TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về KINH tế SAU đại học

14 430 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   đề CƯƠNG ôn THI tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về KINH tế   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và qu‎ báu của Đảng và dân tộc ta, mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.HCM đã tiếp thu những quan điểm của MA, LN về bản chất và mục tiêu của CNXH khoa học.Tuy nhiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, HCM còn tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá dân tộc, nên cũng bổ sung những nét riêng của mình về bản chất và mục tiêu của CNXH. HCM tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc. HCM viết: chỉ có CNXH và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới. Như vậy, với HCM chỉ có CNXH mới cứu được nhân loại, mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho các dân tộc.

C1 Quan điểm HCM chất XHCN? Nhận thức vận dụng Đảng ta xác định đặc trưng CNXH nay? Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn qu báu Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta HCM tiếp thu quan điểm MA, LN chất mục tiêu CNXH khoa học Tuy nhiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến với CNMLN, HCM tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống văn hoá dân tộc, nên bổ sung nét riêng chất mục tiêu CNXH - HCM tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc HCM viết: "chỉ có CNXH chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp giai cấp công nhân toàn giới" Như vậy, với HCM có CNXH cứu nhân loại, thực đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho dân tộc - HCM tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức CNXH chế độ xã hội xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bảo đảm cho phát triển hài hoà cá nhân xã hội Giai cấp công nhân đấu tranh để tự giải phóng mà để giải phóng cho loài người khỏi áp bức, bóc lột Lợi ích giai cấp công nhân lợi ích nhân dân thống CNXH xa lạ đối lập với chủ nghĩa cá nhân HCM viết: "chủ nghĩa cá nhân trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH Cho nên thắng lợi CNXH tách rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân" Và khẳng định: "Không có chế độ tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thoả mãn chế độ xã hội chủ nghĩa" Từ đó, HCM cổ vũ: "có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng CNXH giải phóng loài người" Như vậy, HCM, đạo đức cao đạo đức cách mạng, đạo đức giải phóng dân tộc, giải phóng loài người CNXH giai đoạn phát triển đạo đức - HCM tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá người Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp; nông nghiệp lấy đất nước làm tảng Chế độ công điền công trị thuỷ sớm gắn kết người Việt Nam lại với Đó nhân tố quan trọng hình thành nên tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam - nhân tố thuận lợi để vào CNXH Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hoà mục để hoà đồng, văn hoá Việt Nam văn hoá trọng trí thức, hiền tài Con người Việt Nam có tâm hồn sáng, giàu lòng vị tha, yêu thương đồng loại, kết hợp chung với riêng, gia đình với Tổ quốc, dân tộc nhân loại Tóm lại: Nếu Mác-Ăngghen-Lênin làm sáng tỏ chất CNXH với tư cách học thuyết tư cách chế độ xã hội Ngoài hai vấn đề đó, HCM nhìn nhận chất CNXH từ phương diện đạo đức, văn hoá Tóm lại: Quan niệm HCM CNXH đường độ lên CNXH VN thống biện chứng nhân tố KT, CT, VH, nhân văn Quan niệm HCM đặc trưng chất CNXH * Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Bản chất CNXH với tư cách chế độ xã hội, giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin luận giải qua số đặc trưng sau: - Xoá bỏ bước chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng để giải phóng cho sức sản xuất xã hội phát triển - Có đại công nghiệp khí với trình độ khoa học công nghệ đại có khả cải tạo nông nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư - Thực sản xuất có kế hoạch, tiến tới xoá bỏ sản xuất hàng hoá trao đổi tiền tệ (quan niệm sau điều chỉnh với Chính sách kinh tế Lênin) - Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thể công bình đẳng lao động hưởng thụ - Khắc phục dần khác biệt giai cấp, nông thôn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, tiến tới xã hội tương đối giai cấp - Giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển khả sẵn có - Sau đạt điều nói trên, giai cấp không chức trị Nhà nước tiêu vong, v.v Những đặc trưng nói CNXH phán đoán khoa học Mác Ăngghen nêu lên sở phân tích điều kiện KT, CT, XH nước tư chủ nghĩa Tây Âu phát triển vào cuối kỷ XIX Dù sao, ông vạch phương hướng phát triển chủ yếu CNXH nhằm khẳng định tính ưu việt so với chủ nghĩa tư Với vận động lịch sử, với thành tựu khoa học-công nghệ loài người, với kinh nghiệm thực tiễn xây dựng CNXH qua nay, luận điểm đó, có điểm ngày nhận thức lại cho phù hợp với thực tế, điều bình thường Chính Mác Ăngghen, để tránh cho người sau không rơi vào dập khuôn, giáo điều, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, trước nêu lên 10 biện pháp xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa áp dụng phổ biến nước tiên tiến nhất, hai ông dặn: "Trong nước khác nhau, biện pháp dĩ nhiên khác nhiều" * Quan niệm HCM đặc trưng chất CNXH : Thống với nhà kinh điển vô sản Nhưng thực tiễn đạo công cải tạo xây dựng CNXH Miền bắc nước ta (1954-1969) Ở thời điểm khác Người nêu lên quan niệm đặc trưng chất CNXH - Trả lời câu hỏi CNXH gì? Người diễn giải: + Nói cách tóm tắt, mộc mạc CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơm ăn, áo mặc, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Theo người chất CNXH giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Cụ thể: “ CNXH la lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm chung” (đó công hữu tư liệu sản xuất xã hội) CNXH “một xã hội chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng” - Muốn có CNXH phải làm gì? “ Nhiệm vụ quan trọng bậc phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất tinh thần văn hoá cho nhân dân Muốn có CNXH cách khác phải dốc lực lượng người để sản xuất Sản xuất mặt trận Miền Bắc” ( Người nhấn mạnh nhân tố định thắng lợi CNXH sức phát triển sản xuất) - CNXH phát triển sở nào? “Gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật, với phát triển văn hoá nhân dân” “Chỉ chế độ XHCN người có điều kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng mình” - Chế độ XHCN gì? “ chế độ XHCN CSCN quần chúng nhân dân lao động làm chủ” “ Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng từ người quét nhà, nấu ăn chủ tịch nước nhân công làm đầy tớ cho dân” - CNXH xây dựng? (về động lực người vai trò lãnh đạo Đảng) + “ CNXH quần chúng nhân dân tự xây dựng lên” + “ Đó công trình tập thể quần chúng lao động lãnh đạo Đảng” Kết luận: từ lời phát biểu ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Bác hiểu khái quát đặc trưng, chất CNXH mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội người theo tư tưởng Bác sau: - CNXH chế độ nhân dân làm chủ Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ nhân dân để huy động tính tích cực sáng tạo nhân dân vào nghiệp xây dựng CNXH - CNXH có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động - CNXH xã hội phát triển cao văn hoá, đạo đức, người với người bè bạn, đồng chí, anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống vật chất tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết khả sẵn có - CNXH xã hội công hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng; dân tộc bình đẳng, miền núi giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi - CNXH công trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng lấy lãnh đạo Đảng * Nhận thức vận dụng Đảng ta xác định đặc trưng CNXH nay? Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011)xác định: - Đi lên CNXH khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn ĐCSVN Chủ tịch HCM, phù hợp với xu phát triển lịch sử - Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: + Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; + nhân dân làm chủ; + có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; + có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; + người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đk phát triển toàn diện; + dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; + có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; + có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Đây trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen Chúng ta có nhiều thuận lợi bản: có lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch HCM sáng lập rèn luyện, có lĩnh trị vững vàng dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có truyền thống đoàn kết nhân ái, cần cù lao động sáng tạo, ủng hộ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quan trọng; cách mạng khoa học công nghệ đại, hình thành phát triển kinh tế tri thức với trình toàn cầu hoá hội nhập quốc tế thời để phát triển * Giải pháp: - Giữ vững mục tiêu CNXH - Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để thực CNH - HĐH đất nước - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực cần kiệm xây dựng CNXH C2 Quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn đường XHCN nước ta? Sự nhận thức vận dụng Đảng ta kiên định mục tiêu, đường phát triển đất nước? Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn qu báu Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Tiến lên CNXH qui luật định phát triển xã hội - Từ lý luận hình thái KT-XH Mác nghiên cứu rút kết luận: CNTB định diệt vong nhường chỗ cho CNXH CNXH đời tất yếu, XH loài người qua HTKTXH + Mác người phác thảo mô hình CNCS xã hội áp bất công, người hoàn toàn tự phát triển toàn diện ( Đây coi đặc trưng, chất CNCS) + Mác khẳng định GCCN lực lượng có sứ mệnh lịch sử xoá bỏ CNTB xây dựng thành công CNXH, CNCS + Mác đường độ lên CNXH phải trải qua trình phát triển liên tục, phải liên minh chặt chẽ với nhân dân lao động, dùng bạo lực CM thiết lập chuyên vô sản ĐCS lãnh đạo + Đó trình kết hợp chặt chẽ mục tiêu GPDT, GP giai cấp, mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài, cách mạng nước cách mạng giới - Kế tục phát triển quan điểm Mác thời đại Lênin tìm ra: + Quy luật phát triển không CNTB + Mắt xích yếu sợi dây chuyền CNTB + Đặc biệt ông phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng Mác thời đại ( Thời đại CMGPDT nằm phạm trù CMVS ) - Lênin cho rằng: Các nước kể nước có kinh tế chậm phát triển sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lãnh đạo ĐCS giúp đỡ nước XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN mà tiến thẳng lên CNXH Sau nhiều năm buôn ba, tìm đường cứu nước, HCM nhà yêu nước Việt nam đến với chủ nghĩa Mác - Lênin qua Lênin cách mạng Tháng Mười Nga Từ người tìm thấy đường giải phóng cho dân tộc (1) Người rõ: ''Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không đường khác đường cách mạng vô sản'' (Sđd, T9, Tr.314) khẳng định: ''chỉ có chủ nghĩa cộng sản, cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc, nguồn gốc tự do, bình đẳng, bắc ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hoà bình hạnh phúc, nói tóm lại cộng hoà giới chân chính''(T1,Tr.461) (2) HCM khẳng định: ''con đường tiến tới CNXH dân tộc đường chung thời đại, lịch sử, không ngăn cản nổi'' (T8,Tr.449) Và đường phát triển tất yếu lịch sử HCM lập luận: + Từ xưa đến chế độ công cộng nguyên thuỷ sụp đổ chế độ nô lệ thay Chế độ nô lệ sụp đổ chế độ phong kiến thay qui luật định phát triển xã hội + Lịch sử loài người người lao động sáng tạo ra, người lao động sáng tạo cải, luôn nâng cao sức sản xuất Sản xuất phát triển tức xã hội phát triển Chế độ hợp với sức sản xuất đứng vững Nếu không hợp giai cấp đại biểu cho sức sản xuất lên cách mạng lật đổ chế độ cũ + Hiện chủ nghĩa tư có mâu thuẫn to, không giải Một là, nhà tư sản xuất hàng hoá nhiều, mau, không bán được; hai là, tính chất sản xuất công cộng mà tư liệu sản xuất nằm tay số người có chế độ cộng sản giải mâu thuẫn ấy'' (T7,Tr.246) + Trên giới cách mạng vô nổ giành thắng lợi Người viết: ''Cách mạng Nga thành công, mặt trận đế quốc tư giới tan vỡ phần sáu đất, đồng thời lập thành chế độ xã hội chủ nghĩa vững Tiếp đến cách mạng nước dân chủ nhân dân Trung, Đông Âu thành công, xây dựng phát triển dân chủ Do cách mạng Việt Nam phải làm cách mạng dân chủ mới'' (T7, Tr 210) Như vậy, Việt Nam làm cách mạng dân chủ (tức cách mạng dân chủ gắn với CNXH) phù hợp với xu thời đại (3) Trong khẳng định, tiến tới chế độ cộng sản mục đích chung tất người lao động toàn giới, HCM việc thực mục đích nước phải tuỳ điều kiện cụ thể mà tiến dần Cụ thể nước ta, Người rõ: ''Tính chất thuộc địa phong kiến xã hội Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm hai bước Bước thứ đánh đế quốc, đánh phong kiến thực người cày có ruộng, bước thứ hai tiến lên CNXH tức giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản'' (T7, Tr 209) Như cách mạng Việt nam trải qua hai giai đoạn, tức sau làm xong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng Việt Nam tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Tóm lại: quan điểm quán xuyên suốt tư tưởng HCM lựa chọn đường cách mạng Việt Nam đường xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Quan điểm thể cách sinh động sáng tạo suốt trình phát triển cách mạng Việt Nam qua thời kỳ thực tiễn kiểm nghiệm Và đường lên CNXH Việt Nam đường độ lên CNXH không qua giai đoạn tư chủ nghĩa * Về bước phương thức, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Về bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Do vấn đề mới, HCM chưa có điều kiện làm rõ gồm chặng đường với nội dung cho chặng, qua thực tế số năm Người rõ: "Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng lên khó khăn nhiều lâu dài", "phải làm dần dần", "không thể sớm chiều" nói dễ chủ quan thất bại Thấm nhuần dẫn Lênin "phải kiên nhẫn bắc nhịp cầu nhỏ, vừa tầm, lựa chọn giải pháp trung gian, độ" Tư tưởng đạo HCM bước thời kỳ độ Việt Nam phải qua nhiều bước, "bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh", "chớ ham làm mau, ham rầm rộ Đi bước vững bước ấy, tiến dần dần" Về bước cải tạo nông nghiệp, HCM nói: "lúc đầu cải cách ruộng đất, sau tiến lên bước tổ chức tổ đổi công cho tốt, cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng, tiến lên hợp tác xã cao hơn" Về bước phát triển công nghiệp, HCM sớm đề phòng bệnh ý chí: năm kháng chiến ta có nông thôn, có thành thị muốn công nghiệp hoá gấp chủ quan Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng làm trái với Liên Xô macxít " - Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, HCM luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam Cụ thể: + Trong bước cách làm chủ nghĩa xã hội miền Bắc, phải thể kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam: "xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam" + Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh miền Bắc Ta có hiệu: " vừa sản xuất, vừa chiến đấu", "vừa chống Mỹ, cứu nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội", giới coi sáng tạo Việt Nam + Xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá phải kết hợp cải tạo với xây dựng tất lĩnh vực, mà xây dựng chủ chốt lâu dài + HCM quan niệm chủ nghĩa xã hội nghiệp dân, dân, dân, cách làm "đem tài dân, sức dân,của dân để làm lợi cho dân" "chủ nghĩa xã hội nhân dân "không phải "chủ nghĩa xã hội nhà nước" ban phát từ xuống + HCM đặc biệt nhấn mạnh vai trò định biện pháp tổ chức thực hiện, Người nhắc nhở: tiêu một, biện pháp mười, tâm hai ba mươi có kế hoạch hoàn thành tốt * Sự vận dụng Đảng ta Những tư tưỏng HCM CNXH, độ lên CNXH, bước phương thức tiến hành CNXH Việt Nam Đảng ta kế thừa, vận dụng phát triển công đổi Để tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, tiếp tục đẩy mạnh công đổi tiến lên giành thành tựu Đảng ta kiên trì vận dụng tư tưởng HCM nhằm giải tốt vấn đề sau đây: Trong trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc CNXH tảng chủ nghĩa MácLênin Tư tưởng HCM - Độc lập dân tộc CNXH mục tiêu bất biến mà nhân dân ta kiên trì phấn đấu, hy sinh, theo đuổi suốt gần 80 năm qua lãnh đạo Đảng Muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu sau giành độc lập dân tộc, đường khác phải tiến lên CNXH Chỉ có CNXH thực "ham muốn bậc" Bác Hồ mong muốn nghìn đời nhân dân ta - Ngày nay, Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công đổi nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" để hoàn thành mục tiêu, lý tưởng Chủ tịch HCM nhân dân ta hoàn cảnh - Nhưng cần phải nhận thấy rằng: xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa biến đổi chất tất lĩnh vực, nghiệp khó khăn, phức tạp Vấn đề đặt làm để sử dụng hình thức, phương tiện chủ nghĩa tư nhằm phục vụ đắc lực cho CNXH mà không chệch sang chủ nghĩa tư bản, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa; cho tăng trưởng kinh tế luôn đôi với công xã hội, với lành mạnh đạo đức, tinh thần? - Câu trả lời sẵn tư tưởng HCM, Người cho phương hướng phương pháp suy nghĩ để tìm giải pháp hữu hiệu mà không chệch chất mục tiêu CNXH Người vạch Đổi nghiệp nhân dân, cần phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nguồn lực nội sinh để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Công nghiệp hoá, đại hoá yêu cầu có tính quy luật nước nông nghiệp lạc hậu độ lên CNXH chưa qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Chúng ta phải tranh thủ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế mở rộng để nhanh chóng biến nước ta thành nước công nghiệp đại thập niên đầu kỷ XXI - Để công nghiệp hoá, đại hoá thành công, cần phát huy tất nguồn lực bên bên ngoài, chủ yếu phải lấy nguồn lực bên làm gốc, có phát huy mạnh mẽ nguồn lực nước sử dụng tốt, có hiệu nguồn lực bên Phải quán triệt sâu sắc quan điểm HCM: CNXH công trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng lấy lãnh đạo Đảng; phải "đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân" - Tiềm lực 80 triệu dân ta với sức lực, cải, trí tuệ, tài thật to lớn Làm để khơi dậy mạnh mẽ nguồn nội lực đó? Vận dụng tư tưởng HCM, ta phải phát huy cao độ quyền làm chủ người dân, tạo nên không khí dân chủ, cởi mở xã hội Muốn thế, phải nâng cao dân trí, bồi dưỡng văn hoá trị, trau dồi lĩnh công dân, cung cấp thông tin đắn cho người dân, phải thực chế "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", tạo cho người dân có điều kiện tham gia giám sát công việc Nhà nước - Đồng thời phải thực quán chiến lược đại đoàn kết HCM, sở lấy liên minh công- nông-trí thức làm nòng cốt,tranh thủ đóng góp, ủng hộ tất tán thành đổi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" Đổi phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Công đổi nhân dân ta diễn vào lúc cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển mạnh, xu toàn cầu hoá ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển sống dân tộc - Chúng ta phải sức tranh thủ tối đa hội tốt xu nói tạo ra, phát huy hiệu lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, phải có chế, sách tốt để thu hút vốn đầu tư, điều chỉnh cấu đầu tư nhằm khai thác sử dụng tốt nguồn lực bên (vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại), thực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng HCM - Tuy nhiên, phải thấy, nói chung viện trợ lớn hoàn toàn vô tư, không kèm theo điều kiện định Vì vậy, tranh thủ hợp tác phải đôi với thường xuyên khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, kêu gọi toàn dân sẵn sàng đem nhân lực, vật lực, tài lực để tăng cường sức mạnh quốc gia - Giao lưu, hội nhập đồng thời phải không ngừng trau dồi lĩnh sắc văn hoá dân tộc, đặc biệt cho niên Chỉ có lĩnh sắc dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ tạo lọc tốt để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời có sức đề kháng tốt để chống lại yếu tố văn hoá độc hại từ bên tràn vào Xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực cần kiệm xây dựng CNXH - Để phát huy quền làm chủ người dân, trước hết cán Đảng Nhà nước, người thừa hành công vụ phải sạch, liêm khiết, phải thực người đầy tớ trung thành tận tuỵ dân Bác Hồ mong muốn Dù Đảng Nhà nước có đường lối, sách đắn, đội ngũ cán thừa hành không tận tuỵ, mẫn cán, lại sách nhiễu, tham nhũng, cửa quyền họ không làm cho đường lối, sách vào người dân, mà có trở thành nguyên nhân trực tiếp gây nên điểm nóng, dẫn tới bùng nổ xã hội xem thường - Vì vậy, học vô Chủ tịch HCM dày công giáo dục, nhắc nhở phải không ngừng chăm lo tăng cường mối liên hệ máu thịt Đảng vơi dân, muốn phải tâm làm máy Nhà nước, loại trừ phần tử thoái hoá biến chất, làm cho Nhà nước ta thực "của dân, dân, dân" Chính tệ quan liêu,tham nhũng, dân chủ, tác phong hách dịch, cửa quyền, lối sống xa hoa, lãng phí, thiếu đạo đức phận cán có chức, có quyền gây nên vụ bất bình dân, làm đổ vỡ niềm tin quần chúng vào tương lai CNXH - Sự phát triển kinh tế hàng hoá kích thích lòng ham muốn vật chất lối sống tiêu dùng phận cán nhân dân Hiện nay, nước ta nghèo, làm chưa đủ ăn, chưa đủ trả nợ, Bác Hồ nói: sản xuất mà không tiết kiệm "như gió vào nhà trống, không lại hoàn không" Vì vậy, tiết kiệm không nếp sống đạo đức, sách kinh tế Những kẻ xa hoa, lãng phí dẫn đến xâm phạm tài sản nhân dân, vấn đề trị Phải làm cho hiệu "cần kiệm xây dựng nước nhà" Chủ tịch HCM vào đời sống, trở thành nét đẹp văn hoá Việt Nam C3 Quan điểm HCM nhiệm vụ phát triển LLSX thời kỳ độ lên CNXH? Vận dụng Đảng ta? Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn qu báu Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta a, Những quan điểm HCM vai trò công nghiệp hóa, khoa học, kỹ thuật công nghiệp hóa XHCN * Thời kỳ trước cách mạng tháng tám 1945 - Đây thời kỳ hình thành tư tưởng HCM vai trò CNH, khoa học, kỹ thuật CNH xã hội chủ nghĩa - Từ thực tiễn CM tháng Mười Nga, Người hiểu tính ưu việt công nghiệp hóa XHCN Nga không phương diện lý thuyết mà qua khảo sát thực tiễn Thấy thành tựu công nghiệp hóa XHCN Nga, Người khẳng định: giới có cách mạng Nga thành công đến nơi rồi, CM Việt nam muốn thành công phải theo đường CM tháng Mười Nga Đầu năm 1930 nhật ký chìm tàu, Người viết: Nếu nước Nga chưa phải thiên đường cho tất người thiên đường cho trẻ em… * Thời kỳ giành quyền tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - CM tháng Tám thành công, bên cạnh việc củng cố quyền CM non trẻ, HCM lãnh đạo Chính phủ bắt tay vào việc chấn hưng đất nước giàu mạnh, Người kêu gọi trí thức Việt kiều trở Tổ quốc chuẩn bị kháng chiến, chủ động viết thư cho Bộ trưởng ngoại giao Hoa kỳ gửi khoảng 50 niên VN sang học tập - Trong Kháng chiến chống Pháp với tinh thần tự lực cánh sinh chính, quân dân ta kịp thời tháo rỡ máy móc đưa lên chiến khu xây dựng xưởng quân giới để SX, sửa chữa vũ khí, SX quân trang, quân dụng phục vụ quân đội nhân dân vùng tự Trong báo thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, Người trích lời Lênin: “Nếu không cứu vãn công nghệ nặng, không khôi phục công nghệ, không xây dựng công nghệ hết Mà không xây dựng công nghệ, không giữ địa vị độc lập nước mình” Với nhận thưc đó, Bác xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp: “Đặt kế hoạch công nghệ cho đắn hợp lý - điều kiện chủ chốt việc tiêu dùng tiền của” * Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Thời kỳ này, tư tưởng HCM CNH phát triển hai phương diện lý luận thực tiễn - HCM khẳng định CNH xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính quy luật quốc gia TKQĐ lên CNXH Với kinh tế VN, Bác nói: “Một kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”, có suất cao để không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; khắc phục nghèo nàn, lạc hậu SX nhỏ, hậu chiến tranh - Về nội dung chủ yếu CNH xã hội chủ nghĩa nước ta, Người nhấn mạnh đến vai trò cần thiết phát triển CN nặng, CN nhẹ, CN địa phương tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cấu kinh tế hợp lý đẩy mạnh CNH nông nghiệp, nông thôn - Về mối quan hệ CNH cách mạng khoa học kỹ thuật, Người nhắc nhở người phải cố gắng học tập KH - KT bên cạnh việc học tập trị, văn hóa, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến phục vụ SX chiến đấu Tại Đại hội đại biểu lần thứ nhất, Hội phổ biến KHKT Việt Nam, Người nhấn: “Chúng ta biết trình độ khoa học kỹ thuật ta thấp Lề lối SX chưa cải tiến nhiều Cách thức làm việc nặng nhọc Năng suất lao động thấp Phong tục tập quán lạc hậu nhiều Nhiệm vụ khoa học kỹ thuật sức cải tiến Khoa học tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp bị bóc lột giai cấp bóc lột đấu tranh người với thiên nhiên… khoa học phải từ SX mà phải trở lại phục vụ SX, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao suất lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm cho CNXH thắng lợi Như nhiệm vụ khoa học kỹ thuật quan trọng, ngành, người phải tham gia công tác khoa học, kỹ thuật”; “ Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học, chắn đưa loài người đến hạnh phúc vô tận ” Nghĩa hạnh phúc vô tận đến với nhân loại khoa học thuộc thiện, không nằm tay kẻ xấu b Quan điểm HCM tính tất yếu công nghiệp hóa XHCN kinh tế quốc dân nước ta Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin CNH, Trong thời gian tìm đường cứu nước, HCM chứng kiến CNH tư chủ nghĩa nhiều nước tư chủ nghĩa CNH xã hội chủ nghĩa Liên Xô, HCM vận dụng, phát triển lý luận CNH xã hội chủ nghĩa nước ta nhiều nội dung Trên sở xác định: “Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội”, HCM khẳng định rằng: muốn xây dựng CNXH tất yếu phải CNH Người viết: “Hiện nay, lấy SX nông nghiệp làm Vì muốn mở mang công nghiệp phải có đủ lương thực, nguyên liệu Nhưng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực cho nhân dân ta” Để làm rõ vấn đề này, Người lý giải sau: Một là, “Nước ta vốn nước nông nghiệp lạc hậu Đó chỗ bắt đầu Hai là, đời sống nhân dân thật dồi dào, dùng máy móc để sản xuất thuật rộng rãi Ba là, công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế… Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển… Như hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích” * Nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước ta - Phát triển công nghiệp nặng Bác nhấn vai trò công nghiệp nặng: “Để xây dựng thắng lợi CNXH, phải tâm phát triển tốt công nghiệp nặng” “Muốn bảo đảm đời sống sung sướng mãi, phải công nghiệp hóa XHCN, phải xây dựng công ngiệp nặng”; “Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu… Đó đường phải chúng ta, đường công nghiệp hóa nước nhà” “Công nghiệp nặng làm cho kinh tế độc lập” - Phát triển công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Tại hội nghị ngành công nghiệp nhẹ ngày 16/1/1965, HCM nhấn mạnh vai trò công nghiệp nhẹ: “Mọi sách Đảng Chính phủ ta nhằm xây dựng CNXH không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Ngành công nghiệp nhẹ quan hệ khăng khít với đời sống thường ngày nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ công nghiệp nhẹ quan trọng” Trong thư gửi Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An 21/7/1969, Người dặn: “Công nghiệp thủ công nghiệp phải sản xuất nhiều công cụ làm đất, tưới tát, vận chuyển…v.v, phải cung cấp nhiều hàng tiêu dùng tốt rẻ cho nhân dân” - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Xuất phát từ đặc điểm kinh tế đất nước, từ đầu HCM xác định xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo vai trò cấu kinh tế công nông nghiệp vai trò thương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 1, Người phác thảo mô hình kinh tế TKQĐ lên CNXH: “Nền kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” - Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn HCM ý đến công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, vấn đề sử dụng máy móc nông nghiệp Với đặc điểm nước ta, việc giới hóa nông nghiệp cần thiết, phải ý khó khăn, phức tạp nóng vội: “Muốn giới hóa nông nghiệp hàng 15, 20 năm không làm lúc được” HCM đề cao vai trò nông dân phát triển KT-XH nước ta thời kỳ độ: “VN nước sống nông nghiệp Nền kinh tế nước ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông nghiệp ta thịch nước ta thịnh”., Trên sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn, HCM đặc biệt quan tâm đến phát triển nông nghiệp Người nói: “Người có hai chân Kinh tế nước có hai phận chính: nông nghiệp công nghiệp Người thiếu chân, nước thiếu phận kinh tế” Bác nhấn mạnh: “Nông nghiệp không phát triển công nghiệp không phát triển được” - Quan điểm HCM phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn Để phát huy vai trò nông nghiệp, HCM phải phát triển nông nghiệp toàn diện (Có ngành trồng trọt phát triển toàn diện; Có ngành chăn nuôi phát triển toàn diện; Có ngành lâm nghiệp phát triển toàn diện; Có ngành ngư nghiệp phát triển toàn diện; Có ngành nghề phụ phát triển) Để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, HCM phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi, giao thông, giáo dục, y tế xây dựng nhà cho người dân - Quan điểm HCM sách phát triển nông nghiệp, nông thôn HCM rằng, nhà nước phải có sách giá đắn Người nêu phương châm định giá: “Giá quy định phải chăng, vừa lợi cho nhân dân, vừa lợi cho Chính phủ”; “Mua bán phải theo giá thích đáng… Giá phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi để xây dựng nước nhà” Cùng với sách giá cả, HCM phải có sách thuế nông nghiệp phù hợp để khuyến khích sản xuất, khuyến khích tăng suất lao động Người nói: “Thuế phải khuyến khích sản xuất Cho nên Nhà nước thu thuế trồng Trồng xen kẽ miễn thuế Tăng vụ chưa ba năm, vỡ hoang chưa năm năm, chưa phải nộp thuế” Ngoài ra, theo HCM, Nhà nước cần quan tâm thực số sách giúp đỡ, hỗ trợ khác nông dân như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ thuật, thị trường v.v - Thực cách mạng kỹ thuật Để phát triển tảng sở VCKT cho CNXH, người coi trọng nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến KHKT vào SX, coi trọng việc nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động, coi trọng lao động trí óc: “Lao động trí óc có quý không? Quý Người LĐ trí óc mà không liên hệ với lao động chân tay lao động trí thức nửa Còn người LĐ chân tay mà văn hóa kém, lao động trí óc người không hoàn toàn, nửa” Người dặn cán KHKT: “Phải sức đem hiểu biết khoa học, kỹ thuật đem phổ biến rộng rãi nhân dân lao động, để nhân dân đẩy mạnh thi đua SX nhiều, nhanh, tốt, rẻ” * Về bước tiến hành CNH Hội nghị BCT phương hướng khôi phục phát triển KT sau hòa bình, có ý kiến muốn tập trung vào xây dựng phát triển CN nặng, ý kiến HCM sau: “Mấy năm kháng chiến ta có nông thôn, có thành thị… Nếu muốn công nghiệp hóa gấp chủ quan… Cho nên, kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp Làm trái với Liên Xô mácxít Trung quốc phát triển CN nặng, CN nhẹ, đồng thời phát triển nông nghiệp Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng” Như thứ tự ưu tiên CNH nước ta là: + Nông nghiệp quan trọng ưu tiên + Rồi đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ + Sau đến công nghiệp nặng “Phải có nông nghiệp phát triển công nghiệp phát triển mạnh” “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm Nếu không phát triển nông nghiệp sở để phát triển CN nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp tiêu thụ hàng hóa CN làm ra” “Phát triển nông nghiệp quan trọng” Một nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH, cách mạng KHKT phải triển khai lâu dài, Người gọi là: “Con đường muôn dặm cách mạng kỹ thuật” - Về quan điểm CNH + CNH nghiệp toàn dân “Đó công tác chung tất người” + Công nghiệp hóa nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với “Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển - hai chân kinh tế” * Quan niệm HCM người nhân tố người phát triển kinh tế - Quan niệm HCM người Với HCM, chữ “Người” vừa người cá thể, vừa cộng đồng gia đình, giai cấp, XH, loài người nói chung + HCM coi nhân tố người yếu tố định thành công hay thất bại công việc Trong TP “Sửa đổi lối làm việc”, viết 1947 “Cán tốt việc song”; “cán gốc công việc”; “Vấn đề cán định việc” Nói chuyện với Lớp bồi dưỡng lãnh đạo cấp huyện ngày 18/1/1967: “Dễ mười lần không dân chịu Khó trăm lần dân liệu song” + Nhân tố người không vai trò tích cực, chủ động sáng tạo cá nhân, cá thể mà vai trò giai cấp, tầng lớp người XH + Đặc biệt đề cao vai trò phẩm chất trị tinh thần, coi điều kiện tiên quyết, ưu tiên so với đặc trưng cấu thành nhân cách người * Biện pháp phát huy nhân tố người phát triển kinh tế - Xây dựng người XHCN, với tiêu chí: + Có ý thức làm chủ Nhà nước, tinh thần tập thể XHCN tư tưởng “Mình người, người mình” + Có quan điểm “Tất phục vụ sản xuất” + Có ý thức cần kiệm xây dựng đất nước + có tinh thần ý chí “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH” - Đẩy mạnh việc đào tạo, huấn luyện cán người lao động - Xây dựng tổ chức đảng quyền vững mạnh - Tổ chức phong trào thi đua - Làm tốt công tác dân vận * Vận dụng Đảng ta - Từ Đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta coi công nghiệp hóa (CNH) nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Đảng ta xác định thực chất CNH xã hội chủ nghĩa ''Quyết tâm thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực tái sản xuất mở rộng'' Quan điểm tiếp tục kỳ Đại hội Đảng củng cố mở rộng - Tại Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Đảng ta đưa quan niệm công nghiệp hoá, đại hoá nh sau: “Công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xă hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xă hội cao” - Mục tiêu trình công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Trước mắt, từ đến 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển kinh tế tri thức (KTTT) với tư cách yếu tố cấu thành đường lối CNH,HĐH đất nước Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT ” Điều thể quán, tầm nhìn xa tính nhạy bén Đảng ta vấn đề - Đại hội XI nêu phương hướng: “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi trường”  Thể vận dụng đắn, sáng tạo TT HCM phát triển LLSX Đảng ta * Giải pháp: Một là, phải có ổn định trị xã hội Hai là, tạo nguồn vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá Ba là, đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá Bốn là, xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ theo yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Năm là, điều tra bản, nắm vững tài nguyên tình hình kinh tế - xã hội Sáu là, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Bảy là, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước C4: Quan điểm HCM quản lý kinh tế sử dụng công cụ quản lý kinh tế thời kỳ độ? Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn qu báu Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Về cấu kinh tế TKQĐ lên CNXH nước ta - Về cấu kinh tế quốc dân + Xuất phát từ đặc điểm đất nước, từ đầu, HCM xác định cấu kinh tế nước ta là: cấu công - nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo cấu công - nông nghiệp vai trò thương nghiệp phát triển KT - XH TKQĐ Công nông nghiệp hai ngành SX SP đáp ứng nhu cầu khác kinh tế XH Hai ngành không tách rời mà có mối quan hệ hữu với nhau: “Công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế… Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích” Sau hòa bình lập lại, có ý kiến muốn tập trung lực lượng vào XD, phát triển CN nặng để nhanh chóng đưa kinh tế tiến lên, HCM cho rằng: “Mấy năm kháng chiến ta có nông thôn, có thành thị, muốn CNH gấp chủ quan…, kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp… Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng” + Nhiệm vụ quan trọng suốt TKQĐ lên CNXH CNH để biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp: “Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” + Sự tồn khả tương tác công nghiệp nông nghiệp thực qua mắt khâu trung gian thương nghiệp Vì vậy, việc cải tạo xây dựng nông nghiệp, công nghiệp tách rời cải tạo xây dựng ngành thương nghiệp Vì: “Trong kinh tế quốc dân có mặt quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu nông nghiệp công nghiệp” - Về cấu thành phần kinh tế + HCM người chủ trương phát triển kinh tế với CCNTP TKQĐ lên CNXH nước ta Về lý luận, Người kế thừa trực tiếp luận điểm Lênin kinh tế nhiều thành phần NEP Cách xếp thứ tự TPKT Lênin làm rõ vận động chế độ sở hữu lịch sử theo hướng từ thấp đến cao, đồng thời tính chất tiệm cận mức độ gần gũi TPKT khác với TPKT xã hội chủ nghĩa (Kinh tế nông dân gia trưởng, có tính chất tự nhiên; SX hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước; CNXH) Theo HCM, chế độ dân chủ mới: “Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH…); Các HTX (nó nửa CNXH…); Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ; Tư tư nhân; Tư nhà nước” Cách xếp TPKT HCM bề ngược với cách xếp Lênin không tạo nên đối lập mà bổ sung hợp lý HCM vào vai trò thực tế TPKT đời sống KTXH Việt Nam Theo tiêu trí này, TPKT XHCN vị trí cao nhất, tảng kinh tế chế độ mới, chỗ dựa Nhà nước + HCM người Việt Nam dành quan tâm đặc biệt đến phát triển kinh tế hợp tác Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” HCM dành hẳn chương viết HTX + Ngoài TPKT xã hội chủ nghĩa, HCM thừa nhận tồn khách quan, tất yếu, lâu dài TPKT khác (Như trình bầy trên) Về chế quản lý kinh tế * Hệ thống máy quản lý kinh tế quốc dân - Nhà nước: + Theo HCM hạnh phúc ND bước nhân lên, trước hết thành lao động họ; song để đem lại hạnh phúc thực sự, lâu bền toàn diện cho toàn XH vai trò Nhà nước to lớn, có ý nghĩa định, nhà nước dân, dân dân + Vai trò thể sách cụ thể phát triển KT-XH giai đoạn, thời kỳ, theo mục tiêu chiến lược… + Thể hệ thống pháp luật đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ, bảo đảm cho người xã hội thực tốt nghĩa vụ công dân, hưởng quyền lợi chung - Người lao động Đặc điểm tư quản lý kinh tế HCM tất thao tác quy nhân tố người lao động Tổ chức SX QLKT xuất phát từ nhân tố người nhằm mục đích phục vụ người Sử dụng người, việc dụng mộc Sử dụng không người việc điều kiện để tăng suất LĐ, nâng cao chất lượng Tổ chức lao động hợp lý việc xếp người, không người mà đặt việc + Quản lý kinh tế, trước hết phải quản lý người lao động Quản lý chặt chẽ phải đôi với giáo dục; giáo dục hệ thống luật, giáo dục tính tự giác cho người lao động “Ở xí nghiệp phải biết quản lý; có quản lý biết thu vào, tiêu ra, biết lỗ lãi, biết làm tốt, làm xấu, làm vượt mức, không vượt múc, muốn làm phải biết quản lý” + Muốn quản lý tốt phải có người quản lý giỏi, trước hết người quản lý phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm đến nơi đến chốn, vượt khó khăn HCM yêu cầu “Cán tham gia lao động, công nhân tham gia quản lý” + Tham gia quản lý, người lao động thực thực nghĩa vụ quyền lợi công dân mình; có điều kiện phát hợp lý hay chưa hợp lý để đề xuất với người quản lý cách thức phát huy biện pháp khắc phục, giúp người QL điều chỉnh phương pháp, biện pháp kịp thời, làm tốt nhiệm vụ quản lý + HCM cho công tác cải tiến quản lý, công tác cải tiến kỹ thuật cải tiến tổ chức kiềng ba chân Ba chân phải kiềng đứng vững Muốn làm tốt việc phải thực dân chủ; dân chủ động lực phát triển, dân chủ thái độ thực cầu thị, lắng nghe ý kiến thẳng thắn, làm bàn bạc để tới khẳng định sáng kiến, có khả thực để đem lại nhiều lợi ích cho tập thể Cái yếu xấu người quản lý bóc nghẹt dân chủ Bác nhắc nhở: “Phải tìm cách tổ chức đặt cho hợp lý, để người làm việc người, ngày làm việc ngày, đồng dùng đồng” * Hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế quản lý kinh tế - Về mục tiêu phát triển kinh tế Năm 1945, HCM khẳng định: “Chúng ta tranh tự do, độc lập tự mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ”, “Tất đường lối, phương châm, sách… Đảng nhằm nâng cao đời sống nhân dân” Sau bàn CNXH, Bác cho rằng: “Làm cho dân giàu, nước mạnh” vậy, phải đẩy mạnh SX, phát triển KT nhằm “Làm cho người nghèo đủ ăn; Người đủ ăn giàu; Người giàu giàu thêm” - Về mục tiêu quản lý Đây lĩnh vực HCM đặc biệt quan tâm coi “Cái chìa khóa” để phát triển kinh tế quốc dân Muốn phát triển LLSX, tăng W phải quản lý tốt Quan điểm HCM QLKT quan điểm hạch toán, làm ăn phải có HQKT: “Quản lý nước quản lý doanh nghiệp: phải có lãi Cái ra, vào, việc phải làm ngay, việc chờ, hoãn, đáng tiền, người đáng dùng, tất thứ phải tính toán cẩn thận Về mặt thiếu sót nhiều” - Công tác kế hoạch hóa Trước lúc xa, Người dặn Đảng ta: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Công tác KHH phương thức tác động quan trọng đến đối tượng quản lý Kế hoạch phải nhìn xa, thấy rộng: “Khi kế hoạch phải nhìn xa Có nhìn xa định đắn thời kỳ phải làm công việc Phải thấy rộng Có thấy rộng đặt ngành hoạt động cách cân đối Khi vào thực ngành, nghề phải tỷ mỷ, chu đáo, thật sát với sở Đó “một ba” để hoàn thành tốt kế hoạch” Phải đảm bảo vấn đề dân chủ việc làm kế hoạch, phải từ xuống từ lên “Phải thiết thực, phải làm Chớ làm kế hoạch đẹp mắt, to tát, kể hàng triệu không thực được” Có tiêu kế hoạch, biện pháp rồi, “Phải có tinh thần cố gắng cao để thực kế hoạch đề Chỉ tiêu kế hoạch phần, biện pháp phải hai phần, cố gắng phải ba phần” * Các công cụ quản lý kinh tế cụ thể Để kích thích SX phát triển, HCM sớm nhận thấy phải biết tác động vào nhu cầu lợi ích thiết thân người lao động Có chế, sách phải kết hợp lợi ích nhà nước, tập thể cá nhân người lao động Ngoài phải sử dụng công cụ đòn bẩy quản lý kinh tế - Công cụ tiền lương: “Bây anh em mong lên lương có đáng không? Có Nhưng lương tăng gấp đôi mà hàng đắt, không ăn thua gì… Tiền hàng phải đôi với nhau” - Công cụ khoán sản phẩm: Người đề cập đến vấn đề khoán nông nghiệp công nghiệp Khoán sản phẩm công cụ quản lý có tính đòn bẩy đem lại lợi ích cho tập thể người lao động Là đòn bẩy kinh tế khoán có tác dụng khuyến khích tăng WLĐ, nâng cao chất lượng hiệu kinh tế “Chế độ khoán điều kiện CNXH, khuyến khích người công nhân luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khoán ích chung lại lợi riêng Công nhân SX nhiều vải, cố gắng nhiều, hưởng nhiều; làm khoán tốt thích hợp công chế độ ta Nếu người công nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu kỷ luật lao động làm cho mau không tốt, không làm khoán phải nâng cao số lượng luôn phải giữ chất lượng” - Thực hành tiết kiệm: Bác mong người hiểu nội dung, ý nghĩa sâu sắc tiết kiệm Tiết kiệm để tích lũy vốn, “Nó giúp dành dụm đồng thành số vốn lớn… Như dồn phần lớn vốn nhà nước vào việc CNH xã hội chủ nghĩa” Để thực hành tiết kiệm “xây” phải liền với “chống” lãng phí, xa hoa Bác kêu gọi thực hành tiết kiệm đôi với chống xa hoa lãng phí: “Trăm năm cõi người ta, Cần kiệm xây dựng nước nhà ngoan, Mừng xuân, xuân gian, Phải đâu lãng phí cỗ bàn xuân” Để thực hành tiết kiệm, ngăn chặn lãng phí, phải có biện pháp quản lý cách hiệu Theo Bác, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước biện pháp quan trọng hàng đầu “Đúng, chế độ chi tiêu Nhà nước “ràng buộc”, ràng buộc cần thiết hay Nó ràng buộc kẻ lãng phí, người thích phô trương Nó ràng buộc người biết việc trước mắt mà không thấy việc lâu dài, biết việc phận mà không thấy việc chung nước Nhưng nhờ mà lại chặt xiềng, chắp cánh cho kinh tế nước ta tiến lên ngựa thần đường XHCN Nó giúp dành dụm đồng xu thành số vốn lớn Nó vít kín lỗ thủng, khe hở, không để cải dành dụm bị hao hụt, phân tán” Một cách thức khác nhằm thực hành tiết kiệm mở rộng đầu tư Đó việc khuyến khích tầng lớp nhân dân gửi tiền tiết kiệm Huy động vốn nhàn rỗi dân nhằm đưa vào SX, đồng vốn sinh sôi nảy nở thêm nhiều - Cải cách hành chính: công cụ đòn bẩy quan trọng quản lý kinh tế Bộ máy hành phình trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước nhiêu Lượng tiền bỏ chi trả lương cho khối hành lớn, lượng tiền đưa vào SX hạn chế Đó chưa kể thất thoát đồng tiền qua việc mua sắm thứ đắt tiền không cần thiết, xây dựng trụ sở làm việc lớn… Về quản lý sản xuất, theo HCM phải toàn diện, theo phương châm “nhanh, nhiều, tốt rẻ” Người viết “Nhiều, nhanh, tốt, rẻ phương châm công xây dựng chủ nghĩa xã hội” C5: Quan điểm HCM xây dựng QHSX thời kỳ độ? Nhận thức vận dụng Đảng ta? Tư tưởng HCM sở hữu Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn qu báu Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta * Quan niệm HCM vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Tư tưởng thể chủ yếu qua ba tác phẩm: Đường cách mệnh, viết năm 1927; Thường thức trị, viết năm 1953; Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi, kỳ họp thứ 1, Quốc hội khóa I, nước VN dân chủ cộng hòa Thể nội dung: - Thứ nhất, HCM cho rằng: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nói chung loài người phát triển theo quy luật định vậy” Sự phát triển tất yếu trình sản xuất vật chất người làm cho LLSX biến đổi không ngừng QHSX không ngừng biến đổi để phù hợp với tính chất trình độ LLSX, Bác viết: “Lịch sử loài người người lao động sáng tạo Người lao động sáng tạo cải, luôn nâng cao sức sản xuất Sản xuất phát triển tức xã hội phát triển Chế độ hợp với sức sản xuất đứng vững Nếu không hợp giai cấp đại biểu sức sản xuất lên cách mạng lật đổ chế độ cũ” - Thứ hai, sở hữu mặt QHSX Nó phản ánh mối quan hệ tầng lớp, giai cấp XH vấn đề chiếm hữu TLSX Khi xuất chế độ tư hữu xã hội phân thành giai cấp “Tất cải vật chất XH, công nhân nông dân làm Nhờ sức lao động công nhân nông dân, xã hội sống phát triển Song người lao động suốt đời nghèo khó, mà có số người không lao động lại “ngồi mát ăn bát vàng” Vì đâu có nỗi chẳng công này? Vì số người chiếm làm tư hữu tư liệu sản xuất xã hội” - Thứ ba, với tư cách mặt mặt quan trọng QHSX, quan hệ sở hữu chi phối hoàn toàn quan hệ quản lý quan hệ phân phối Trong XH phong kiến, HCM ra: “Địa chủ chiếm tư liệu sản xuất, tức ruộng đất, nông cụ, vân vân, làm riêng họ không cầy cấy Nông dân buộc phải mướn ruộng đất địa chủ, phải nộp tô cho địa chủ, lại phải hầu hạ lễ lạt địa chủ, nông dân không khác nô lệ” - Thứ tư, muốn kinh tế phát triển QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX “Lao động tập thể, tư liệu sản xuất thứ sản xuất ra, phải chung đúng” Dưới chế độ PK chế độ TBCN, lao động tập thể (đã xã hội hóa), TLSX lại địa chủ nhà tư chiếm giữ Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế lậc hậu, dẫn đến mâu thuẫn bất công xã hội Đó nguyên nhân dẫn đến cách mạng xã hội Cách mạng xã hội nhằm thiết lập QHSX phù hợp với LLSX xã hội hóa * Tư tưởng HCM hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Việt Nam - Trong thời đại ngày nay, lên CNXH phát triển tất yếu, nước chậm phát triển VN, HCM cho rằng:“Phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên CNXH” - Về kinh tế, tồn nhiều hình thức sở hữu thực tế Theo HCM: “Trong nước ta có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sau: - Sở hữu Nhà nước tức toàn dân - Sở hữu HTX tức sở hữu tập thể nhân dân lao động - Sở hữu người lao động riêng lẻ - Một tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” - Mục đích nước ta lên CNXH Nền kinh tế CNXH dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Với chế độ sở hữu, Người rõ: “Mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu không XHCN làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” - Để đạt mục đích trên, Nhà nước phải có cách xử lý khác hình thức sở hữu thời Cụ thể: “Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu toàn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển, ưu tiên kinh tế HTX hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động; Nhà nước đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển” “Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu TLSX họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tạo cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện Đối với nhà tư sản công thương, nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu TLSX cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo CNXH hình thức công tư hợp doanh hình thức cải tạo khác” 2 Tư tưởng HCM thành phần kinh tế Tư tưởng HCM TPKT chủ yếu nằm tác phẩm đề cập sở hữu TLSX, đề cập báo cáo Người trước Quốc hội nước VN dân chủ cộng hòa Khóa I, Khóa II, kỳ Đại hội II, III, Đảng * Về cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta (trong vùng tự do) Trong kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu tất yếu tồn nhiều TPKT Mặt khác, nước ta bước vào thời kỳ dân chủ (Thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ thực dân lên CNXH) nên tất yếu tồn TPKT chế độ cũ mà chưa cải tạo TPKT xây dựng HCM khẳng định: “Hiện kinh tế nước ta có TPKT sau: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô - Kinh tế quốc doanh có tính chất chủ nghĩa xã hội Vì tài sản xí nghiệp chung nhân dân, Nhà nước, riêng Trong xí ngiệp quốc doanh xưởng trưởng, công trình sư công nhân có quyền tham gia quản lý, chủ nhân Việc sản xuất lãnh đạo thống Chính phủ nhân dân - Các HTX tiêu thụ HTX cung cấp, có tính chất nửa CNXH Nhân dân góp để mua thứ cần dùng, để bán thứ sản xuất kinh qua người buôn, không bị họ bóc lột Các hội đổi công nông thôn, loại HTX - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ, họ thường tự túc có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu - kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột công nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế - Kinh tế tư quốc gia nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh Nhà nước lãnh đạo Trong loại này, tư tư nhân CNTB Tư Nhà nước CNXH” * Về sách Đảng Nhà nước TPKT thời kỳ dân chủ - Đối với kinh tế địa chủ phong kiến tư sản mại Bản chất giai cấp địa chủ PK tư sản mại bóc lột phản động Do thái độ rứt khoát Đảng Nhà nước ta phải kiên bước xóa bỏ TPKT thông qua đường cải tạo QHSX cải cách ruộng đất Trong Chính cương vắn tắt Đảng HCM biên soạn năm 1930 thể rõ chủ trương Cụ thể: “a, Thủ tiêu hết thứ quốc trái b, Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho Chính phủ công nông binh quản lý c, Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân nghèo…” Trong báo cáo trước Quốc hội nước VN dân chủ cộng hòa, khóa I, Kỳ họp thứ ngày 1/12/1953, HCM trình bày rõ vấn đề cải cách ruộng đất sau: “Ý nghĩa cải cách ruộng đất là: Cách mạng ta cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân chống đế quốc xâm lược chống phong kiến, chỗ dựa đế quốc… Nông dân ta chiến 90% dân số mà chiếm phần 10 ruộng đất, mà quanh năm khó nhọc, suốt đời nghèo nàn Giai cấp địa chủ phong kiến không đầy 5% dân số, mà chúng thực dân chiếm phần 10 ruộng đất, ngồi mát, ăn bát vàng Tình trạng thật không công bằng… Chỉ có thực cải cách ruộng đất, người cầy có ruộng, giải phóng sức SX nông thôn khỏi ách trói buộc giai cấp địa chủ phong kiến, chấm dứt tình trạng bần lạc hậu nông dân, phát động mạnh mẽ lực lượng to lớn nông dân để phát triển SX đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Mục đích cải cách ruộng đất là: tiêu diệt chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực người cầy có ruộng, giải phóng sức SX nông thôn, phát triển SX đẩy mạnh kháng chiến Phương châm cải cách ruộng đất là: Phóng tay phát động quần chúng nhân dân, dựa vào quần chúng, đường lối quần chúng, tổ chức giáo dục lãnh đạo quần chúng nông dân đấu tranh cách có kế hoạch, làm bước, có trật tự, có lãnh đạo chặt chẽ Cải cách ruộng đất cách mạng nông dân, đấu tranh giai cấp nông thôn, rộng lớn, gay go phức tạp, chuẩn bị phải thật đầy đủ, kế hoạch phải thật rõ ràng, lãnh đạo phải thật chặt chẽ, địa điểm phải định cẩn thận, thời hạn phải nắm chắn” “phải kiên làm cho việc cải cách ruộng đất thành công” Tuy nhiên gần năm thực với nhiều đợt cải cách, trình thực nhiều địa phương có tư tưởng nóng vội thái độ quan liêu vấp phải sai lầm, chí sai lầm nghiêm trọng Chính phủ HCM đau sót thừa nhận phải tiến hành sửa sai Năm 1957, cải cách ruộng đất vùng tự nước hoàn thành Thành phần kinh tế phong kiến bị xóa bỏ Nền kinh tế dân chủ TPKT: “A, Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, chung nhân dân) B, Các HTX (nó nửa CNXH, tiến đến CNXH) C, Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ (có thể tiến dần vào HTX, tức nửa CNXH) D, Tư tư nhân E, Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Trong loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng CNXH không theo CNTB” - Chính sách TPKT chế độ dân chủ HCM khẳng định sách kinh tế Đảng Chính phủ sau: “1 Công tư có lợi Kinh tế quốc doanh công Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp công, khai gian lậu thuế, phải trừng trị Tư nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Đó lực lượng cần thiết cho công xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân 2, Chủ thợ lợi Nhà tư không khỏi bóc lột Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột công nhân tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi công nhân Đồng thời lợi ích lâu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác tự động, tăng gia SX lợi đội bên 3, Công nông giúp Công nhân sức SX nông cụ thứ cần dùng khác, để cung cấp cho nông dân Nông dân sức tăng gia SX để cung cấp lương thực thứ nguyên liệu cho công nhân Do mà thắt chặt liên minh công nông 4, Lưu thông Ta sức khai lâm thổ sản để bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng Các nước bạn mua thứ ta đưa bán cho ta hàng hóa ta chưa chế tạo Đó sách mậu dịch, giúp đỡ lẫn có lợi cho kinh tế ta Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta” Một điều đặc biệt viết, nói, HCM chưa đề cập đến TPKT có vốn đầu tư nước Nhưng người thái độ đối lập, kỳ thị với người nước làm ăn sinh sống VN Trong lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng 10/10/1954: “Nhân dịp có vài lời bạn ngoại kiều Các bạn người buôn bán, kinh doanh, tiểu thương, tiểu chủ, công nhân trí thức, chung sống với nhân dân Việt Nam, bạn khai lập nghiệp Việt Nam… Vì vậy, khuyên bạn: Các bạn yên lòng làm ăn thường Nhân dân Chính phủ Việt Nam giúp đỡ bảo hộ bạn” Đó tư cởi mở tiến c, Phát triển kinh tế hợp tác xã - nội dung trọng tâm tư tưởng HCM thành phần kinh tế a, Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám HCM nhận định chắn rằng: Cách mạng thành công sau cách mạng thành công phải xây dựng đời sống Do phần nội dung tác phẩm “Đường cách mệnh” HCM trình bày cách hệ thống, toàn diện chặt chẽ vấn đề lý luận HTX Trong tác phẩm chia thành nhiều phần nội dung: Tư cách người cách mệnh; Cách mệnh gì?; Lịch sử cách mệnh mỹ; Cách mệnh Pháp; Lịch sử cách mệnh Nga; Quốc tế tổ chức quốc tế; Cách tổ chức công hội; tổ chức dân cày; Hợp tác xã * Về mục đích HTX “Tuy cách làm có khác nhiều, mục đích nước Mục đích Tuyên ngôn HTX Anh nói: “Cốt làm cho người vô sản giai cấp hóa anh em Anh em phải làm giùm nhau, nhờ lẫn Bỏ hết thói cạnh tranh”; “HTX trước có ích lợi cho dân, sau bớt sức bóp nặn tụi tư đế quốc chủ nghĩa” * Về lý luận hình thành HTX “Tục ngữ An Nam có câu: “Nhóm lại thành giàu, chia thành khó” “Một làm chẳng nên non, nhiều nhóm lại thành núi cao” Lý luận HTX điều ấy” * Về hình thức HTX “HTX có bốn cách: HTX tiền bạc; HTX mua; HTX bán; HTX sinh sản” * Về cách thức tổ chức HTX “Không phải làng lập làng HTX Cũng làng phải lập HTX Cũng có HTX không lập HTX Chẳng qua theo hoàn cảnh nơi lập HTX có hai HTX mua bán - lập chung được… HTX có hội viên hưởng lợi, có hội viên có quyền, việc kỹ thuật tính toán, xem hàng hóa, cầm máy, v.v, có phép mướn người Đã vào hội góp nhiều góp ít, vào trước vào sau, bình đẳng nhau” b, Trong thời gian cải tạo xây dựng CNXH miền Bắc Sau hoàn thành công khôi phục kinh tế (1955 - 1957), miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo xây dựng CNXH, bận nhiều công việc HCM quan tâm đến việc xây dựng củng cố HTX Trên giường bệnh Bác cố gắng viết lời giới thiệu Điều lệ tóm tắt HTX sản xuất nông nghiệp * Về đường lối xây dựng HTX HCM rõ: “Muốn phát triển nông nghiệp trước hết phải xây dựng tốt phong trào đổi công khắp nơi sở xây dựng HTX nông nghiệp từ thấp đến cao” “Đường lối cải tạo XHCN Đảng nông nghiệp đưa nông dân làm ăn riêng lẻ dần từ tổ đổi công (có mần mống XHCN), tiến lên HTX cấp thấp (nửa XHCN), tiến lên HTX cấp cao (XHCN)” * Về mục đích việc tổ chức HTX “Là cải thiện đời sống nông dân, làm cho nông dân lo ấm, mạnh khỏe, học tập, làm cho dân giàu, nước mạnh Dân có giàu nước mạnh Đó mục địch riêng mục đích chung việc xây dựng HTX” * Về nguyên tắc tổ chức quản lý HTX - Việc xây dựng tổ đổi công HTX phải làm từ nhỏ đến lớn “phải theo nguyên tắc tự nguyện, tự giác, không gò ép” - Việc quản lý phải dân chủ, tránh quan liêu mệnh lệnh - Việc phân phối “phải ý phân phối cho công bằng” “Phải làm cho xã viên HTX thu nhập nhiều thu nhập nông dân tổ đổi công tổ viên tổ đổi công thu nhập cao thu nhập nông dân làm ăn riêng lẻ” * Về nhiệm vụ HTX “Để tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, HTX cần phải làm điều sau đây: Mọi người phải nâng cao tinh thần đoàn kết, tinh thần làm chủ, thực cần kiệm xây dựng HTX, chống lãng phí, tham ô Sản xuất phải toàn diện, sản xuất thóc chính, đồng thời phải coi trọng hoa màu, ăn quả, nông nghiệp, chăn nuôi, thả cá nghề phụ, phải coi trọng tăng vụ, vỡ hoang tăng suất Phát triển SX chung HTX chính, cần chiếu cố mức SX gia đình xã viên Về quy mô HTX nên có từ 150 hộ đến 200 hộ, không nên nhiều, nhiều khó quản lý HTX bậc cao SX thu nhập phải cao xứng danh cao Quản trị phải dân chủ, công bằng, minh bạch Cán bộ, đảng viên, đoàn viên niên lao động dân quân tự vệ cần phải xung phong gương mẫu công việc Phải ý phát triển công nghiệp địa phương nhằm phục vụ cho nông nghiệp” * Nhà nước HTX “Chính phủ phải cố gắng phục vụ lợi ích HTX nông dân nhân dân nói chung HTX nông dân phải bảo đảm làm tròn nghĩa vụ Nhà nước Làm ích nước lợi nhà, xã viên có lợi, HTX có lợi” * Sự lãnh đạo Đảng HTX “Ngày Đảng lãnh đạo nông dân xây dựng HTX Phong trào hợp tác hóa phát triển mạnh mẽ, mở đường cho nông dân tiến tới no ấm Đảng lại đề kế hoạch năm phát triển nông nghiệp… Để hoàn thành kế hoạch đó, Đảng phải tăng cường lãnh đạo mình… gốc việc lãnh đạo HTX chi đảng sở” * Vận dụng Đảng Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Quan hệ phân phối bảo đảm công tạo động lực cho phát triển; nguồn lực phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất ... xuất kinh qua người buôn, không bị họ bóc lột Các hội đổi công nông thôn, loại HTX - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ, họ thường tự túc có bán mua Đó thứ kinh tế lạc hậu - kinh tế tư tư nhân... dân” - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Xuất phát từ đặc điểm kinh tế đất nước, từ đầu HCM xác định xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo vai trò cấu kinh tế công nông nghiệp... triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, HCM phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi, giao thông, giáo dục, y tế xây dựng nhà cho người dân - Quan

Ngày đăng: 20/08/2017, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan