LUẬN án TIẾN sĩ bồi DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT xã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN địa bàn QUÂN KHU 3 HIỆN NAY

46 525 1
LUẬN án TIẾN sĩ   bồi DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG   AN NINH CHO đội NGŨ cán bộ CHỦ CHỐT xã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN địa bàn QUÂN KHU 3 HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận án có tiêu đề là: “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn ở Quân khu 3 hiện nay”. Đây là vấn đề đã được nghiên cứu sinh có ý thức tích lũy kiến thức và kinh nghiệm trong 16 năm làm giảng viên CTĐ, CTCT ở Học viện Chính trị và Trường Sĩ quan Chính trị, trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu về CTĐ, CTCT trong công tác QS, QP địa phương, trong đó có vấn đề giáo dục và bồi dưỡng kiến thức QPAN. Trong quá trình học tập, công tác, nghiên cứu sinh tích cực nghiên cứu về thực tiễn công tác bồi dưỡng kiến thức QPAN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn ở nhiều nơi, đặc biệt là ở địa bàn Quân khu 3; đồng thời đã trực tiếp tham gia bồi dưỡng kiến thức QPAN cho đội ngũ này

5 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài luận án có tiêu đề là: “Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu nay” Đây vấn đề nghiên cứu sinh có ý thức tích lũy kiến thức kinh nghiệm 16 năm làm giảng viên CTĐ, CTCT Học viện Chính trị Trường Sĩ quan Chính trị, trực tiếp giảng dạy, nghiên cứu CTĐ, CTCT công tác QS, QP địa phương, có vấn đề giáo dục bồi dưỡng kiến thức QP-AN Trong trình học tập, công tác, nghiên cứu sinh tích cực nghiên cứu thực tiễn công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn nhiều nơi, đặc biệt địa bàn Quân khu 3; đồng thời trực tiếp tham gia bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2009), chương giáo trình, tập giảng, báo khoa học đăng tải tạp chí quân đội nghiên cứu sinh thực đề cập đến công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP-AN Quá trình triển khai công trình, nghiên cứu sinh sưu tầm, nghiên cứu nhiều tài liệu công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP-AN; tham khảo kết nghiên cứu công trình, nhóm công trình khoa học nước nước có liên quan; đồng thời dựa vào thực tiễn hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu 3, với kết điều tra khảo sát thực tế tác giả vấn đề Kết cấu luận án gồm: mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương (6 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục công trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Với dung lượng chương (6 tiết), đảm bảo cho luận án có điều kiện triển khai nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp chủ yếu bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu Lý chọn đề tài Để thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, đập tan âm mưu hành động chống phá cách mạng nước ta lực thù địch tình huống, đòi hỏi phải thường xuyên xây dựng, củng cố QPTD an ninh nhân dân vững mạnh, đó, giáo dục QP-AN cho tầng lớp dân cư xã hội nói chung bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho CBCC cấp hệ thống trị nói riêng nội dung quan trọng Đảng ta rõ: “Phải tăng cường công tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân, trước hết cán cấp, ngành Đảng Nhà nước”[5] “Bồi dưỡng kiến thức QP-AN tiêu chuẩn bắt buộc cán bộ, đảng viên, tiêu chí để xem xét, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ”[6] Quân khu địa bàn chiến lược trọng yếu trận QPTD nước, cửa ngõ phía đông, đông nam Thủ đô Hà Nội, vùng lãnh thổ rộng lớn, bao gồm miền núi, đồng bằng, đô thị vùng biển đảo, giầu truyền thống cách mạng, văn hoá, khu vực có tiềm lực phát triển KT-XH nhanh, bền vững, QP-AN thường xuyên củng cố tăng cường, nơi bố trí, chuẩn bị sẵn lực lượng động Bộ Quốc phòng khu thời chiến Đảng, Nhà nước Đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu phận đội ngũ cán Đảng, Nhà nước ta; lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc nghiên cứu, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thị, nghị cấp trên, vận dụng đắn, sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương để đề chủ trương, kế hoạch phát triển KT-XH, củng cố QP-AN; đồng thời, có vai trò lãnh đạo, quản lý, điều hành, tổ chức thực công tác QS, QP địa phương Để hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ mình, đòi hỏi đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn phải có phẩm chất, trình độ, kiến thức toàn diện, phải có kiến thức QP-AN tương ứng Công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu phận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng, Nhà nước ta, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trang bị, bổ sung tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ QP-AN địa phương, bảo đảm cho đội ngũ có đủ khả đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ chức danh cán Hiện nay, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN công tác QS, QP địa phương địa bàn Quân khu có phát triển với nhiều nội dung, yêu cầu mới, đòi hỏi đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức QP-AN Những năm qua, công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu cấp uỷ, quyền quan chức địa phương quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức thực chặt chẽ, nghiêm túc đạt kết bước đầu quan trọng, nhờ trình độ, kiến thức QP-AN đội ngũ nâng lên đáng kể, góp phần thúc đẩy công tác QS, QP, an ninh địa phương địa bàn Quân khu phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, trước phát triển tình hình, nhiệm vụ trị địa phương, công tác QS, QP địa phương, việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu bộc lộ hạn chế, bất cập cần phải xem xét nghiêm túc khắc phục kịp thời Vì vậy, nghiên cứu đề tài Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu luận án Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu nay, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC xã phường, thị trấn địa bàn Quân khu vững mạnh, đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ giao Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu * Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn địa bàn Quân khu Phạm vi khảo sát: khảo sát điểm số địa phương, quan quân địa phương, trường quân tỉnh, thành phố (sau gọi chung cấp tỉnh), trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) thuộc tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh Tư liệu, số liệu nghiên cứu chủ yếu giới hạn từ năm 2010 trở lại Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án * Đóng góp luận án Xây dựng quan niệm xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu Tổng kết thực tiễn, rút số học kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu Đề xuất giải pháp chủ yếu bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu * Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp thêm sở khoa học, giúp cấp uỷ, quyền cấp địa phương địa bàn Quân khu 3, đảng uỷ, huy quan quân cấp tỉnh, cấp huyện, lãnh đạo, huy Trường Quân cấp tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện tổ chức, lực lượng có liên quan lãnh đạo, đạo tổ chức thực có hiệu công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn công tác đảng, công tác trị môn học liên quan đến giáo dục QP-AN trung tâm giáo dục QP-AN học viện, nhà trường quân đội 10 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phần viết dài (để sau), nên viết gọn lại theo hướng: - Khái quát thành mảng công trình nghiên cứu (từ – mảng) để dễ cho đánh giá tác giả phần vấn đề tồn luận án tiếp tục giải - Mỗi mảng lại liệt kê thành cụm công trình nghiên cứu, sau nói khái quát nội dung công trình đó(mỗi cụm khoảng trang) Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1 Tài liệu nước liên quan đến đề tài luận án * Tài liệu giáo dục quốc phòng Liên Xô - V.I.Lê-nin người sáng lập Nhà nước XHCN Xô-Viết Hồng quân Liên Xô Chính Người đặt móng cho công tác giáo dục quốc phòng toàn dân Trong “Cảng Lữ Thuận thất thủ” viết năm 1905, V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, chiến tranh đại quân đội đánh thuê, mà nhân dân tiến hành Trong năm nội chiến, V.I.Lê-nin nêu thêm đặc điểm chiến tranh đại: Muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương tổ chức vững chắc…[32, tr.497] - Cuốn “Phòng thủ dân sự” Đại tướng A.T.An-Tu-Nin (Chủ biên), Trần Đăng Vĩnh dịch tài liệu giáo khoa trình bày nội dung huấn luyện cho nhân dân Liên Xô vấn đề phòng thủ dân [1] Theo Ông, phòng thủ dân sự nghiệp toàn dân Mỗi công dân Tổ quốc phải nắm vững kiến thức cần thiết phòng thủ dân sự, phòng tránh vũ khí huỷ diệt lớn Việc chuẩn bị cho nhân dân thực nhiệm vụ phòng thủ dân bao gồm hệ thống biện pháp đồng Trong đó, biện pháp quan trọng huấn luyện, luyện tập, hướng dẫn cho nhân dân biện pháp phòng tránh, cấp cứu cho tự cấp cứu, tiến hành công việc khẩn cấp cứu người 11 sửa chữa hư hại vùng bị đánh phá, bảo đảm cho người dân sẵn sàng hành động khéo léo điều kiện đặc biệt Đại tướng A.T.An-Tu-Nin cho rằng, việc học tập cách có tổ chức, người dân cần phải “thường xuyên tự học tập, mở rộng nâng cao kiến thức phòng tránh vũ khí huỷ diệt lớn”; tổ chức “các buổi nói chuyện thực hành phòng thủ dân sự, xem phim xem truyền hình vấn đề phòng thủ dân sự, tham gia buổi diễn tập…” Và “không riêng người lớn mà trẻ em cần phải nắm vững kỹ phòng tránh vũ khí huỷ diệt lớn” - Cuốn “Công tác tổ chức giáo dục thể thao quốc phòng trường học” N.I.Nie-Kra-Xốp (Hoàng Minh Thanh dịch, Duy Hà hiệu đính) công trình khoa học bàn việc tổ chức hoạt động thể thao quốc phòng hệ thống trường học Liên Xô [42] Tác phẩm tổng kết trình hoạt động Hội tình nguyện giúp đỡ hải, lục, không quân toàn Liên Xô (gọi tắt hội Đô-xáp Liên Xô) trường học, nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức cảnh giác cách mạng, bồi dưỡng, huấn luyện kiến thức, kỹ QS, QP cần thiết cho học sinh Theo tác giả, chi hội Đô-xáp sở phải tổ chức, phát triển hoạt động có hiệu không nhà máy, công xưởng, nông trường quốc doanh, nông trang tập thể, trạm máy kéo… mà trường học, nhằm giúp học sinh thực “ước mơ trở thành phi công anh dũng, người chinh phục không gian bao la, thuỷ thủ can đảm, nhà chế tạo máy bay động cơ, nhân viên điện đài khéo léo, nhà sáng chế công trình vô tuyến điện độc đáo”, giúp học sinh học bắn súng giỏi, bơi lội, chèo thuyền, hành quân bộ, lái môtô, ôtô, nhảy dù… Tác giả trích dẫn lời anh hùng Liên Xô Lakop Feđôtôvích Pavơlốp “Tôi học tập hội quốc phòng” (do Nhà xuất Đô-xáp ấn hành năm 1955) rằng: “Ngay từ bây giờ, lúc mà bạn chưa mặc 12 áo lính, bạn học tập cách kiên trì tất cần thiết chiến tranh”; “Bạn cần phải biết đào công giỏi, phải biết bơi, biết bò, biết trườn, phải hiểu động phải biết lái ôtô, phải hiểu biết vô tuyến điện Và tất nhiên bạn phải biết bắn trúng đích Tất đó, hội Đô-xáp huấn luyện cho bạn” N.I.Nie-Kra-Xốp cho rằng, tham gia học sinh vào tổ, lớp huấn luyện đội vận động viên hội góp phần củng cố khả phòng thủ đất nước, có nhiều niên thông thạo nhiều môn quân thực dụng bao nhiêu, công tác giáo dục quốc phòng phổ cập nâng cao nhiêu (cả số lượng chất lượng) Theo tác giả, người Xô-Viết yêu nước, cương vị cần thiết chuẩn bị mặt quốc phòng * Tài liệu giáo dục quốc phòng Trung quốc Thông tin Khoa học Quân số tháng năm 2007 (thuộc Trung tâm Thông tin khoa học - công nghệ - môi trường Bộ Quốc Phòng) phát hành tài liệu “Đại cương giáo dục quốc phòng toàn dân Trung Quốc” (theo Tạp chí Dân binh Trung Quốc, 12 2006) [49] Tài liệu rõ: Nhiệm vụ giáo dục quốc phòng toàn dân phổ cập kiến thức quốc phòng, bồi dưỡng kỹ quân sự, bồi dưỡng nhân tài dự bị quốc phòng, khơi dạy lòng yêu nước, tăng cường lòng tự tôn dân tộc, lòng tự tin, lòng tự hào nâng cao tính tự giác chấp hành nghĩa vụ quốc phòng công dân với phương châm toàn dân tham gia, kiên trì lâu dài, trọng hiệu thực tế Nguyên tắc giáo dục quốc phòng là: kết hợp giáo dục thường xuyên với giáo dục tập trung; kết hợp giáo dục phổ cập với giáo dục trọng điểm; kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục thực tiễn Nội dung giáo dục quốc phòng gồm: 13 - Lý luận quân sự… - Tri thức quân sự… - Lịch sử quân sự… - Pháp quy quốc phòng… - Tình hình nhiệm vụ quốc phòng… - Kỹ quân sự… Đối tượng giáo dục quốc phòng Tài liệu rõ, đối tượng giáo dục quốc phòng Trung Quốc gồm: nhân viên công tác quan nhà nước; học sinh, sinh viên; dân binh ngạch dự bị đối tượng khác Đối với đối tượng nhân viên công tác quan nhà nước, tài liệu coi trọng giáo dục quốc phòng cho cán lãnh đạo Tài liệu rõ: “Cán lãnh đạo cấp người tổ chức, người lãnh đạo giáo dục quốc phòng địa phương mình, ngành mình, đối tượng trọng tâm giáo dục quốc phòng, tích cực tham gia hoạt động giáo dục quốc phòng” Tài liệu cho rằng, cán lãnh đạo cần có tố chất lý luận tương ứng để thực chức trách quốc phòng, hiểu rõ pháp luật, pháp quy quốc phòng, nắm vững phương châm sách xây dựng quốc phòng; phải có ý thức quốc phòng cao, có quan điểm quán xây dựng quốc phòng gắn với xây dựng kinh tế; có đủ kiến thức quốc phòng cần thiết, có ý thức chủ quyền an ninh quốc gia; phải có tố chất quân định, lãnh đạo quần chúng nhân dân tham gia chiến đấu Vì vậy, nội dung trọng điểm giáo dục quốc phòng cho đối tượng là: lý luận quân chiến tranh chủ nghĩa Mác, phương châm sách xây dựng quốc phòng Đảng, Nhà nước, kiến thức chiến tranh thông tin, cải cách quân mới, kiến thức kinh tế quốc phòng, khoa học kỹ thuật quân đại, chủ quyền quốc gia, lịch sử 14 quân kiến thức pháp luật, pháp quy quốc phòng, tình hình nhiệm vụ quốc phòng, kỹ quân Tài liệu rõ biện pháp giáo dục quốc phòng cán lãnh đạo là: Trường đảng, học viện hành chính, trường bồi dưỡng cán cấp phải đưa giáo dục quốc phòng cho cán lãnh đạo vào kế hoạch dạy học, bồi dưỡng cán bộ, mở khoá trình giáo dục quốc phòng Các địa phương, ngành dựa vào việc bố trí thống nhà nước để lựa chọn cán lãnh đạo bồi dưỡng học viện, nhà trường quân Các địa phương, ngành phải tổ chức buổi báo cáo tình hình, nói chuyện tri thức quốc phòng, tổ chức hoạt động “ngày quân sự”, tổ chức giáo dục quốc phòng thường xuyên cho cán lãnh đạo Để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng toàn dân, tài liệu xác định biện pháp bảo đảm như: bảo đảm giáo viên giáo dục quốc phòng; bảo đảm tài liệu giảng dạy tiến hành kiểm tra đánh giá kết * Tài liệu giáo dục quốc phòng Cộng hoà Pháp Tài liệu “Giáo dục quốc phòng số nước” (Phụ lục II thuộc đề tài “Giáo dục quốc phòng cán công chức Đảng, Nhà nước đoàn thể” Cục Nhà trường, Bộ Tổng tham mưu nghiên cứu) [18] đề cập số vấn đề giáo dục quốc phòng Cộng hoà Pháp Trong phần giới thiệu Học viện Nghiên cứu quốc phòng cấp cao Pháp, tài liệu viết: Học viện Quốc phòng thành lập nhằm cung cấp cho khách, nhà quân nhà lãnh đạo lĩnh vực hoạt động khác Pháp thông tin sâu sắc quốc phòng Quốc phòng không lĩnh vực riêng biệt quân đội quyền mà liên quan đến công dân lĩnh vực hoạt động khác đất nước Từ cho thấy cần thiết mang lại thông tin rộng rãi quốc phòng cho người chịu trách nhiệm đời sống đất nước tiếp đến phổ cập tư tưởng quốc phòng toàn quốc 36 thực nghiêm túc bước đầu có đổi cho phù hợp với phát triển thực tiễn - Công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu coi trọng thực đầy đủ, nghiêm túc, chặt chẽ nội dung, chương trình Bộ Quốc phòng ban hành - Việc đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu đạt kết quan trọng Ba là, nhận thức, trách nhiệm đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn công tác QS, QP địa phương có nhiều chuyển biến; việc vận dụng kiến thức bồi dưỡng vào công tác thực tế đội ngũ cán đạt kết định - Trong trình học tập sau đợt bồi dưỡng kiến thức QP-AN, đại đa số CBCC xã, phường, thị trấn có nhiều chuyển biến nhận thức, trách nhiệm công tác QS, QP địa phương - Trên sở chuyển biến nhận thức, đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn đề cao vai trò trách nhiệm vận dụng kiến thức bồi dưỡng vào công tác thực tế lãnh đạo, đạo, tổ chức thực nhiệm vụ QS, QP sở đạt kết thiết thực 2.1.2 Những hạn chế, khuyết điểm: Một là, nhận thức, trách nhiệm chất lượng hoạt động số cấp uỷ, quyền, quan chức địa phương địa bàn Quân khu công tác QS, QP địa phương việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn hạn chế, bất cập - Một số cấp uỷ, quyền, quan chức năng, CBCC cấp, ngành địa phương nhận thức chưa sâu sắc công tác QS, QP địa 37 phương công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn - Công tác đạo số cấp uỷ, quyền, quan chức địa phương thiếu kiên quyết, chặt chẽ Hai là, việc thực chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn có lúc chưa thực nghiêm túc, triệt để việc đổi chưa thường xuyên, mạnh mẽ - Một số địa phương chưa thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung, chương trình giáo dục QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường thị trấn - Việc xây dựng, đổi nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn số địa phương thiếu chủ động, tích cực, hiệu không cao Ba là, số CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu chưa tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN, hạn chế định nhận thức, trách nhiệm công tác QS, QP địa phương, chưa vận dụng có hiệu kiến thức trang bị vào thực chức trách, nhiệm vụ giao - Một số CBCC xã, phường, thị trấn chưa nhận thức đầy đủ cần thiết phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức QP-AN nên thiếu tự giác, tích cực học tập - Việc nắm nội dung, kiến thức QP-AN trách nhiệm lãnh đạo, đạo công tác QS, QP địa phương số CBCC xã, phường, thị trấn nhiều hạn chế - Phẩm chất, lực toàn diện, lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác QS, QP địa phương số CBCC xã, phường, thị trấn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 38 - Sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm bồi dưỡng vào công tác thực tế số cán thiếu tích cực, hiệu không cao 2.2 Nguyên nhân số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu 2.2.1 Nguyên nhân ưu điểm Thứ nhất, thành tựu to lớn công đổi đất nước, phát triển KT-XH địa phương địa bàn Quân khu tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn đạt hiệu cao Thứ hai, có lãnh đạo, đạo thường xuyên, đắn Đảng, Nhà nước công tác giáo dục QP-AN nói chung bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC cấp nói riêng, có CBCC xã, phường, thị trấn Thứ ba, Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu, cấp uỷ đảng, quyền, đảng uỷ, huy quan quân địa phương cấp quan tâm lãnh đạo, đạo có hiệu công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Thứ tư, phát huy tốt vai trò trách nhiệm quan chức đội ngũ giáo viên, báo cáo viên việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Thứ năm, CBCC xã, phường, thị trấn có ý thức, trách nhiệm cao tự học tập, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm: Thứ nhất, việc quán triệt, cụ thể hoá nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước giáo dục QP-AN nói chung, bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội 39 ngũ CBCC nói riêng số cấp uỷ, quyền địa phương cấp hạn chế Thứ hai, việc phối hợp triển khai tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn quan chức địa phương có bất cập Thứ ba, đội ngũ giáo viên, báo cáo viên trực tiếp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn nhiều hạn chế trình độ, kiến thức phương pháp sư phạm Thứ tư, kinh phí, sở vật chất bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn bất cập 2.2.3 Một số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu Một là, coi trọng phát huy vai trò, trách nhiệm cấp uỷ, quyền, đảng uỷ, huy quan quân địa phương cấp quan có liên quan việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Hai là, thực nghiêm túc, đầy đủ chương trình, tích cực đổi nội dung, đa dạng hoá hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Ba là, tích cực xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên trực tiếp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Bốn là, phối hợp chặt chẽ phát huy sức mạnh tổng hợp cấp, ngành, tổ chức, lực lượng việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn 40 Năm là, thường xuyên sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Kết luận chương Chương YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Ở QUÂN KHU HIỆN NAY 3.1 Sự phát triển tình hình, nhiệm vụ yêu cầu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu 3.1.1 Sự phát triển tình hình, nhiệm vụ vấn đề đặt việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu Một là, diễn biến nhanh chóng, phức tạp tình hình giới khu vực tác động mạnh mẽ đặt yêu cầu việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn - Hiện nay, hình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, chứa đựng yếu tố khó lường - Cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ, có khoa học kỹ thuật quân phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội… Hai là, biến đổi tình hình KT-XH đất nước, mà trực tiếp địa phương địa bàn Quân khu tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn - Sau 25 năm đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, KT-XH nước ta đạt thành tựu to lớn 41 - Cùng với phát triển đất nước, KT-XH địa phương địa bàn Quân khu phát triển mạnh… - Tuy nhiên KT-XH đất nước địa phương Quân khu yếu định… Ba là, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN, phát triển công tác QS, QP địa phương giai đoạn đặt vấn đề việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn - Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN có bước phát triển với nhiều nội dung yêu cầu cao… - Công tác QS, QP địa phương nói chung công tác QS, QP địa phương địa bàn Quân khu nói riêng có phát triển, đặt nhiều vấn đề phải giải quyết… 3.1.2 Yêu cầu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu Một là, quán triệt sâu sắc vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác giáo dục QP-AN thời kỳ Hai là, tiến hành thường xuyên, liên tục điều kiện hoàn cảnh, tích cực đổi nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng Ba là, gắn chặt bồi dưỡng kiến thức QP-AN với bồi dưỡng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực công tác cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Bốn là, kết hợp chặt chẽ hoạt động cấp, ngành, tổ chức, lực lượng với nỗ lực phấn đấu đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN 42 3.2 Những giải pháp chủ yếu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu 3.2.1 Tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành địa phương địa bàn Quân khu việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Một là, cấp, ngành địa phương cần quán triệt sâu sắc đường lối trị, quân Đảng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ Hai là, cấp, ngành địa phương phải nhận thức sâu sắc quan điểm, sách Đảng, Nhà nước giáo dục QP-AN; thấy rõ vai trò công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Ba là, cấp, ngành địa phương cần nắm vững yêu cầu nhiệm vụ công tác QS, QP địa phương vai trò đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn thực công tác QS, QP địa phương Bốn là, cấp, ngành, lực lượng địa phương cần xác định rõ trách nhiệm việc bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn 3.2.2 Tổ chức thực nghiêm túc nội dung, chương trình, vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Một là, tổ chức thực nghiêm ngặt chương trình bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Bộ Quốc phòng ban hành 43 Hai là, đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn phù hợp với phát triển thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ QS, QP địa phương Ba là, vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn 3.2.3 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Một là, kiện toàn tổ chức, bảo đảm cho đội ngũ giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn có số lượng đủ có cấu hợp lý Hai là, thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Ba là, tích cực bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ giáo viên, báo cáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bốn là, coi trọng đổi thực tốt sách giáo viên, báo cáo viên bồi dưỡng kiến thức QP-AN 3.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn việc tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh Một là, CBCC xã, phường, thị trấn phải xác định đắn mục đích, động cơ, thái độ tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN Hai là, CBCC xã, phường, thị trấn phải xây dựng kế hoạch tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN phù hợp, thiết thực Ba là, CBCC phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tích cực, chủ động thực có hiệu kế hoạch tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN 44 Bốn là, tăng cường vai trò quản lý, kiểm tra, giám sát cấp uỷ, quyền quan chức địa phương việc tự học tập, tự bồi dưỡng kiến thức QP-AN đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn 3.2.5 Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng có liên quan việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Một là, tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Quân khu, cấp uỷ, quyền địa phương công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Hai là, phát huy vai trò quan chức ban, ngành, đoàn thể địa phương công tác bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Ba là, phát huy vai trò trực tiếp bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Trường Quân cấp tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện địa bàn Quân khu Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.T.An-Tu-Nin (Chủ biên) (1980), Phòng thủ dân sự, Nxb QĐND, Hà Nội, 1986 Ban Tổ chức Trung ương (2008), Quy định tiêu chuẩn kiến thức QP-AN cho cán bộ, đảng viên, số 07-QĐ/BTCTW, ngày 16/4/2008 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Trung ương lần thứ tám khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Bạo (2010), Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho đối tượng Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học cấp học viện, Hà Nội Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trước tình hình mới, số 62-CT/TW, ngày 12/2/2001 Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục QP-AN tình hình mới, số 12CT/TW, ngày 3/5/2007 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, số 04/2004QĐ-BNV, ngày 16/1/2004 Bộ Quốc phòng (2007), Kế hoạch Tổ chức thực Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 Chính phủ giáo dục QP-AN giai đoạn 2007- 2012, số 6169/KH-BQP, ngày 12/11/2007 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định Nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị quân đội, ban huy quân quan, tổ chức Trung ương công tác giáo dục QP, AN, số 184/2007/QĐ-BQP, ngày 07/12/2007 10 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định Ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức QP, AN cho cán công chức đảng viên, số 389/QĐ-BQP, ngày 27/2/2007 46 11 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định Ban hành Danh mục giáo trình bồi dưỡng kiến thức QP-AN cho cán bộ, công chức đảng viên, số 555/QĐBQP, ngày 21/3/2007 12 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch hướng dẫn thực Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 giáo dục QP-AN, số 182/2007/TTLT-BQP-BCABGD&ĐT-BNV, ngày 04/12/2007 13 Chính phủ (2007), Nghị định giáo dục QP-AN, số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 14 Chính phủ (2009), Nghị định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, số 92/2009/NĐCP ngày 22/10/2009 15 Chính phủ (2011), Nghị định Chính phủ Về công chức xã, phường, thị trấn, số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 16 Chính phủ (2013), Nghị định sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 17 Cục Dân quân tự vệ, Bộ Tổng tham mưu (2008), Các văn công tác giáo dục QP-AN, Nxb QĐND, Hà Nội, 2008 18 Cục Nhà trường, Bộ Tổng tham mưu (1996), Giáo dục quốc phòng cán công chức Đảng, Nhà nước đoàn thể, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 19 Phạm Gia Cư (Chủ nhiệm đề tài), (2010), “Nâng cao chất lượng giáo dục Quốc phòng cho sinh viên địa bàn Hà Nội nay”, Đề tài khoa học cấp Học viện, Hà Nội 47 20 Nguyễn Mạnh Dũng (2005), “Mấy suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục quốc phòng cấp tỉnh, cấp huyện nay”, Tạp chí QPTD (12/2005), tr 70-72 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII), Nxb CTQG, Hà Nội, 1997, tr 38-39 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 27 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Hướng dẫn Thực Chỉ thị số 12-CT/TW Bộ Chính trị (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục QP-AN tình hình mới, số 278/ĐUQSTW, ngày 10/9/2007 28 Đảng uỷ - Bộ Tư lệnh Quân khu (2005), Lịch sử Công tác đảng, công tác trị lực lượng vũ trang Quân khu (1945 - 2000), Nxb QĐND, Hà Nội, 2005 29 Phạm Xuân Hảo (2006), “Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục quốc toàn dân thời kỳ mới”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (1/2006), tr 51-55 48 30 Phạm Gia Khiêm (2005), “Phát huy thành tựu sau năm thực thị số 62-CT/TW ngày 12/02/2001 Bộ Chính trị, tiếp tục đẩy mạnh giáo dục quốc phòng thời kỳ mới”, Tạp chí QPTD, (12/2005), tr 1-4 31 V.I.Lênin (1900), “Những nhiệm vụ thiết phong trào chúng ta”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978, tr 468- 475 32 V.I.Lênin (1905), “Cảng Lữ thuận thất thủ”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr 497 33 V.I.Lênin (1919) (2001), “Báo cáo Ban Chấp hành TW ngày 18 tháng ba”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, tr.1-177 34 Hồ Sĩ Luyến (Chủ biên), Tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán cấp Đảng, Nhà nước đoàn thể, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 35 Hồ Chí Minh (1945), “Bài nói chuyện buổi lễ tốt nghiệp khoá V Trường huấn luyện cán Việt Nam, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 100- 102 36 Hồ Chí Minh (1947), “Cán tốt cán xoàng”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 139-140 37 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 229-306 38 Hồ Chí Minh (1948), “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực hành ngay”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 520-521 39 Hồ Chí Minh (1950), “Nói công tác huấn luyện học tập”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tr 47-53 40 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá Trường Nguyễn Ái Quốc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.499 49 41 Hồ Chí Minh (1958), “Thư gửi cán chiến sĩ kỉ niệm ngày thành lập QĐND Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 272 42 N.I.Nie-Kra-Xốp (1978), Công tác tổ chức giáo dục thể thao quốc phòng trường học, Nxb Y học Thể dục thể thao, Hà Nội, 1984 43 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật quốc phòng, Luật số 46/2005/QH11, ngày 14/6/2005 44 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật cán công chức, Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/ 11/ 2008 45 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, Luật số 30/2013/QH13 ngày 19/ 6/ 2013 46 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định Thành lập Hội đồng Giáo dục QP, AN Trung ương, quân khu, số 1404/QĐ-TTg, ngày 16/10/2007 47 Nguyễn Thanh Thược (2013), “Quân khu thực tốt công tác giáo dục QP-AN”, Tạp chí QPTD, 6/ 2013 48 Tổng cục Chính trị (2003), Công tác đảng, công tác trị công tác QS, QP địa phương, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 49 Trung tâm Thông tin khoa học - công nghệ - môi trường Bộ Quốc phòng, Đại cương giáo dục quốc phòng toàn dân Trung Quốc, Thông tin Khoa học Quân (phục vụ lãnh đạo), số 9, tháng 9/ 2007 50 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2008 51 Phạm Viết Vần (2004), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán đầu ngành cấp tỉnh, phành phố CBCC cấp huyện, quận Trường Quân Quân khu giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 50 52 Đàm Quốc Việt (2006), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho CBCC cấp quận, huyện Quân khu Thủ đô nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 53 Lê Minh Vụ (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 54 Lê Minh Vụ ( Chủ biên ) (2009) Xây dựng ý thức Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Ở QUÂN KHU 1.1 Xã, phường, thị trấn Quân khu đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn. .. thức quốc phòng - an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt xã, phường, thị trấn Quân khu 1.2.1 Kiến thức QP -AN quan niệm bồi dưỡng kiến thức QPAN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu * Kiến thức. .. cứu luận án - Làm rõ quan niệm xã, phường, thị trấn đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân khu - Làm rõ vấn đề kiến thức QP -AN bồi dưỡng kiến thức QP -AN cho đội ngũ CBCC xã, phường, thị trấn Quân

Ngày đăng: 19/08/2017, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan