Phát triển kinh tế biển ở huyện gò công đông tỉnh tiền giang đến năm 2030

105 538 1
Phát triển kinh tế biển ở huyện gò công đông tỉnh tiền giang đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MỸ DUYÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành Mã số : Kinh tế trị : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ KIM HOA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030” công trình nghiên cứu tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, không chép từ công trình nghiên cứu khác Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Lưu Thị Kim Hoa Tác giả luận văn Đặng Thị Mỹ Duyên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: GDP huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 39 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 .40 Bảng 2.3: Diện tích nuôi thủy sản lợ, mặn huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 46 Bảng 2.4: Sản lượng nuôi thủy sản lợ, mặn huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 47 Bảng 2.5: Hiện trạng ngành thủy sản huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 50 Bảng 2.6: Hiện trạng sở dịch vụ phục vụ thủy sản năm 2015 53 Bảng 2.7: Lượng khách du lịch biển huyện Gò Công Đông từ năm 2010 – 2015 56 Bảng 2.8: Cơ sở vật chất ngành du lịch huyện Gò Công Đông 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Sản lượng số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản huyện GCD từ năm 2010 đến năm 2015 52 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn thông tin nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 10 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 10 1.1.1 Kinh tế biển 10 1.1.2 Phát triển kinh tế biển 11 1.1.3 Phát triển bền vững kinh tế biển 12 1.1.3.1 Phát triển bền vững 12 1.1.3.2 Phát triển bền vững kinh tế biển 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ BIỂN 15 1.2.1 Kinh tế biển lĩnh vực kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm nhiều ngành nhiều nghề khác có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau: .15 1.2.2 Quá trình phát triển kinh tế biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện vị trí địa lí, tiềm tài nguyên biển vùng ven biển, thời tiết khí hậu: 16 1.2.3 Kinh tế biển chịu tác động lớn thiên nhiên, bão lũ 16 1.2.4 Kinh tế biển ngành kinh tế chủ yếu nhờ vào việc khai thác tài nguyên, khoáng sản 16 1.2.5 Hoạt động kinh tế biển mang tính liên vùng: 16 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ BIỂN 17 1.4 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 18 1.4.1 Phát triển sở hạ tầng biển 18 1.4.2 Phát triển sản phẩm biển 20 1.5 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 21 1.5.1 Hiệu mặt kinh tế .21 1.5.2 Hiệu mặt xã hội .22 1.6 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 22 1.6 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 27 1.6.1 Tài nguyên biển vùng ven biển .27 1.6.2 Vốn, công nghệ .28 1.6.3 Nguồn nhân lực .28 1.6.4 Thị trường 29 1.6.5 Cơ chế sách 29 1.6.6 Sự hoạt động thành phần kinh tế kinh tế biển .30 1.7 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG .31 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh 31 1.7.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang 32 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 33 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN NĂM 2005 – 2015 .35 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Các tài nguyên thiên nhiên .36 2.1.2.1 Địa hình, địa mạo, địa chất 36 2.1.2.1 Tài nguyên sinh vật .37 2.1.2.2 Tài nguyên nước: 38 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 38 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG 44 2.2.1 Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản 44 2.2.1.1 Nuôi trồng thủy hải sản 44 2.2.1.2 Đánh bắt thủy hải sản 49 2.2.2 Du lịch biển 55 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG 58 2.3.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân .58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .60 2.3.2.1 Tiềm đầu tư không tương xứng với lợi huyện 60 2.3.2.2 Phương tiện đánh bắt thủy hải sản thô sơ, khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm hạn chế 61 Tóm tắt chương 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂNỞ HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 63 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 63 3.1.1 Cơ hội việc phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 63 3.1.1.1 Cơ hội từ điều kiện tự nhiên 63 3.1.1.2 Cơ hội từ điều kiện xã hội .65 3.1.2 Thách thức việc phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông 65 3.2 ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN GÒ CÔNG ĐONG TÌNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 67 3.2.1 Định hướng phát triển chung 67 3.2.2 Định hướng phát triển cấu ngành 70 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 75 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống sách quản lý phát triển kinh tế biển 75 3.3.2 Nâng cao lực quản lý máy quyền .76 3.3.3 Huy động vốn đầu tư huyện việc phát triển kinh tế biển .77 3.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế biển 79 3.3.5 Phát triển khoa học công nghệ 81 3.3.6 Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển .82 3.3.7 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc phát triển kinh tế biển 85 3.3.8 Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ môi trường 86 3.3.9 Phát triển kinh tế biển phải đôi với an ninh quốc phòng .87 Tóm tắt chương 89 KẾT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 định việc phát triển kinh tế biển bên cạnh nguồn tài nguyên sẵn có từ biển Vì vậy, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần ưu tiên, coi trọng, xem biện pháp cấp bách cần tiến hành thực Một số triển khai huyện Gò Công Đông cần triển khai nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế biển như: - Khẩn trương điều tra, xếp lại lực lượng cán có kĩ thuật, chuyên môn biển Đối với đội ngũ cán có, phải có kế hoạch đào tạo lại sử dụng hợp lí với chế sách thích hợp để đáp ứng yêu cầu to lớn khẩn trương cảu công phát triển kinh tế biển - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực mới, có khả xử lý tổng hợp vấn đề khai thác quản lí biển, có sách thỏa đáng chế độ ưu đãi tốt để thu hút nhân tài - Chú trọng công tác giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí, nhận thức biển, quản lí, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường biển cho người dân toàn huyện, dân cư vùng biển Có thực mang đến hiệu khai thác, đồng thời nguồn tài nguyên trì, đảm bảo công ăn việc làm cho người - Xây dựng, nâng cấp mở rộng thêm trường, sở đào tạo, mở rộng ngành nghề liên quan đến biển, đồng thời đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề để nâng cao chất lượng, số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao Cụ thể huyện Gò Công Đông, cần đầu tư nâng cấp Trường Đại học Tiền Giang, Trường Cao đẳng nghề Tiền Giang sở đào tạo khác tỉnh; không đầu tư sở vật chất mà đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo Ngoài có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư thành lập trường đào tạo nghề từ công nhân kỹ thuật trung cấp khu vực Gò Công, khuyến khích thành lập sở đào tạo nghề ngắn hạn trung tâm tư vấn việc làm để định hướng nghề cho lao động địa phương, hướng đến phát triển kinh tế biển địa phương 81 - Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài Tăng cường hợp tác với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đào tạo, tuyển dụng Cụ thể tốt nghiệp kĩ sư, cử nhân giỏi thưởng tiền, huyện hỗ trợ thêm chi phí tàu xe, nhà tập thể; lao động phổ thông đào tạo, hưởng lương tối thiểu cộng thềm tiền phụ cấp vùng sâu, khó khăn - Tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu học hỏi với nước để nắm bắt kịp thời thông tin thị trường, công nghề ứng dụng địa phương - Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lí doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lí doanh nghiệp, đồng thời rèn luyện, nâng cao phẩm chất, tinh thần làm việc đội ngũ cán 3.3.5 Phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ hoạt động khoa học công nghệ gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học để cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất đưa ngành nghề lĩnh vực liên quan phát triển Đối với kinh tế biển, khoa học công nghệ hiểu ứng dụng sửa chữa, đóng tàu; kĩ thuật đánh bắt, nuôi trồng hải sản,… Khoa học công nghệ tiên tiến, có ứng dụng, sáng tạo vào ngành nghề thuộc kinh tế biển tạo hiệu quả, chất lượng cao nhiều so với thời điểm thô sơ, sơ sài khoa học công nghệ Trong kinh tế biển, muốn phát triển cần có phát triển khoa học công nghệ Một số giải pháp phát triển khoa học công nghệ phát triển kinh tế biển là: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quản lí, phát triển kinh tế biển nhằm khai thác, sử dụng bền vững, hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Có biện pháp kịp thời ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tối đa suy thoái tài nguyên biển, giữ gìn đa dạng sinh học hệ sinh thái biển 82 - Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực, lĩnh vực liên quan đến biển, đổi cấu nghề nghiệp, phát triển nghề thích ứng với đặc thù địa phương - Nhạy bén tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ cao ứng dụng vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, dầu khí, chế biển sản phẩm biển công nghệ đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản, công nghệ sinh học biển, dược phẩm biển… - Tăng cường công tác nghiên cứu bản, nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên biển, dự báo biến cố tự nhiên, nâng cao công nghệ quan trắc yếu tố tự nhiên môi trường nhằm phục vụ công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai hiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho lao động - Đưa khoa học công nghệ biển ứng dụng cải tạo ngành nghề biển truyền thống nuôi trồng hải sản, ứng dụng công nghệ nhân giống, bảo tồn sinh vật biển - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đào tạo đội ngũ khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, quản trị, bảo vệ môi trường; đầu tư thiết bị phục vụ khoa học, đổi công tác nghiên cứu chế quản lí khoa học - Có đầu tư ngân sách theo quy định cho việc nghiên cứu khoa học công nghệ, thực chức động lực gia tăng phát triển kinh tế công tác khoa học công nghệ 3.3.6 Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển Thực theo Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, tỉnh Tiền Giang nhanh chóng triển khai hành động chiến lược biển Các ngành, ban xã vùng có biển tiến hành việc lập chi tiết cụ thể theo định hướng chung phương án quy hoạch tổng thể Sở kế hoạch đầu tư ban ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với nhau, xây dựng dự án cho công trình trọng điểm nhằm thu hút đầu tư Cụ thể 83 - Quy hoạch thủy sản: tăng cường quản lí, bảo vệ, phát triển nguồn giống hải sản nghêu, sò huyết, hến thủy vực địa bàn huyện tỉnh Các vùng cần xét tình hình thực tế nguồn sinh giống loài thủy sản cần bảo vệ Gò Công Đông là: + Khu vực có diện tích 196ha, thuộc ấp Tân Phú, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp rừng phòng hộ, phía nam giáp sân nghêu ông Nguyễn Văn Săn phía bắc giáp ranh giới xã Tân Điền + Khu vực có diện tích 30ha thuộc ấp Cây Bàng, phía đông giáp cồn nghêu giống, phía tây giáp bãi biển, phía nam giáp sông Cửa Tiểu phía bắc giáp sân nghêu ông Võ Minh Hùng + Vùng biển thuộc ấp Hộ, xã Tân Điền, huyện Gò Công Đông, có diện tích 600ha, phía đông giáp biển, phía tây giáp rừng, phía nam giáp ranh giới xã Tân Thành, phía bắc giáp bãi biển + Vùng ven sông thuộc xã Phước Trung - huyện Gò Công Đông có diện tích 20 ha, thuộc khu vực Khu vực có diện tích 10ha, thuộc ấp Nghĩa Chí – xã Phước Trung - huyện Gò Công Đông, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp sông Cửa Tiểu, phía nam giáp xã Phú Đông, phía bắc giáp ấp Nghĩa Chí Khu vực rộng 10ha, thuộc ấp Dương Hòa - xã Phước Trung - huyện Gò Công Đông, phía đông giáp tuyến sông ấp Nghĩa Chí, phía tây giáp tuyến sông ấp Bình Tân, phía nam giáp xã Phú Thạnh, phía bắc giáp ấp Dương Hòa + Vùng bãi thuộc xã Kiểng Phước diện tích 100ha, phía đông giáp biển, phía tây giáp đê biển, phía nam giáp xã Tân Điền, phía Bắc giáp xã Vàm Láng - Quy hoạch du lịch biển: quy hoạch du lịch biển, từ năm 2005 đến 2007, UBND huyện tiến hành số quy hoạch chi tiết Cụ thể năm 2005-2006, UBND huyện tiến hành quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái biển Tân Thành Với diện tích rộng 80,36 ha, kéo dài 3km từ cửa hàng du lịch Tân Thành thuộc công ty Du lịch Tiền Giang đến Ban quản lí Cồn bãi huyện, UBND huyện phê duyệt quy hoạch vùng đất triển khai công tác thực 84 quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch sinh thái biển Tân Thành Với nguồn vốn 35,8 tỉ đồng, khu du lịch phát triển đồng bộ, có hệ thống hạ tầng kĩ thuật hoàn chỉnh gồm khu nghỉ dưỡng, khu sinh hoạt giải trí, thể dục thể thao đưa đến khu du lịch sinh thái ngập mặn phục vụ nhu cầu du lịch biển vui chơi giải trí, dã ngoại, cắm trại, mua sắm… Tiếp Sở Thương mại - Du lịch xây dựng 100m bờ kè biển theo công nghệ khu vực biển Tân Thành với kinh phí 1,7 tỉ đồng Năm 2007 Sở Thương mại - Du lịch thi công thêm 200m kè biển Trung tâm thông tin du lịch khu du lịch sinh thái biển Tân Thành với kinh phí 3,5 tỉ đồng - Danh mục chương trình, đề án, dự án nghiên cứu đầu tư (ban hành kèm theo Quyết định số 1337/QĐ-UBND ngày 28 tháng 05 năm 2015 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang) Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Gò Công Đông đến năm 2020 Chương trình phát triển thủy sản (2015 – 2020) Đề án xây dựng Khu kinh tế Gò Công (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Dự án Cảng cá Vàm láng kết hợp trú bão (2015 – 2020) Khu Du lịch sinh thái Hàng Dương ( 2015 -2020) Khu Du lịch sinh thái biển Tân Thành (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Đầu tư sở hạ tầng du lịch khu vực biển Gò Công: Xây dựng đường giao thông, kè đề biển, cầu tàu du lịch (2015 – 2020) – (2021 – 2030) - Danh mục dự án ưu tiên đầu tư ban hành kèm theo Quyết định số 1337/QĐ-UBND ngày 28 tháng 05 năm 2015 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang) Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Gò Công Đông đến năm 2020 Dự án nâng cấp đê biển Gò Công (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Tiểu dự án nâng cấp hệ thống kiểm soát xâm nhập mặn vùng Gò Công ( 2015 -2020) Các công trình đê kè, di dân phòng chống sạt lở (2015 – 2020) – (2021 – 2030) 85 Dự án gây bồi rừng phòng hộ ven biển công nghệ kè mềm huyện Gò Công Đông ( 2015 -2020) Dự án trồng rừng phòng hộ đất chưa sử dụng, ven sông Cửa Tiểu huyện Gò Công Đông (2015 – 2020) Dự án chống xói lở, gây bồi trồng chắn sóng bảo vệ tuyến đê biển Gò Công, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Dự án chống úng Tân Thành (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Cửa sông Soài Rạp kết hợp bến Cá Vàm Láng (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Dự án đầu tư nâng cấp hệ thống công trình phục vụ dự án nuôi trồng thủy sản Nam Gò Công (2015 – 2020) Dự án xây dựng hệ thống kênh lấy, tháo nước bên vùng nuôi tôm kênh Ba đê biển kết nối với cống đê dự phòng đê nhánh (2015 – 2020) Chợ thủy sản Đèn Đỏ (2015 – 2020) Biến đổi khí hậu sinh trưởng Con nghêu Gò Công (2015 – 2020) – (2021 – 2030) Công trình phục vụ chiến đấu Đồn Biên Phòng Hải đội (2021 – 2030) 3.3.7 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc phát triển kinh tế biển Vai trò quản lí Nhà nước lĩnh vực, ngành nghề kinh tế không phủ nhận Đối với kinh tế biển, cần quản lí tổng hợp biển nước ta rộng lớn, lại mang tính liên ngành, chưa thực có quản lí Nhà nước thống quản lí mà phân tán lẻ tẻ nhiều ngành quan khác gây thiếu tập trung, lõng lẻo Vì vậy, cần nâng cao hiệu lực hiệu quản lí nhà nước biển kinh tế biển Một số giải pháp cần ưu tiên tăng cường vai trò quản lí Nhà nước việc phát triển kinh tế biển như: 86 - Xây dựng đường lối chủ trương đắn, đôi với tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường tiềm lực bảo vệ biển lĩnh vực - Đẩy mạnh trình nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống chiến lược, kế hoạch, quy hoạch sách phát triển kinh tế xã hội kinh tế biển - Xây dựng phương thức tổ chức, sách chế phù hợp với kinh tế nhiều thành phần phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế biển có quản lí nhà nước - Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán chuyên trách quản lí lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Đội ngũ cán chuyên môn phải có trình độ nghiệp vụ cao, am hiểu quan điểm, pháp luật - Mỗi vùng, địa phương có kinh tế biển phải quản lí chặt chẽ, riêng biệt quan Nhà nước định, tránh chồng chéo, phân bổ không rõ ràng 3.3.8 Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ môi trường Chiến lược phát triển kinh tế biển thiết phải gắn liền với chiến lược bảo vệ tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững Đảng ta đề chiến lược biển phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia giàu mạnh biển, đảm bảo chủ quyền quốc gia biển đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường biển Tuy nhiên chưa có chiến lược chương trình phát triển cụ thể mạnh mẽ để phát triển toàn diện tiềm tài nguyên biển phục vụ phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường Quy mô kinh tế biển địa phương nhỏ bé, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, công trình hạ tầng kĩ thuật biển yếu k m nên chưa thực trọng đến việc bảo vệ môi trường tài nguyên biển Để đưa vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường lên tầm quan trọng xứng đáng nó, cần phải có chiến lược chương trình phát triển cụ thể, mạnh mẽ, toàn diện; sức phát huy thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục yếu kém, hạn chế mắc phải trình bảo vệ tài nguyên môi trường biển Đi 87 đôi với tăng trưởng phát triển kinh tế phải giải tốt vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường, cải thiện đáng kể tình hình môi trường cho nhân dân vùng biển Muốn phát triển kinh tế biển tốt bảo vệ môi trường, giải pháp phát triển kinh tế biển nguồn nhân lực, công nghệ khoa học, trình độ lực quản lí đội ngũ cán bộ… cần quan tâm, trọng Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết pháp luật biển, tầm quan trọng môi trường biển, tài nguyên biển phát triển kinh tế khoa học công nghệ phải gắn liền với bảo vệ môi trường biển đạt hiệu tốt Phát triển kinh tế nói chung hay phát triển kinh tế biển nói riêng phải dựa vào nhiều yếu tố bên ngoài, phải theo quy hoạch kế hoạch cần thiết, phát triển giá 3.3.9 Phát triển kinh tế biển phải đôi với an ninh quốc phòng An ninh quốc phòng yếu tố quan tâm hàng đầu quốc gia an ninh quốc phòng đảm bảo hoạt động kinh tế quốc gia hay sống người dân tốt Chủ quyền lãnh thổ quốc gia không đất liền mà gồm biển đảo, vậy, biển đảo phần tách rời cần bảo vệ gìn giữ Hoạt động kinh tế biển không làm giàu cho đất nước, mà góp phần vào bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, gìn giữ trật tự an ninh quốc phòng Trong trình phát triển từ trước tới nay, nước ta hình thành trung tâm đô thị kinh tế ven biển Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Hà Tiên… đưa nguồn nhân lực ven biển lên 25 triệu người, có 13 triệu lao động tạo sở hạ tầng, nguồn lực phục vụ quốc phòng an ninh bảo vệ biển đảo Phát huy tiếp chủ trương, đường lối phát triển kinh tế biển đảo đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Đại hội XI Đảng vào tháng năm 2011 nhấn mạnh: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm nước ta, gắn phát triển kinh tế biển bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.” 88 Để phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng an ninh, quyền địa phương cần: - Đổi tư biển đảo kinh tế biển đảo, gắn kinh tế với quốc phòng, có tầm nhìn xa trông rộng, vững vàng tư tưởng vươn biển lớn, gắn kết đất liền với đại dương để xây dựng phát triển văn hóa biển đảo, nhằm phát triển bền vững ổn định - Thực tốt công tác quy hoạch bảo đảm cho phát triển chủ động Chính quyền địa phương cần phát huy lực, sức sáng tạp, phát huy lợi ngành, địa phương có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên bảo vệ quốc phòng an ninh - Tăng cường gắn bó ngư dân, diêm dân, tầng lớp dân cư vùng biển huyện Gò Công Đông với lực lượng vũ trang, Bộ đội Biên phòng để giúp sản xuất, nâng cao đời sống văn hóa, tạo dựng lòng dân vững cho việc bảo vệ vùng biển đảo Tổ quốc - Nâng cao nhận thức cán cấp địa phương vai trò, vị trí tầm quan trọng biển để họ ý thực ý nghĩa, mối liên hệ mật thiết việc phát triển kinh tế biển quốc phòng an ninh - Đẩy mạnh công tác kahro sát điều tra kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường quốc phòng an ninh bảo vệ chủ quyền biển đảo - Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển để khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển đồng thời bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng an ninh tình huống, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Phát triển kinh tế biển, đảo gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh nhằm hướng tới khai thác, quản lý, giữ gìn bảo vệ biển, đảo cách bền vững nhằm góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội đất nước trách nhiệm riêng mà trách nhiệm hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương 89 Tóm tắt chương Trong chương tác giả hội thách thức việc phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 Đồng thời, tác giả đưa định hướng việc phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 Sau đó, tác giả nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 bao gồm: Hoàn thiện hệ thống sách quản lý phát triển kinh tế biển, Nâng cao lực quản lý máy quyền, Huy động vốn đầu tư huyện việc phát triển kinh tế biển, Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế biển, Phát triển khoa học công nghệ, Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển, Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc phát triển kinh tế biển, Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ môi trường, Phát triển kinh tế biển phải đôi với an ninh quốc phòng 90 KẾT LUẬN Sau gần 30 năm đổi phát triển, đặc biệt với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, thu nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, lĩnh vực kinh tế tiếp tục phát huy sức mạnh Trong giai đoạn kinh tế nước ta có điều chỉnh để phù hợp giai đoạn Bước vào thời kỳ lạnh đạo Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế biển, "chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020" có nhiều thành tựu So với giai đoạn, kinh tế biển Việt Nam năm đổi vừa qua có chuyển biển chất lượng Đó cấu ngành hợp lý hơn, xuất ngành kinh tế biển gắn với khoa học - kỹ thuật đại khai thác dầu khí, đánh bắt thuỷ sản xa bờ, vận tải biển, công nghiệp tàu biển, du lịch biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Bên cạnh nghề truyền thống không bị mai mà lại phát triển vào áp dụng khoa học đại, đưa lại suất chất lượng cao, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Với việc khai thác nguồn lợi từ biển góp to lớn phát triển đất nước, xuất dầu, hải sản du lịch, dịch vụ đưa ngoại tệ lớn cho quốc gia Trong bối cảnh chung có kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang chủ yếu dựa vào phát triển du lịch, dịch vụ khai thác tài nguyên thuỷ sản mặt mạnh tỉnh, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH,HĐH xoá đói giảm nghèo, giải việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Mặc dù vậy, kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang trọng tâm du lịch khai thác đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, hải sản xuất khẩu, kết mặt kinh tế - xã hội to lớn, nhiên, kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang phát triển chiều rộng, chưa có chiều sâu, dẫn đến tăng trưởng chưa vững Như ngành du lịch bộc lộ yếu điểm, lực lượng sản xuất chưa chuyên nghiệp, trình độ chưa cao, mang tính thời vụ, dịch vụ đơn điệu chưa đáp ứng yêu cầu ngành đặt ra, ngành thuỷ sản chủ yếu khai thác tài nguyên sẵn có, việc đầu tư khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công 91 nghệ nhiều hạn chế, việc nuôi trồng, đánh bắt mang tính nhỏ lẻ liên kết cho thấy kinh tế biển phát triển chưa bền vững Bên cạnh đó, phát triển kinh tế biển lại trọng bảo vệ môi trường sinh thái phá vỡ cảnh quan dẫn đến nhiều tiềm ẩn, thách thức đe doạ phát triển bền vững kinh tế biển Nếu không quan tâm có giải pháp kịp thời thời gian tới, phải đầu tư nhiều đê giả môi trường sinh thái biển Kinh tế biển kinh tế đa ngành gắn trực tiếp với đất liền môi trường biển, mà tảng hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn, với công nghệ đại Với đặc trưng kinh tế biển trình hội nhập kinh tế quốc tế, cần trì tiềm kinh tế biển cách lâu dài khai thác hiểu phục vụ cho kinh tế phát triển cách bền vững Kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang phải hướng tới phát triển bền vững cho hôm cho mai sau, trước mắt mà làm cạn kiệt môi trường biển, mà phải trì cho hệ mai sau Đó nhiệm vụ hàng đầu trình phát triển đáp ứng yêu cầu "chủ trương phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến 2030 trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển vào năm 2030" DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng (2015), Biển hải đảo Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương (2015), Tình hình biển, đảo nước ta số giải phảp chủ yếu tăng cường quốc phòng, an ninh biển góp phần thực thẳng lợi chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1996), Sổ tay biển, đảo Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2016), Một số vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam "Biển đảo Việt Nam” (2014), Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2015), Báo cáo tổng kết 20 năm Chủ quyền hai quản đảo Hoàng Sa Trường Sa (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2005-2010), Niên giảm thống kê tỉnh Kiên Giang 2005-2010 10 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2011-2016), Niên giảm thống kê tỉnh Kiên Giang 2011-2016 11 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 12 Dương Văn Hồng (2008) “Kinh tế biển Trà Vinh”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Kiên Giang (2015), Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Kiên Giang lần thứ XII 14 Đỗ Thị Hà Thương (2016), “Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa”, Luận án tiến sĩ kinh tế 15 Đoàn Vĩnh Tường (2008), “Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa”, Luận án tiến sĩ kinh tế 16 Lê Thu Hoa (2007), Kình tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 17 Lê Văn Lợi (2014) , trường đại học Kinh tế, đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững” 18 Lý Kim Thụy (2011), Luận văn thạc sĩ địa lý học “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau – thực trạng giải pháp” 19 Mạnh Hùng (2007), "Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020", Tạp chí Đảng Cộng sản 20 Lê Thị Thanh Huyền (2007), "Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Đà Nẵng điều kiện hội nhập nay", Tạp chí Kỉnh tế phát triển, (305) 21 Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Hoàng Văn Thái (2009), “Kinh tế biển Nghệ An hội nhập kinh tế quốc tế” 23 Nguyễn Thị Hồng Lâm (2005), Kình tể du lịch tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), "Phát triển thị trường nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập", Nghiên cứu kinh tế, (350) 25 Nguyễn Thụy Ngọc Trang (2011), “Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận”, Luận văn thạc sĩ Địa lí học 26 Luật bảo vệ phát triển rừng (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quan Văn Út (2013), Luận văn Thạc sĩ địa lí học, trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh “Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu: tiềm năng, thực trạng giải pháp” 28 Tạ Quang Ngọc (2007), “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí Cộng sản, (777) 29 Trần Thị Thơm (2011), “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế 30 Trịnh Huy Hồng (2014), “Phát triển kinh tế biển Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị ... PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂNỞ HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 63 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2030 63 3.1.1... dài kinh tế biển huyện Gò Công Đông đến năm 2030 Đề tài Phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 nghiên cứu tổng thể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nhiều... luận thực tiễn kinh tế biển, phân tích thực trạng kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang Từ đưa giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2030 - Khái

Ngày đăng: 21/08/2017, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan