bài giảng luật cạnh tranh 4 chương (tệp)

49 802 2
bài giảng luật cạnh tranh 4 chương (tệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT CẠNH TRANH TS PHẠM TRÍ HÙNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HCM Lưu ý  Phần trình bày để tham khảo cần góp ý để bổ sung, hoàn thiện! Khái quát chung   Pháp luật cạnh tranh trụ cột pháp luật kinh tế công Luật cạnh tranh coi Hiến pháp kinh tế thị trường Các cách tiếp cận    Từ phía Nhà nước Từ phía doanh nghiệp Từ phía người nghiên cứu Nội dung     CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH CHƯƠNG IV: THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH Tài liệu tham khảo (i)     Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2012 Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành, Hà Nội 2005 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 Tài liệu tham khảo (ii)    Lê Hoàng Oanh, Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Hà Nội, 2005 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội, 2001 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Số thông tin khoa học pháp lý cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền, Hà Nội, 1996 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Lý luận cạnh tranh Khái quát sách cạnh tranh Những vấn đề chung pháp luật cạnh tranh Lý luận cạnh tranh    Khái niệm cạnh tranh Đặc điểm cạnh tranh Các hình thức tồn cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Dưới góc độ kinh tế học  Dưới góc độ pháp lý Phân biệt cạnh tranh, thi đua XHCN thi đấu thể thao  2.2 Khái niệm nội dung sách cạnh tranh   Chính sách cạnh tranh bao gồm quy tắc quy định nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế quốc dân, phần thông qua việc phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên Pháp luật cạnh tranh nội dung sách cạnh tranh Nó bao gồm quy định chống cạnh tranh không lành mạnh chống hạn chế cạnh tranh Những vấn đề chung pháp luật cạnh tranh   Sự đời phát triển Pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3.1 Sự đời phát triển pháp luật cạnh tranh giới (1)   Giai đoạn thứ nhất: đầu kỷ XIX đến năm 1890 giai đoạn sơ khai pháp luật cạnh tranh với phận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh  Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1890 đến giai đoạn phát triển hoàn chỉnh với hình thành lĩnh vực pháp luật chống hạn chế cạnh tranh hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh 3.1 Sự đời phát triển pháp luật cạnh tranh giới (2)    Bộ luật dân Pháp 1804 dành Điều 1382 1383 để quy định chống cạnh tranh không lành mạnh Italy có quy định chống cạnh tranh không lành mạnh Điều 1151 1152 Bộ luật dân năm 1865 Năm 1890, Đạo luật Sherman - đạo luật chống độc quyền giới ban hành Mỹ Sự đời phát triển pháp luật cạnh tranh Việt Nam   Trước năm 2004, chưa có chế định pháp luật cạnh tranh đầy đủ, có quy định đơn lẻ văn pháp luật Luật thương mại năm 1997, pháp luật quản lý giá cả, Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 Ngày tháng 12 năm 2004, Quốc hội thông qua Luật cạnh tranh có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 07 năm 2005 3.2 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam     Vị trí vai trò Luật cạnh tranh Phạm vi đối tượng điều chỉnh Đối tượng áp dụng Các nguyên tắc pháp luật cạnh tranh 3.2.1.Vị trí vai trò Luật cạnh tranh     Góp phần quan trọng tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tự Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đảm bảo cho tiến trình hội nhập diễn nhanh chóng hiệu 3.2.2.Phạm vi đối tượng điều chỉnh  Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 : “Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh” 3.2.3.Đối tượng áp dụng (1) Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam  Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam (Điều 2, Luật Cạnh tranh)  3.2.3.Đối tượng áp dụng (2)   Luật Cạnh tranh Việt Nam áp dụng tất chủ thể kinh doanh Luật Cạnh tranh áp dụng cho thương nhân thực tế Case Case: Quyết định Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn mua xe tải hạng nhẹ Các quan hành nhà nước có phải đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh?  3.2.4.Các nguyên tắc pháp luật cạnh tranh   Luật Cạnh tranh xây dựng thực thi dựa nguyên lý kinh tế thị trường (tôn trọng tự do, bình đẳng, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh) Do tính chất đối tượng điều chỉnh phạm vi điều chỉnh, pháp luật cạnh tranh có số nguyên tắc đặc thù Các nguyên tắc đặc thù pháp luật cạnh tranh     Nguyên tắc sử dụng tập quán kinh doanh Nguyên tắc ưu tiên áp dụng Luật Cạnh tranh Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Vấn đề áp dụng luật chung - luật chuyên ngành  Trường hợp có khác quy định Luật Cạnh tranh với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh áp dụng quy định Luật (Điều 5, Luật Cạnh tranh) Nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Luật Cạnh tranh cần phải hiểu để bảo vệ cạnh tranh lợi ích người tiêu dùng để bảo vệ đối thủ cạnh tranh ... 1996 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Lý luận cạnh tranh Khái quát sách cạnh tranh Những vấn đề chung pháp luật cạnh tranh Lý luận cạnh tranh    Khái niệm cạnh tranh. ..    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH CHƯƠNG... chúng thị trường   Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh   Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Cạnh tranh lành mạnh hoạt

Ngày đăng: 19/08/2017, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT CẠNH TRANH

  • Lưu ý

  • Khái quát chung

  • Các cách tiếp cận

  • Nội dung

  • Tài liệu tham khảo (i)

  • Tài liệu tham khảo (ii)

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

  • 1. Lý luận về cạnh tranh

  • 1.1. Khái niệm cạnh tranh

  • Khái niệm cạnh tranh

  • Tiền đề của cạnh tranh

  • Ý nghĩa của cạnh tranh

  • Đặc điểm của cạnh tranh

  • 1.2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh

  • Dựa vào vai trò điều tiết của nhà nước

  • Cạnh tranh tự do

  • Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước

  • Căn cứ vào tính chất mức độ biểu hiện

  • Cạnh tranh hoàn hảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan