từ 15/8/2016 đến 30/9/2016 - Gửi 80 phiếu khảo sát đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh - Gửi 270 phiếu khảo sát thông tin cộng đồng đến người dân khu, điểm du lịch, nơi diễn hoạt động du lịch tỉnh Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu Tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, gửi phiếu khảo sát đến đối tượng khảo sát, gửi phiếu qua bưu điện cho doanh nghiệp; trực tiếp liên hệ với khu, điểm du lịch, sở lưu trú để đề nghị hỗ trợ, chuyển phiếu cho khách du lịch; gửi phiếu trực tiếp đến người dân nhờ hỗ trợ, chuyển phiếu qua cán văn hóa xã địa bàn khảo sát Phương pháp thống kê, phân tích số liệu Trong phạm vi quy mô điều tra, khảo sát nhỏ, câu hỏi thiết kế đơn giản, tác giả sử dụng phương pháp tính tốn, phân tích thống kê sau: - Phương pháp tính tốn, quy đổi, so sánh điểm số bình quân: + Thống kê số phiếu cho phương án trả lời câu hỏi khảo sát + Tính điểm cho câu trả lời thang điểm từ đến theo nguyên tắc: Mỗi phương án trả lời tương ứng với điểm số cụ thể, từ phương án trả lời thể đánh giá có tính tích cực (yếu, kém, ít, hồn tồn sai, khơng hài lịng ) tương ứng với điểm số 1, phương án trả lời thể đánh giá có tính tích cực (rất tốt, nhiều, thân thiện, hài lòng ) tương ứng với điểm số + Đối với câu hỏi, sử dụng công thức tính bình qn gia quyền để xác định điểm bình quân chung tất phương án trả lời cho câu hỏi + Sử dụng phương pháp so sánh điểm số bình qn để phân tích, đánh giá nội dung liên quan 178 - Phương pháp tính tốn so sánh tỷ lệ phần trăm (%): + Thống kê số phiếu cho phương án trả lời câu hỏi khảo sát + Tính tỷ lệ (%) số phiếu lựa chọn phương án trả lời cụ thể tổng số phiếu trả lời cho câu hỏi tương ứng + Sử dụng phương pháp so sánh tỷ lệ phần trăm (%) để phân tích, đánh giá nội dung liên quan Kết thống kê sau: 7.1 Kết thống kê với đối tượng khách du lịch 7.1.1 Thống kê số lượng phiếu - Số phiếu khảo sát gửi đến khách du lịch: 270 phiếu - Số phiếu thu về: 211 phiếu - Số phiếu có ý nghĩa thống kê: 202 phiếu - Số phiếu khơng có ý nghĩa thống kê: 09 phiếu (do người trả lời không hiểu ý câu hỏi, lựa chọn nhiều phương án trả lời có mâu thuẫn để trả lời cho câu hỏi) Để thuận tiện cho công tác thống kê làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên sử dụng 200 phiếu (trong số 202 phiếu có ý nghĩa thống kê) cho việc tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, khảo sát 7.1.2 Kết thống kê nội dung khảo sát khách du lịch sau: - Giới tính đối tượng khảo sát: + Nữ: 125, chiếm 62,5% tổng lượng khách khảo sát + Nam: 75, chiếm 37,5% tổng lượng khách khảo sát - Số khách đến điểm du lịch từ lần thứ trở lên: 48, chiếm 24% tổng lượng khách khảo sát - Kết trả lời câu hỏi có cấu trúc đóng với phương án trả lời thống kê chung Phụ lục 4.1 kèm theo Phụ lục 7.2 Kết thống kê với đối tượng doanh nghiệp du lịch 7.2.1 Thống kê số lượng phiếu - Số phiếu khảo sát gửi đến doanh nghiệp du lịch: 80 phiếu - Số phiếu thu về: 53 phiếu Để thuận tiện cho công tác thống kê làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên sử dụng 50 phiếu (trong số 53 phiếu thu về) cho việc tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, khảo sát 179 7.2.2 Kết thống kê nội dung khảo sát doanh nghiệp du lịch sau: - Lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp: + Khách sạn: 23 (46%) + Nhà hàng: 21 (42%) + Lữ hành: (12%) - Quy mô doanh nghiệp: + Số vốn đăng ký 10 tỷ: (10%) + Số vốn đăng ký từ 5-10 tỷ: (14%) + Số vốn đăng ký từ 2-5 tỷ: 15 (30%) + Số vốn đăng ký tỷ: 23 (46%) - Thời gian hoạt động doanh nghiệp: + Trên năm: 24 doanh nghiệp (48%) + Từ 3-5 năm: 15 doanh nghiệp (30%) + Dưới năm: 11 doanh nghiệp (22%) - Tổng số lao động doanh nghiệp khảo sát: 1.258 + Số lao động có chuyên ngành đào tạo du lịch: 251, chiếm 20% + Số lao động người địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: 864, chiếm 68,7% - Kết trả lời câu hỏi có cấu trúc đóng với phương án trả lời thống kê chung Phụ lục 4.2 kèm theo Phụ lục 7.3 Kết thống kê với đối tượng cộng đồng sau: 7.3.1 Thống kê số lượng phiếu - Số phiếu khảo sát gửi đến người dân vùng du lịch: 270 phiếu - Số phiếu thu về: 219 phiếu - Số phiếu có ý nghĩa thống kê: 209 phiếu - Số phiếu khơng có ý nghĩa thống kê: 10 phiếu (do người trả lời không hiểu ý câu hỏi, lựa chọn nhiều phương án trả lời có mâu thuẫn để trả lời cho câu hỏi) Để thuận tiện cho công tác thống kê làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên sử dụng 200 (trong số 209 phiếu có ý nghĩa thống kê) cho việc tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, khảo sát 7.3.2 Kết thống kê nội dung khảo sát cộng đồng: Kết trả lời câu hỏi cụ thể thống kê chung Phụ lục 4.3 kèm theo Phụ lục Phụ lục 4.1 THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH Kết chung Kết trả lời theo phương án (Phần điểm số quy đổi theo thang điểm 1-5) TT Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Tổng số phiếu Điểm trung bình Quý vị biết nhiều thông tin điểm du lịch chưa? 45 22,5 45 46 23 92 67 33,5 201 30 15 120 12 60 200 2,55 Quý vị đánh giá mức độ phong phú dịch vụ nào? 48 24 48 66 33 132 67 33,5 201 14 64 2,5 25 200 2,35 Quý vị đánh giá chất lượng dịch vụ lại nào? 24 12 24 32 16 64 59 29,5 177 50 25 200 35 17,5 175 200 3,20 Quý vị đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú nào? 27 13,5 27 39 19,5 78 84 42 252 37 18,5 148 13 6,5 65 200 2,85 Quý vị đánh giá chất lượng dịch vụ khác nào? 48 24 48 63 31,5 126 64 32 192 14 64 11 5,5 55 200 2,43 Giá hàng hóa, dịch vụ có tương xứng với chất lượng? 2,5 19 9,5 38 65 32,5 195 74 37 296 37 18,5 185 200 3,60 Thái độ phục vụ tính chuyên nghiệp nhân viên du lịch? 22 11 22 55 27,5 110 87 43,5 261 21 10,5 84 15 7,5 75 200 2,76 Quý vị đánh giá vệ sinh môi trường du lịch nào? 18 18 43 21,5 86 86 43 258 33 16,5 132 20 10 100 200 2,97 Tỷ lệ hàng địa phương tổng hàng hóa, dịch vụ? 47 23,5 47 87 43,5 174 55 27,5 110 11 5,5 44 0 200 1,88 180 10 Mức độ phong phú hàng lưu niệm, đặc sản địa phương? 34 17 34 89 49,5 178 53 26,5 159 19 9,5 76 2,5 25 200 2,36 11 Mức độ thân thiện người địa phương với khách du lịch? 11 5,5 11 15 7,5 30 33 16,5 99 100 50 400 51 20,5 255 200 3,98 12 Mức độ trách nhiệm quyền nhân viên công quyền? 14 14 26 13 52 87 43,5 261 47 23,5 188 26 13 130 200 3,23 13 Q vị có gặp tình trạng chèo kéo, ép giá từ người dân không? 1,5 29 14,5 58 47 23,5 141 72 36 288 49 24,5 245 200 3,68 14 Quý vị có thấy yên tâm an ninh, an tồn khơng? 15 7,5 15 16 32 52 26 156 98 49 392 19 9,5 95 200 3,45 15 Quý vị đánh giá môi trường sinh thái nào? 25 12,5 25 36 18 72 81 40,5 243 41 20,5 164 17 8,5 85 200 2,95 16 Mức độ quan tâm Quý vị đến quy định tài nguyên,môi trường? 16 16 29 14,5 58 95 47,5 285 37 18,5 148 23 11,5 115 200 3,11 17 Mức độ chấp hành quy định tài nguyên, môi trường Quý vị? 0 37 18,5 74 101 55,5 303 29 14,5 116 33 16,5 165 200 3,29 18 Chất lượng hàng hóa, dịch vụ, có quảng cáo? 8 11 5,5 22 45 22,5 135 101 50,5 404 35 17,5 175 200 3,72 19 Quý vị có hài lịng với điểm đến du lịch không? 11 5,5 11 17 8,5 34 45 22,5 135 102 51 408 25 12,5 125 200 3,57 20 Quý vị có dự định quay trở lại khu du lịch không? 19 9,5 19 17 8,5 34 94 47 282 27 13,5 108 43 21,5 215 200 3,29 181 Phụ lục 4.2 THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Kết trả lời theo phương án (đã quy đổi theo thang điểm 1-5) TT Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Kết chung Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Tổng số phiếu Điểm trung bình Mức độ quan tâm doanh nghiệp đến đào tạo lao động? 18 16 32 32 17 34 51 10 20 15 50 2,54 Mức độ quan tâm doanh nghiệp đến công tác quảng cáo? 15 30 15 14 28 28 10 20 30 12 24 10 25 50 2,44 Chi phí cho quảng cáo tổng doanh thu? 27 54 27 12 24 24 12 18 16 50 1,80 Sự cần thiết việc lập website riêng phục vụ kinh doanh du lịch? 10 24 48 48 12 24 36 12 24 15 50 2,56 Mức độ sử dụng Internet, mạng xã hội cho kinh doanh du lịch? 10 12 24 24 17 34 51 18 36 14 35 50 3,02 Việc sử dụng lao động từ nguồn địa phương điểm đến? 6 12 16 14 28 42 17 34 68 10 20 50 50 3,50 Hỗ trợ doanh nghiệp cho hoạt động xã hội địa phương điểm đến 18 16 12 13 26 39 12 24 48 16 40 50 3,04 Công tác phân loại rác thải từ nguồn doanh nghiệp? 33 66 33 16 16 12 18 12 0 50 1,58 Việc sử dụng biện pháp giảm tiêu thụ nước, lượng? 22 44 22 14 14 12 24 36 14 28 10 50 2,20 182 10 Hợp tác quyền điểm đến với doanh nghiệp? 10 14 14 15 30 45 15 30 60 16 40 50 3,28 11 Hợp tác người dân điểm đến du lịch với doanh nghiệp? 8 16 16 12 24 36 20 40 80 12 30 50 3,32 12 Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh? 14 14 25 50 75 10 20 40 10 25 50 3,14 13 Đánh giá tiềm tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh? 2 4 17 34 51 15 30 60 14 28 70 50 3,74 14 Đánh giá về: a - Quy hoạch, đề án phát triển du lịch tỉnh? 12 14 14 24 48 72 16 32 10 25 50 2,98 b - Chính sách phát triển du lịch tỉnh? 10 10 21 42 63 15 30 60 10 25 50 3,24 c - Cơ hội tham gia góp ý Quy hoạch, sách, đề án du lịch địa phương? 13 26 13 11 22 22 17 34 51 12 24 15 50 2,50 15 Đánh giá đa dạng sản phẩm, dịch vụ du lịchở tỉnh? 11 22 11 14 28 28 20 40 60 10 20 0 50 2,38 16 Đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú Phú Thọ? 14 18 18 23 46 69 18 36 10 50 2,80 17 Đánh giá chất lượng dịch vụ lữ hành Phú Thọ? 11 22 11 13 26 26 20 40 60 10 20 50 2,44 18 Đánh giá vềchất lượng dịch vụ du lịch khác Phú Thọ? 12 16 16 25 50 75 14 28 20 50 2,90 19 Công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch tỉnh nay? 10 11 22 22 24 48 72 14 28 15 50 2,84 20 Mức độ quan tâm doanh nghiệptỉnh(nói chung) trongbảo vệ tài nguyên, môi trường? 14 10 20 20 26 52 78 12 24 50 2,68 183 21 Mức độ quan tâm doanh nghiệp du lịch trongbảo vệ tài nguyên, môi trườngdu lịch? 14 14 25 50 75 18 36 10 25 50 3,08 22 Đánh giá hoạt động xây dựng tour doanh nghiệp du lịch tỉnh 11 22 11 13 26 26 20 40 60 10 20 50 2,44 23 Đánh giá hiệu xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Phú Thọ? 10 10 20 20 21 42 63 18 36 10 25 50 2,98 24 Đánh giá hiệu thu hút đầu tư du lịchcủa tỉnh Phú Thọ? 10 16 16 23 46 69 18 36 10 25 50 3,02 25 Đánh giá môi trường đầu tư tỉnh cho phát triển du lịch: a - Về mức độ nhanh chóng, thuận tiện thủ tục hành 8 16 16 19 38 57 13 26 52 12 30 50 3,18 b - Về mức độ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực 12 14 14 24 48 72 18 36 20 50 2,96 26 Quan hệ liên kết hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ nay: a - Giữa doanh nghiệp 18 13 26 26 18 36 54 14 28 15 50 2,64 b - Giữa ngành, địa phương 14 14 22 44 66 13 26 52 10 25 50 3,20 c - Giữa tỉnh vớicác tỉnh khác 10 14 14 20 40 60 13 26 52 10 25 50 3,12 27 Đánh giá mức độ đóng góp doanh nghiệp du lịch đối với: a - Phát triển văn hóa, xã hội 12 12 21 42 63 15 30 60 12 30 50 3,34 b - Cộng đồng địa phương 12 12 22 44 66 15 30 60 10 25 50 3,30 c -Hoạt động bảo vệ môi trường 10 16 16 26 52 78 16 32 15 50 2,92 184 Phụ lục 4.3 THỐNG KỂ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG Kết trả lời theo phương án (đã quy đổi theo thang điểm 1-5) TT Câu hỏi Kết chung Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Số phiếu Tỷ lệ phiếu (%) Điểm cộng dồn Tổng số phiếu Điểm trung bình Mức độ tham gia ý kiến vào quy hoạch du lịch? 58 29 58 62 31 124 51 25,5 153 26 13 104 1,5 15 200 2,27 Chính sách triển khai dự án có thỏa mãn yêu cầu cộng đồng? 22 11 22 28 14 56 91 45,5 273 41 20,5 164 18 90 200 3,03 Mức độ đem lại lợi ích kinh tế cho địa phươngcủa dự án? 4,5 17 8,5 34 64 32 192 63 31,5 252 37 18,5 185 200 3,36 Dự án du lịch có bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên không? 21 10,5 21 45 22,5 90 82 41 246 36 18 144 16 80 200 2,91 Dự án du lịch có ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa? 17 8,5 17 20 10 40 65 32,5 195 58 29 232 40 20 200 200 3,42 Dự án du lịch có ảnh hưởng đến an ninh trật tự? 4,5 11 5,5 22 109 54,5 327 47 23,5 188 24 12 120 200 3,33 Tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn nguyên nhân từ khách? 4,5 12 24 101 50,5 303 57 28,5 228 21 10,5 105 200 3,35 Dự án du lịch ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường? 31 15,5 31 27 13,5 54 81 40,5 243 48 24 192 13 6,5 65 200 2,93 Ông (bà) quan tâmở mức độ quy định bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch? 4 15 7,5 30 112 56 336 38 19 152 31 15,5 155 200 3,39 10 Bản thân ông (bà) hưởng lợi mức độ từ du lịch? 25 12,5 25 33 16,5 66 67 33,5 201 41 20,5 164 34 17 170 200 3,13 185 11 Mức độ tích cực thu hút lao động chỗ từ du lịch? 16 16 24 12 48 65 32,5 195 67 33,5 268 28 14 140 200 3,34 12 Dự án du lịch giúp giảm nghèo địa phương mức độ nào? 32 16 32 75 37,5 150 59 29,5 177 31 15,5 124 1,5 15 200 2,49 13 Mức độ tham gia đầu tư dịch vụ du lịch cộng đồng? 19 9,5 19 35 17,5 70 71 35,5 213 50 25 204 25 12,5 125 200 3,16 14 Mức độ tiêu thụ sản phẩm địa phương cho du lịch? 33 16,5 33 43 21,5 86 72 36 216 34 17 136 18 90 200 2,81 15 Văn hóa ứng xử khách du lịch với người dân địa phương? 18 18 23 11,5 46 78 39 234 56 28 224 25 12,5 125 200 3,24 16 Mức độ tạo điều kiện cho người dân hưởng lợi từ du lịch quyền địa phương? 14 14 19 9,5 38 80 40 240 60 30 240 27 13,5 135 200 3,34 17 Đánh giácông tác bảo vệ tài nguyên DL tự nhiên tỉnh? 25 12,5 25 41 20,5 82 86 43 258 31 15,5 124 17 8,5 85 200 2,87 18 Đánh giá công tác bảo tồn văn hóa truyền thống phát triển du lịch tỉnh? 11 5,5 11 16 32 42 21 126 65 32,5 260 66 33 330 200 3,80 19 Đánh giá công tác bảo vệ môi trường phát triển du lịch tỉnh? 28 14 28 29 14,5 58 82 41 246 48 24 192 13 6,5 65 200 2,95 20 Mức độ hài lòng với hoạt động dự án du lịch? 10 10 19 9,5 38 67 33,5 201 71 35,5 284 33 16,5 165 200 3,49 186 187 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ ... NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 2.2.1 Nội dung phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững bao hàm nội dung (trụ cột) chính: Tăng trưởng kinh tế bền vững. .. số nội dung lý thuyết chung phát triển du lịch bền vững tập trung phân tích quan điểm phát triển du lịch bền vững, khía cạnh cần có để du lịch gọi bền vững, phân biệt du lịch bền vững du lịch đại... thực trạng phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo nội dung tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững; - Đề xuất mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm

Ngày đăng: 22/08/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan