Đề án Quản lý tài sản công tại Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an

67 824 9
Đề án Quản lý tài sản công tại Tổng cục Hậu cần  Kỹ thuật, Bộ Công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTC CP CQHC ĐVSN HCSN NSNN PTĐL QLCS TSC TSLV TTCP UBND Nội Bộ Tài dung Chính phủ Cơ quan hành Đơn vị nghiệp Hành nghiệp Ngân sách nhà nước Phương tiện lại Quản lý công sản Tài sản công Trụ sở làm việc Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tài sản nhà nước phận nguồn tài nguyên quốc gia, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, nên cần phải quản lý sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, tiết kiệm có hiệu Tài sản công lực lượng CAND tài sản thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước quản lý định đoạt Tài sản công lực lượng CAND nhà nước giao cho Bộ Công an trực tiếp quản lý thực chức quản lý nhà nước, lực lượng CAND có trách nhiệm bảo tồn, phục vụ cho nghiệp giữ gìn an ninh, trật tự xã hội Tài sản công lực lượng CAND phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm có hiệu nhằm biến tiềm từ tài sản công trở thành nguồn lực đảm bảo phục vụ chiến đấu Cùng với trình đổi thời gian qua, công tác quản lý tài sản công lực lượng CAND có tiến đáng kể Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng tài sản mang nặng tính hành bao cấp, quản lý chưa chặt chẽ, sử dụng có lãng phí Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an” coi vấn đề có ý nghĩa, cần nghiên cứu xem xét lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an quan hậu cần, kỹ thuật Bộ Công an có chức tham mưu giúp Đảng ủy Công an Trung ương Bộ trưởng công tác hậu cần, kỹ thuật Công an nhân dân; trực tiếp tổ chức đảm bảo hậu cần, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác chiến đấu xây dựng lực lượng Công an nhân dân Bên cạnh đó, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an có nhiều nhiệm vụ mà Đảng Công an Trung ương Bộ trưởng giao cho, việc tổ chức quản lý tài sản Nhà nước Đã có viết nghiên cứu tài sản công, chưa có đề tài nghiên cứu nội dung phương pháp luận việc quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Có thể kể số nghiên cứu quản lý tài sản công Việt Nam nhiều khía cạnh khác như: - Trong đề tài: “Chiến lược đổi chế quản lý TSC giai đoạn 20012010”, 2000, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, [69] PGS.TS Nguyễn Văn Xa đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng toàn TSC (trong có TSC khu vực HCSN Việt Nam) từ năm 1995 đến năm 2000, từ đề giải pháp nhằm đổi chế quản lý TSC khu vực HCSN đến năm 2010 Tuy vậy, yếu tố thời gian, hệ thống số liệu đề tài trở nên lạc hậu, mặt khác đề tài này, việc nghiên cứu chế quản lý TSC CQHC ĐVSN chưa tách bạch - Trong đề tài: Hoàn thiện chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội” TS Phạm Đức Phong tập trung chủ yếu nghiên cứu chế quản lý TSC tài sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá thể thao, khâu đột phá công nghiệp hoá đại hoá đất nước Song, công trình này, tác giả chưa quan tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực chế quản lý TSC ĐVSN - Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Mạnh Hùng TSC sử dụng TSC Việt Nam nay, 2005 - Luận văn Thạc sĩ kinh tế La Văn Thịnh “Sử dụng sản công khu vực hành nghiệp Việt nam thực trạng giải pháp, 2006” Với hệ thống số liệu phong phú, tác giả đánh giá tình hình quản lý TSC khu vực HCSN Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2005, từ đề giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả, tiết kiệm TSC khu vực HCSN đến năm 2010 Nhưng việc phân cấp quản lý nhà nước TSC khu vực HCSN nhằm cải cách thủ tục hành chính, phát huy tính tự chủ, xác định rõ trách nhiệm người quản lý, người trực tiếp sử dụng TSC, quyền cấp quản lý TSC đặt vấn đề cấp thiết Tuy nhiên công trình nêu chưa nghiên cứu sâu vấn đề - Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Thị Lan Phương “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp Việt Nam”, 2006 - Luận văn thạc sỹ Trần Diệu An “Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc quan hành Việt Nam”, 2006 - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Liên, "Hoàn thiện quản lý tài sản công quan hành nghiệp tỉnh Tuyên Quang", 2014 Các luận văn sâu phân tích vấn đề lý luận loại tài sản cụ thể khu vực HCSN TSLV từ thực trạng quản lý đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý TSLV khu vực HCSN Việt Nam Mặc dù số lượng công trình nghiên cứu đề cập đến việc quản lý TSC khu vực HCSN nhiều Các công trình nghiên cứu nhiều góc độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác thực trạng có nhiều giải pháp đưa nhằm hoàn thiện chế quản lý TSC Song nhìn chung công trình nêu chưa có công trình nghiên cứu quản lý TSC Tổng cục Hậu cầnKỹ thuật Bộ công An Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an - Sự cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Câu hỏi nghiên cứu - Thế Tài sản công? Các cách phân loại tài sản công? - Tại phải phân loại tài sản công, việc phân loại nhằm mục đích gì? Tài sản từ hình thành đến kết thúc phải giaỉ nào? (Bao gồm lý, điều chuyển, tiêu hủy….) - Thực trạng công tác quản lý tài sản công đơn vị nào? - Tại phải nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an? - Làm để nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản công? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Tuy nhiên, khái niệm tài sản công khái niệm rộng có tính tương đối hiểu theo nghĩa khác tùy thuộc vào qui định, mô hình quản lý khu vực, xã hội mô hình kinh tế Tài sản công bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau, đề tài tập trung vào công tác quản lý tài sản: tài sản làm việc, phương tiện lại tài sản khác có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên - Phạm vi nghiên cứu : + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá lực công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an + Về địa bàn nghiên cứu: Do thời gian điều kiện phạm vi nội dung nghiên cứu rộng nên đề tài giới hạn nghiên cứu nội dung quản lý tài sản công trụ sở Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng đánh giá công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an từ năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp chặt chẽ phương pháp tổng hợp phân tích kết hợp khảo sát thực tế với lý luận kinh nghiệm thực tiễn để phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý tài sản công Tổng cục Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp thống kê, điều tra nhằm phản ánh đầy đủ tình hình thực tế, phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an Nội dung Luận văn Bao gồm phần mở đầu chương với phần sau đây: Chương 1: Những vấn đề chung tài sản công quản lý tài sản công Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài sản công giai đoạn từ năm 2010-2015 Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 Khái niệm phân loại tài sản công 1.1.1 Khái niệm quan hành Cơ quan hành (CQHC) nhà nước là: “Một loại quan nhà nước thực quyền hành pháp bao gồm chức lập quy chức hành chính” (Luật Quản lý, 2008, tr 13) Hệ thống CQHC bao gồm: Cơ quan lập pháp: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại; nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh; nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Các quan Quốc hội gồm: Uỷ ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Hội đồng nhân dân quy định quan quyền lực địa phương quyền lập pháp Cơ quan tư pháp: Là quan có quyền phán xét tính hợp hiến, hợp pháp định pháp luật phán hành vi phạm tội, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành Hệ thống quan tư pháp gồm quan thuộc án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan hành pháp: Đó quan thực quyền hành pháp nhà nước, quản lý chung hay mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật đạo thực chủ trương, kế hoạch nhà nước Hệ thống quan hành pháp bao gồm: Các quan thực quyền hành pháp trung ương Chính phủ, Bộ, Ngành; quan thực quyền hành pháp địa phương Ủy ban nhân dân (UBND) cấp CQHC giúp việc có chức quản lý nhà nước địa phương nhằm bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở (như quan tài chính, giáo dục, y tế, tài nguyên - môi trường, xây dựng.) Các quan chuyên môn chịu đạo quản lý UBND đồng cấp, đồng thời chịu đạo nghiệp vụ quan chuyên môn cấp 1.1.2 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập là: “Đơn vị Nhà nước thành lập để hoạt động công lập, thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân” (Luật Quản lý, 2008, tr 330) Các ĐVSN hoạt động lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, nông lâm ngư nghiệp, thuỷ lợi ĐVSN kinh tế khác Theo quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, ĐVSN gồm loại: ĐVSN công lập tự đảm bảo kinh phí hoạt động đơn vị nghiệp chưa tự đảm bảo chi phí hoạt động + ĐVSN đảm bảo kinh phí hoạt động đơn vị có nguồn thu nghiệp bù đắp toàn chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị + ĐVSN công lập tự đảm bảo phần chi phí hoạt động đơn vị có nguồn thu nguồn nghiệp chưa tự trang trải chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN cấp phần toàn chi phí hoạt động thường xuyên cho đơn vị 1.1.3 Khái niệm tài sản tài sản công 1.1.3.1 Tài sản cố định (TSCĐ) tài sản Cơ quan giao cho Phòng, ban quản lý sử dụng tài sản dùng chung cho hoạt động quan có giá trị từ 5.000.000đ trở lên có thời gian sử dụng năm tài sản dụng cụ quản lý có giá trị 5.000.000đ tính chất đặc biệt nên Nhà nước quy định tài sản tài sản cố định bao gồm: - Tài sản nhà cửa vật kiến trúc: Nhà làm việc, công trình xây dựng gắn liền với nhà bể nước, sân, tường rào, cổng ngõ - Phương tiện vận tải: Xe ôtô, loại phương tiện vận tải khác - Máy móc thiết bị quản lý: Máy vi tính, máy in, máy photo, thiết bị lắp đặt kèm theo máy vi tính ổn áp lưu điện, loa, máy chiếu, máy Scan, máy chụp ảnh loại máy lạnh, máy đếm tiền, máy quay phim, đầu máy vidio, tivi, máy điện thoại loại, tủ lạnh - Các loại tài sản quản lý khác: Két sắt, quạt loại, ấm điện nấu nước loại - Loại tài sản đồ gỗ, giả gỗ: Các loại tủ, bàn ghế làm việc, bàn để vi tính, bàn ghế hội họp, bục nói chuyện, kệ lưu trữ hồ sơ tài sản khác mà quan giao cho phận phòng ban quản lý sử dụng - Những tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác chuyên môn - Phần mềm quản lý Phòng, ban chuyên môn Cơ quan mua trang bị cài đặt để phục vụ quản lý - Các tài sản khác phục vụ cho công tác quản lý quan Các nguồn hình thành nên tài sản cố định: + TSCĐ mua sắm từ nguồn kinh phí ngân sách, coi ngân sách cấp; + Kinh phí ngân sách cấp kế hoạch hàng năm + Từ nguồn phí lệ phí trích lại + Từ nguồn điều động bổ sung từ cấp - TSCĐ bổ sung khác: Các tài sản cố định tổ chức, cá nhân hỗ trợ, tài trợ 10 1.1.3.2 Tài sản công Bất quốc gia muốn tồn phát triển phải dựa vào nguồn nội lực tài sản quốc gia Đó tất tài sản hệ trước để lại người đương thời sáng tạo tài sản thiên nhiên ban tặng cho người Trong phạm vi đất nước, tài sản quốc gia thuộc sở hữu riêng thành viên nhóm thành viên cộng đồng quốc gia thuộc sở hữu nhà nước gọi TSC TSC tài sản thuộc sở hữu công cộng hay gọi tài sản thuộc sở hữu toàn dân nước Xã hội chủ nghĩa Tại nước Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đại diện quyền lợi cho toàn dân nên người đại diện sở hữu toàn tài sản thuộc sở hữu toàn dân Do khái niệm TSC tài sản nhà nước đồng - Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 2013, TSC bao gồm: Đất đai, rừng, núi, sông, hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân [16] - Theo Điều 200 Bộ luật Dân năm 2005: Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định [17] - Theo Điều Luật thực hành, tiết kiệm chống lãng phí thì: Tài sản nhà nước tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản lý Nhà nước, bao gồm nhà, công trình công cộng, công trình kiến trúc tài sản khác thuộc sở hữu 53 Phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể triển khai chế, sách quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Vấn đề đặt chương trình, kế hoạch phải thiết thực, có tính khả thi, tránh hình thức Trong chương trình, kế hoạch cần xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, vấn đề quan trọng, xúc cần giải quyết, phân công đơn vị, cá nhân thực hiện, thời gian hoàn thành Phải lựa chọn, phân công cán có đủ phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ phụ trách chương trình, kế hoạch triển khai Phân công nhiệm vụ rõ ràng, làm rõ trách nhiệm cấp, cá nhân việc triển khai thực chế sách quản lý TSC 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an Đẩy mạnh đa dạng biện pháp, hình thức kiểm tra, giám sát chế tài xử lý vi phạm việc quản lý, sử dụng tài sản Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý tài sản, Hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm triển khai đến tận cán trực tiếp làm công tác quản lý tài sản công đơn vị Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định Chính phủ, Thông tư văn hướng dẫn khác có liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tài sản công Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực chế, sách quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an có vai trò quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chín phần mười khuyết điểm công việc thiếu kiểm tra” Để thực chủ trương nêu trên, công tác tra, kiểm tra, giám sát cần tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm đơn vị việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an, coi việc làm thường xuyên Việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực khâu quan trọng trình ban hành tổ chức thực chế, sách quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ 53 54 thuật, Bộ Công an Đây nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên điều kiện để kiểm tra, đánh giá nội dung chế, sách có phù hợp với thực tiễn không, điều kiện để kiểm tra lực lãnh đạo, đạo điều hành cán công chức Việc nhận thức vai trò, vị trí, tác dụng việc kiểm tra, giám sát trở thành nhân tố định nâng cao chất lượng công tác kiểm tra; giám sát Thứ hai, công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp xây chống, lấy xây làm chính, mục đích chủ động phòng ngừa vi phạm, giúp đảng viên, cán bộ, công chức khắc phục thiếu sót, khuyết điểm vi phạm mua sắm, quản lý TSC từ lúc mua Thứ ba, cần tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trò giám sát tổ chức đoàn thể quần chúng việc quản lý, sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Đồng thời đề cao vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc phát hiện, đưa tin phê phán hành vi vi phạm chế độ quản lý TSC; biểu dương gương tốt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TSC Thứ tư, cần nắm vững tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ, quy trình tra, kiểm tra, giám sát Đã kiểm tra, giám sát cần có kế hoạch, kế hoạch thống quy trình kiểm tra, phải xây dựng tiêu thức cụ thể cho việc đánh giá Đây vấn đề khó, song làm tránh bệnh qua loa, hình thức việc kiểm tra, đánh giá Sau kỳ kiểm tra, nhờ chuẩn mực cụ thể mà quan, đơn vị, cán bộ, công chức tự xem xét, đánh giá kết đạt được, vấn đề tồn chế để từ có giải pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm hoàn thiện tăng khả thực thi chế, sách Thứ năm, cần nắm vững nội dung tra, kiểm tra, giám sát: Giám sát tình hình quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an thông qua việc yêu cầu đơn vị phải thực đăng ký, báo cáo tăng, giảm tài sản TSLV, PTĐL, tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên Kiên cắt giảm nhu cầu mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản, không cần thiết 54 55 Thực tra, kiểm tra theo định kỳ hàng năm đột xuất tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an Nội dung tra, kiểm tra tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: (i) Tình hình đầu tư, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC Nhà nước quy định tình hình thực chế độ quản lý đầu tư, mua sắm tài sản (ii) Việc bố trí sử dụng tài sản theo mục đích tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC (iii) Tiêu chuẩn, điều kiện việc tổ chức thực xử lý TSC Thứ sáu, sau lần kiểm tra, giám sát cần có tổng kết, đánh giá, rút kinh nhiệm, khâu thiếu việc tổ chức triển khai thực Toàn kết kiểm tra thấy rõ ưu, khuyết điểm cách đầy đủ, sâu sắc có biện pháp chấn chỉnh khắc phục Đối với vi phạm chế độ quản lý TSC phát qua tra, kiểm tra cần có biện pháp xử lý kịp thời theo nguyên tắc: (i) Kiên thu hồi khoản thu nhập từ việc cho thuê, sử dụng TSC trái quy định (ii) Các TSC trước hết TSLV, PTĐL đoen vị không sử dụng sử dụng trái mục đích không tiêu chuẩn sử dụng tài sản Nhà nước phải thu hồi giao cho quan quản lý TSC bố trí sử dụng theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản giao cho tổ chức dịch vụ công quản lý TSC nguyên nhân chủ quan, thủ trưởng đơn vị người giao trực tiếp quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất (iv) Công khai, minh bạch thông tin sai phạm đơn vị việc đầu tư xây dựng mới, quản lý, sử dụng, xử lý TSC tạo dư luận lên án hành vi sai trái (v) Không cấp kinh phí cho đơn vị sử dụng TSC sai mục đích 55 56 (vi) Thủ trưởng đơn vị, đơn vị có sai phạm việc sử dụng TSC không xem xét xếp loại thi đua cuối năm 3.2.3 Tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí việc quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Để tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí việc quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Cần tập trung vào số nội dung: Nhận diện số thủ đoạn tham ô, tham nhũng, lãng phí quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Trong đầu tư xây dựng mới, mua sắm TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an: (i) Lợi dụng công trình xây dựng để nhận quà biếu, hối lộ, thông đồng A, B dàn dựng đấu thầu hình thức “quân xanh, quân đỏ”; mua sắm tài sản, vật tư, thiết bị giá thấp, mua khống hóa đơn liên hai giá cao, mua sắm tài sản, vật tư sai chủng loại, dùng loại vật tư rẻ tiền, chất lượng kém; (ii) Mua sắm tài sản, vật tư thiết bị gửi giá, đòi trích thưởng từ giá trị hàng hóa ghi hợp đồng để chia (iii) Thông đồng móc ngoặc bớt xén vật tư, rút ruột công trình khai khống, khai tăng số lượng Trong quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an: Lợi dụng chức vụ quyền hạn để sử dụng TSC trái phép, không mục đích như: cho thuê tài sản Nhà nước hợp đồng với giá rẻ sau rút tiền để chia nhau, cho mượn TSC cách vô tội vạ, lấy TSC đem quan hệ ngoại giao, sử dụng TSC vào mục đích cá nhân như: Sử dụng xe công lễ chùa, quê, thăm họ hàng Trong xử lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an: (i) Bán TSC với giá rẻ, vi phạm làm sai lệch kết đấu giá TSC; 56 57 (ii) Quyết định điều chuyển, thu hồi, bán, lý TSC không thẩm quyền, sai đối tượng 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý TSC Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật, Bộ Công an Đào tạo bồi dưỡng cán công chức quản lý TSC hoạt động nhằm nâng cao lực cho cán bộ, công chức việc quản lý Nhà nước TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Mục đích công đào tạo, bồi dưỡng nhằm cung cấp cho họ kiến thức kỹ quản lý Công tác đào tạo, bồi dưỡng không trách nhiệm sở đào tạo, thân người cán mà quan sử dụngcán công chức Việc đào tạo bồi dưỡng không nên mang tính hình thức mà phải thực hiệu Nội dung đào tạo bồi dưỡng nên tập trung vào: - Chủ trương sách Đảng Nhà nước quản lý TSC khu vực HCSN nói chung, Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an nói riêng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế Quốc tế; - Hệ thống pháp luật quản lý TSC khu vực HCSN; - Quản lý Nhà nước phân cấp quản lý Nhà nước TSC khu vực HCSN; - Tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC khu vực HCSN Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an; - Định giá, bán đấu giá, lý TSC khu vực HCSN Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: - Có thể đào tạo chỗ, đào tạo gắn với thực hành công việc, đào tạo vị trí làm việc làm việc, cán thực công việc hướng dẫn cán có kinh nghiệm, cán lãnh đạo Ưu điểm cách làm nội dung liên quan rõ ràng đến 57 58 công việc cụ thể Mặt khác cách đào tạo tiết kiệm chi phí cho việc tổ chức, chi phí thuê chuyên gia - Đào tạo, bồi dưỡng không gắn với thực hành công việc Đây phương thức đào tạo theo chương trình quan, tổ chức khoá học, tập huấn trao đổi kinh nghiệm, thăm quan nước Hình thức chủ yếu ngắn hạn, bán tập trung chức Để thực phương pháp cần phải có nguồn lực như: Đội ngũ giảng viên có đủ trình độ lực, kinh nghiệm; kinh phí đào tạo hệ thống sở vật chất trường, lớp Trên sở kết đào tạo, bồi dưỡng cần có quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán hợp lý, có hiệu Tiếp tục đổi công tác đào tạo, tuyển dụng bố trí cán Xây dựng quy chế hoạt động xác định rõ chức danh với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tiêu chuẩn để đảm đương chức năng, nhiệm vụ đó, xác định nhiệm vụ cụ thể chức từ có chương trình đào tạo cho sát thiết thực, tránh lãng phí tràn lan không hiệu 3.2.5 Tăng cường sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Triển khai áp dụng phần mềm quản lý TSC tới tất CQHC, ĐVSN Ngoài cần tính đến khả kết nối với chương trình kế toán, liệu thu chi NSNN để có số liệu xác, kịp thời Chương trình công cụ để quản lý TSC đơn vị sử dụng số liệu TSC lưu trữ chương trình để kiểm tra, kiểm soát việc quản lý, sử dụng TSC đơn vị theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức Số liệu chương trình phải quan tài cấp sử dụng làm để thẩm định dự toán toán kinh phí đầu tư xây dựng mới, mua sắm, sửa chữa, nâng cấp TSC hàng năm đơn vị Công khai toàn chế, sách liên quan đến quản lý TSC; công khái tình hình quản lý TSC đơn vị; công khai tiêu chuẩn, định mức TSC đơn vị, quan; công khai sai 58 59 phạm quản lý, sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an đơn vị 3.2.6 Kiện toàn máy quan quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Phải thống nhận thức cấp, ngành nhiệm vụ quan quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an, thực chức quản lý Nhà nước TSC làm, mà phải thực quyền chủ sở hữu TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an nhiều quan, tổ chức quản lý Do hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước phải hình thành cấp tổ chức quản lý TSC theo chế thống Tăng cường phối hợp quản lý TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an Phải quản lý chặt chẽ trong trình sử dụng Điều chỉnh chức Phòng Kế toán - Tài vụ Quản lý công sản (H55 - Tổng cục IV) có đầy đủ chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước giám sát tất đơn vị lực lượng CAND trình quản lý tài sản: Hình thành, quản lý sử dụng kết thúc tài sản nhằm phân cấp quản lý, xác định rõ phạm vi, nội dung trách nhiệm quyền hạn đơn vị quản lý nhà nước với đơn vị sử dụng tài sản Thống nhất, hoàn thiện máy làm công tác quản lý công sản từ Bộ đến Công an đơn vị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian qua việc quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an đóng góp phần quan trọng cho hoạt động đơn vị; góp phần phát triển khoa học công nghệ, phục vụ tốt đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, chiến sĩ Những kết đạt 59 60 khẳng định vai trò, vị trí TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Tuy nhiên quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an số tồn nguyên nhân từ hệ thống quản lý đối tượng sử dụng là: hệ thống chế, sách quản lý sử dụng chưa đồng bộ, tính pháp lý chưa cao, có quy định chưa phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi, bổ sung; công tác quản lý TSC chưa thực quan tâm Còn có đối tượng sử dụng tài sản thiếu ý thức, tinh thần trách nhiệm, sử dụng tuỳ tiện dẫn đến việc quản lý sử dụng chưa mang lại hiệu cao Trên sở kết đạt tồn kể trên, việc quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an cần có giải pháp để nâng cao góp phần mang lại hiệu quản lý sử dụng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành thời kỳ Các giải pháp là: Tiếp tục hoàn thiện pháp lý, xây dựng hướng dẫn, quy định cụ thể quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Tổ chức thực có hiệu chế, sách quản lý, sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãnh phí việc quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng thành tựu khoa học công nghệ quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Kiện toàn máy quản lý TSC đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Nhận thức vai trò quan trọng TSC Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật, Bộ Công an yêu cầu nhiệm vụ Ngành; với quan tâm đạo cấp quyền, ngành tin tưởng 60 61 việc quản lý sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an khắc phục tồn có thay đổi để thời gian tới việc quản lý sử dụng TSC có hiệu Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Trung ương Để quản lý, sử dụng TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an có hiệu mục tiêu đề cần có hợp lực cấp, ngành để tạo sức mạnh tổng hợp, tạo đổi tư đội ngũ cán công chức, viên chức người tham gia trực tiếp vào trình quản lý, sử dụng tài sản Đề nghị Chính phủ nghiên cứu ban hành văn pháp lý, nhằm điều chỉnh văn không phù hợp với tình hình thực thực tế để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường công tác đạo quản lý nâng cao hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực HCSN Đề nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cho phù hợp với tình hình thực tế Đề nghị tăng mức kinh phí tối đa lên 30% giá trị quy định Quyết định số 170/2006/QFF-TTg Thủ tướng Chính phủ để thưc mua sắm trang thiết bị tài sản, phương tiện làm việc cho phù hợp với biến động giá thị trường Đề nghị Bộ tài triển khai áp dụng phần mền quản lý TSC đến tất đơn vị 2.2 Kiến nghị Bộ Công an Đánh giá lại tình hình quản lý, sử dụng TSC toàn lực lượng Công an, từ có điều chỉnh, bổ sung quản lý, sử dụng cho phù hợp với mục tiêu gian đoạn 61 62 Tăng cường đạo quan, ban ngành phối hợp với tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị việc đầu tư, khai thác bảo quản tài sản Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm sử dụng tài sản sai mục đích, vượt tiêu chuẩn định mức Quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác quản lý TSC Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Thành lập đơn vị có đầy đủ chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước hướng dẫn, giám sát tất đơn vị lực lượng CAND công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Xây dựng Trung tâm mua sắm tập trung theo tinh thần Nghị số 21/NQ-CP, ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 nhằm bảo đảm công khai, minh bạch thực tiết kiệm, chống lãng phí việc quản lý, sử dụng tài sản công Chủ trì, phối hợp với quan liên quan (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư…) rà soát, chỉnh sửa, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn định mức việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước CAND theo quy định Nghị định 106/2009/NĐ-CP Nghị định 18/2013/NĐ-CP Xây dựng chế chung việc quản lý, sử dụng số tiền thu từ việc xếp lại, xử lý tài sản nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định Điều 49, Chương V Nghị định 106/2009/NĐ-CP Chính phủ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2006, tr 247 62 63 [2] Tờ trình số 74/TTr-CP ngày 05/10/2007 Chính phủ Dự án luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước [3] Tờ trình số 74/TTr-CP ngày 05 tháng 10 năm 2007 Chính phủ Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước [4] Đinh Dũng Sĩ, Hệ thống văn pháp luật hành tài sản nhà nước việc xây dựng Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10, tháng 10/2007 [5] Tại Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII tiến hành vào cuối năm 2007 vừa qua, Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trình lần đầu Quốc hội để Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự kiến trình Kỳ họp thứ để Quốc hội xem xét thông qua [6] Tờ trình số 74/TTr-CP ngày 05/10/2007 Chính phủ Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước [7] Bộ Tài chính: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công 10 năm (1995-2005), Hà Nội, năm 2005 [8] Bộ Tài chính: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công 10 năm (1995-2005); Hà Nội, năm 2005 [9]Bộ Tài chính: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công 10 năm (1995-2005) , Hà Nội, năm 2005 [10] Bộ Tài chính: Báo cáo thực trạng biện pháp đổi quản lý tài sản nhà nước phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội, năm 2007 [11] Bộ Tài (2009), hướng dẫn mẫu biểu thực công khai quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước báo cáo số liệu, tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/1/2009 [12] Bộ Tài (2010), hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, thông tư số 89/2010/TT- BTC ngày 16/6/2010 63 64 [13] Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quản Lý, sử dụng TSC, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 [14] Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03/06/2008; [15] Chủ tịch Hồ Chí Minh (1989), Với vấn đề Tài chính, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [16] Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; [17] Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; [18] Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng khai thác công trình cấp nước nông thôn tập trung; [19] Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 Thủ tướng Chính phủ số sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác công trình cấp nước nông thôn; [20] Nghị định số 17/NĐ- CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản; [21] Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày 15/9/2010 Bộ Tài quy định việc xác định giá khởi điểm tài sản nhà nước bán đấu giá chế độ tài Hội đồng bán đấu giá tài sản; [22] Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước; Quyết định số 140/2008/QĐ-TTg ngày 21/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu Nhà nước; 64 65 [23] Thông tư số 83/2007/TT-BTC ngày 16/7/2007 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ;Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 Thủ tướng phủ việc sửa đổi, bổ sung [24] Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài [25] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [26] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí [27] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật dân [28] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quản lý sử dụng tài sản công [29] Quyết định thủ tướng phủ só 170/2006/QĐ-TTG ngày 18/7/2006 việc ban hành qui định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước [30] Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp [31] Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan nhà nuớc, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước 65 66 [32] Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước; [33] Quyết định số 61/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý sử dụng phương tiện lại quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước [34] Thông tư số 09/2012/TT-BTC ngày 19/01/2012 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài Quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; [35] Thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số 06/2011/TT-BTC ngày 14/01/2011 Bộ Tài sủa đổi, bổ sung Thông tư số 103/2007/TT-BTC ngày 29/8/2007 hướng dẫn thực Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập công ty nhà nước; [36] Thông tư số 166/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009 Bộ Tài việ ẫn xử lý số ả ỹ nhà nước tài sản xác lập quyền sở hữu Nhà nước; Thông tư số 173/2013/TT- BTC ngày 20/12/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vị phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Thông tư số 87/TT-BTC ngày 15/6/2010 Bộ Tài Quy định việc quản lý xử lý tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước dự án kết thúc; 66 67 [37] Thông tư số 245/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài chính, quy định thực số nội dung Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; [38] Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định đơn vị HCSN 67 ... cứu đề tài Quản lý tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an coi vấn đề có ý nghĩa, cần nghiên cứu xem xét lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công. .. dung quản lý tài sản công trụ sở Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an 6 + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng đánh giá công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật,. .. có công trình nghiên cứu quản lý TSC Tổng cục Hậu cầnKỹ thuật Bộ công An Mục đích nghiên cứu - Phân tích thực trạng công tác quản lý sử dụng tài sản công Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an

Ngày đăng: 21/08/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn hình thành tài sản ở Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật, Bộ Công an tính đến 0h ngày 01/07/2015

  • Bảng 2.3: Kết quả đầu tư trụ sở làm việc giai đoạn 2011-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan