Một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của gió bão và lốc xoáy đối với nhà dân

11 308 0
Một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của gió bão và lốc xoáy đối với nhà dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

heo số liệu ngày 310 của Ban chỉ huy PCLB TƯ: Bão số 6 đã làm sập 6.256 ngôi nhà và làm tốc mái, hư hại nặng 220.975 ngôi nhà của 7 tỉnh miền Trung ... Thảm kịch này dẫn đến hậu quả hàng trăm ngàn người dân bỗng chốc trở nên không nhà cửa, nhất là khi đa phần họ là dân lao động (Báo Tiền phong số 222 ngày 4102006). Trong lĩnh vực xây dựng, những thảm hại trên có thể sẽ được hạn chế nếu chúng ta có những giải pháp kỹ thuật hợp lý từ quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, vật liệu đến thi công và giằng chống khi mùa bóo tới. Với mong muốn giới thiệu nhanh tới nhân dân lao động ven biển miền Trung và đồng bào nông thôn, miền núi khác, chúng tôi xin giới thiệu một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu các thiệt hại do tỏc động của của gió bão và lốc xoáy đối với nhà dân. Đây là một phần trong kết quả Đề tài biên soạn Quy phạm Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai thuộc thoả thuận ký kết giữa Giám đốc dự án UNDP VIE01014 và Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (IBST), Hà Nội.(26062015 10:38) Tải vềXem trước Xem tiếp Kinh nghiệm của Philipin trong ứng phó siêu bão Haiyan và giải pháp chống bão cho nhà thấp tầng ở nước ta Bài báo này trình bày các bài học và kinh nghiệm của Phillipnes ứng phó với siêu bão Haiyan (Hải Yến) năm 2013 và giải pháp phòng chống bão đối với nhà thấp tầng ở Việt Nam.(26062015 10:32) Tải vềXem trước Xem tiếp Các bài học kinh nghiệm và điển hình trong Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng trrn vùng cao ở Việt Nam (29052015 14:47) Xem tiếp Giảm thiểu rủi ro: Khung chương trình giảm thiểu rủi ro thảm họa cho khu vực Đông Nam Á (29052015 13:55) Tải vềXem trước Xem tiếp Nghiên cứu về các tai biến khí hậu, nguy cơ về sức khỏe và biện pháp ứng phó ở Việt Nam (28052015 09:23) Tải vềXem trước Xem tiếp Biến đổi khí hậu và phòng ngừa thảm họa Việt Nam học cách sống chung với biến đổi khí hậu hay thích ứng với một thực tại mới(28052015 09:11) Tải vềXem trước Xem tiếp Báo cáo số 1 về hạn hán, cháy rừng tại Việt Nam (28052015 08:56) Tải vềXem trước Xem tiếp Thông tin cơ bản về hiểm hoạ: khả năng xảy ra động đất và sóng thần tại Việt Nam (24032015 13:47) Tải vềXem trước Xem tiếp Bản báo cáo tiếng Việt về “Hạn hán, cháy rừng và xâm nhập mặn” Thư ký của Nhóm điều phối Chương trình thiên tai và các tình huống khẩn cấp (PCG NDE) gửi bản báo cáo tiếng Việt về “Hạn hán, cháy rừng và xâm nhập mặn” theo file đính kèm.(24032015 13:47) Tải vềXem trước Xem tiếp Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng Vulnerability and Capacity Assessment (VCA) là một quá trình thu thập và phân tích thông tin về các mức độ tổn thương và khả năng khác nhau của xã. VCA giúp lãnh đạo xã trong quá trình lập kế hoạch cũng như giúp lãnh đạo xã nắm rõ hơn nguồn lực và khả năng của xã mình quản lý. Do đó cộng đồng xã sẽ tăng khả năng ứng phó với thảm họa đồng thời cũng hồi phcuj nhanh hơn sau thảm họa.

Một số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ảnh hưởng gió bão lốc xoáy nhà dân Theo số liệu ngày 3/10 Ban huy PCLB TƯ: Bão số làm sập 6.256 nhà làm tốc mái, hư hại nặng 220.975 nhà tỉnh miền Trung Thảm kịch dẫn đến hậu hàng trăm ngàn người dân chốc trở nên không nhà cửa, đa phần họ dân lao động (Báo Tiền phong số 222 ngày 4/10/2006) Trong lĩnh vực xây dựng, thảm hại hạn chế có giải pháp kỹ thuật hợp lý từ quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, vật liệu đến thi công giằng chống mùa bóo tới Với mong muốn giới thiệu nhanh tới nhân dân lao động ven biển miền Trung đồng bào nông thôn, miền núi khác, xin giới thiệu số giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu thiệt hại tỏc động của gió bão lốc xoáy nhà dân Đây phần kết Đề tài biên soạn Quy phạm Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai thuộc thoả thuận kết Giám đốc dự án UNDP VIE/01/014 Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (IBST), Hà Nội Các giải pháp quy hoạch Nên làm: Khi chọn địa điểm xây dựng, nên ý lợi dụng địa hình, địa vật để chắn gió bão cho công trình Làm nhà tập trung thành khu vực, bố trí nhà nằm so le với Không nên: làm nhà nơi trống trải, cánh đồng, ven làng, ven sông, ven biển, đồi cao sườn đồi, sườn núi Tránh bố trí nhà thẳng hàng, dễ tạo túi gió luồng xoáy nguy hiểm Các giải pháp kiến trúc Nên làm: - Kích thước nhà phải hợp lý, tránh nhà mảnh dài Đơn giản mặt hình vuông hình chữ nhật có chiều dài không lớn 2,5 lần chiều rộng; - Bố trí mặt phận cần hợp lý, tránh mặt tạo túi hứng gió mặt hình chữ L, chữ T chữ U v.v.; - Tăng cường kết cấu xung quanh phòng quan trọng, đòi hỏi an toàn nhất, làm chỗ trú ẩn cho người có mặt xẩy thiên tai; Phải kết hợp hài hoà không gian bên bên nhà (hình 1); Hình Kết hợp hài hoà không gian bên bên nhà - Nơi đặt bàn thờ có tường chắn hai đầu tăng độ cứng theo phương ngang nhà phía có hoạ tiết trang trí kết hợp làm giằng tăng độ cứng theo phương dọc - Không nên sử dụng dạng mái nhà tạo dòng rối cục Nên sử dụng mái hiên rời, giảm thò dài mái (hình 2); Hình Mái hiên rời giảm thò dài mái Các giải pháp kết cấu - Về tổng thể phải có liên kết chặt chẽ, liên tục cho kết cấu từ mái tới móng theo phương ngang phương thẳng đứng; - Ưu tiên hệ kết cấu gồm cột dầm tạo lưới không gian có độ cứng tốt Hệ kết cấu đơn giản, rừ ràng tốt; - Nên dùng cột chống đứng bên nhà vùng mở rộng (Hình 3a, b) 3.1 Nền móng nhà - Nền nhà phải đầm chặt đóng cọc tre - Móng nhà phải dự đoán đủ sức chịu tải trọng tỏc dụng lờn kết cấu - Sử dụng giằng móng để tạo khả chịu lực tổng thể theo Hình Sử dụng giằng móng, giằng tường để tạo phương (Hình 3c) khả chịu lực tổng thể - Vật liệu làm móng: + Móng chịu bão móng đá móng gạch đất sét nung xây vữa tam hợp XM - cát; + Móng trụ tre, luồng, gỗ có khả chống bão lụt, nhiên cần có biện pháp cấu tạo để giữ ổn định chung cho nhà (Hình 4) Hình Các cọc nối chéo xây kín chân móng 3.2 Tường nhà + Tường nhà phải đảm bảo độ bền chịu gió đẩy gió hút, chống lật, không bị biến dạng; + Tường phải đủ sức truyền tải trọng từ bên xuống móng qua liên kết; + Khi tường yếu phải có giằng chéo tường góc tường Các tường gạch dài cần tăng cường độ cứng bổ trụ bố trí dầm cột liên kết bê tông cốt thộp (Hình 6) Hình Gia cố tường trụ bê tông Hình Khung nhà có giằng chéo + Tường gạch vượt mái phải tăng cường dầm bê tông cốt thộp, neo xuống đế theo khoảng nhau; mút khe co giãn đầu mút Các sườn tăng cứng tường cần bố trí khoảng cách từ  m; Cần có khe co giãn để tránh ảnh hưởng giãn nở, dọc trụ khe co giãn cần phải gia cường cốt thép theo phương đứng (Hình 7) + Các tường đầu hồi cần gia cố hợp lý, bố trí dàn mái (vì kèo) tường đầu hồi (Hình 7) - Vật liệu làm tường: + Tường chịu bão tường xây đá, gạch đất sét nung vữa tam hợp XMcát; + Tường gạch mỏ dùng vùng khô Để tăng cường khả chống bão cần xây tường vữa vôi có pha 50 kg XM 20 kg tro rơm, trấu/1m3 cát xây + Tường gạch đúc vôi cát mác thấp cần có biện pháp cấu tạo tăng cứng để giảm thiểu ảnh hưởng bão (vữa vôi bao che, góc trụ tăng cường gạch xây vữa XM - cát) Hình Phương pháp tăng độ cứng cho tường đầu hồi Hình Neo đòn tay vào tường kèo giả + Tường khung gỗ vách gỗ với hệ khung không gian có khả chịu gió bão tốt; + Các loại tường khung gỗ tre, vách liếp tre có lớp trát lớp trát nên coi phương án tạm thời chưa có đủ điều kiện kinh tế, phải thực giải pháp chống đỡ trước bão Để hạn chế hư hỏng cho loại tường xây mưa bão tạt lũ triều dâng cần sử dụng lớp trát có đủ độ bền nước: lớp trát vữa vôi tỷ lệ : (4,5 đến 5) có pha thêm 50 kg xi măng 20 kg tro rơm, trấu/1m3 cát xây 3.3 Mái nhà + Mái nhà tốt bê tông cốt thép; + Nếu mái dốc phải có trần, độ dốc mái nên lấy từ 20o  30o Kèo đỡ gỗ nhóm  2, mộng cứng + Giữa kết cấu phải có giằng liên kết theo phương đứng ngang Xà gồ, cầu phong, li tô phải neo với kết cấu mái tường hồi (cỏc Hình 8, 9) Nên có giằng chéo góc mái Hình Neo kèo vào tường trụ Hình 10 Ngói có lỗ neo chống tốc mái + Tấm lợp phải neo chặt vào xương mái Nên sử dụng ngói có lỗ buộc (Hình 10), tăng cường liên kết hệ kèo, xà gồ (Hình 11) + Mái ngói thường phải có dây thép buộc Dùng dây thép 2 buộc vào li tô, cầu phong Vì kèo phải liên kết xuống tới móng (Hình 12) + Đối với công trình ngói không neo xây dựng, hạn chế hư hại kê vữa phần mũi viên vào phần gáy viên vùng riềm mái,  hàng sát bờ nóc, bờ chảy làm trần hiên cót tre (Hình 13, 14) Xây hàng gạch chạy dọc theo độ dốc mái cách 0,9 đến 1,2 m để chống tốc mái (Hình 15); + Nóc mái ngói bò gạch chỉ, chèn kỹ vữa xi măng mác 50 Hình 12 Neo chống nhà khung tre gỗ Hình 11 Tăng liên kết đai sắt Hình 13 Xây bờ bờ chảy Hình 14 Chít mạch ngói Tây Hình 15 Chống tốc mái trạch + Làm gác lửng chống bão tăng khả năng, sử dụng thường xuyên tăng độ cứng nhà + Kèo tre luồng cho mái lợp đơn xơ (cọ, rơm) hạn chế thiệt hại biện pháp chống đỡ trước bão (Hình 16, 17, 18) Với mái rơm, rạ, nên đan phên, cót ép v.v để tạo thành lưới ô vuông đặt mái Ghìm đè vào kèo tre, nứa Cạnh mái phải gìm vào cầu phong, xà gồ kèo dây thép + Đòn tay, rui mè luồng vật liệu hiệu kỹ thuật kinh tế vùng bão Hình 16 Liếp chặn mái ngói Hình 17 Chống tốc mái tre gỗ bao cát Hình 18 Chống tốc mái tre gỗ + Làm riềm mái: Tuỳ thuộc vào chiều dài nhô ra, cú thể lựa chọn giải pháp diềm mái có trần trần (hình 19) sử lý kỹ thuật sau: * Khi mái đua  30 cm: làm riềm mái bàng gỗ dày 15 mm - hình 19a * Khi mái đua  50 cm: việc làm riềm mái, phải làm thêm trần (bằng vôi rơm tranh tre v.v.) hình 20a a, b, Hình 19 Một số giải pháp diềm mái + Khi mái đua > 50 cm: cần tách phần mái đua (Hình 2) a, b, Hình 20 Làm trần cho hiên diềm mái 3.4 Cửa cửa sổ - Cửa kín gió chống bão tốt Tốt dùng lề chôn sâu vào tường dùng loại cửa đẩy, cửa lật (xem Hình 21) - Khuụn cửa phải có thép đuôi cá cửa phải chèn cẩn thận vào tường - Cửa liếp, cửa gỗ nờn gia cường thêm chữ Z buộc đóng đinh cẩn thận Như vậy, để giảm thiểu ảnh hưởng gío bão lốc xoáy tới nhà dân, việc chủ động lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích hợp với địa hình, điều kiện nguyên vật liệu xây dựng địa phương để xây dựng, nhà xây dựng đồng bào sử dụng biện pháp chống đỡ tạm thời chống tốc mái tăng ổn định cho nhà trình bày Tài liệu tham khảo TS Nguyễn Xuân Chính cộng tác viên Báo cáo tổng kết Đề tài biên soạn Quy phạm Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai thuộc thoả thuận kết Giám đốc dự án UNDP VIE/01/014 Hà Nội, năm 2006 PGS TS Nguyễn Tiến Cường, PGS TS Trần Chủng CTV Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phòng chống bão lụt cho nhà công trình xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài 06B - 02 02, thuộc Chương trình tiến khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 06B "Nghiên cứu phòng tránh hạn chế thiệt hại thiên tai bão lụt gây nước ta, đặc biệt tỉnh miền Trung", Hà Nội, 01-1992 TS Đặng Hữu Thông, KTS Đặng Thanh Tùng CTV Hướng dẫn, chuyển giao công nghệ xây dựng gia cường nhà vùng bão, lũ Tập 1, Tài liệu tập huấn, Hà Nội, – 2000, Bộ Xây dựng K J Macks Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng nhà vùng bão lụt Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 1997 (biên dịch KS Trịnh Thành Huy) TS Nguyễn Xuân Chính TS Nguyễn Đại Minh TS Vũ Thị Ngọc Vân Viện KHCN Xây Dựng 10 11 ... cẩn thận vào tường - Cửa liếp, cửa gỗ nờn gia cường thêm chữ Z buộc đóng đinh cẩn thận Như vậy, để giảm thiểu ảnh hưởng gío bão lốc xoáy tới nhà dân, việc chủ động lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích... Chủng CTV Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phòng chống bão lụt cho nhà công trình xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài 06B - 02 02, thuộc Chương trình tiến khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước 06B "Nghiên... có biện pháp cấu tạo tăng cứng để giảm thiểu ảnh hưởng bão (vữa vôi bao che, góc trụ tăng cường gạch xây vữa XM - cát) Hình Phương pháp tăng độ cứng cho tường đầu hồi Hình Neo đòn tay vào tường

Ngày đăng: 22/08/2017, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan