Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 2020”

55 337 0
Đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016  2020”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THUÝ GIANG ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HƯNG YÊN, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Nguyễn Thuý Giang Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Hưng Yên Chức vụ: Trưởng phòng Nông nghiệp & PTNT Đơn vị công tác: UBND huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên HƯNG YÊN, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề án này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám đốc Học viện Chính trị khu vực I, giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo Học viện Chính trị khu vực I Tôi xin trân trọng cảm ơn tới lãnh đạo Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện Ân Thi phòng, ngành chuyên môn UBND huyện UBND xã, thị trấn tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thiện đề án Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề án Xin trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Thuý Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CGH: Cơ giới hóa CN: Công nghiệp CNH: Công nghiệp hoá CV, HP Mã lực GĐLH: Gặt đập liên hợp HĐH: Hiện đại hoá HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã NN: Nông nghiệp NTM: Nông thôn PTNT: Phát triển nông thôn SXNN: Sản xuất nông nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC HƯNG YÊN, THÁNG NĂM 2016 HƯNG YÊN, THÁNG NĂM 2016 B NỘI DUNG 1.2.1 Cơ sở trị .8 1.2.2 Cơ sở pháp lý .10 2.3.2 Lĩnh vực chăn nuôi 30 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 40 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Số lượng máy giới sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi tính đến thời điểm cuối năm 2015 18 Mức độ giới hoá khâu trồng trọt huyện Ân Thi năm 2014 - 2015 Mức độ giới hóa chăn nuôi huyện Ân Thi đến thời điểm cuối năm 2015 Số lượng máy giới sử dụng chăn nuôi huyện Ân Thi đến cuối năm 2015 22 24 25 Tiến độ thực đề án 36 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn coi yêu cầu cần thiết, đặc biệt Việt Nam tập trung triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn trình không trọng đến giới hóa nông nghiệp Cơ giới hoá nông nghiệp góp phần tăng hiệu sản xuất, bước nâng cao đời sống thu nhập cho nông dân, đẩy nhanh trình phát triển kết cấu hạ tầng tốc độ đô thị hoá nông thôn, động lực tích cực việc thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Chính vậy, Đảng Nhà nước ta xác định giới hóa nội dung quan trọng trình thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, đồng thời ban hành nhiều chủ trương để đẩy mạnh giới hoá sản xuất nông nghiệp Ân Thi huyện nông có diện tích đất tự nhiên 128,22 km2 (trong có 8.000 đất nông nghiệp) với 21 đơn vị hành gồm 20 xã 01 thị trấn, đất đai màu mỡ nên thuận lợi cho việc phát triển SXNN Trước địa bàn huyện có tuyến đường Quốc lộ 38 Tỉnh lộ 200 qua nên giao thông lại không thuận tiện, điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, từ năm 2015 tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng hoàn thiện vào sử dụng tạo điều kiện để Ân Thi có nhiều hội phát triển hội nhập Với hệ thống giao thông điều kiện tự nhiên sẵn có, huyện có nhiều lợi để phát triển kinh tế - xã hội Thực Nghị đại hội Đảng huyện Ân Thi lần thứ XXIV tiếp tục chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đẩy mạnh trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Trong năm qua, huyện Ân Thi quan tâm đạo phát triển giới hoá có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy áp dụng giới hoá vào SXNN thu số kết quả, tỷ lệ giới hoá số khâu SXNN cải thiện mức thấp Cụ thể lĩnh vực trồng trọt: Đối với sản xuất lúa, khâu làm đất có tỷ lệ giới hoá đạt 100% diện tích gieo cấy chất lượng làm đất chưa đảm bảo; khâu gieo cấy sử dụng máy gieo sạ thẳng hàng máy cấy chiếm khoảng 5% diện tích; khâu thu hoạch máy gặt đập liên hợp đảm đương khoảng 40% tổng diện tích Đối với loại trồng khác (cây ăn qủa, rau màu, ngô, khoai,…) việc chăm sóc, thu hoạch thực hoàn toàn phương pháp thủ công mà hỗ trợ máy móc giới Lĩnh vực chăn nuôi, bước đầu đưa vào sử dụng số loại máy móc giới phổ thông máy ấp nở trứng gia cầm, máy bơm nước rửa chuồng trại, máy bơm cấp thoát nước…; loại máy móc chuyên dụng như: hệ thống máy làm mát, thông gió, máy nghiền thức ăn, máy phối trộn thức ăn, … đưa vào sử dụng với tỷ lệ thấp Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ hầm khí sinh học biogas nhằm tận dụng phế thải chăn nuôi công nghệ làm đệm lót sinh học góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi mức thấp Mặt khác, nông thôn xảy tình trạng lao động nông nghiệp bị già hoá nữ hóa, điều dẫn đến việc thiếu hụt lao động thời điểm vụ Cùng với đó, khoảng cách vụ Xuân vụ Mùa ngắn (thời gian từ thu hoạch vụ Xuân đến cấy vụ Mùa có khoảng 10 - 15 ngày) tạo thêm sức ép lao động, thời điểm này, lao động nông nghiệp khan từ dẫn đến giá thuê lao động nông nghiệp cao từ 1,5 - lần, chí gấp lần so với giá phổ thông Vì đẩy mạnh giới hoá SXNN việc làm cấp bách, vừa giải vấn đề thực tiễn đồng thời nội dung quan trọng để ứng dụng khoa học công nghệ theo hướng đại hóa khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng sản xuất lớn, đưa ngành nông nghiệp huyện Ân Thi phát triển theo hướng CNH- HĐH Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần thiết phải xây dựng triển khai thực Đề án "Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020” nhằm khuyến khích, đẩy nhanh việc áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung - Cơ giới hóa SXNN nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm áp lực thời vụ, khắc phục tình trạng thiếu lao động mùa vụ nông thôn, đồng thời tăng suất lao động, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích - Thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tạo liên kết sản xuất, thúc đẩy việc dồn ô đổi điều kiện để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Cơ giới hóa trồng trọt: Ưu tiên đẩy mạnh giới hóa khâu có tỷ lệ giới hóa thấp gieo cấy, thu hoạch Trong đó: khâu gieo cấy đạt tỷ lệ CGH 45%, khâu thu hoạch đạt tỷ lệ 80% - Cơ giới hóa chăn nuôi: Tập trung vào khâu chế biến thức ăn, cung cấp nước uống, cung cấp thức ăn, Trong đó: Phối trộn, chế biến thức ăn đạt tỷ lệ 50%; giới hóa khâu cung cấp thức ăn, nước uống đạt tỷ lệ > 90% Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng đề án Cơ giới hóa SXNN huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Tổ chức thực ban hành chế, sách để đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp 3.2 Phạm vi đề án Cơ giới hóa SXNN tập trung lĩnh vực: trồng trọt chăn nuôi 3.3 Không gian Thực địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 3.4 Thời gian Từ năm 2016 đến năm 2020 35 - Chủ trì, phối hợp với phòng, ngành quan liên quan xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực đề án theo kế hoạch 3.1.3 Phòng Tài - Kế hoạch - Căn nội dung đề án duyệt, hàng năm cân đối nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách huyện, trình UBND huyện định để thực đề án - Phối hợp với phòng Nông nghiệp PTNT xây dựng hướng dẫn liên ngành triển khai thực đề án theo quy định - Xây dựng văn hướng dẫn thủ tục tài để triển khai thực đề án Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng, toán nguồn kinh phí thực đề án tổ chức cá nhân tham gia thực đề án 3.1.4 Ủy ban nhân dân xã, thị trấn - Phối hợp với phòng, ngành huyện để đạo, triển khai, tổ chức thực đề án địa bàn theo quy định Công khai chế hỗ trợ theo quy định - Kiện toàn HTX thành lập tổ dịch vụ giới hóa, có phương án quy vùng tổ chức sản xuất tập trung, có quy chế hoạt động dịch vụ giới hóa - Chỉ đạo tổ chức tiếp nhận máy móc thiết bị hỗ trợ, triển khai mô hình giới hóa đồng địa phương - Thu hồi nộp ngân sách nhà nước phần kinh phí ngân sách hỗ trợ HTX, tổ dịch vụ sử dụng máy móc thiết bị không mục địch, lý nhượng bán trước thời gian quy định 3.1.5 Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT - Cân đối, chuẩn bị đủ nguồn vốn cho vay; hướng dẫn chi tiết, phổ biến rộng rãi cho đối tượng vay vốn theo qui định - Thẩm định, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện vay vốn vay vốn phát triển giới hóa nông nghiệp, nông thôn 3.1.6 Đài truyền huyện 36 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung Đề án đến xã, thị trấn để nông dân biết tích cực thực hiện; đạo hệ thống truyền sở làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước chế hỗ trợ huyện đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp 3.1.7 Các phòng, ngành khác Căn vào chức năng, nhiệm vụ đơn vị tuyên truyền để hội viên, hộ nông dân tổ chức, HTX tham gia thực đề án 3.2 Tiến độ thực đề án - Thời gian thực toàn đề án năm, từ 2016- 2020 - Thời gian thực công việc cụ thể đề án: Được thể cụ thể Bảng phân công công việc thời gian thực công việc sau: Bảng Tiến độ thực đề án TT Nội dung công việc Đơn vị chủ trì Thành lập Ban quản lý Đơn vị Thời gian Văn phòng phối hợp Phòng NN 7/2016 đề án Tổ chức hội nghị triển HĐND- UBND Văn phòng & PTNT Phòng NN 7/2016 khai đề án Tổ chức tuyên truyền HĐND - UBND Đài truyền & PTNT Phòng NN 7/2016 huyện Xây dựng hướng dẫn Phòng Tài & PTNT Phòng NN - 12/2020 7/2016 thủ tục để - Kế hoạch & PTNT toán kinh phí hỗ trợ Quy hoạch vùng Phòng NN Phòng Tài chuyên canh; vùng sản & PTNT nguyên - Môi xuất hàng hóa tập trung; khu chăn nuôi tập trung, … trường 2016 - 2017 37 TT Nội dung công việc Đơn vị chủ trì Thăm quan thực tế Phòng NN số mô hình Tổ chức tập huấn kỹ & PTNT Phòng NN & thuật cho hộ tham PTNT gia đề án Triển khai hỗ trợ cho Phòng Tài tổ chức, cá nhân Đơn vị phối hợp Thời gian 8/2016 Các ngành, đoàn 2016 - 2020 thể Phòng NN 2016 - 2018 - Kế hoạch & PTNT Văn phòng Phòng NN 6/2018 & PTNT Phòng NN 2018 - 2020 mua sắm máy móc, thiết bị Tổ chức hội nghị sơ 10 kết, rút kinh nghiệm HĐND- UBND Tiếp tục triển khai hỗ Phòng Tài trợ máy móc, thiết bị - Kế hoạch & PTNT Văn phòng Phòng NN cho tổ chức, cá 11 nhân tham gia đề án Tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá kết HĐND - UBND 12/2020 & PTNT thực đề án 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án từ 2016 - 2020 Tổng vốn đầu tư thực đề án 37.450.000.000đồng, đó: Vốn tự có tổ chức, hộ gia đình, cá nhân 23.315.500.000đồng, ngân sách huyện hỗ trợ 6.456.000.000đồng ngân sách trung ương hỗ trợ lãi suất vay vốn theo định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 thủ tướng Chính phủ 7.678.500.000 đồng 3.3.1 Kinh phí phân theo hạng mục đầu tư 38 - Vốn đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, vật tư 37.170.000.000 đồng, bao gồm: + Máy cấy lúa: 30 x 85.000.000 đ = 2.550.000.000đ + Giàn sạ hàng: 80 giàn x 1.500.000 đ = + Máy GĐLH: 50 x 600.000.000 đ = 30.000.000.000đ + Máy ấp trứng: 15 x 30.000.000 đ = 120.000.000đ 450.000.000đ + Dây chuyền giết mổ gia cầm quy mô hộ: x 100.000.000 đ = 300.000.000đ + Xây hầm biogas: 250 x 12.000.000 đ/hầm = 3.000.000.000đ + Đệm lót sinh học: 2.500m2 x 300.000đ = 750.000.000đ - Kinh phí thực công tác đào tạo, tập huấn, hội nghị: Dự kiến khoảng 100.000.000 đồng + Đào tạo, tập huấn: 10 lớp x 5.000.000đ/lớp = 50.000.000đ + Thăm quan, học tập mô hình: lớp x 15.000.000đ = 15.000.000đ + Hội nghị triển khai Đề án: hội nghị x 10.000.000đ = 10.000.000đ + Hội nghị sơ kết: hội nghị x 10.000.000đ + Hội nghị tổng kết: hội nghị x 15.000.000đ = 10.000.000đ = 15.000.000đ - Kinh phí thực công tác thông tin tuyên truyền: 30.000.000 đồng Giai đoạn 2016 - 2020, ngân sách huyện đầu tư khoảng 30.000.000 đồng để thực tin, viết tuyên truyền phát triển giới hóa - Kinh phí hoạt động quản lý: Dự kiến kinh phí khoảng 150.000.000 đồng 3.3.2 Kinh phí phân theo nguồn vốn * Ngân sách huyện hỗ trợ: 6.456.000.000đ; chiếm 17,24% - Hỗ trợ mua máy, xây hầm biogas, sử dụng đệm lót sinh học, : 6.176.000.000đ + Máy cấy lúa: 30 x 85.000.000 đ x 30% = 765.000.000đ 39 + Giàn sạ lúa: 80 giàn x 1.500.000 đ x 30% = 36.000.000đ + Máy GĐLH: 50 x 75.000.000 đ = 3.750.000.000đ + Máy ấp trứng: 15 x 30.000.000 đ x 30% = 135.000.000đ + Dây chuyền giết mổ: x 100.000.000 đ x 30% = 90.000.000đ + Xây hầm biogas: 250 x 12.000.000 đ/hầm x 30% + Đệm lót sinh học: 2.500m2 x 200.000đ - Đào tạo, tập huấn, : - Thông tin, tuyên truyền: - Chi phí quản lý: = 900.000.000đ = 500.000.000đ 100.000.000đ 30.000.000đ 150.000.000đ * Các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đầu tư: 23.315.000.000đ; chiếm 62,26% * Ngân sách trung ương hỗ trợ lãi suất vay vốn: 7.678.500.000đ; chiếm 20,5 % 30.714.000.000 đ x 10%/năm x 2.5 năm = 7.678.500.000đ Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 4.1.1 Hiệu kinh tế - xã hội - Đề án đưa thiết bị máy nông nghiệp vào sản xuất kết hợp đồng thời với quy hoạch vùng sản xuất tập trung tổ chức lại sản xuất theo vùng tạo điều kiện nâng cao hiệu máy giới, tăng hiệu suất 1,2 đến 1,5 lần so với Khi đưa giới hoá vào sản xuất góp phần giảm công lao động, giảm giá thành, giảm hao hụt thu hoạch, đẩy mạnh giới hoá sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế mang lại lớn, từ giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống - Đẩy mạnh giới hóa SXNN góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn, tăng nhanh hoạt 40 động dịch vụ, nông dân có thu nhập thêm từ hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp khác Đặc biệt giới hoá thay lao động khâu nặng nhọc từ đảm bảo tăng chất lượng sống cho người dân nông thôn - Áp dụng giới hóa đồng vào sản xuất tăng thu nhập, tăng tích lũy cho nông dân để tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn - Đề án phù hợp với chủ trương đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng suất lao động, tăng suất chất lượng trồng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích canh tác, sản phẩm nông sản sản xuất với giá thành thấp từ tăng sức cạnh tranh thị, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Ngoài ra, việc áp dụng giới đảm bảo thời vụ, đáp ứng nhu cầu khan lao động thời vụ, sử dụng lao động có hiệu quả, bước thay phương thức sản xuất thủ công sang phương thức sản xuất giới, công nghiệp, đại 4.1.2 Hiệu khoa học công nghệ môi trường - Cơ giới hóa SXNN tạo điều kiện cho nhiều tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Cơ giới hóa với việc tổ chức lại sản xuất góp phần xây dựng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, thực quy trình sản xuất tiến theo hướng công nghiệp đại với công nghệ cao - Đẩy mạnh giới hóa SXNN góp phần giảm thiểu ô nhiễm nhờ phương pháp canh tác cải tiến, qua góp phần tăng nhanh nông sản an toàn cung cấp cho người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu thị trường 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Đối tượng hưởng lợi trực tiếp: 41 + Khi triển khai đề án, tổ chức, cá nhân vay vốn, hỗ trợ lãi suất vốn vay theo quy định, hỗ trợ kinh phí để đầu tư mua sắm thiết bị, vật tư Bên cạnh đó, việc thực đề án làm thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp từ góp phần nâng cao giá trị hiệu kinh tế sản xuất giảm thiểu ô nhiễm tác động đến người lao động cộng đồng dân cư + Thông qua đề án, cán chuyên môn người lao động đào tạo, học tập, trang bị kiến thức góp phần nâng cao trình độ chuyên môn khả dự tính dự báo thị trường phục vụ đắc lực cho quản lý sản xuất Bên cạnh đó, sản phẩm nông nghiệp an toàn góp phần nâng cao sức khỏe người dân + Triển khai thực đề án sở để nâng cao lực phối hợp phòng, ngành huyện với UBND xã, thị trấn Là điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ cán đáp ứng yêu cầu tình hình - Đối tượng hưởng lợi gián tiếp: Các hộ nông dân địa bàn huyện hưởng lợi gián tiếp từ đề án thông qua việc giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất,… 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực đề án 4.3.1 Thuận lợi - Sự quan tâm Nhà nước thông qua sách hỗ trợ cho nông dân đầu tư máy móc, thiết bị vào sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với máy móc, thiết bị đại máy GĐLH, máy cấy,… - Người dân có nhu cầu quan tâm đến việc đầu tư máy móc cho thu hoạch sấy lúa, đặc biệt loại máy như: máy cấy, máy GĐLH - Sự quan tâm đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND phòng, ngành huyện Với vị trí địa lý thuận lợi, có hệ thống giao thông thuận tiện, đặc điểm tự nhiên, đất đai, dân số điều kiện thuận lợi để huyện Ân Thi 42 đẩy mạnh giới hóa SXNN Hiện nay, huyện Ân Thi tập trung đẩy mạnh việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; chương trình, đề án hỗ trợ SXNN giai đoạn 2016 - 2020, huyện Ân Thi thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững,…Đây động lực quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giới hóa SXNN Các tiến khoa học công nghệ ứng dụng ngày tăng, lĩnh vực nông nghiệp như: giống trồng, vật nuôi mới; phân bón mới… bước thúc đẩy SXNN theo hướng giới hóa, sản phẩm an toàn giảm ô nhiễm môi trường 4.3.2 Khó khăn - Vài năm gần đây, kinh tế của huyện Ân Thi có bước tăng trưởng song chưa bền vững, hàng năm thu ngân sách chưa cao để đáp ứng với yêu cầu đầu tư giới hóa nông nghiệp gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ Trung ương tổ chức - Hạ tầng sở phục vụ SXNN cải tạo theo chương trình nông thôn song với yêu cầu giới hóa số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu ảnh hưởng không nhỏ đến SXNN Đặc biệt lĩnh vực trồng trọt, quy mô ruộng đất nhỏ lẻ, số diện tích canh tác xen kẹt khu dân cư, cụm công nghiệp,… nên hiệu sản xuất chưa cao Bên cạnh đó, SXNN phổ biến sản xuất hộ gia đình, quy mô đồng ruộng nhỏ, vùng sản xuất tập trung chưa đầu tư đồng - Do năm gần đây, huyện có chế thu hút doanh nghiệp vào địa bàn nên lao động trẻ chuyển sang làm công nhân công ty với mức thu nhập cao nhiều so làm nông nghiệp, từ dẫn đến tượng nông dân không thiết tha với đồng ruộng 43 - Thu nhập từ SXNN thấp, khả tích lũy vốn để đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị sản xuất nông dân gặp nhiều khó khăn - Công nghệ chế tạo nhiều loại máy nông nghiệp sở nước nhiều hạn chế, loại máy nhập có công nghệ hoàn thiện giá thành cao 4.3.3 Tính khả thi đề án Mặc dù vốn đầu tư yêu cầu cao, song với chủ trương từ Trung ương đến địa phương đẩy mạnh giới hóa SXNN kinh phí đầu tư để thực Đề án đẩy mạnh giới hóa SXNN ưu tiên đầu tư Diện tích đất SXNN lớn, lao động nông nghiệp nhiều; với phát triển khoa học công nghệ, giới hóa sản xuất việc thực đề án địa bàn huyện Ân Thi thành công góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp huyện phát triển theo hướng đại, bền vững Từ nội dung nêu trên, Đề án “Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020” có tính khả thi cao, áp dụng thực đạt kết tốt địa bàn huyện giai đoạn 2016- 2020 44 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với Đảng Nhà nước - Cần có sách ưu đãi cụ thể vốn tín dụng đầu tư cho phát triển dịch vụ giới - Cần tiếp tục có chủ trương, sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy nói chung chế tạo máy nông nghiệp nói riêng để tạo điều kiện cho phát triển nội địa, góp phần vào việc hạ giá thành máy móc thiết bị, giúp người nông dân có nhiều hội tiếp cận với máy móc giới hoá, giúp tăng hiệu suất suất lao động Đầu tư cho nghiên cứu, chế tạo máy, đặc biệt loại máy nông nghiệp có thương hiệu Việt Nam hoạt động hiệu cánh đồng sản xuất - Có sách cụ thể cho đào tạo nghề khí cho lao động nông thôn, hỗ trợ kinh phí cho học viên theo học - Tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp phát triển, đặc biệt nhà máy sản xuất máy khí nông nghiệp - Kịp thời ban hành văn hướng dẫn địa phương thực chế, sách Nhà nước - Tăng cường hỗ trợ tư vấn khoa học công nghệ; hỗ trợ vốn, liên kết thực chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.2 Đối với UBND tỉnh Hưng Yên - Quan tâm đầu tư thúc đẩy sớm hoàn thành dự án quy hoạch công bố địa bàn theo tiến độ, nhằm tạo tâm lý yên tâm cho nhân dân phát triển sản xuất, kinh doanh, ổn định đời sống - Có sách ưu đãi thuế cho số doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp như: chế biến nông sản, dịch vụ khoa học… 45 - Triển khai thực đề án giới hóa sản xuất nông nghiệp Có sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa hỗ trợ mua máy GĐLH cỡ trung, loại máy làm đất đa có công suất từ 50CV trở lên - Hỗ trợ kinh phí cho địa phương xây dựng mô hình giới hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt mô hình có tính liên kết cao mô hình tổ hợp tác cớ giới hóa - Đưa vào cấu giống lúa tỉnh giống lúa có suất, chất lượng cao, chịu thâm canh, có khả chống đổ cao, thích hợp cho sản xuất giới Kết luận Trong bối cảnh hội nhập nay, để thực thành công nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, cần thiết phải thực giới hóa SXNN Đảng Nhà nước ta xác định giới hóa nội dung quan trọng để thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Trong năm qua, huyện Ân Thi nói riêng, tỉnh Hưng Yên nói chung quan tâm đạo phát triển giới hoá có số sách khuyến khích hỗ trợ thúc đẩy giới hoá vào SXNN thu số kết định, nhiên, trình công nghiệp hoá điều kiện nguồn lao động có chuyển dịch,…Do vậy, việc đẩy mạnh giới hóa SXNN cấp bách, vừa giải vấn đề thực tiễn đồng thời nội dung quan trọng để ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đưa nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên phát triển theo hướng CNHHĐH Chính vậy, đề án “Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016-2020” lựa chọn để xây dựng thực Việc đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn 46 huyện Ân Thi phải đối mặt với số cản trở như: tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch, thiếu liên kết, thiếu kỹ thuật đặc biệt thiếu vốn để đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa Các rào cản làm trình giới hóa sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên năm qua mức thấp Với đặc điểm yếu tố cản trở nêu huyện Ân Thi việc đưa chế hỗ trợ giải pháp đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp cần phải tiến hành cách đồng như: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, tăng cường hỗ trợ vốn kỹ thuật cho đầu tư phát triển dịch vụ giới hóa, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền cho người dân, xây dựng mô hình trình diễn giới hóa cho người dân thăm quan học tập 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ- CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 26- NQ/TW xác định nhiệm vụ “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới”, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/09/2009 Chính phủ Cơ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 Thủ tướng phủ việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ SXNN vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 Thủ tướng chỉnh phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2010, 2011), Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Quyết định số 65/QĐ-TTg ngày 02/12/2011 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ ( 2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ ( 2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 68/2013/QĐTTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm 48 giảm tổn thất nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 62/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/10/2010 Quy định danh mục loại máy móc, thiết bị hưởng sách theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( 2011, 2014), Thông tư số 03/2011/TT-NHNN ngày 08/3/ Hướng dẫn chi tiết thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản; Thông tư số 13/2014/TT-NHNN ngày 18/4/2014 Hướng dẫn việc cho vay theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp, Hà Nội 11 Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên - Viện lương thực (2010), Báo cáo kết xây dựng mô hình hoàn thiện quy trình kỹ thuật gieo thẳng giàn sạ thâm canh lúa góp phần nâng cao hiệu giới hóa nông nghiệp & PTNT, Hưng Yên 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh Hưng Yên ( 2011), Nghị số 05NQ/TU ngày 25/10/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII Chương trình phát triển nông nghiệp hàng hóa hiệu cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Hưng Yên 13 Sở nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên (2012), Chương trình Phát triển nông nghiệp hàng hóa hiệu cao tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20112015, định hướng 2020, Hưng Yên 14 Nguyễn Đức Hùng (2013), Nghiên cứu đẩy mạnh áp dụng giới hóa sản xuất lúa địa bàn huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 UBND huyện Ân Thi (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải phápgiai đoạn 2016 - 2020, Hưng Yên ... triển khai thực Đề án "Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2020” nhằm khuyến khích, đẩy nhanh việc áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp Mục tiêu đề... VỰC I ĐỀ ÁN ĐẨY MẠNH CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Nguyễn Thuý Giang Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Hưng Yên Chức vụ:... tế nông nghiệp, nông thôn; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đẩy mạnh trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Trong

Ngày đăng: 21/08/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • 1

  • 18

  • 2

  • Mức độ cơ giới hoá các khâu trong trồng trọt tại huyện Ân Thi các năm 2014 - 2015

  • 22

  • 3

  • 24

  • 4

  • 25

  • 5

  • 36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan