DCBG PHUC CHAT da sua

46 404 2
DCBG PHUC CHAT da sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai giang về phuc chat là tai liệu tham khảo cho các gv và sv sp, các phức chất thường có màu sắc rất đẹp và phong phú. Làm bài tập trắc nghiệm kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà, gọi sinh viên lên bảng trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng dự đoán, các kỹ năng cần chú ý để thí nghiệm thành công, giải thích. Giáo viên chốt lại những điểm cần chú ý. Tiến hành thí nghiệm có sự theo dõi, uốn nắn của giảng viên Tập giảng một nội dung ngắn có sử dụng thí nghiệm, theo phương pháp dạy học vi mô, quay băng video, phát lại, chỉnh sửa theo yêu cầu, nhận xét rút kinh nghiệm. Yêu cầu sinh viên sắp xếp hoá chất gọn gàng, làm vệ sinh cho phòng thí nghiệm

CHƯƠNG THUYẾT CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT Số tiết: 06 tiết (Lý thuyết: 04 tiết; Bài tập, thảo luận, thực hành: 02 tiết) A MỤC TIÊU - Về kiến thức: + Trình bày được một số khái niệm về phức chất Nêu được các khái niệm về phức chất Nêu nguyên nhân tính đa dạng về các định nghĩa + Nêu được các thuyết phối trí A.Werner Liệt kê được hoá trị chính, hoá trị phụ Nêu được tính chất khác các gốc axit thành phần phân tử phức chất + Trình bày được hóa học lập thể phức chất: đồng phân hình học phức chất có số phối trí và số phối trí Nêu được nguyên nhân gây hiện tượng đồng phân hình học phức chất Liệt kê được các trường hợp khác đồng phân hình học Trình bày được hiện tượng biến đổi cấu hình hình học (chuyển vị nội phân tử) + Trình bày được hai nguyên nhân gây đồng phân quang học phức chất Ve được đường cong tán sắc quay bình thường và dị thường Nêu được hiệu ứng Cotton Liệt kê được các phương pháp điều chế đồng phân quang học - Về kỹ năng: + Xác định được ion trung tâm, phối tử, số phối trí ion trung tâm, dung lượng phối trí phối tử (phối tử đơn phối, nhị phối, đa phối) + Xác định được các dạng đối quang và dạng raxemic phức chất có cấu hình cis và cấu hình trans + Xác định được các yếu tố quyết định đại lượng quay (đại lượng quay riêng, đại lượng quay phân tử) - Về thái độ: + Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức về phức chất vào dạy hóa học phổ thông + Có ý thức tự nghiên cứu, tự đọc và tự sưu tầm tài liệu B.NỘI DUNG 1.1 Các định nghĩa khác phức chất Nguyên nhân tính đa dạng định nghĩa  Định nghĩa 1: Là hợp chất hoá học mà phân tử nó có chứa ion phức phân tử phức trung hoà, thường có công thức tổng quát dạng [MLx]nXm + Nếu n = 0, thì có phức trung hoà ví dụ: [Co(NH3)3Cl3], [Pt(NH3)2Cl2] + Nếu n ≠ 0, thì có ion phức ví dụ: [Al(H2O)6] Cl3, K4[Fe(CN)6]  Định nghĩa 2: Phức chất là hợp chất phân tử xác định, kêt hợp các hợp phần chúng lại thì tạo thành các ion phức tạp, tích điện dương âm, có khả tồn tại trạng thái tinh thể dung dịch  Nguyên nhân đa dạng định nghĩa Định nghĩa về phức chất có tính tương đối, phức chất và hợp chất đơn giản không có ranh giới rõ rệt 1.2 Thuyết phối trí A.Werner Hoá trị chính, hoá trị phụ Ion trung tâm, phối tử, số phối trí ion trung tâm, dung lượng phối trí phối tử (phối tử đơn phối, nhị phối, đa phối) Tính chất khác gốc axit thành phần phân tử phức chất  Thuyết phối trí A.Werner Werner gọi hiện tượng nguyên tử (ion) trung tâm hút các nguyên tử (ion) các nhóm nguyên tử bao quanh nó là sự phối trí Còn số các nguyên tử các nhóm nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử (ion) trung tâm được gọi là số phối trí nguyên tử (ion) trung tâm đó (viết tắt là s.p.t.)  Hoá trị chính, hoá trị phụ*  Ion trung tâm: hay chất tạo phức có thể là ion hay nguyên tử trung hòa Nguyên tố trung tâm thường liên kết với các nguyên tử ion khác để tạo hành ion phức phân tử phức trung hoà Chất tạo phức thường là nguyên tử ion các nguyên tố chuyển tiếp họ d,f Chúng có nhiều obitan hóa trị, đó có nhiều obitan trống, có tác dụng phân cực lớn, thường có bán kính nhỏ, điện tích lớn nên tạo xung quanh mình một điện trường mạnh, có thể liên kết với nhiều nguyên tử nhóm nguyên tử xung quanh mình tạo thành phức chất Vì vậy hóa học kim loại chuyển tiếp thường được coi bản là hóa học phức chất Một số nguyên tố nhóm A có khả tạo phức, ít  Phối tử (ligan): + Là các phân tử hay các ion bao quanh nguyên tố trung tâm để tạo nên phân tử ion phức - Phối tử có thể là ion: F-, Cl-, I-, OH-, CN-, SCN-, NO2-, S2O32-, C2O42- Một số phối tử là phối tử trung hoà: H2O, NH3, CO, NO, H2N-CH2-CH2-NH2 (etilenđiamin)  Cầu nội + Là phần nằm móc vuông nó bao gồm nguyên tố trung tâm và các phối tử Điện tích cầu nội là tổng điện tích các ion cầu nội  Cầu ngoại + Là ion mang điện tích trái dấu với cầu nội nằm bên ngoài móc vuông dùng để trung hoà điện tích cầu nội Phối tử [Co(NH3)6]Cl3 Cầu nội Cầu ngoại ion trung tâm  Số phối trí nguyên tố trung tâm Là tổng số liên kết σ mà ion (nguyên tử) trung tâm tạo được với các phối tử cầu nội Mỗi nguyên tử ion trung tâm thường có số phối trí đặc trưng Nhưng tùy thuộc vào bản chất phối tử và điều kiện tạo phức mà số phối trí một nguyên tố hay ion có thể thay đổi  Dung lượng phối trí phối tử: Là số liên kết σ mà một phối tử thực hiện được với ion (nguyên tử) trung tâm - Khi phối tử liên kết với nhân trung tâm qua một nguyên tử, tức là tạo được một liên kết σ , lúc này dung lượng phối trí phối tử = Phối tử này được gọi là phối tử đơn càng (đơn răng) - Khi phối tử liên kết với nhân trung tâm qua từ nguyên tử trở lên, tức là tạo được số liên kết σ ≥ 2, lúc này dung lượng phối trí phối tử ≥ Phối tử này được gọi là phối tử đa càng (đa răng)  Tính chất khác gốc axit thành phần phân tử phức chất* Tính chất axit-bazơ phức chất thường thể hiện phản ứng phối tử bao quanh ion trung tâm + Khi hoà tan các muối tan vào nước, các ion kim loại thường nằm dạng phức chất mà các phối tử chính là các phân tử nước + Khi các phối tử H2O tham gia liên kết cho nhận với ion kim loại một phần mật độ electron nguyên tử oxi dịch chuyển về phía nguyên tử trung tâm nên nội bộ phối tử H2O có sự phân bố lại mật độ electron nghĩa là nguyên tử hiđro phối tử H 2O se có trội điện tích dương và trở nên axit Như vậy hoà tan các muối, đặc biệt là muối ion có số oxi hoá +3 vào nước thì thường tạo môi trường axit tồn tại cân sau: [M(H2O)6]n+ + H2O ⇋ [M(H2O)5OH](n-1)+ + H3O+ [M(H2O)5OH](n-1)+ + H2O ⇋ [M(H2O)4(OH)2](n-2)+ + H3O+ Đối với phức chất platin, phối tử nhiều nguyên tử có chứa H NH 3, CH3NH2, en…cũng có thể phân li axit  Danh pháp phức chất - Tên phức chất đọc theo thứ tự tên cation + tên anion - Đọc tên cầu nội theo thứ tự: số phối tử + tên phối tử + tên nguyên tử trung tâm + số oxi hóa nguyên tử trung tâm  Số phối tử: Để số lượng phối tử một càng (dung lượng phối trí 1) người ta dùng các tiếp đầu ngữ (2), tri (3), tetra(4), penta(5), hexa(6) Đối với phối tử nhiều càng (dung lượng phối trí ≥2) người ta dùng các tiếp đầu ngữ bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis để 2, 3, 4, 5, phối tử  Tên phối tử: - Nếu phối tử là anion: người ta lấy tên anion và thêm đuôi “o” - Tên một số phối tử là gốc axit: F- Floro NO2- Nitro C2O42- Oxlato NCS- isotioxianato Cl- Cloro ONO- Nitrito OH- Hiđroxo CO32- cacbonato Br- Bromo SO3- Sunfito CN- Xiano I- Iodo S2O32- tiosunfato SCN- tioxianato - Nếu phối tử là phân tử trung hoà người ta lấy tên phối tử đó C2H4 (etilen), C5H5N (pyridin), NH2-CH2-CH2-NH2 (etilenđiamin) N C5H5N (pyridin) - Một số phối tử trung hoà có tên riêng: H2O (aqua), NH3(ammin), CO (cacbonyl), NO (Nitrrozyl) - Nếu cầu nội có nhiều loại phối tử thì đọc tên phối tử mang điện rồi đến phối tử trung hòa, theo thứ tự vần chữ cái không kể tên tiền tố số lượng  Tên nguyên tử trung tâm: - Nếu nguyên tử trung tâm phức cation: Lấy tên nguyên tử đó kèm theo số la mã viết ngoặc đơn để trạng thái oxi hoá - Nếu nguyên tử trung tâm phức anion: Lấy tên nguyên tử đó thêm đuôi at và kèm theo số la mã viết ngoặc đơn để trạng thái oxi hoá Nếu phức là axit thì thay đuôi at đuôi ic Chú ý: Theo cách đọc cũ một số phức có thể gọi tên theo cách thêm các chữ cái vào sau tên nguyên tố trung tâm để số oxi hoá: Số oxi hoá Chữ cái a o i e Một số phức chất có thể có tên riêng 1.3 Hoá lập thể phức chất 1.3.1 Đồng phân hình học phức chất với số phối trí số phối trí Nguyên nhân gây tượng đồng phân hình học phức chất Các trường hợp khác đồng phân hình học Hiện tượng biến đổi cấu hình hình học (chuyển vị nội phân tử) Trong phức chất các phối tử có thể chiếm vị trí khác đối với nguyên tử trung tâm Nếu hai phối tử giống nằm về một phía đối với nguyên tử trung tâm thì có đồng phân cis và nếu chúng nằm về hai phía nguyên tử trung tâm thì thu được đồng phân trans Các phức chất có số phối trí 6: Người ta thấy các muối nội phức với ion Mn+ có số phối trí có cấu trúc bát diện Dạng [MA5B] không có đồng phân hình học Dạng [MA4B2]: có hai dạng đồng phân cis, trans Dạng [MA3B3] : có đồng phân Dạng [MA2B2C2] : có dạng đồng phân Dạng [MABCDEF] : người ta chứng minh được có 15 dạng đồng phân khác Các phức chất có số phối trí 4: Dạng [MAB3] không có đồng phân hình học Dạng [MA2B2]: - Nếu phức chất có cấu hình tứ diện không có đồng phân hình học vì đỉnh bất kì tứ diện đều một phía đối với nguyên tử trung tâm - Nếu phức chất có cấu hình vuông phẳng se có đồng phân cis, trans Dạng [MABCD] có đồng phân: [MABCD], [MACDB], [MABDC] 1.3.2 Đồng phân quang học phức chất Đồng phân quang học : Là hiện các chất có thành phần, có tính chất vật lí, hóa học khác về chiều quay mặt phẳng ánh sáng phân cực Phức chất hợp chất hữu cơ, nếu phân tử có cấu tạo bất đối xứng, có nghĩa là phân tử không có tâm đối xứng hay mặt phẳng đối xứng thì nó se có hoạt tính quang học Khi chiếu ánh sáng phân cực vào các chất có hoạt tính quang học nó se làm cho mặt phẳng ánh sáng phân cực se bị quay Nếu mặt phẳng ánh sáng quay bên phải người ta gọi đó là đồng phân d, nếu mặt phẳng ánh sáng quay bên trái người ta gọi đó là đồng phân Các phức chất phân tử không có tâm đối xứng và mặt phẳng đối xứng có đồng phân quang học, vì vậy có đồng phân cis có đồng phân quang học, các đồng phân trans không có đồng phân quang học vì phân tử có mặt phẳng đối xứng Các phức chất có phối tử có hoạt tính quang học thì có đồng phân quang học Phối tử có hoạt tính quang học cộng với hoạt tính quang học phức chất tính bất đối xứng làm cho số đồng phân phức chất tăng lên rất nhiều Các phức chất có phối tử nhiều càng tạo được đồng phân quang học 1.3.3 Các dạng đồng phân khác phức chất: đồng phân phối trí, trùng hợp phối trí, đồng phân hydrat, đồng phân liên kết  Đồng phân phối trí Các phức chất có thành phần phân tử, khối lượng phân tử khác về cách xếp các phối tử cầu nội dẫn đến tính chất chúng khác Cấu tạo các đồng phân phức chất được xác định dựa vào phương pháp điều chế chúng, các phản ứng phân hủy nhiệt hay dùng thuốc thử hóa học  Đồng phân liên kết Loại đồng phân này được tạo phối tử là một nhóm nguyên tử, đó có nguyên tử khác đều có khả hình thành liên kết phối trí  Đồng phân ion hóa Các đồng phân dung dịch phân li các ion khác được gọi là đồng phân ion hóa  Đồng phân trùng hợp phối trí Ví dụ phức chất [Pt(NH3)2Cl2] có thể có các dạng sau: - Dạng mônome: [Pt(NH3)2Cl2] - Dạng dime: [Pt(NH3)4] [PtCl4]; [Pt(NH3)3Cl] [Pt(NH3)Cl3] - Dạng trime: [Pt(NH3)4] [Pt(NH3)Cl3]2 và [Pt(NH3)3Cl]2[PtCl4] C TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư) Đại học Tổng hợp Hà Nội D CÂU HỎI, BÀI TẬP THẢO LUẬN 1.1 Trình bày khái niệm về phức chất? Nêu nguyên nhân tính đa dạng về các định nghĩa trên? 1.2 Trình bày các thuyết phối trí A.Werner? Xác định ion trung tâm, phối tử, số phối trí ion trung tâm, dung lượng phối trí phối tử (phối tử đơn phối, nhị phối, đa phối) các chất sau: [Pt(NH3)2Cl2], [Co(NH3)6]Cl3, [Fe(H2O)6]Cl3, [Ca(H2O)6]2+, [Mg(H2O)6]2+, [Al(H2O)6]3+, [Cr(H2O)6]3+, Na3[AlF6], Na2[Zn(OH)4] Đọc tên các chất này? 1.3 Trình bày hóa học lập thể phức chất: đồng phân hình học phức chất có số phối trí và số phối trí 4? Nêu nguyên nhân gây hiện tượng đồng phân hình học phức chất? 1.4 Trình bày các trường hợp khác đồng phân hình học? Trình bày được hiện tượng biến đổi cấu hình hình học (chuyển vị nội phân tử) Lấy ví dụ minh họa? 1.5 Trình bày hai nguyên nhân gây đồng phân quang học phức chất? Ve đường cong tán sắc quay bình thường và dị thường? 1.6 Nêu hiệu ứng Cotton? Trình bày các phương pháp điều chế đồng phân quang học? 1.7 Các chất sau: K3[Cr(C2O4)3], CH3-CH(NH2)-CH2–NH2, [Co(EDTA)]-, (NO2)2]+ chất nào có đồng phân quang học? [Co(en)(pn) + + + + 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 1.8 Phân loại theo cấu hình electron: Li , Na , K , Tl , Ca , Pb , Zn , Hg , Mn , 2+ 3+ 2+ 3+ 3+ 3+ 2+ 4+ Ni , Al , Pd , Rh , Bi , Br , Sn , Sn Xét khả tạo phức loại, cho ví dụ? 1.9 Xác định cấu tạo, khả tạo phức các phối tử (nguyên tử cho, số nguyên tử cho hay dung lượng phối trí, các liên kết có thể tạo với nguyên tử trung tâm): F , Cl , Br , OH , 22NH3, NH2 , SO4 , C2O4 , CH3CS2 , en, dien, py, CN , S(CH3)2, CO(NH2)2, CH3COO , - 2222dipy, gly , phen, trien, tripy, H , O , H2O, CO3 , S2O3 , NH(CH2COO)2 , NTA, N2H4, 4P(CH3)3, SCN , NO2 , SC(NH2)2, acac , ala , EDTA , DMG , C2H4 1.10 Phân tích thành phần, xác định cấu trúc hình học, gọi tên các phức chất sau: K3[Fe(SCN)2C2O4NO2Cl], [CoEn(NH3)2(NO2)2]NO3.H2O, [CoEnpy2BrCl]Cl, K3[Fe(SO4)2Cl2], [Cr2(NH3)4(C2O4)2(NH2)2], [Co2En2(NH3)4(OH)2](OH)4, K4[Mn(SCN)2(NO2)2BrCl], [PtpyNH3CNBr], [Pt2En2(OH)2Cl4]Cl2 1.11 Có mấy loại từ tính đối với các chất? Tính thuận từ và tính nghịch từ gây đặc điểm nào cấu tạo electron các chất? Nêu nguyên tắc phương pháp xác định độ cảm từ một chất? 1.12 Viết biểu thức liên hệ mômen từ spin với số electron độc thân phân tử 1.13 Mômen thuận từ có thành phần nào? Viết biểu thức liên hệ nó với số lợng tử spin và số lợng tử orbital nguyên tử trung tâm 1.14 Hãy giải thích theo thuyết liên kết hoá trị và thuyết trờng tinh thể: tại [CoF6]3thuận từ, [Co(CN)6]3- nghịch từ? CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG PHỨC CHẤT Số tiết: 10 tiết (Lý thuyết: 06 tiết; Bài tập, thảo luận, thực hành: 04 tiết) A MỤC TIÊU - Về kiến thức: + Trình bày được nội dung thuyết lai hóa (AO) + Nêu được khái niệm sự lai hoá, kiểu lai hoá, hàm sóng các AO lai hoá phức chất bát diện, tứ diện và vuông phẳng Trình bày được mối quan hệ cấu hình hình học và kiểu lai hoá + Trình bày được cấu hình electron phức chất Nêu được tính chất từ phức chất Xác định được mối quan hệ từ tính - số electron độc thân - kiểu lai hoá - cấu tạo phức chất Liệt kê được phức chất lai hoá và phức chất lai hoá ngoài + Giải thích được sự hình thành liên kết kép Trình bày được tính trung hoà điện phức chất + Trình bày được nội dung thuyết trường tinh thể, các luận điểm bản thuyết này + Trình bày được sự tách các mức lượng ion trung tâm tác dụng trường phối tử Nêu được cường độ trường tinh thể: trường phối tử yếu, trường phối tử mạnh Trình bày được về thông số tách ∆ trường bát diện, tứ diện và vuông phẳng (công thức tính lý thuyết, các yếu tố ảnh hưởng) + Nêu được khái niệm lượng bền hoá phức chất và cách tính lượng bền hoá đối với phức chất bát diện, tứ diện, vuông phẳng Trình bày được hiệu ứng cấu trúc Ian - Telơ + Trình bày được nội dung thuyết trường phối tử + Nêu được sự hình thành MO-σ phức chất bát diện + Trình bày được sự hình thành MO-σ + Trình bày được giản đồ mức lượng các MO-σ không có và có mặt các MO-σ Trình bày được cấu hình electron phức chất trường hợp trường phối tử mạnh và trường phối tử yếu - Về kỹ năng: + Kỹ xác định thông số tách ∆ dựa theo các kiện về phổ hấp thụ electron và lượng hydrat hoá + Xác định được khả phản ứng phức chất + Giải thích được tính chất từ và quang phổ electron phức chất + Xác định được mối quan hệ thuyết trường tinh thể và các tính chất phức chất + Xác định được các MO-σ liên kết, phản liên kết và MO không liên kết Xác định được mức độ ion và mức độ cộng hoá trị liên kết ion trung tâm - phối tử + Xác định được các trường hợp tăng và giảm thông số tách ∆ có mặt các MO-σ + So sánh ba thuyết lượng tử và liên kết phức chất - Về thái độ: + Có ý thức vận dụng liên kết phức chất vào giải thích một số liên kết hóa học dạy phổ thông + Yêu thích môn học, có ý thức tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu và tự giác học tập tích cực B NỘI DUNG 2.1 Thuyết liên kết hoá trị (VB)  Thuyết tĩnh điện Cosen Theo thuyết tĩnh điện Cosen phức chất được hình thành tương tác tĩnh điện các ion mang điện trái dấu hay ion và các phân tử lưỡng cực Ion trung tâm tạo điện trường xung quanh mình vì vậy nó có thể liên kết với các ion hay phân tử lưỡng cực khác tạo nên phức chất Cosen và Magnus tính được lượng liên kết tạo thành phức chất với giả thiết coi các ion quả cầu cứng có bán kính nhau, chúng tương tác với theo định luật Culong Ví dụ xét phức [Ag(CN)2]: Lực hút ion Ag+ và CN- : F1= e2/r2 R là khoảng cách tâm ion Ag+ và CNLực đẩy ion Ag+ và CN- : F2= e2/4r2 Độ bền phức chất phụ thuộc vào tỉ lệ lực đẩy và lực hút (được gọi là số chắn, kí hiệu là S) S= F2/F1 Dựa vào số chắn S có thể dự đoán độ bền phức chất Hằng số chắn càng nhỏ phức chất càng bền Dựa vào kết quả tính toán thấy nếu ion trung tâm có điện tích +1 thì phức chất có số phối trí là bền nhất Cosen tính được lượng tạo thành phức chất có ion trung tâm có các điện tích khác , với phối tử có điện tích -1 Qua tính toán tác giả nhận thấy: - Đối với phức chất ion trung tâm có điện tích là +1 thì phức chất có số phối trí là bền nhất, ví dụ [Ag(CN)2]-; [CuX2]- - Ion trung tâm có điện tích +2 phức chất có số phối trí là bền nhất sau đó đén các phức chất có số phối trí = - Ion trung tâm có điện tích + phức chất thường có số phối trí là Ví dụ các phức chất Fe(III), Cr(III), Co(III) - Ion trung tâm có điện tích +4 phức chất tạo thành có số phối trí là bền nhất Ví dụ phức chất Pt(IV) có số phối trí Các kết quả tương đối phù hợp với thực nghiệm Tuy nhiên nhiều trường hợp nếu dựa vào thuyết tĩnh điện Cosen thì chưa thể giải thích được Thuyết này chưa giải thích được tại B(III) tạo phức [BF 4]- (số phối trí =4) Al(III) lại tạo phức [AlF6]3- (số phối trí 6) Hoặc với phối tử Cl- thì Al(III) tạo phức [AlCl4]- có số phối trí Thuyết tĩnh điện Cosen có nhược điểm là quan tâm đến lượng phức chất, coi ion trung tâm và phối tử quả cầu cứng, không ý đến đặc điểm cấu tạo electron ion trung tâm và phối tử  Thuyết liên kết hóa trị VB - Liên kết hóa học phức chất là các liên kết được tạo electron có spin đối song theo Heitler-London - Liên kết cầu nội là liên kết phối trí được thực hiện sự xen phủ obitan trống nguyên tử trung tâm với các obitan có đôi e phối tử Trong các phức chất phối tử thường có đôi electron chưa tham gia liên kết - Trong cầu nội nếu có loại phối tử các liên kết nguyên tử trung tâm và các phối tử phải tương đương về mặt lượng kích thước Để giải thích được điều này người ta đưa khái niệm về sự lai hóa nguyên tử trung tâm, các obitan sau lai hóa se tạo một hệ obitan tương đồng nhau, phân bố không gian theo một trật tự xác định, qui định cấu trúc không gian phức chất 2.2.1 Sự lai hoá, kiểu lai hoá, hàm sóng AO lai hoá phức chất bát diện, tứ diện vuông phẳng Mối quan hệ cấu hình hình học kiểu lai hoá + Một số dạng lai hoá thường gặp: Dạng phức chất Dạng lai hoá Cấu hình không gian Ví dụ [AB2] sp đường thẳng [CuCl2]2- [AB4] sp3 tứ diện [NiCl4]2- [AB4] dsp2 hình vuông [NiCN4]2 [AB5] dsp3 Lưỡng tháp tam giác [Fe(CO)5] [AB6] sp3d2 bát diện [FeF6]4- [AB6] d2sp3 bát diện [FeCN6]4- + Dựa vào kết quả thuyết trường tinh thể, xây dựng được dãy quang phổ hoá học: xếp theo chiều tăng dần lực tương tác các phối tử và nhân trung tâm I- < Br- < Cl-

Ngày đăng: 18/08/2017, 00:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. TÀI LIỆU HỌC TẬP

  • [1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  • 2.2 Thuyết trường tinh thể

  • 2.2.1. Các luận điểm cơ bản của thuyết

    • C. TÀI LIỆU HỌC TẬP

    • [1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại học Tổng hợp Hà Nội.

    • 2.9. Giải thích sự tạo thành phức [Ni(CN)4]2- (nghịch từ) và [Ni(NH3)6]2+. Biết ZNi = 28 (3d84s2)?

    • 2.10. Hãy gọi tên các phức sau: Co[(NH3)6]Cl3 , Na3[Co(NO2)6], K[Ag(CN)2], [Cu(NH3)2]Cl. 2.11. Trên cơ sở thuyết VB hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phức chất sau: phức tứ diện Cr(CO)6 , [NiCl4]2- . Phức vuông phẳng [Ni(CN)4]?

    • 2.12. Xác định độ tan của AgSCN trong dung dịch NH3 0,003M? Biết TAgSCN = 1,1.10-12, hằng số phân ly của phức chất [Ag(NH3)2]+ bằng 6.10-8.

    • 2.13. Giải thích và mô tả các dạng đồng phân hình học và quang học của các phức: [Co(DMG)3] và [Ni(DMG)2] (DMG là đimetylglioxim), [Fe(NH2CH2COO)3] và [Pt(P(CH3)3)2Cl2], [FeEn3]2+ , [Co(acac)3], [Co(NH3)4BrCl] và [Co(CH3CHNH2COO)3].

    • 2.14. Phức [Pt(NH3)Py(NO2)2Cl2] có bao nhiêu đồng phân hình học, hãy mô tả cấu trúc phân tử của các đồng phân đó?

    • 2.15. Mô tả tất cả các đồng phân có thể có của phức [Coen(NH3)2(NO2)2]+, [Coen(py)2BrCl]+ , [Coen2(H2O)2]2+ [Fe(NH(CH2COO)2)2]2-.

    • 2.16. Dựa vào thuyết liên kết hoá trị hãy khảo sát các phức: [PtCl4]2- vuông phẳng; [Ni(NH3)4]2+ tứ diện; [Ni(CN)6]4-; [Ni(CN)4]2- nghịch từ; các phức spin cao [Fe(H2O)6]2+, [FeF6]3-; [PtCl4]2- nghịch từ, các phức spin thấp [Co(NO2)6]3- , [Fe(CN)6]4-, [Mn(CN)6]4-, [PtCl6]2-, phức tứ diện [CoCl4]2-, phức thẳng [CuCl2]-?

    • 2.17. Dựa vào thuyết trư­ờng tinh thể, hãy mô tả sơ đồ tỏch các orbital d của kim loại trong phức, cấu hình electron của ion trung tâm trong các phức: [Ni(NH3)4]2+ tứ diện, [Ni(CN)6]4 bát diện, [Ni(CN)4]2 vuông phẳng, [FeCl4] tứ diện, [Pd(CN)4]2 vuông phẳng, [Ir(NH3)6]3+ bát diện spin thấp, [Pt(CN)4]2 vuông phẳng, [CoCl4]2 tứ diện?

    • 2.18. Phức [Pt(CN)4]2 là phức vuông phẳng, [CoCl4]2 là phức tứ diện. Dựa vào thuyết trường tinh thể hãy viết cấu hình electron của các phức, phán đoán độ bền nhiệt động của chúng.

    • 2.19. Phức spin cao [Fe(C2O4)3]3 và spin thấp [Fe(CN)6]3 có Kkb t­ơng ứng bằng 1.1010 và 1.1044. Dựa vào thuyết obitan phân tử, hãy mô tả sự tạo liên kết  giữa kim loại và phối tử trong 2 phức trên, giải thích sự khác nhau về độ bền giữa 2 phức đó.

    • 2.20. Hợp chất phức với số phối trí 5, chẳng hạn [Co(CN)5]3, [Ni(CN)5]3 có thể tồn tại ở 2 dạng cấu trúc. Hãy mô tả 2 dạng cấu trúc đó và xác định kiểu lai hoá của các obitan kim loại trong phức?

    • [1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại học Tổng hợp Hà Nội.

    • [1]. Lê Chí Kiên (1980), Giáo trình Hoá học phức chất (dùng cho sinh viên năm thứ tư). Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan