Thơ lò ngân sủn

95 710 3
Thơ lò ngân sủn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ CẨM ANH THƠ LÒ NGÂN SỦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ CẨM ANH THƠ LÒ NGÂN SỦN Chuyên ngành: Văn học VN Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Cao Thị Hảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Anh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa Ngữ Văn, Khoa sau đại học - Đại học Sư Phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Thị Hảo, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường THPT Sông Công động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian trình hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Anh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: THƠ LÒ NGÂN SỦN TRONG NGUỒN MẠCH THƠ CA DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 1.1 Diện mạo chung thơ ca dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn 1945 - 1975 1.1.2 Giai đoạn sau 1975 đến 10 1.2 Lò Ngân Sủn - nhà thơ tiêu biểu đồng bào dân tộc Giáy 14 1.2.1 Nét đặc sắc Văn hóa Giáy 14 1.2.2 Nền văn học dân gian Giáy phong phú, đa dạng 17 1.2.3 Hành trình sáng tác nhà thơ Lò Ngân Sủn 20 Tiểu kết chương 28 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ LÒ NGÂN SỦN 29 2.1 Cảm hứng ngợi ca, tự hào thiên nhiên quê hương làng người miền núi 29 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ 2.1.1 Cảm hứng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ thơ mộng, trữ tình núi rừng Tây Bắc 29 2.1.2 Cảm hứng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ vẻ đẹp tâm hồn người miền núi 33 2.2 Cảm hứng trân trọng giá trị truyền thống văn hóa Giáy 37 2.3 Cảm hứng nồng nàn, say đắm đầy chất phồn thực tình yêu đôi lứa 42 2.4 Cảm hứng suy tư, chiêm nghiệm trước đời 48 2.4.1 Những triết lý lẽ sống trăn trở trước đời 48 2.4.2 Những chiêm nghiệm, suy tư thủ đô Hà Nội người nghệ sĩ tài 53 Tiểu kết chương 58 Chương 3: BIỂU TƯỢNG, NGÔN NGỮ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ LÒ NGÂN SỦN 59 3.1 Những biểu tượng đặc trưng tiêu biểu 59 3.1.1 Biểu tượng núi đá 59 3.1.2 Biểu tượng kèn Pí lè 63 3.2 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc riêng 677 3.2.1 Ngôn ngữ mộc mạc giản, giản dị, gần gũi với người dân miền núi 68 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc văn hóa Giáy 71 3.3 Sử dụng đa dạng thể thơ 76 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số nhà thơ dân tộc thiểu số đại Việt Nam, Lò Ngân Sủn thi nhân để lại khối lượng sáng tác phong phú Ông tác giả của: 14 tập thơ, tập truyện ký, 10 công trình tiểu luận, nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch hàng loạt thơ phổ nhạc năm tháng Trong thơ Lò Ngân Sủn, vẻ đẹp gió núi, mây ngàn quê hương Bát Xát - Lào Cai bước vào thơ ông cách tự nhiên, giản dị sinh động Chính thiên nhiên sinh người núi, luyện sương gió, giá rét, kham khổ, khắc nghiệt sống để trụ vững, hiên ngang xanh thẳm núi nắng gió đất trời Lào Cai Bằng lòng người gắn bó với dân tộc, Lò Ngân Sủn giúp người đọc hình dung tư duy, triết lý sống ước nguyện cộng đồng dân tộc Giáy, thấy lớp trầm tích văn hóa sâu kín tâm hồn dân tộc Giáy qua tục ngữ, dân ca 1.2 Trong đời sống tiếp nhận văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, nhận thấy công trình nghiên cứu thơ Lò Ngân Sủn tới “khiêm tốn” Theo khảo sát bước đầu, nhận thấy có luận văn thạc sỹ nghiên cứu thơ Lò Ngân Sủn Pờ Sảo Mìn Ngoài ra, có số nghiên cứu, phê bình thơ Lò Ngân Sủn tác giả Vũ Quần Phương, Irasara, Bùi Tuyết Mai, Lê Thiếu Nhơn, Nguyễn Phương Ly, Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo…Những nghiên cứu điểm qua nét phác thảo chưa thật hoàn thiện hệ thống Để thấy nét đặc sắc đóng góp thơ Lò Ngân Sủn mảng thơ ca dân tộc thiểu số, cần phải xâu chuỗi đời thơ nửa kỷ ông khía cạnh từ phương tiện nội dung đến hình thức nghệ thuật thấy đóng góp đáng trân trọng Lò Ngân Sủn suốt 69 năm qua Mới hiểu ông nhận phần thưởng cao quý như: Giải A Ủy ban toàn quốc Liên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập thơ Đám cưới (1993), giải B Ủy ban toàn quốc Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập Dòng sông Mây (1995), giải B văn học dân tộc thiểu số Hội nhà văn Việt Nam cho tập thơ Những người núi (1992), giải B báo thiếu nhi dân tộc cho tác phẩm Cái bật lửa trời (1995)… Chính vậy, lựa chọn đề tài Thơ Lò Ngân Sủn, để nghiên cứu tìm hiểu đặc sắc tư Lò Ngân Sủn Từ giúp người đọc có nhìn rõ phong cách nghệ thuật thơ Lò Ngân Sủn - nhà thơ dân tộc Giáy tiêu biểu có nhiều đóng góp cho thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.3 Với lòng yêu quý trân trọng nét đẹp văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, mong muốn góp tiếng nói việc bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc người, đặc biệt dân tộc Giáy dân tộc thiểu số có số dân sinh sống chủ yếu Lào Cai Qua mong muốn quảng bá phổ biến văn học dân tộc thiểu số đời sống văn học đương đại Mặt khác, luận văn thực thành công tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc người quan tâm tìm hiểu thơ Lò Ngân Sủn nói riêng thơ ca dân tộc thiểu số nói chung Lịch sử vấn đề Lò Ngân Sủn đến với thơ mối duyên tiền định Bài thơ đưa ông đến với “làng thơ” Hoa Má Po sáng tác năm 1965 Nhưng phải đến Chiều biên giới đời nhạc sĩ Trần Chung phổ nhạc Lò Ngân Sủn thức trở thành nhà thơ thành danh Giống ong cần mẫn hút nhụy hoa dâng đời, trở với núi, Lò Ngân Sủn có gần 50 năm gắn bó với “nàng thơ” để lại di sản đáng nể - 20 đầu sách thơ xuất trở thành gương mặt thơ trội số nhà thơ dân tộc người Trong suốt đời thơ, Lò Ngân Sủn sáng tác với bầu nhiệt huyết Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ tâm niệm:”Không sống chết với thơ thử hỏi có thơ hay cho Cho nên nghĩ: Nếu có người dám sống chết với thơ, tâm huyết với người, với đời có thơ hay, thơ để đời” [14, tr.504] Chính xuất phát từ đáy tâm hồn nhà thơ đưa tác phẩm ông đọng lại lòng người đọc, bạn bè nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận Trên sở nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại trình nghiên cứu thơ Lò Ngân Sủn số phương diện bật Nhận định thơ Lò Ngân Sủn nói chung viết Thơ với tuổi thơ Vũ Quần Phương khẳng định: “Thơ Lò Ngân Sủn trước sau giữ sắc thơ miền núi, nội dung đến hình thức biểu Cảnh, tình, nguyện vọng, cách bình giá đời… việc thời đồng bào dân tộc vùng cao phía bắc Đất Nước”[14, tr.345]; “Đọc thơ Lò Ngân Sủn người ta thấy phẩm chất trí tuệ mạnh khái quát thâm thúy Trí tuệ tươi ròng sống Ngây thơ nhìn trẻ mà sâu sắc chiêm nghiệm người trải…”[14, tr.438] Đọc thơ Lò Ngân Sủn người đọc cảm nhận thở nóng hổi, thô nhám người miền núi từ cảnh sắc thiên nhiên đến người đến nét văn hóa riêng cộng đồng Đằng sau câu chữ ân tình nhà thơ dành cho quê hương mình, triết lý sống người qua nhiều trải nghiệm Cùng chung với ý kiến đó, Khi kẽ tay người nở hoa Trần Mạnh Hảo khẳng định đóng góp riêng Lò Ngân Sủn”Ông (Lò Ngân Sủn) nhà thơ tự nhiên, núi đồi, tiềng kèn pí lè dân tộc Giáy, vui bất tận quanh chảo thắng cố phiên chợ người H.mông với xòe ô bát rượu ngô say khướt”[14, tr.419] Họa sĩ Đỗ Đức, người bạn thân thiết Lò Ngân Sủn tỏ hiểu bạn ông viết: “Cái tình không bờ bến Lò Ngân Sủn dẫn dắt thơ anh đến nẻo đường Cái tình nhuốm màu hoang dã kết hợp với lối viết chắt lọc ca dao, tục ngữ, nặng tiết tấu nhịp móng ngựa gõ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ đường mòn thơ anh thuận để đọc mà khó để ngâm, tạo chất thơ đại, giản dị, sáng mà dân tộc”[14, tr.45] Cái tình nồng nàn dấu hiệu bộc lộ sâu đậm, tập trung thơ Lò Ngân Sủn, ông viết quê hương đất nước, người, văn hóa Câu nào, da diết, nồng cháy, đậm đà tính dân tộc trong nội dung hình thức thể Bàn nét đặc sắc thơ Lò Ngân Sủn, nhà thơ Mai Liễu có nhận xét tinh tế:”Thơ Lò Ngân Sủn chứa đựng yếu tố phồn thực, thơ nói tình yêu nam nữ Đó thái độ vui sống chân thành, si mê, hồn nhiên, táo bạo, bất ngờ, hoang dã đầy ám ảnh…Đó sống, thơ riêng Lò Ngân Sủn Đó loại “hương rừng quấn quýt”của đời thơ Lò Ngân Sủn”[14, tr.484] Lò Ngân Sủn, tiếp thu bề dày văn hóa dân tộc miền núi để tạo cho phong cách riêng độc đáo Mảng thơ viết tình yêu nam nữ ông cháy bỏng chất phồn thực, với cảm xúc lành mạnh cường tráng đầy nhân văn Lê Thiếu Nhơn có nhìn sắc sảo thơ Lò Ngân Sủn: “Ngoài giọng điệu đặc thù nhà thơ dân tộc thiểu số, Lò Ngân Sủn có khả biến hóa quan sát ngả sang màu chiêm nghiệm Những chiêm nghiệm rời rạc đưa vào thơ thường đơn điệu nhiều lời Khi ông dung phương pháp quy nạp chiêm nghiệm có thơ đóng dấu chất lượng “thương hiệu”Lò Ngân Sủn”[14, tr.461] Thơ Lò Ngân Sủn có từ đắt, hình ảnh đắt khiến người đọc có ấn tượng mạnh, khó quên lẫn với nhà thơ khác Ví miêu tả cô gái vùng cao, ông viết “nói dây/ Cười gieo cấy/ Nhìn giăng bẫy”, đọc lần thấy hay, đọc hai lần thấy hay nữa, đọc thấy chiêm nghiệm, suy tư đời sống miền núi đưa vào thơ để trở thành câu thơ mang dấu ấn riêng Khi bàn phong cách thơ Lò Ngân Sủn, nhà nghiên cứu phê bình Hoàng Văn An Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ Lòng người máy sinh (Lòng người) Dân ca Giáy ngữ liệu không lần nhà thơ sử dụng thơ Nhiều người biết đến thơ Người đẹp Lò Ngân Sủn có lẽ người biết thơ sinh từ ý dân ca : “Ai biết tên em ánh sáng/ Ai vẽ hình em ánh trăng” (Dân ca Giáy) Cũng từ xúc cảm văn hoá dân tộc, nhà thơ có thơ độc đáo, đầy sắc Sự độc đáo, sắc có từ không gian sinh hoạt đời sống đến cách nói, cách diễn đạt riêng nhà thơ Vật dụng quen thuộc ghế mây bước vào thơ ông:”Ghế mây người Giáy ta/ Khách xa đến/ Ngồi vào/ Mặt nở hoa” Người phụ nữ vùng cao mang đẹp người lao động không phần duyên dáng: “Nói dây/ Cười gieo cấy/ Nhìn giăng bẫy” Cuộc sống dù vất vả thi vị: “Sáng sớm em lên nương/ Bàn tay em nhúng sương/ Chiều tối em bản/ Bàn tay em nhuộm nắng” Từ việc gắn bó dân tộc, nhà thơ có chiêm nghiệm người gái Tông với ngôn ngữ so sánh mang chất Giáy đầy thú vị: Mông em tròn mập bắp chuối Váy em buộc thắt đáy lưng ong Ngực em căng hai bầu sữa (Con gái Tông) Trong thơ Lò Ngân Sủn có câu thơ gần với thành ngữ, lối nói dân tộc, nhờ cách nói sắc dân tộc anh em đáng nhớ: " Người Hà Nhì có khô chà chà/ Người Phù Lá có a thá chim/ Người Mông có gầu tào/ Người Dao có pút tồng/ Người Tày có lồng tồng/ Người Thái có xòe/ Người Dáy có roóng poọc… "( Hai mươi bảy sắc xuân) Cách nói người miền núi chân thật, hết mình, hết tình, hết nghĩa không khách sáo nửa vời, không điệu lừa dối, kể tình yêu Tất điều thể thơ, tạo nên dấu ấn sắc văn hóa nét độc đáo Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 75 http://www lrc.tnu.edu.vn/ thơ Lò Ngân Sủn:”Tình yêu chảo thắng cố/ Ăn vào no lảo đảo/ Tình yêu chum đựng rượu/ Uống vào say ngả nghiêng” (Động đất, động trời) Những câu thơ viết lên từ người sống lòng văn hoá, biết văn hoá, yêu văn hoá Giáy Có thể thấy ngôn ngữ thơ Lò Ngân Sủn mang sàu sắc văn hóa Giáy sâu sắc, đậm đà Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ dân tộc không lạm dụng mà tài tình khéo léo để ngôn ngữ dân tộc trở thành đắc dụng câu thơ sâu sắc, tinh tế Qua thơ ông, người đọc cảm nhận chiều sâu văn hóa, dấu ấn văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Giáy nói riêng Điều để khẳng định Lò Ngân Sủn nhà thơ tiêu biểu đồng bào dân tộc Giáy khao khát trở nguồn cội 3.3 Sử dụng đa dạng thể thơ Cũng nhiều nhà thơ sáng tác hệ, nhà thơ Lò Ngân Sủn sáng tác nhiều thể thơ: thơ tiếng, thơ tiếng, thơ tiếng, thơ lục bát, thơ tự Khảo sát sáu tập thơ có bảng thống kê sau: Thể thơ Tập thơ Lều nương (1996) Con núi (1997) Bồn tiếng Năm tiếng 04 Bảy tiếng Lục bát Tự 49 01 08 04 06 46 Đầu nguồn cuối nước (1997) 08 Người đá (2000) 06 13 01 59 Bữa tình yêu (2005) 04 05 03 03 80 Tuyển tập thơ Lò Ngân Sủn(2012) 08 29 07 09 239 13 60 14 19 486 bài bài Tồng Nhìn vào bảng thống kê, nhận thấy, Lò Ngân Sủn thể nghiệm ngòi bút qua hầu hết thể thơ, thơ tự có số lượng nhiều với 486 tổng số 592 thơ chiếm 82,09%, sau đến thể thơ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 76 http://www lrc.tnu.edu.vn/ năm tiếng với 60 chiếm 2,02% Các thể thơ lục bát, bẩy tiếng, bốn tiếng chiếm số lượng không nhiều Thơ tự do- thể loại mang đậm cảm xúc chủ quan, nhà thơ có điều kiện bộc lộ cách thoải mái cảm xúc, suy tư cá nhân mà không bị gò bó câu chữ, vần luật: Mường Khương Bát Xát Than Uyên Văn Bàn Gập ghềnh điệu gầu plềnh Chênh vênh điệu páo dung Ung dung mượt mà điệu vươn điệu khắp điệu sli… (Đường Hoàng Liên) Thơ tự tạo điều kiện nhiều để thơ riêng nhịp điệu Vẻ riêng nhịp điệu thơ tự thơ Lò Ngân Sủn có hòa điệu yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, vừa nhịp điệu hình thức bên ngoài, vừa nhịp điệu bên trong, nhịp điệu rung động trước tranh đời sống: Tháng giêng / nón ngả mái đầu Áo viền/ bay lượn sắc màu nước non Tháng giêng / tung yến tung Bên /cháy lửa hồng /đêm thâu Tháng giêng /là tháng yêu Đi chợ Cốc lếu /hát câu pí lì Gặp /rồi lại chia ly Tháng giêng đến Tháng giêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 77 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Lại về! (Tháng giêng) Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, lúc nhịp chẵn, lúc nhịp lẻ, có dòng thơ vừa ngắt nhịp chẵn lẻ đan xen Tuy nhiên nhịp điệu thơ không túy hình thức ngắt nhịp ngôn từ mà nhịp điệu cảm xúc, nhịp điệu bên tâm hồn nhà thơ, tâm hồn say mê, sôi dịp lễ hội Thơ tự Lò Ngân Sủn, thường phân chia khổ, số lượng câu thơ thơ không hạn định chưa có dài năm mươi dòng Thơ tự ràng buộc niêm luật, số câu, số chữ, vậy, có khả diễn tả cảm xúc cách mạnh mẽ, phóng túng Từ sáng tác, Lò Ngân Sủn chọn thể thơ tự để diễn tả cảm xúc, tâm trạng Những thơ như: Hoa má po, Chiếc vòng bạc, Đồng bằng… thành công bước đầu thơ Lò Ngân Sủn thể thơ này, tạo tiền đề cho thành công sau Ngôn ngữ thơ cách luật ngôn ngữ phải tuân theo vần luật, trắc ngôn ngữ thơ tự gần với ngôn ngữ, lời nói đời thường, gieo điệu tùy ý Thơ Lò Ngân Sủn mang vẻ đẹp giản dị, chân chất, mang thở đời sống miền núi hợp với thể thơ tự do: Chúng Những người núi Sống ào thác đổ Sống dội lốc Quanh năm vốc nước suối rửa mặt Quanh năm thắp lửa làm mặt trời sưởi ấm Những người núi Dù đâu nhận Đã vui- chim hót Đã cười - tươi hoa Đã buồn - im đá Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 78 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Cả dáng hình dáng hình núi (Những người núi) Một thơ dài vần, thơ tự Lò Ngân Sủn thường Nếu thơ có nhiều vần tạo âm hưởng nhịp nhàng, êm tai diễn tả sức mạnh, lĩnh mạnh mẽ người miền núi: “ào thác đổ/ dội lốc cuốn” Tính nhạc thơ tạo nên từ cách dùng từ cách ngắt nhịp nhà thơ Trong quan điểm thơ xưa coi vần mạch máu nối thể thơ thơ Lò Ngân Sủn vượt thoát khỏi kiềm tỏa để tạo dựng phong cách riêng Thơ tự trở thành mảnh đất để ông thỏa sức tung hoành Thơ tự ông gần gũi với đời thường chứa đựng âm vang sống ngôn ngữ kết tinh từ độ chín cảm xúc: Tình yêu Như chảo thắng cố Ăn vào no lảo đảo Tình yêu Như chum đựng rượu Uống vào say ngả nghiêng Tình yêu Như chiêng, trống Gõ vào động đất trời (Động đất, động trời) Các khổ thơ có nhịp ngắt giống Câu một, hai có nhịp, câu thứ ba có hai nhịp Cả thơ nhịp giống mà không đơn điệu nhịp thơ ấy, giúp người đọc hình dung bước chân chếnh choáng tâm trạng chao đảo nhân vật trữ tình Tình yêu đâu có giản đơn người ta khao khát cho dù phải”lảo đảo”“ngà nghiêng” Ưu điểm thơ thơ tự ngắt nhịp thoải mái, thường theo mạch cảm xúc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 79 http://www lrc.tnu.edu.vn/ nhân vật trữ tình Trong số thơ khác nhà thơ ngắt nhịp ngắn:“Ngày đêm/ Ầm ầm thác đổ/ Vồ vập sóng vỗ/ Gió/ Quấn vào/ Trăng sao”(Đường Hoàng Liên) Nhịp ngắn để diễn tả dội dốc đèo Hoàng Liên Khi viết đại văn hào M.Gorki (Nga), ông thể ngưỡng mộ sâu sắc trước tài lớn Bằng thể thơ tự do, Lò Ngân Sủn lột tả cách đầy đủ tình cảm mình: “Một viện sĩ chưa học hết lớp ba trường làng/ ngang nhiên ngồi ngang hàng với nhà bác học/ râu dài ngực” Với Lò Ngân Sủn, thơ tự hình thức định trước trình sáng tác mà tìm đến tất yếu tâm hồn nhà thơ đạt đến độ nhuần chín, nhà thơ trải lòng trạng thái cảm xúc tinh tế người nghệ sĩ Thơ ông không tự hình thức câu thơ, thể thơ kéo dài biên độ thơ Có thơ ba dòng: người bị hủi/một nhà thơ điên/mang tầm vũ trụ (Hàn Mặc Tử) có thơ dài hai trang giấy Trong sáng tác Lò Ngân Sủn, thể thơ năm tiếng ông viết nhiều, tổng số 60 Đây thể thơ phổ biến quen thuộc với nhiều tác giả Số tiếng phối hợp với vần nhịp mang đến gần gũi, dễ đọc, dễ nhớ: Gặp chợ phiên Tay truyền lửa sang Hát câu cháy bỏng Tỏ tình đêm thâu (Phiên chợ Sa Pa) Trong thơ Lò Ngân Sủn, thể thơ năm tiếng thường diễn đạt nội dung vui tươi, trữ tình bài: Cây nấm hương, Người miền núi, Chiếc áo viền, Đàn môi gọi bạn, Suổi hôn, Mối tình đầu tôi… Thể thơ ghi nhận thành công ông, đáng thơ Chiều biên giới: Chiều biên giới em ơi! Có nơi xanh Như tiếng chim hót gọi Như chồi non cỏ biếc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Như rừng Như tình yêu đôi ta (Chiều biên giới) Một yếu tố để góp lên thành công thơ thể thơ năm tiếng Sự phong phú vần điệu(Lúc vần liền, lúc vần giãn cách), ngôn ngữ sáng, giọng thơ tâm tình vừa hướng nội vừa hướng ngoại, khiến thơ đọc lên ngâm nga nghe giàu âm điệu, gần với nhạc, dễ khơi nguồn nhạc hứng cho nhạc sĩ Khi nhạc sĩ Trần Chung phổ nhạc, thơ thêm lần “chắp cánh”, trở thành ca khúc hay miền biên tổ quốc Nhà thơ có tìm tòi, thể nghiệm với thể thơ bốn tiếng, bảy tiếng thơ lục bát Thể thơ bốn tiếng có nguồn gốc lâu đời thích hợp với lối kể, lời thơ ngào, nhịp thơ đặn nhịp nhàng Các thơ là: Con gái vùng cao, Ngược dốc chín quai, Anh muốn, Làn điệu Tày - Nùng, Đàn môi, Làn điệu Thái, Điệu then Thơ bảy tiếng thơ lục bát nhiều nhà thơ dân tộc sử dụng Dương Thuấn, Mai Liễu, Ma Trường Nguyên Trong sáng tác Lò Ngân Sủn thể thơ xuất không nhiều Đây thể thơ có quy phạm cách gieo vần, nhịp thơ bình lặng không diễn tả hết độ phóng khoáng tâm hồn người miền núi nhà thơ lựa chọn Trong sáng tác, Lò Ngân Sủn số gắng tìm tòi đổi vận dụng linh hoạt thể thơ, nhiên theo đánh giá chúng tôi, thơ hay Lò Ngân Sủn sử dụng thơ tự Đúng nhà thơ Vương Trọng đánh giá thơ Lò Ngân Sủn:”Những thành công viết miền núi với thể thơ tự do” [14, tr 501] Bằng tài mình, ông tạo câu thơ tự do, không gò bó mà co giãn linh hoạt để thể cảm xúc cách tự nhiên Tiểu kết chương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Tìm hiểu số phương diện nghệ thuật thơ Lò Ngân Sủn thấy đơn sơ, giản dị ngôn ngữ lời ăn tiếng nói người dân tộc, thấy vùng văn hóa phong phú, đa dạng sống động đồng bào dân tộc sống vùng núi phía Bắc nước ta Cái mộc mạc hồn dân tộc tạo giọng thơ riêng, khó lẫn thơ ông với thơ tác giả khác Đồng thời đưa thơ ông gần với đông đảo độc giả miền núi độc giả nước Lò Ngân Sủn có đóng góp cho đa dạng phong phú thể thơ dân tộc thời kì đại Có thể coi, ông đại biểu xuất sắc dân tộc Giáy lĩnh vực thơ ca sau Cách mạng tháng Tám đến Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Lò Ngân Sủn nhà thơ xuất sắc đồng bào dân tộc Giáy Ông có đóng góp quan trọng cho phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trước năm 70, thơ đầu tay “Hoa má po” in báo văn nghệ Lào Cai, để ấn tượng khó quên lòng bạn đọc lúc Gần 50 năm sáng tác thơ ca, ông trân trọng, thủy chung với “hương rừng quấn quýt” [ 14, tr 482] với trầm tích văn hóa sâu kín đồng bào thiểu số Tây Bắc dân tộc Giáy giàu sắc Nhận định thơ Lò Ngân Sủn, Trần Mạnh Hảo đánh giá “Ông (Lò Ngân Sủn) nhà thơ thiên nhiên, núi đồi, tiếng kèn Pí lè dân tộc Giáy, vui bất tận quanh chảo thắng cố phiên chợ người H’mông với xòe ô bát rượu ngô say khướt” [14, tr, 419] Đọc thơ ông người ta nhận thấy rõ: hình ảnh thiên nhiên, người miền núi, đời sống văn hoá tinh thần phong phú, với phong tục, tập quán lâu đời gìn giữ Đọc thơ ông người ta nhận thấy rõ: cách cảm, cách nghĩ, cách nói, cách diễn đạt người miền núi với thứ ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, giầu hình ảnh Ngợi ca, tự hào thiên nhiên quê hương người miền núi cảm hứng chủ đạo xuyên suốt tập thơ Lò Ngân Sủn Thiên nhiên núi rừng lên thơ ông mang vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ không phần thơ mộng trữ tình Bằng nét vẽ khỏe khoắn gân guốc nhà thơ tái không gian núi rừng với đỉnh núi cao dựng vách thành, với sương, tuyết, gió mây đầy khắc nghiệt, dội Ở nơi”sương phủ kín đất/ Tuyết rơi trắng trời” nhà thơ say mê, đắm đuối với vẻ đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www lrc.tnu.edu.vn/ duyên dáng, thơ mộng thiên nhiên, màu xanh mát núi rừng, ruộng bậc thang “xanh đồng hợp tác”, nương ngô nở trắng non ngàn, âm tiếng chim rừng, tiếng mái chèo khua nước, tiếng cười nói người gái tắm suối… Trong thơ Lò Ngân Sủn, người miền núi mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt:”Ào thác đổ/ Dữ dội lốc cuốn” , tâm hồn lạc quan, yêu đời, trọng tình trọng nghĩa mực tài hoa Người phụ nữ hình ảnh bật nguồn cảm hứng không vơi cạn thơ ông Đó người mẹ, người chị, đặc biệt người gái mang vẻ đẹp mộc mạc, hồn hậu Họ dường sinh để ghánh vác, để yêu thương tô điểm cho đời Văn hóa, phong tục tập quán quê hương với điệu múa xòe, tiếng kèn pí lè, chợ phiên, chợ tình vừa thơ mộng, trữ tình vừa phảng chút hoang dại hút mê nhà thơ Với niềm say mê mạch nguồn văn hóa ấy, nhà thơ góp phần nuôi dưỡng sắc văn hóa dân tộc thiểu số lòng bạn đọc hôm mai sau Cảm hứng tình yêu đôi lứa cảm hứng bật thơ Lò Ngân Sủn Với ông, tình yêu coi giá trị sống đích thực, “Chảo thắng cố” “chum rượu cần” Đó vần thơ nồng nàn, say đắm đầy chất phồn thực, chứa đựng chất sống sung mãn người miền núi từ thủa hồng hoang Đây phẩm chất thơ tình Lò Ngân Sủn, đặc sắc nghệ thuật sâu đậm mảng thơ viết tình yêu đôi lứa Những thơ mang cảm hứng Lò Ngân Sủn phản ánh thực đời sống, cho thấy tâm người hay trăn trở, chiêm nghiệm thái nhân tình, đạo đức lẽ sống Nhà thơ khám phá ngõ ngách, góc khuất đời thường cao quý hành trình tìm sống, hạnh phúc người Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www lrc.tnu.edu.vn/ Vẻ đẹp thơ Lò Ngân Sủn cảm hứng đề tài mà biểu phương diện nghệ thuật Trước hết, việc nhà thơ sử dụng biểu tượng núi đá tiếng kèn pí lè phương tiện nghệ thuật quan trọng vừa thực sống vừa gửi gắm tâm tư, tình cảm người miền núi Đồng thời khắc họa hình ảnh người miền núi với vẻ đẹp phi thường, cứng cỏi, lĩnh mang sức sống mãnh liệt, tâm hồn đầy chất thơ Ngôn ngữ thơ ông bám gốc, bám rễ vào đời sống văn hóa, nếp cảm nếp nghĩ đồng bào dân tộc thiểu số nên mộc mạc, giản dị ngôn ngữ đời thường đặc biệt mang màu sắc văn hóa Giáy sâu sắc, đậm đà Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ dân tộc không qua lạm dụng mà tài tình khéo léo để trở thành đắc dụng câu thơ sâu sắc, tinh tế Trong sáng tác mình, Lò Ngân Sủn thể nghiệm với hầu hết thể loại thơ ca thể thơ ông có thành công Tuy nhiên, theo đánh giá chúng tôi, thơ hay Lò Ngân Sủn thơ tự Ông tìm đến thể thơ lựa chọn tất yếu phù hợp với người nhà thơ phù hợp với tâm hồn phóng khoáng, pha chút hoang dại người miền núi Đúng nhà thơ Vương Trọng đánh giá thơ Lò Ngân Sủn: “Những thành công viết miền núi với thể thơ tự do” [14, tr 501] Trong trình nghiên cứu, cố gắng nhận diện phân tích điểm tiêu biểu cảm hứng nghệ thuật thơ Lò Ngân Sủn Bên cạnh nhiều mạnh thành công vượt trội thơ Lò Ngân Sủn có số hạn chế Ở số thơ, có lẽ ảnh hưởng từ cách nói người miền núi nên kể lể, dàn trải nhiều lời mà ý Một số có bố cục lỏng lẻo, lối nói biền ngữ, điệp ngữ nhiều khiến kết cấu thơ không chặt chẽ Tuy nhiên số phải thừa nhận nhà thơ Lò Ngân Sủn nhà thơ tiêu biểu đồng bào dân tộc Giáy, “ông có đóng góp cho thơ Việt Nam đại nhãn hàng có giá trị thẩm mỹ” [14, tr 462] Đương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www lrc.tnu.edu.vn/ thời Lò Ngân Sủn tư lự: “Câu thơ lưu lại lòng người đọc/ Bài thơ lưu lại lòng người đọc/ Tập thơ lưu lại lòng người đọc” (Những Cầu) Người núi trở với núi, xin yên nghỉ thơ ông thực trở thành cầu nối tới mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn An (2003), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Văn An (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Năm Hồng Mai sưu tầm biên soạn (2009), Truyện cổ dân tộc Giáy Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn Học, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam” Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn Học 10 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia , Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 12 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc - Từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đời văn, Hà Nội 14 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2012), Tuyển tập thơ Lò Ngân Sủn, Nxb Văn học 15 Lê Thị Bích Hồng (2015), Những người tự đục đá kê cao quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 17 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 19 M.B.KhRapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử biên soạn, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 20 Pờ Sảo Mìn (1992), Cây hai ngàn lá, tập thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Pờ Sảo Mìn (2001), Con trai người Pa Dí, tập thơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam- Văn học dân tộc thiểu số người, nxb Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học - Tập 1, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học - Tập 2, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Sở Văn hóa thông tin Cao Bằng 29 Y Phương (1996), Đàn then, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 30 Nguyễn Duy Quý chủ biên, Tính đa dạng văn hóa Việt Nam tiếp cận bảo tồn, Nxb trung tâm KHXH nhân văn quốc gia 31 Lò Ngân Sủn (1994), Tục ngữ Giáy, Nxb Văn hoá dân tộc 32 Lò Ngân Sủn (1996), Lều nương, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Lò Ngân Sủn (1997), Con núi, Nxb Văn hóa dân tộc 34 Lò Ngân Sủn (1997), Đầu nguồn cuối nước, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm (II), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Lò Ngân Sủn (2000), Người đá, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Lò Ngân Sủn (2001), Thơ nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Lò Ngân Sủn (2005), Bữa tình yêu, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, nxb Giáo dục 43 Lâm Tiến (1991) “Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số”, Tạp chí Văn học, số 44 Trần Thị Việt Trung (2006), “Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 2, tập 45 Trần Thị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 46 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 47 Hoàng Quảng Uyên (2000), Một cõi thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www lrc.tnu.edu.vn/ 48 Triệu Kim Văn (2002), “Bản sắc dân tộc - nỗi lo người cầm bút”, Tạp chí văn hóa dân tộc 49 Viện Thông tin khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng - Chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www lrc.tnu.edu.vn/ ... Chương 1: Thơ Lò Ngân Sủn nguồn mạch thơ ca dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo thơ Lò Ngân Sủn Chương 3: Biểu tượng, ngôn ngữ thể thơ thơ Lò Ngân Sủn Số... tài Thơ Lò Ngân Sủn, để nghiên cứu tìm hiểu đặc sắc tư Lò Ngân Sủn Từ giúp người đọc có nhìn rõ phong cách nghệ thuật thơ Lò Ngân Sủn - nhà thơ dân tộc Giáy tiêu biểu có nhiều đóng góp cho thơ. .. sống, thơ riêng Lò Ngân Sủn Đó loại “hương rừng quấn quýt”của đời thơ Lò Ngân Sủn [14, tr.484] Lò Ngân Sủn, tiếp thu bề dày văn hóa dân tộc miền núi để tạo cho phong cách riêng độc đáo Mảng thơ

Ngày đăng: 18/08/2017, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan