LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa CHÍNH TRỊ của cán bộ cấp xã ở HUYỆN tân sơn, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

103 518 2
LUẬN văn THẠC sĩ   văn hóa CHÍNH TRỊ của cán bộ cấp xã ở HUYỆN tân sơn, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hoá chính trị là một phương diện của văn hóa, là sự thẩm thấu của văn hóa vào chính trị, do các chủ thể HĐCT sáng tạo, đấu tranh mà có. Thông qua hoạt động thực tiễn chính trị, các chủ thể tạo ra hệ thống các giá trị văn hóa, phản ánh đặc trưng bản chất VHCT của mình. Văn hóa chính trị có vai trò quan trọng trong điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể chính trị, giữa con người với tổ chức, cộng đồng xã hội trong đời sống chính trị và đời sống xã hội sao cho phù hợp với những giá trị chân, thiện, mỹ.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận văn hóa trị cán 10 cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.2 Thực trạng văn hóa trị cán xã huyện 10 Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN 31 HÓA CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu nâng cao văn hóa trị cán cấp 51 xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2 Giải pháp nâng cao văn hóa trị cán 51 cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 81 83 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá trị phương diện văn hóa, thẩm thấu văn hóa vào trị, chủ thể HĐCT sáng tạo, đấu tranh mà có Thông qua hoạt động thực tiễn trị, chủ thể tạo hệ thống giá trị văn hóa, phản ánh đặc trưng chất VHCT Văn hóa trị có vai trò quan trọng điều chỉnh quan hệ chủ thể trị, người với tổ chức, cộng đồng xã hội đời sống trị đời sống xã hội cho phù hợp với giá trị chân, thiện, mỹ Trong điều kiện thể chế trị Việt Nam, VHCT nhân tố quy định trình độ tư hành động kỹ lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán cấp Trong đó, đội ngũ cán cấp xã lực lượng trực tiếp quán triệt, cụ thể hóa, triển khai thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước địa phương Vì vậy, VHCT cán cấp xã không điều kiện để họ thực tốt chức trách, nhiệm vụ theo địa phương phát triển, mà giúp họ nâng cao phẩm chất, lực công tác đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đối mối HTCT nước ta Tân Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ Trong năm qua, công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã nói chung, trình độ VHCT nói riêng quan tâm, trọng Đại đa số cán cấp xã có tri thức trị, lực, hành vi trị chuẩn mực, góp phần xây dựng HTCT sở vững mạnh nâng cao đời sống mặt địa phương Tuy nhiên, VHCT phận cán cấp xã nhiều mặt hạn chế Trình độ tri thức trị, tình cảm, niềm tin trị thấp, lĩnh trị hành vi quan hệ trị thiếu chuẩn mực văn hóa Trong thực thi nhiệm vụ địa phương có biểu chuyên quyền, quan liêu, sách nhiễu, xa dân, thiếu trọng dân… Thực trạng đó, làm giảm lòng tin nhân dân cấp ủy, quyền, đoàn thể địa phương chế độ Hiện nay, nước ta bước vào giai đoạn Những thách thức đặt việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nâng cao văn hóa HĐCT, kinh tế, xã hội không nhỏ Trong Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh” [4, tr.128] Vì vậy, nghiệp xây dựng, phát triển KT - XH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đặt yêu cầu phải nâng cao VHCT, nâng cao tính văn hóa tổ chức người; VHCT cán cấp xã cần quan tâm, trọng Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn tốt nghiệp có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các công trình nghiên cứu văn hóa trị Từ góc độ tiếp cận khác tác giả phân tích, làm rõ giá trị VHCT theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thể công trình tiêu biểu sau đây: Trong sách “Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay” [58] tác giả Phạm Ngọc Quang nghiên cứu lĩnh vực VHCT Việt Nam Tác giả đề cập toàn diện khái niệm, cấu trúc, chức năng, đặc điểm VHCT, đồng thời khái quát thực trạng VHCT Việt Nam, tác động vấn đề xây dựng đội ngũ cán nước ta Trong sách:“Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại” [55], tác giả Nguyễn Hồng Phong tập trung nghiên cứu có tính chiến lược nhân tố nội sinh việc khai thác nguồn lực ngoại sinh để phát triển đất nước Tác giả làm rõ vị trí, vai trò VHCT truyền thống đại, công đổi mới, hội nhập quốc tế; nhấn mạnh tầm quan trọng nâng cao VHCT cho đội ngũ cán cấp nước ta Cuốn sách: “Văn hóa trị Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam” [40], tác giả Nguyễn Minh Khoa giới thiệu nội dung tư tưởng VHCT Hồ Chí Minh ý nghĩa lý luận thực tiễn Tác giả khẳng định VHCT nước nhà phải đối mặt với thách thức, bất cập, hạn chế nảy sinh từ thực tiễn sống, tha hóa xuống cấp tư tưởng đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên Trên sở tác giả đề xuất giải pháp nâng cao VHCT cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Trong sách “Sự tác động văn hóa trị đến quản lý công Việt Nam nay” [15], tác giả Nguyễn Thị Thu Hà trình bày vấn đề lý luận chung VHCT, đánh giá tác động tích cực tiêu cực VHCT đến quản lý công Việt Nam; đánh giá thực trạng, yêu cầu giải pháp phát huy vai trò VHCT đến quản lý công Việt Nam Nghiên cứu VHCT Hoa kỳ có sách: “Hoa Kỳ tiến trình văn hóa trị” [3], tác giả Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) Tác giả bàn số khía cạnh sắc VHCT Hoa Kỳ; môi trường VHCT, Quốc hội tiến trình lập pháp, tổng thống ngành hành pháp, bầu cử tổng thống ngành tư pháp, đảng phái trị, chế độ liên bang Cuốn sách cung cấp luận khoa học chứng minh vấn đề VHCT nguyên tắc khách quan quy luật tất yếu quốc gia, giai cấp cầm quyền quan tâm đến VHCT * Các công trình nghiên cứu văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp hệ thống trị Trong luận án tiến sĩ: “Văn hóa trị Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn” [41], tác giả Nguyễn Hữu Lập trình bày VHCT VHCT thời đại Hồ Chí Minh; đồng thời giá trị đặc trưng VHCT Hồ Chí Minh Trong đó, đóng góp mặt lý luận luận án xây dựng quan niệm VHCT Hồ Chí Minh, tác giả cho rằng: văn hóa trị Hồ Chí Minh, bao gồm tổng hòa giá trị tư tưởng hành vi trị mang tính chân, thiện, mỹ mà Người sáng tạo suốt trình đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người lập trường giai cấp công nhân; tích hợp, vận dụng, phát triển giá trị VHCT dân tộc, nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất định hướng xây dựng VHCT Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam Tác giả Nguyễn Thái Sinh đề tài “Phát triển văn hóa trị người sỹ quan biên phòng tình hình mới” [60], tiếp cận văn hóa xã hội người sỹ quan biên phòng phạm vi cấu trúc yếu tố tác động tới phát triển VHCT Trên sở đó, tác giả coi VHCT người sỹ quan biên phòng khâu cốt lõi để đấu tranh mặt trái kinh tế thị trường, chống phá liệt bọn phản động, bọn tội phạm coi VHCT lòng cốt nhân cách người sĩ quan biên phòng Trong đề tài khoa học “Văn hoá trị phương hướng nhằm bồi dưỡng văn hoá trị cho đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay”, Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Ngọc Quang đưa quan niệm VHCT: Văn hoá trị phương diện văn hoá; nói lên tri thức, lực sáng tạo HĐCT dựa nhận thức sâu sắc quan hệ trị thực, thiết chế trị tiến lập để thực lợi ích trị giai cấp hay nhân dân phù hợp với phát triển lịch sử [58 tr.74] Trong luận văn thạc sĩ:“Văn hóa trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Kon Tum nay” [13], tác giả Nguyễn Minh Đức đưa khái niệm VHCT cán chủ chốt huyện tỉnh Kon Tum; đồng thời, thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao VHCT cán chủ chốt tỉnh Kon Tum Ngoài có nhiều viết công bố báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học có liên quan đến VHCT như: Bài “Phát huy ưu văn hoá trị Việt Nam tạo động lực cho công đổi mới” tác giả Trần Ngọc Hiên [17] Bài: “Văn hóa văn hoá trị từ cách tiếp cận triết học trị mácxít”, Nguyễn Văn Huyên [18] Bài: “Văn hóa Đảng - nhận thức vấn đề đặt ra”, Đỗ Nguyên Phương [56] Qua phân tích kết nghiên cứu công trình cho thấy, tác giả bàn đến VHCT với nhiều góc độ, phương diện khác nhau, có nhiều khái niệm khác VHCT thống với phương pháp tiếp cận VHCT; đề cao tính trí tuệ, sáng tạo, nhân văn mục đích cuối giá trị chân, thiện, mỹ HĐCT chủ thể Các công trình khoa học khẳng định VHCT nghiên cứu ứng dụng Việt Nam bước đầu đem lại hiệu thiết thực; việc nghiên cứu ứng dụng chủ yếu khía cạnh văn hoá Đảng, văn hoá lãnh đạo, quản lý Đồng thời, công trình nghiên cứu Việt Nam nay, trị trở thành công việc nhân dân; VHCT phải hình thành, phát triển tư tưởng, hành vi người dân có vai trò quan trọng để người dân trở thành chủ thể thực thụ Nhà nước “của dân, dân, dân” Như vậy, công trình khoa học bàn đến VHCT, với nhiều góc độ, phương diện khác nhau, quan niệm, cấu trúc, nội dung VHCT; vai trò VHCT xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, xây dựng HTCT nước ta Tuy nhiên, chưa có công trình bàn đến VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ cách hệ thống, chuyên sâu Vì thế, vấn đề: “Văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nay” mà tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu công trình khoa học độc lập không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; sở đó, đề xuất yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao VHCT đội ngũ cán * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số yêu cầu, giải pháp nhằm nâng cao VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, bao gồm: Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đoàn niên, Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh Các số liệu sử dụng từ năm 2012 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, trị, cán bộ, xây dựng đội ngũ cán Đảng * Cơ sở thực tiễn Luận văn thực dựa vào thực tiễn VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thông qua báo cáo, sơ kết, tổng kết, đánh giá nghị Đảng ủy quyền cấp xã, huyện; kết điều tra xã hội học tác giả VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình có nội dung liên quan * Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa vào phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, khảo sát điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng rõ thêm lý luận VHCT VHCT đội ngũ cán cấp xã * Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần cung cấp luận khoa học để cấp ủy Đảng, quyền cấp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ việc xây dựng, nâng cao VHCT đội ngũ cán cấp xã - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy môn học có liên quan trường đào tạo cao đẳng, đại học Kết cấu đề tài Phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, công trình công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phục lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.1.1 Văn hóa trị Văn hoá khái niệm có nội hàm rộng, có nhiều tác giả quan tâm, điều tra nghiên cứu Từ kỷ XIX đến nay, nhiều ngành khoa học đời cách tiếp cận khác người ta đưa nhiều định nghĩa văn hoá Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hoá: “Văn hoá nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, trí thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” [66, tr.132 ] Trong Từ điển Triết học, văn hoá định nghĩa: “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn xã hội - lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội” [67, tr.656] Văn hoá có nghĩa đẹp, có giá trị giá trị vĩnh văn hóa chân, thiện, mỹ Văn hoá thể khát vọng sống người hướng tới giá trị nhân văn, nhân đạo Bản chất văn hoá sáng tạo nhân văn Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá” [52, tr.458] Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác văn hóa có nhiều cách định nghĩa khác văn hóa, lại định nghĩa văn hóa coi văn hóa sáng tạo người Trong văn hóa, tìm thấy giá trị vật chất giá trị tinh thần xã hội tiến trình phát triển lịch sử qua thời kỳ khác Hiện nay, vấn đề văn hóa tiếp cận cách đa dạng, đa diện, phản ánh góc độ, chiều cạnh khác Tiếp cận theo loại hình văn hóa có: văn hóa vật chất, văn hóa tư tưởng, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Theo chủ thể sáng tạo văn hóa, có văn hóa cá nhân, văn hóa cộng đồng, dân tộc, giai cấp Theo lĩnh vực có: văn hóa tư tưởng, văn hóa dân chủ, văn hóa ứng xử, văn hóa giao thông VHCT * Văn hóa trị Chính trị, lĩnh vực đời sống xã hội kể từ xã hội phân chia giai cấp tổ chức nhà nước, lĩnh vực hoạt động rộng lớn quan trọng người V.I.Lê nin rõ: “Chính trị lý luận thực tiễn, khoa học nghệ thuật giành giữ thực thi quyền lực trị, thực lợi ích giai cấp, dân tộc quốc gia” [14, tr.23] Bản chất giai cấp HĐCT hoạt động thực lợi ích giai cấp Những lợi ích giai cấp khác mục tiêu trị khác Theo V.I Lênin: “Chính trị có tính logic khách quan nó, không phụ thuộc vào dự tính cá nhân hay cá nhân khác, Đảng hay Đảng khác” [43, tr.134] Luận điểm cho thấy, trị hình thành theo ý muốn chủ thể, mà gắn với điều kiện lịch sử cụ thể định Chính trị toàn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc quốc gia mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động tham gia nhân dân vào công việc nhà nước Theo đó, trị tượng lịch sử, gắn liền với xã hội loài người xuất giai cấp nhà nước, phản ánh mối quan hệ lợi ích, địa vị kinh tế giai cấp nhà nước, thông qua việc chi phối thực thi quyền lực trị, mà quyền lực nhà nước chủ yếu nhất, để cai trị, quản lý xã hội, trì tồn phát triển xã hội theo ý chí giai cấp thống trị 10 STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Đáp ứng tốt yêu cầu SL 72 % 48 Mới đáp ứng phần 73 48.6 Chưa đáp ứng yêu cầu C Kết đạt VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Tri thức trị ngày nâng lên 124 82,6 Tình cảm, thái độ trị nâng cao 112 74.66 Bản lĩnh trị giữ vững 128 85.3 Hành vi trị ngày tốt 123 82 C Nguyên nhân kết đạt VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện Uỷ, UBND huyện Tân Sơn 138 92 Tích cực, chủ động tổ chức, thực đội ngũ cán cấp xã 125 83.3 Công tác xây dựng, tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán cấp xã 129 86 Nỗ lực phấn đấu, rèn luyện cán cấp xã 138 92 C Hạn chế VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Trình độ tri thức lý luận trị số cán cấp xã chưa đáp ứng với yêu cầu, mục tiêu Thái độ, tình cảm, niềm tin trị số cán cấp xã chưa thực chuẩn mực Một số cán cấp xã lĩnh VHCT chưa vững vàng trước thử thách, khó khăn đất nước địa phương Một số phận không nhỏ cán cấp xã có hành vi trị chưa nguyên tắc, thiếu chuẩn mực văn hóa 117 78 126 84 118 78.6 131 87.3 C8 Nguyên nhân hạn chế VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 89 STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Kém quan tâm số cấp ủy đảng, quyền địa phương 123 82 Tác động tiêu cực môi trường văn hóa 130 86.6 Chương trình, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục 128 85.3 trị tư tưởng chưa phù hợp Trong rèn luyện, phấn đấu cán cấp xã thấp, chưa 116 77.3 C Những yêu cầu nâng cao VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Quán triệt quan điểm, sách Đảng xây dựng đội ngũ cán sở thời kỳ Phải hướng tới góp phần phát triểu toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc phòng - an ninh địa phương Phải phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng 134 89.3 144 96 140 93.3 Kết hợp chặt chẽ nâng cao khắc phục yếu tố tiêu cựu với cán cấp xã 138 92 C 10 Giải pháp nâng cao VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Tăng cường giáo dục VHCT cho cán cấp xã 144 96 125 83.3 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể Nâng cao chất lượng xây dựng môi trường VHCT sở 123 82 Đổi hoàn thiện hệ thống sách cán cấp xã 144 96 Phát huy nhân tố chủ quan cán cấp xã 135 90 C 11 Ý kiến tuyển dụng vào chức danh công việc cán bộ, công chức cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ TT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Thi tuyển công chức 78 52 Chính sách thu hút nhân tài 42 28 Điều động, luân chuyển 20 13.3 90 Hình thức khác 5.3 C 12 Ý kiến mức thu nhập cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Cao Hợp lý 5.3 Chưa hợp lý 112 74.6 Tạm đủ sống 10 6.66 Không đủ sống 15 10 Rất chật vật C 13 Đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ TT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Nội dung chương trình tập huấn Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp, chất lượng, trình độ giảng viên, giáo viên hướng dẫn Thời gian, địa điểm SL 122 98 138 123 % 81.3 65.3 92 85.3 Không phù hợp SL % 26 17.3 50 33.3 10 66.6 25 16.6 118 78.6 30 Phù hợp 20 C 14 Tiêu chí muốn đạt tới cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Có lĩnh trị vững vàng, đạo đức liêm, chính, kiệm, cần, không ngại gian khổ, hy sinh, hoàn thành nhiệm vụ Gần gũi quần chúng, gắn bó, hết lòng giúp đỡ nhân dân Có tri thức tổng hợp nhiều lĩnh vực, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Có địa vị xã hội cao, nhà cửa, tiện nghi đầy đủ Biết tiếng dân tộc, giỏi ngoại ngữ SL % 145 96.66 138 122 78 134 92 81.3 52 89.3 91 C 15 Ý kiến để phát triển lên cương vị cao cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Tích cực học tập, rèn luyện tu dưỡng 132 88 Có kinh tế thiết lập mối quan hệ tốt với cấp 38 25.3 Có thời cơ, vận hội tốt 58 38.66 Có uy tín với quần chúng nhân dân 130 86.6 Thiết lập mối quan hệ tốt với cấp 36 24 C 16 Ý kiến cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tượng tiêu cực xã hội (nhũng nhiễu dân, xa dân, quan cách, tham ô, tham nhũng) phận cán cấp xã STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Là vi phạm đạo đức, lối sống Là vi phạm pháp luật Là thiếu lĩnh, uy tín Đảng, Nhà nước Phải đấu tranh, đẩy lùi C 17 Ý kiến tham gia hình thức sinh hoạt văn hoá, giải trí SL 142 134 128 144 % 94.6 89.3 85.3 96 cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Nghe đài, xem ti vi Đọc sách, báo, tài liệu Thể thao Giao lưu với địa phương, với nhân dân SL 125 34 23 134 % 83.3 22.6 15.3 89.3 92 Phụ lục 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tượng: Nhân dân huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Thời gian điều tra: Tháng 12 năm 2016 Phương thức tiến hành: Trưng cầu ý kiến Số lượng phiếu điều tra: số phiếu đủ điều kiện 200, xử lý 198 phiếu C Ý kiến nhân dân trình độ, lực, đạo đức, lối sống mối quan hệ với nhân dân cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL 168 22 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng % 84.8 11.1 3.53 C Đánh giá thái độ, ý thức đội ngũ cán cấp xã huyện Tân Sơn , tỉnh Phú Thọ thực thi công vụ Diễn giải Rất tốt Tương đối tốt Trung bình SSL %% SL % SL % Thái độ đón tiếp công dân 118 59 58 29.2 22 11.1 Tác phong làm việc 87 43 68 34.3 33 22 Cách giao tiếp, ứng xử 90 45.4 60 40 48 24.2 Tinh thần trách nhiệm với nhân dân 118 59.5 82 41.4 C Nhận định trình giải công việc, cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thường thể thái độ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Hách dịch 34 17.1 Cửa quyền Thiếu lịch 27 13.6 Không nhiệt tình 73 36.8 C Đánh giá trình giải thủ tục hành chính, cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có gây khó khăn, phiền hà cho công dân 93 STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Có SL 53 % 26.7 Không 125 63.1 Khó trả lời 20 10 C Ý kiến kết giải công việc cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Trả kết hẹn 168 84.8 Trả kết sai hẹn 25 12.6 Khó trả lời 2.5 C Đánh giá biểu tham nhũng, tiêu cực trình giải công việc cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ STT PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SL % Có 23 11.6 Không 168 84.8 Khó trả lời 3.5 94 Phụ lục 3: THÔNG TIN VỀ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (Tính đến tháng 12/2016) Điều kiện địa lý Địa phương Hướng Địa danh tiếp giáp Huyện Tân Sơn Phía Đông Phía Tây Phía Nam Phía Bắc Chiều dài (km) 25 km 50 km 110 km 45 km Thuộc Huyện Thanh Sơn Huyện Phù Yên Huyện Đài Bắc Huyên Yên Lập Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Sơn La Tỉnh Hòa Bình Tỉnh Phú Thọ Ghi Tổ chức đơn vị hành Địa phương Huyện, thành phố, thị xã Thị trấn, TX Huyện Tân Sơn Trung tâm huyện xã Tân Phú Không Xã 17 xã Khu hành Xã 17 Ghi Có 01 khu người dân tộc Mông 195 Tổ chức Đảng đoàn thể xã hội Đảng Mặt trận Tổ quốc Đoàn niên Hội Phụ nữ Địa Phương Đảng Chi Tổng Số Tổng số Số Tổng hội sở bộ số ĐVTN số viên đoàn Huyện Tân 17 Sơn 254 17 570 33 4.737 18 Hội cựu chiến binh Số hội viên Tổng số Số hội viên 16.511 20 5.111 Hội nông dân Tổng Số số hội viên 195 13.267 Huyện Tân Sơn Trường trung học dạy nghề Địa phương Trường TTGDTX Hệ thống sở giáo dục đào tạo 01 01 Trường tiểu học Trường trung học sở Trường trung học phổ thông Tổng số học sinh Số trường Tổng số giáo viên Tổng số học sinh 4.371 02 113 1.605 Số trường Tổng số giáo viên Tổng số học sinh Số trường Tổng số giáo viên 17 545 6.933 17 423 95 Dân số tính đến tháng 12/ 2016 Dân số Địa phương Huyện Tân Sơn Diện tích Chia Số Số hộ Mật độ Nông thôn Thành thị 68.984,58 20.132 82.744 114,78 82.744 Dân tộc Nam Nữ Kinh (%) Dân tộc thiểu số (%) 41.120 41.624 17,7% 82,3% Dân số theo thành phần dân tộc Chia Địa phương Tên dân tộc Dân số Huyện Tân Sơn Kinh Mường Dao Tày Mông Thái Sắn chay Hoa Nùng Lào Sán Dìu Giays Thổ La chí Ê đê Kháng Sơ đăng La hủ Cờ ho 13.426 62.836 5.586 111 616 109 10 22 1 1 1 Nông thôn 13.426 62.836 5.586 111 616 109 10 22 1 1 1 Thành thị Nam Nữ 6257 31.619 2.872 27 320 11 7.169 31.217 2.714 84 296 98 13 1 1 1 1 Ghi Tôn giáo Địa phương Tôn giáo Tổng số nhà thờ (chùa, đình, miếu) Thạch Kiệt 01 Miếu Thu Cúc 01 Miếu Tân Phú 01 Miếu Kiệt Sơn Văn Luông Thiên chúa giáo Thiên chúa giáo 01 Nhà Thờ xứ 01 Nhà Nguyện Tổng số cha cố (tăng ni) Tổng số giáo dân Tỷ lệ so với dân (%) 01 cha 218 1,03 % 637 1,03 % Ghi 96 Phụ lục 4: THỐNG KÊ TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ CẤP XÃ Trước TW7 khóa XI (Tính đến 31/12/2011 TT Tên xã Đông Sơn Kiệt Sơn Kim Thượng Lai Cốc Long Cốc Minh Đài Mỹ Thuận Tam Thanh Tân Phú 10 Tân Sơn 11 Thạch Kiệt 12 Thu Cúc 13 Thu Ngạc 14 Văn Luông 15 Vĩnh Tiến 16 Xuân Đài 17 Xuân Sơn Cộng UBND xã Biên chế quan có thẩm quyền giao Biên Tổng chế HĐ 68 số CC 23 23 25 23 23 23 21 23 23 23 25 3 3 391 0 Biên chế (Tính đến 31/12/2016) Số người thực tế (tính đến 31/12/2011) Tổng số 21 22 24 21 22 22 23 20 23 20 23 3 3 372 Công LĐHĐ chức thực tế 194 Biên chế quan có thẩm quyền giao Biên Tổng HĐ chế số 68 CC 23 23 25 23 23 23 23 21 23 23 23 3 3 391 0 So sánh Kết tinh giảm biên chế theo NĐ 108 Số người thực tế (tính đến 31/12/2016) Số Tỷ Tổng lượng lệ Số Tổng Công LĐHĐ (+/-) (%) số chức thực tế 23 23 25 23 23 23 22 21 23 22 23 3 3 389 13 13 14 13 13 13 13 11 13 12 13 3 3 218 1 1 -1 17 9.52 4.55 4.17 9.52 4.55 4.55 -4.35 5.00 0.00 10.0 4.55 17 55 55 00 00 52 79.8 Trong 2015 2016 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Tân Sơn 97 Phụ lục 5: TỔNG HỢP XẾP LOẠI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO DIỆN BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN ỦY QUẢN LÝ KHỐI XÃ (Thông kê từ năm 2012 - 2016) Mức phân loại cán Năm Tổng số xã toàn huyện Số lượng CBCC tham gia phân loại 2012 2013 2014 2015 2016 17 17 17 17 17 178 171 171 171 186 Không HTNV Số lượng 15 17 HTNV Tỷ lệ (%) 3.37 5.26 8.77 9.94 0.5 Số lượng 20 21 17 19 13 HTTNV Tỷ lệ (%) 11.2 12.2 9.94 11.1 6.98 Số lượng 101 96 93 81 90 HTXSNV Tỷ lệ (%) 56.7 56.1 54.3 47.3 48.3 Số lượng 51 45 46 54 82 Tỷ lệ (%) 28.6 26.3 26.9 31.5 44 Ghi Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Tân Sơn Phục lục 6: TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG KHỐI XÃ (Thông kê từ năm 2012 - 2016) Mức phân loại tổ chức Đảng Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Số tổ chức Đảng tham gia phân loại 17 17 17 17 17 TSVM Số Tỷ lệ lượng (%) 04 23.5 10 58.8 09 52.94 08 47.5 07 41.1 HTTNV Tỷ lệ Số lượng (%) 07 41.11 04 3.5 06 35.52 07 41.11 07 41.11 HTNV Số lượng 05 03 02 02 03 Tỷ lệ (%) 29.4 17.6 11.76 11.76 17.6 Không HTNV Tỷ lệ Số lượng (%) 01 5.88 Ghi Tổng Nguồn: Ban Tổ chức Huyện ủy Tân Sơn 98 Phụ lục 7: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ (Tính đến 30/12/2016) 175 100 2 1 68 118 5 5 5 6 7 4 2 1 11 Quốc phòng 11 9 7 10 6 Có khả giao tiếp tốt với công dân Đã qua bồi dưỡng An ninh Cao đẳng 1 11 10 10 10 11 10 10 10 2 4 6 3 Tin học Cử nhân A,B,C Trung cấp 1 3 5 5 4 6 Cử nhân Sơ cấp THPT THCS Ngoại ngữ A,B,C 186 8 5 10 6 Đại học 186 Trung cấp 197 1 10 10 11 10 10 11 Quản lý hành Sơ cấp Tổng số Cử nhân 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 10 12 10 10 Cao cấp 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 10 12 10 10 Lý luận trị Trung cấp 12 11 11 12 11 12 11 12 11 12 11 12 12 11 12 11 11 Văn hóa Sơ cấp chưa qua đào tạo Đông Sơn Kiệt Sơn Kim Thượng Lai Đồng Long Cốc Minh Đài Mỹ Thuận Tam Thanh Tân Phú Tân Sơn Thạch Kiệt Thu Cúc Thu Ngạc Văn Luông Vĩnh Tiến Xuân Đài Xuân Sơn Xã Chuyên môn, nghiệp vụ Sau Đại học Đại học Số lượng cán có TH 10 11 12 13 14 15 16 17 Số lượng cán bố trí tối đa Đảng viên TT Trình độ mặt 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 10 12 10 10 10 11 11 10 11 11 11 11 11 10 10 11 10 10 11 11 11 11 11 11 10 10 11 11 11 11 11 11 12 10 10 183 175 183 Nguồn: Phòng Nội Vụ huyện Tân Sơn 99 Phụ lục 8: THÔNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ THEO CHỨC DANH, ĐẶC ĐIỂM (Tính đến 30/12/2016) Độ tuổi Thời gian công tác Nguồn cán 17 17 17 16 17 15 31 17 17 17 16 17 15 31 17 17 17 11 11 11 18 13 13 17 12 11 12 22 12 11 14 16 17 15 31 17 17 17 17 13 10 11 25 14 11 10 12 10 10 20 12 16 16 17 15 25 17 15 17 16 17 15 31 17 13 17 16 17 15 29 17 15 16 17 17 17 12 17 9 17 17 16 184 16 184 13 117 56 13 128 16 184 53 12 126 8 51 125 16 140 154 16 175 Cấp xã 14 Thành phố Hưu trí, sức 14 Tăng cường Tại chỗ 16 đến 30 năm 17 Trên 30 năm đến 15 năm Dưới năm 46 đến 60 Trên 60 31 đến 45 Dưới 30 tuổi 14 Không Các dân tộc khác 17 17 Có Kinh 14 Tôn giáo Nữ 13 Dân tộc Nam Bí thư Đảng ủy Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Bí thư Đảng ủy Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Thường trực Đảng ủy Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư Đoàn niên Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Chủ tịch Hội Nông dân Tổng cộng Đảng viên 10 11 12 Số lượng Mã chức vụ Chức danh Số lượng TT Giới tính Tham gia cấp ủy cấp xã Kiêm nhiệm Tham gia đại biểu HĐND cấp 13 17 32 67 12 5 6 100 Phụ lục 9: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2016 Hệ đào tạo Số lượng Tập trung Tại chức 12 Tập trung Tại chức Tập trung Tại chức Tập trung Tại chức Tập trung Tại chức Tập trung Tại chức TỔNG SỐ 41 Ghi Nguồn: Phòng Nội Vụ huyện Tân Sơn 101 Phục lục 10: DANH SÁCH Cán bộ, công chức tuyển chọn theo đề án 600+500 huyện Tân Sơn TT I II III IV V VI VII VIII IX X 10 XI 11 XII 12 XIII 13 XIV 14 XV 15 XVI 16 XVII 17 Họ tên Xã Tân Phú Hà Văn Đức Xã Long Cốc Nguyễn Thái Sơn Xã Kiệt Sơn Hoàng Thị Anh Đào Xã Tam Thanh Nguyễn Thị Thu Lan Xã Đông Sơn Hà Minh Hoạt Xã Vĩnh Tiến Đinh Ngọc Mấn Xã Thạch Kiệt PhùngThị Thúy Hà Xã Tân Sơn Nguyễn Thị Ngọc Xã Mỹ Thuận Nguyễn Đắc Tạo Xã Xuân Sơn Bùi Thị Minh Tuyết Xã Kim Thượng Nguyễn Thị Loan Xã Thu Cúc Hà Thị Kim Thức Xã Xuân Đài Đinh Quang Trung Xã Văn Luông Hà Thị Kim Chiến Xã Thu Ngạc NguyễnThúy Hằng Xã Lai Đồng Nguyễn Ngọc Huy Xã Minh Đài Đinh Ngọc Sơn Chức vụ Ghi Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Phó CT UBND xã (ĐA 600) Văn hóa - xã hội (ĐA 500) Địa - xây dựng (ĐA 500) Cán đề án 500 Địa - xây dựng (ĐA 500) Tài - kế toán (ĐA 500) Văn phòng - Thống kê (ĐA 500) Địa - xây dựng (ĐA 500) Văn phòng - Thống kê (ĐA 500) Văn phòng - Thống kê (ĐA 500) Tài Chính Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Tân Sơn Ghi chú: - Đề án 600 tuyển chọn trí thức trẻ làm Phó Chủ tịch xã 62 huyện nghèo 20 tỉnh (Phú Thọ có huyện Tân Sơn với tiêu) - Đề án 500 tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020 cho 163 huyện 34 tỉnh toàn quốc vào chức danh công chức cấp xã (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có 10 tiêu) 102 ... thái độ, lĩnh trị đội ngũ cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ * Quan niệm văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Văn hóa trị của cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ VHCT cá nhân... xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số yêu cầu, giải pháp nhằm nâng cao VHCT cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng,... dân chủ, công bằng, văn minh Từ luận giải văn hóa VHCT, cán cấp xã huyện Tân Sơn, quan niệm: Văn hóa trị cán cấp xã huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ kết tinh tổng hòa giá trị văn hóa hệ thống tri thức,

Ngày đăng: 19/08/2017, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan