Phân tích năng lực và phẩm chất của nhà kinh doanh

19 2.8K 18
Phân tích năng lực và phẩm chất của nhà kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc khủng hoảng tài cính toàn cầu và suy thoái kinh tế ở Việt Nam đã dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt những công ty danh tiếng một thời. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những công ty không những vẫn trụ vững trên thương trường mà còn tận dụng và nắm bắt được những cơ hội phát triển ngay trong những hoàn cảnh khó khăn nhất. Và để làm được điều đó, doanh nghiệp trước hết cần phải có cho mình một nhà lãnh đạo tài giỏi, một doanh nhân có tầm nhìn xa, trông rộng. Người lãnh đạo được xem như là tài sản quan trọng bậc nhất của doanh nghiệp – là người nắm giữ vai trò tiên phong và mang tính quyết định trong sự phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nhân muốn là một nhà lãnh đạo thực thụ, ngoài những khả năng chuyên môn cần thiết phải có như có tầm nhìn chiến lược, xây dựng tốt hệ thống, triển khai chiến lược và vận hành bộ máy hiệu quả… còn rất cần những năng lực, phẩm chất hội tụ mới có thể tạo ra những giá trị đích thực, làm nên thành công bền vững của bản thân và cả của doanh nghiệp mà mình điều hành. Vậy để trở thành một doanh nhân thành đạt cần có những năng lực và phẩm chất gì? Họ sẽ đạt được gì khi rèn luyện cho mình những năng lực, phẩm chất đó? Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài tiểu luận “Phân tích những năng lực, phẩm chất của nhà kinh doanh”.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ DU LỊCH MÔN: TÂM LÝ KINH DOANH GVHD: TRƯƠNG THANH QUỲNH THƯ NHÓM: ĐỀ TÀI 2: PHÂN TÍCH NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA NHÀ KINH DOANH TP HCM, tháng năm 2016 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Đinh Trọng Hữu Lê Thị Minh Huỳnh Kim Thi Hồ Thị Yến MSSV LỚP 2013120155 03DHQT5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong khủng hoảng tài cính toàn cầu suy thoái kinh tế Việt Nam dẫn đến sụp đổ hàng loạt công ty danh tiếng thời Tuy nhiên, bên cạnh có công ty trụ vững thương trường mà tận dụng nắm bắt hội phát triển hoàn cảnh khó khăn Và để làm điều đó, doanh nghiệp trước hết cần phải có cho nhà lãnh đạo tài giỏi, doanh nhân có tầm nhìn xa, trông rộng Người lãnh đạo xem tài sản quan trọng bậc doanh nghiệp – người nắm giữ vai trò tiên phong mang tính định phát triển doanh nghiệp Một doanh nhân muốn nhà lãnh đạo thực thụ, khả chuyên môn cần thiết phải có có tầm nhìn chiến lược, xây dựng tốt hệ thống, triển khai chiến lược vận hành máy hiệu quả… cần lực, phẩm chất hội tụ tạo giá trị đích thực, làm nên thành công bền vững thân doanh nghiệp mà điều hành Vậy để trở thành doanh nhân thành đạt cần có lực phẩm chất gì? Họ đạt rèn luyện cho lực, phẩm chất đó? Để làm rõ vấn đề này, nhóm lựa chọn đề tài tiểu luận “Phân tích lực, phẩm chất nhà kinh doanh” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lãnh đạo Lãnh đạo chức quan trọng quản trị Khả lãnh đạo hiệu chìa khóa quan trọng để trở thành quản trị viên giỏi Theo Hemphill & Coons: Lãnh đạo cách cư xử cá nhân đạo hoạt động nhóm để đạt tới mục tiêu chung Theo Katz & Kahn: Lãnh đạo khởi xướng trì cấu trúc mong đợi tương tác Theo Rauch & Behling: Lãnh đạo trình ảnh hưởng đến hoạt động nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu Từ định nghĩa tổng quát: Lãnh đạo trình ảnh hưởng có tính xã hội, tác động mang tính nghệ thuật, hay trình gây ảnh hưởng đến người khác cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức 1.1.2 Nhà lãnh đạo doanh nghiệp 1.1.2.1 Nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo người đứng đầu tổ chức hay tập thể có vai trò dẫn dắt, định hướng, đạo xây dựng mối quan hệ thành viên tập thể vận hành theo hệ thống định 1.1.2.2 Nhà lãnh đạo doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, nhà lãnh đạo xác định từ vị trí, nhiệm vụ hoạt động họ doanh nghiệp Họ người có vị trí dẫn đầu cấp độ lãnh đạo mà họ đảm nhiệm doanh nghiệp Là người đại diện cho doanh nghiệp trước pháp lý, trước lợi ích chung doanh nghiệp kết cuối mà doanh nghiệp đạt Họ có nhiệm vụ trì phát triển doanh nghiệp môi trường kinh tế cạnh tranh Thực chất công việc khả tạo tầm nhìn, cảm hứng ảnh hưởng tổ chức Ba nhiệm vụ kết hợp tạo nên khác biệt nhà lãnh đạo với Tầm nhìn, cảm hứng ảnh hưởng phải thực cách khéo léo, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có phẩm chất lực riêng biệt 1.1.3 Vai trò nhà lãnh đạo doanh nghiệp Nhà lãnh đạo người đứng đầu doanh nghiệp nên vai trò họ có ảnh hưởng lớn đến phát triển doanh nghiệp Khi họ thực tốt vai trò mình, họ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ngược lại họ làm kìm hãm phát triển doanh nghiệp  Vai trò đại diện Nhà lãnh đạo doanh nghiệp người chịu trách nhiệm trách nhiệm trước pháp lý, trước lợi ích chung doanh nghiệp kết cuối mà doanh nghiệp đạt  Vai trò người huy doanh nghiệp Nhà lãnh đạo phải xác định tầm nhìn rõ ràng xác cho doanh nghiệp, xác định lịch trình để đạt mục tiêu đó, biết cách tạo nguồn cảm hứng thúc đẩy nhân viên thực mục tiêu Đề phương hướng, chủ trương sách phát triển doanh nghiệp  Vai trò liên kết doanh nghiệp Nhà lãnh đạo cầu nối phận doanh nghiệp với doanh nghiệp với tổ chức bên Để làm tốt vai trò này, họ phải trì quan hệ cá nhân thật tốt với nhân vật chủ chốt tất đơn vị doanh nghiệp, phải biết lắng nghe thu nhận ý kiến  Vai trò thu thập truyền đạt thông tin Một nhà lãnh đạo giỏi phải luôn tìm hiểu, thu thập thông tin bên bên vấn đề có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, truyền đạt lại tin cho nội để có hướng hợp lý  Vai trò đàm phán Nhà lãnh đạo người đại diện cho tổ chức thương lượng, đàm phán vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp 1.1.4 Sự khác biệt lãnh đạo quản lý Nhà lãnh đạo Nhà quản lý Là người có nhiệm vụ tìm ý tưởng đưa vào kế hoạch giai đoạn Người lãnh đạo phải có tầm nhìn phát triển chiến lược, chiến thuật Người quản lý trì vận hành thiết lập để công việc hoạt động trơn tru, chiến lược Người quản lý phải để mắt tới nhân viên cấp trì kiểm soát thường xuyên.Là người am hiểu có lực, phù hợp với nhiệm vụ Là người truyền cảm hứng cho nhân Là trì việc kiểm soát nhân viên, viên, để nhân viên hiểu phát huy khả lực lớn tốt để đẩy nhanh tiến độ Để làm điều nhà quản lý phải hiểu rõ cấp Phải có tố chất tầm nhìn Phải có tính chiến thuật, quán xuyến chiến lược, coi trọng đại cục, tư cục tính chức (chuyên tổng hợp môn cao) Thay đổi trình tự, có sáng tạo Duy trì trật tự, thực tế coi trọng vượt thời đại; thất bại có hiệu trước mắt; vô day dứt kế hoạch khác thay mác phải sai phạm Có tư trừu tượng trực quan: có Làm việc dựa quy định, điều tầm nhìn vào điều mà tổ chức luật mang tính khoa học, chặt chẽ trở thành, làm 1.2 Những phẩm chất nhà kinh doanh cần có Để thực công việc nhà lãnh đạo tạo tầm nhìn cho doanh nghiệp mình, truyền cảm hứng gây ảnh hưởng để người thực tầm nhìn đó, nhà lãnh đạo cần có phẩm chất đặc biệt Đây yếu tố tạo nên giá trị nhà lãnh đạo Một số nhà nghiên cứu coi phẩm chất cá nhân yếu tố định nhà lãnh đạo.Dưới khía cạnh khác người ta lại đưa nhóm phẩm chất khác lãnh đạo 1.2.1 Là người có đạo đức kinh doanh Khi chọn nhà lãnh đạo, đạo đức tiêu chuẩn quan trọng tiếp đến tài Lợi nhuận yếu tố cần thiết cho tồn mộ doanh nghiệp sở đánh giá khả nhà lãnh đạo Tuy nhiên, nhà lãnh đạo hiểu sai chất lợi nhuận coi mục tiêu tồn doanh nghiệp bị đe dọa, chịu quay lung không từ khách hàng mà có nhân viên, đồng nghiệp.Người lãnh đạo kinh doanh cần phải đặt vấn đề đạo đức lên hàng đầu mong nhận tôn trọng từ nhân viên tổ chức bên Vì chọn nhà lãnh đạo quan trọng, chọn nhà lãnh đạo có đức quan trọng 1.2.2 Là người có tầm nhìn Sự thành bại doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào tài năng, đoán tầm nhìn xa trông rộng người lãnh đạo Bởi xã hội không ngừng chuyển biến, xu phát triển có nhiều thay đổi đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược thực tế, hoạch định rõ ràng mục tiêu khó khăn, thuận lợi trước mắt để đưa kế hoạch tiến triển công việc Nếu nhà kinh doanh khả phán đoán tương lai khó để đưa tầm nhìn phát triển lâu dài cho doanh nghiệp Lúc này, doanh nghiệp hoạt động mà mục tiêu khó tồn thương trường 1.2.3 Có khả truyền tải nhiệt huyết Các nhà lãnh đạo giỏi người có tim lửa nhiệt huyết có khả lan tỏa sưởi ấm người xung quanh Nhà lãnh đạo đưa định hướng chiến lược cho doanh nghiệp, quan trọng hơn, họ cần phải có khả sử dụng hiệu cương vị thuyết phục khiến người làm việc mục tiêu chung toàn công ty 1.2.4 Tính đoán Đây phẩm chất tiên nhà lãnh đạo Nếu người đứng đầu doanh nghiệp lại tính đoán, họ loay hoay không làm Quyết đoán đường cho nhà lãnh đạo biết phương hướng, sách cho doanh nghiệp mình, công việc ưu tiên thực trước Nó kim nam cho hành động, giúp người lãnh đạo phân bổ công việc nguồn nhân lực hợp lý, có hiệu cao Quyết đoán độc đoán, mù quáng mà phải mở rộng lòng để lắng nghe ý kiến người khác Người lãnh đạo phải đưa định quan trọng, chần chừ làm cho đồng nghiệp niềm tin 1.2.5 Sự tự tin Những doanh nhân thành đạt tự tin vào thân, tính cách mạnh mẽ đoán Họ tập trung kiên định tới tin vào khả để giành mục tiêu Trong mắt người khác, lạc quan thân họ hay bị coi tính kiêu căng thích vẻ vang thật họ chuyên tâm vào công việc đến mức thời gian để ý nhiều đến lời nhận xét tính xây dựng Sự tự tin hình thành từ trải nghiệm, qua trình rèn luyện kỹ công việc, tích lũy vốn kiến thức rộng với thông minh sẵn có 1.2.6 Biết chấp nhận lời phê bình Những doanh nhân cách tân thường tiên phong kinh tế từ “không thể thực được” họ nghe đến nhiều Họ chuyển hướng nhận lời phê bình có tính đóng góp hữu ích cho kế hoạch tổng thể họ, không họ mau chóng gạt qua câu nhận xét bi quan Thêm nữa, nhà doanh nhân giỏi người hiểu loại bỏ khó khăn phần dự án tiên phong họ phải giải chúng cách hợp lý 1.2.7 Một số phẩm chất khác Ngoài phẩm chất trên, người đứng đầu doanh nghiêp nên có phẩm chất khác như: Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân Biết chấp nhận mạo hiểm Có ý chí tiến thủ, khả cạnh tranh Luôn tìm kiếm ý tưởng cách tân Tính độc lập • • • • • 1.3 Những lực nhà kinh doanh cần có Để trở thành nhà kinh doanh tài giỏi xuất sắc họ phải có lực.Sau số lực điển hình chung nhà kinh doanh thành công:  Đam mê Quá trình khởi nghiệp mang đến nhiều thách thức mẻ bất ngờ doanh nhân giỏi sở hữu lửa đam mê giúp họ vượt qua tất trở ngại Niềm đam mê không tình yêu dành cho sản phẩm, đội ngũ thị trường mà tuân thủ nguyên tắc làm việc tâm để trì nỗ lực quãng thời gian dài Đồng thời, niềm đam mê có khả lây lan, chất keo gắn kết người xa lạ với giúp họ thành công đường khởi nghiệp  Uy tín Doanh nhân có trách nhiệm phải chiêu mộ nhân tài cho đội ngũ, tìm kiếm nhà đầu tư cho dự án “săn lùng” khách hàng cho sản phẩm Và để làm điều đó, họ phải người có uy tín, có khả khiến người khác thấu hiểu đồng hành với tầm nhìn, sứ mệnh Ở giai đoạn đầu doanh nghiệp, uy tín doanh nhân quan trọng việc tìm kiếm nhà đồng sáng lập, tài trợ hạt giống khách hàng thử nghiệm ban đầu Ở giai đoạn sau, doanh nhân cần có 10 uy tín lớn để thực hợp đồng quan trọng, trì mối quan hệ đối tác hay trình bày tầm nhìn nhiều hội nghị  Tốc độ Tốc độ mạnh công ty startup so với doanh nghiệp thành lập nhiều năm Những doanh nhân giỏi tận dụng mạnh cách tối đa hóa tốc độ thực trình từ xây dựng mô hình kinh doanh, đo lường gắn kết khách hàng đến vận hành công ty, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm từ sai lầm Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phối hợp Doanh nhân thành công đảm bảo định đưa ra, tất người đồng lòng lèo lái thuyền hướng  Tập trung Một “siêu lực” doanh nhân thành công khả tập trung cao độ để sử dụng quỹ thời gian nguồn lực có giới hạn cho hiệu Vì thế, họ không phép tập trung đầu tư lãng phí vào thứ không cần thiết  Khả “bay” Những nhà sáng lập thành công sở hữu tinh thần nhạy bén giúp họ “bay” qua khó khăn, thử thách cách dễ dàng Họ chủ động tìm kiếm lời khuyên từ chuyên gia, giúp đỡ từ người mạng lưới quan hệ xã hội ý tưởng từ việc đọc sách Những nhà sáng lập xuất sắc có khát khao vô tận việc học hỏi có khả tổng hợp thông tin cách nhanh chóng sáng tạo để áp dụng vào công việc kinh doanh Họ biết cách “đứng vai” mạng lưới thật "bay cao" 11 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA DOANH NHÂN MAI KIỀU LIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK 2.1 Giới thiệu công ty Cổ phần sữa Vinamilk 2.1.1 Giới thiệu chung      Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Tên viết tắt: Vinamilk Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP HCM Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa Công ty thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy sữa chế độ cũ để lại Sau nhiều năm, với nỗ lực phấn đấu vượt bậc, công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại Đạt được thành tựu to lớn vị trí đặc biệt thương hiệu bật Vinamilk nước trường quốc tế ngày nay, lãnh đạo cán công nhân viên toàn công ty thể đầy đủ lĩnh trị trình độ chuyên môn kiến thức kiểm nghiệm thương trường đặc điểm tạo nên giá trị thương hiệu tiếng suốt 35 năm qua Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần sữa Việt nam khái quát giai đọan : • - Giai đoạn 1976 – 1986 : Năm 1976: Tiền thân công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp thực phẩm, với đơn vị trực thuộc nhà máy sữa - Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ Năm 1978: Công ty có thêm nhà máy bột Bích Chi, nhà máy bánh Lubico nhà máy café Biên Hòa Công ty đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Sữa Café Bánh Kẹo Giai đoạn 1987 – 2005: 12 - Năm 1989: nhà máy bột Dielac vào hoạt động cho lô sản phẩm - Năm 1992: Công ty thức đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam thuộc - quản lý trực tiếp Bộ Công nghiệp nhẹ Năm 2003: thức chuyển đổi thành công ty Cổ phần đổi tên thành • - Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Giai đoạn 2005 đến nay: Năm 2006: Vinamilk thức giao dịch thị trường chứng khoán Năm 2008: Khánh thành đưa nhà máy Tiên Sơn Hà Nội vào hoạt - động Năm 2010: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng 2.2 Doanh nhân Mai Kiều Liên – tổng giám đốc Vinamilk 2.2.1 Tiểu sử doanh nhân Mai Kiều Liên Mai Kiều Liên sinh ngày 01/09/1953 Paris, Pháp; nguyên quán thuộc tỉnh Hậu Giang Bà tốt nghiệp đại học Liên Xô ngành chế biến thịt sữa tháng 8, năm 1976 Sau đó, bà trở Việt Nam phụ trách phân xưởng sữa đăc có đường nhà máy sữa Trường Thọ Đến tháng 9, năm 1980, bà làm việc phòng Kỹ thuật, xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê Bánh kẹo I Tháng 2, năm 1982 đến tháng 6, năm 1983, bà giữ chức vụ phó giám đốc kỹ thuật phụ trách nhà máy sữa Thống Nhất Năm 1983, Bà theo học chuyên ngành quản lý Đại học Leningrad, Liên Xô năm Đến tháng 6, năm 1984, bà trở chức vụ Phó Giám đốc sau Tống Giám đốc xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê Bánh kẹo I vào năm 1992 Khi Vinamilk cổ phần hóa vào năm 2003, bà lên nắm giữ chức vụ Chủ tịch kiêm CEO Vinamilk Đến tháng 07, năm 2015, bà trở thành thành viên HĐQT kiêm CEO Vinamilk Với dẫn dắt, điều hành Mai Kiều Liên, Vinamilk giữ vị trí số ngành sữa Việt Nam công ty lớn, có vị cao thị trường sữa giới 13 2.2.2 Năng lực lãnh đạo doanh nhân Mai Kiều Liên nhân tố tạo nên thành công cho Vinamilk 2.2.2.1 Luôn hướng tới người tiêu dùng Như phân tích, bà Mai Kiều Liên người có đóng góp lớn giúp Vinamilk trở thành thương hiệu hàng đầu nước có vị cạnh tranh thị trường quốc tế Trong chiến lược sản phẩm bà hướng đến mục tiêu Vinamilk phải tìm sản phẩm có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng để chiếm lĩnh thị trường Các dòng sản phẩm phong phú đa dạng giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn.Ngoài ra, với chiến lược làm sản phẩm cho người Việt, bà Liên nghiên cứu tâm lý thị hiếu người tiêu dùng xem họ cần mong muốn điều gì? Với nhiều năm kinh nghiệm sống hiểu biết nhiều, bà vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, bà quan tâm đến trẻ em lập quỹ hỗ trợ cho trẻ em nhỏ vùng cao thiếu thốn mặt chất dinh dưỡng, thường xuyên phát sữa miễn phí cho em thể tinh thần quan tâm tới cộng đồng công ty 2.2.2.2 Tính đoán xử lý công việc Nữ doanh nhân Mai Kiều Liên người đoán Bà xử lý việc theo kỷ luật, sai hay xử phạt khen thưởng mà công ty đề ra, nhân viên thực Dưới lãnh đạo bà Liên, giai đoạn kinh tế khó khăn, Vinamilk nhiều năm liền kinh doanh có lãi không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.2.3 Tinh thần lạc quan Khi đứng trước khó khăn, bà có tinh thần lạc quan Chính điều giúp bà đưa doanh nghiệp vượt qua bão kinh tế đạt thành công năm 2012 thu lợi nhuận cao Ở bà Mai Kiều Liên hội tụ đủ lực cốt lõi nhà lãnh đạo giỏi: 14 • Hiệu kinh doanh: Thể qua kết kinh doanh công ty lãnh đạo bà • Năng lực phát triển đội ngũ: Thể qua sách quản lý phát triển nhân • Năng lực sáng tạo đổi mới: Thể qua sáng tạo, cải tiến kinh doanh mà bà đưa công ty thoát khỏi khó khăn thu lợi nhuận 2.2.2.4 Khả dùng người truyền cảm hứng cho nhân viên Tại Vinamilk có đội ngũ nhân gắn bó với công ty hàng chục năm kể từ công nhân, kỹ sư, quản lý, lãnh đạo… Dưới lãnh đạo bà Mai Kiều Liên, sơ đồ tổ chức máy Vinamilk thể cách chuyên nghiệp có phân bố phòng ban cách khoa học, hợp lý Mọi hoạt động công ty Vinamilk thực theo cấp lãnh đạo, đạo Mai Kiều Liên khiên Vinamilk trở thành doanh nghiệp chủ lực kinh tế Việt Nam Bà người truyền đạt cho nhân viên tinh thần làm việc hăng say, có trách nhiệm với công việc giao Bà động viên khuyến khích nhân viên, cá nhân tổ chức chăm làm việc để tạo sản phẩm tốt cho khách hàng 2.2.2.5 Là người có tầm nhìn, sáng tạo nỗ lực Với khả lãnh đạo xuất sắc, doanh nhân vừa có Tài vừa có Tâm Phương châm làm việc bà làm việc với cường độ cao nhất, cộng với sáng tạo không ngừng, dám nghĩ, dám làm Bà đề cao tính nhân văn kinh doanh, bà không muốn đuổi việc nhân viên kém, ngược lại sẵn sang đào tạo họ trở nên lành nghề Bà quan niệm: “Một yếu tố mang tính sống sáng tạo, nỗ lực tìm kiếm tạo mới, không theo lối mòn, không theo xu hướng đám đông, chí nhiều ngược với xu thế' Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, bà nhìn lại năm trước, phân tích kỹ lưỡng với sức mua người tiêu dùng phải biết đứng đâu thị trường? Đối thủ sao? 15 Ngoài ra, để cạnh tranh thị trường, chất lượng phải chất lượng quốc tế, phải phù hợp với nhu cầu người Việt Nam Bà chuẩn bị tinh thần, trách nhiệm cho rủi ro xảy luc cho doanh nghiệp lớn thời buổi kinh tế khó khăn 2.2.3 Những thành công bật mà Bà Mai Kiều Liên đạt Mai Kiều Liên Tạp chí Forbes vinh danh 50 nữ doanh nhân quyền lực châu Á (từ năm 2012 -2015) với lời ca ngợi: “Vị giám đốc điều hành động biến Vinamilk trở thành doanh nghiệp chủ lực kinh tế Việt Nam Xây dựng Vinamilk trở thành thương hiệu Việt Nam có lợi nhuận mà kính trọng khắp châu Á” Tháng 7/2012, bà Mai Kiều Liên Tạp chí Quản trị Doanh nghiệp châu Á trao giải thưởng “Asian Excellence recognition Awards 2012” (Những cá nhân/công ty xuất sắc châu Á năm 2012) với danh hiệu “Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc châu Á lĩnh vực Quan hệ với nhà đầu tư” Đây lần thứ hai bà tạp chí vinh danh; trước vào tháng 5/2012, bà bình chọn cho danh hiệu “Những nhà lãnh đạo doanh nghiệp xuất sắc khu vực châu Á lĩnh vực quản trị doanh nghiệp” 2.2.4 Thành tựu Vinamilk đạt lãnh đạo Mai Kiều Liên Dưới lãnh đạo Mai Kiều Liên, Vinamilk vị trí số thị trường sữa nội địa, đồng thời gặt hái nhũng thành công định Hơn 38 năm hình thành phát triển, với lĩnh mạnh dạn đổi chế, đón đầu áp dụng công nghệ mới, lĩnh đột phá, phát huy tính sáng tạo động tập thể, Vinamilk vươn cao, trở thành điểm sáng kinh tế thời Việt Nam hội nhập WTO Vinamilk trở thành Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt, đóng góp lớn vào phát triển đất nước người Việt Nam Với thành tích bật đó, Công ty vinh dự nhận Danh hiệu bật như: - Đứng thứ 50 doanh nghiệp niêm yết tốt Việt Nam tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn 16 - Đứng thứ hai top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam năm 2013 Được Bộ Công thương bình chọn Thương hiệu quốc gia năm 2010, 2012, - 2014… Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1995 đến nay… Top 100 doanh nghiệp xuất sắc ASEAN năm 2014 Ba lần liên tiếp tự hào vinh danh Thương hiệu quốc gia Giải thưởng công nghệ thực phẩm toàn cầu cho sản phẩm sữa nước hội nghị khoa học công - nghệ thực phẩm năm 2014 tổ chức Montreal, Canada Liên tục năm từ năm 2011 đến năm 2014, bà Mai Kiều Liên vinh danh 50 Nữ doanh nhân quyền lực Châu Á tạp chí Forbes Asia bình chọn 17 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Qua phân tích thấy Mai Kiều Liên có đầy đủ lực nhà quản trị Bà người Việt Nam số 50 nữ doanh nhân quyền lực châu Á bình chọn Forbes nhiều giải thưởng lớn khác Để có thành công bà không ngừng nỗ lực phấn đấu, vận dụng linh hoạt, nhạy bén kỹ lãnh đạo kỹ dùng người Bà xử lý tình hình theo kiểu “kỷ trị” so với thiên hướng “nhân trị” châu Á Đồng thời phải tắt đón đầu, tận dụng công nghệ áp dụng thành công vào doanh nghiệp mình, áp dụng cách khôn ngoan hợp lý Bà Mai Kiều Liên xứng đáng nhà lãnh đạo tiêu biểu lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Bí để trở thành doanh nhân thành đạt Lãnh đạo doanh nghiệp đứng vững thị trường khó, trở thành doanh nhân thành đạt khó khăn gấp nhiều lần Đây không đơn chức danh, vị trí, bổ nhiệm mà thế, lãnh đạo khả tạo ảnh hưởng với tất người Do đó, muốn trở thành doanh nhân thành đạt, lực chuyên môn phải có bí kíp riêng Lãnh đạo khái niệm dành riêng cho người sinh để làm lãnh đạo Những phẩm chất để trở thành lãnh đạo lĩnh hội trau dồi Kết hợp phẩm chất với niềm khao khát cháy bỏng đường để trở thành nhà lãnh đạo giỏi không xa vời Đối với doanh nghiệp, để có phát triển bền vững lực lãnh đạo nhà quản trị quan trọng Nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải biết cách vận dụng cách linh hoạt để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Muốn trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp thành công phải không ngừng trau dồi lực chuyên môn nghiệp vụ cần thiết quản trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần rèn luyện cho phẩm chất lực nhà quản trị, dùng tài phẩm chất để gây ảnh hưởng tới 18 người, lôi người theo đường họ Đây nhà lãnh đạo có giá trị bền vững 19

Ngày đăng: 18/08/2017, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Lãnh đạo

    • 1.1.2. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp

      • 1.1.2.1. Nhà lãnh đạo

      • 1.1.2.2. Nhà lãnh đạo doanh nghiệp

      • 1.1.3. Vai trò của nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp

      • 1.1.4. Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý

      • 1.2. Những phẩm chất nhà kinh doanh cần có

        • 1.2.1. Là người có đạo đức trong kinh doanh

        • 1.2.2. Là người có tầm nhìn

        • 1.2.3. Có khả năng truyền tải nhiệt huyết

        • 1.2.4. Tính quyết đoán

        • 1.2.5. Sự tự tin

        • 1.2.6. Biết chấp nhận lời phê bình

        • 1.2.7. Một số phẩm chất khác

        • 1.3. Những năng lực nhà kinh doanh cần có

        • CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA DOANH NHÂN MAI KIỀU LIÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

        • 2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần sữa Vinamilk

          • 2.1.1. Giới thiệu chung

          • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

          • 2.2. Doanh nhân Mai Kiều Liên – tổng giám đốc Vinamilk

            • 2.2.1. Tiểu sử doanh nhân Mai Kiều Liên

            • 2.2.2. Năng lực lãnh đạo của doanh nhân Mai Kiều Liên và nhân tố tạo nên thành công cho Vinamilk

              • 2.2.2.1. Luôn hướng tới người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan