Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

114 900 26
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

Phân tích được cấu trúc tổ chức nhóm làm việc; các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm

Hiểu được một số nguyên tắc làm việc nhóm

Trang 5

Clip: Bài học từ loài

ngỗng

Trang 6

1

Trang 7

CÁC KHÁI NIỆM

1.1

Trang 8

Khái niệm nhóm

Nhóm là cộng đồng người thống nhất với nhau trên cơ sở một số dấu hiệu chung, có quan hệ với việc thực hiện hoạt động chung và mối quan hệ giao tiếp giữa họ

A.V Pêtrốpxki

Trang 11

Dấu hiệu của tập thể

Trang 12

Khái niệm nhóm làm việc

Nhóm làm việc là tập hợp những cá nhân có các kỹ năng có thể bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một số mục tiêu chung

Trang 13

“Muốn hoàn thành tốt sự

nghiệp cũng như kinh doanh, phải tạo quanh mình một Êkíp Mình chỉ là con thuyền, tập thể là nước, nước có lên thuyền mới lên được”

BILL GATESBILL GATES Chủ tịch Mirosoft

“Đến với nhau chỉ là sự khởi đầu

Làm việc cùng nhau là sự tiến bộ

Giữ được nhau mới là thành công”

“Henry Ford”

Trang 17

VAI TRÒ CỦA NHÓM LÀM VIỆC TRONG TỔ CHỨC

1.2

Trang 18

Làm việc theo nhóm giống như trò chơi ghép tranh, các mảnh sẽ không có ý nghĩa nếu chúng chưa ghép lại ăn khớp với nhau.

Thầy (cô) suy nghĩ như thế nào về hình ảnh này ?

Trang 19

Vai trò của nhóm làm việc trong tổ chức

Với mỗi thành viên

Với cả nhóm làm việc

Trang 20

CHUẨN MỰC NHÓM

1.3

Trang 21

Khái niệm chuẩn mực nhóm

Chuẩn mực nhóm là hệ thống những quy định, những mong mỏi của nhóm, yêu cầu các thành viên của nhóm phải thực hiện

Trang 22

Vai trò chuẩn mực nhóm

Tạo điều kiện để thống nhất hành vi của các cá nhân trong nhóm và mục tiêu của nhóm

Quy định phương thức ứng xử giữa các thành viên, là sợi dây ràng buộc các cá nhân với nhóm

Đảm bảo sự hình thành và tồn tại một trật tự nhất định trong nhóm

Trang 23

Chức năng chuẩn mực nhóm

Làm giảm tính hỗn tạp

Tránh các xung đột

Trang 24

CẤU TRÚC NHÓM

1.4

Trang 25

A.V Pêtrốpxki

Trang 28

Nhà quản lý thường ưu tiên quan tâm đến nhóm nào ? tại sao?

Nhà quản lý thường ưu tiên quan tâm đến nhóm nào ? tại sao?

Trang 29

PHÂN LOẠI NHÓM

1.5

Trang 30

THEO QUY MÔ

Trang 32

THEO QUY CHẾ XÃ HỘI

Trang 33

THEO GIÁ TRỊ

Trang 34

CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM, TẬP THỂ

1.6

Trang 37

• Nhóm làm việc có hiệu quả Mâu thuẫn nội bộ giảm nhiều.

• Các thành viên trong nhóm đều có thái độ tích cực với nhóm Lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể thống nhất Các quan hệ trong nhóm mang mầu sắc xúc cảm, tình cảm rõ rệt

Trang 38

2

Trang 39

THỦ LĨNH

2.1

Trang 40

Thủ lĩnh là cá nhân nổi bật trong nhóm không chính thức, được các thành viên trong nhóm suy tôn để giữ vai trò điều khiển nhóm

Trang 42

1 Theo Thầy (cô) cơ chế nào xuất hiện thủ lĩnh ?

2 Thầy (cô) suy nghĩ như thế nào nếu trong tổ chức xuất hiện thủ lĩnh ?

Chia sẻ

Trang 43

Thủ lĩnh

Kết luận cho công tác quản lý

 Việc xuất hiện thủ lĩnh cho nhóm không chính thức là hiện tượng TLXH bình thường

 Thủ trưởng cần phát huy mặt tích cực của thủ lĩnh để bổ sung khiếm khuyết của bản thân và phát triển nhóm

 Cần quan tâm và bồi dưỡng thủ lĩnh Thủ trưởng cần bồi dưỡng bản thân để vừa là thủ trưởng vừa là thủ lĩnh

 Người lãnh đạo cần xác định rõ vai trò, vị trí của mỗi cá nhân trong các nhóm để phối hợp làm việc hiệu quả

Trang 44

QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH

2.2

Trang 45

Quan hệ liên nhân cách là toàn bộ các quan hệ công việc và quan hệ cá nhân trong tập thể tạo thành hệ thống quan hệ liên nhân cách trong tập thể đó

Trang 46

Có những sở thích giống nhau hoặc khác nhau

Quan hệ liên nhân cách

Quan hệ liên nhân cách

Thừa nhận thành tích của nhau hoặc không tôn trọng nhau

Tin tưởng nhau hoặc ngờ vực nhau

Thương yêu nhau hoặc thù ghét nhau

Trang 47

SỰ TƯƠNG HỢP NHÓM

2.3

Trang 48

Là sự kết hợp thuận lợi nhất những phẩm chất và năng lực của các thành viên trong nhóm, bảo đảm cho sự hài lòng cá nhân cũng như hiệu quả hoạt động chung của nhóm được cao Sự kết hợp này có thể là tương đương hoặc bổ sung cho nhau

Trang 49

Tương hợp về thể chất

Tương hợp về phẩm chấtTương hợp về năng lực

Tương hợp

Trang 50

BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ CỦA NHÓM, TẬP THỂ

2.4

Trang 51

Bầu không khí tâm lý trong tập thể là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc trưng cho một tập thể

Trang 53

MỘT SỐ CĂN BỆNH ĐIỂN HÌNH TRONG NHÓM, TẬP THỂ

2.5

Trang 56

3

Trang 58

CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM

3.1

Trang 62

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM3.2

Trang 63

Tổ chức nhóm

Trang 64

Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

Xác định rõ mục tiêu, quyền hạn và khoảng thời gian tồn tại của nhóm.

Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm.

Lựa chọn thành viên cho nhóm.

Xác định quyền lợi của nhóm.

Xác định quy mô nhóm.

Tổ chức nhóm khoa học, tiến hành công việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ được phân công

Trang 65

Trưởng nhóm

Trang 67

Các thành viên trong nhóm

Trang 68

Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.

Tạo phương sách chỉnh lý khả thi

Trang 69

Người bổ sung

Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy

 Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời gian.

Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi.

Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc.

Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại.

Trang 70

Người giao dịch

Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm

Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người khác.

Gây được sự an tâm và am hiểu.

Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm.

Chín chắn khi xử lý thông tin, đáng tin cậy.

Trang 71

Người điều phối

Nhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết

 Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội bộ.

Cảm nhận được những ưu tiên.

Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.

Có tài giải quyết những rắc rối.

Trang 72

Người tham gia ý kiến

Nhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới của toàn nhóm

Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vị.

Mong muốn được lắng nghe ý kiến của những người khác.

Nhìn các vấn đề như những cơ hội cách tân đầy triển vọng chứ không là những tai họa.

Trang 73

Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm

Trang 74

Yêu cầu

Mục tiêu rõ ràng

Các công việc cần tiến hành rõ ràng

Phân công công việc

Các thức tiến hành công việc

Trang 75

Nội dung

Xác định mục tiêu của kế hoạch

Các công việc cần tiến hành

Địa điểm, thời gian tiến hành kế hoạch

Trách nhiệm của các thành viên

Cách tiến hành công việc như thế nào

Trang 76

Họp nhóm

Trang 77

Tại lần họp đầu tiên

Khi nhóm nhận đề tài, trưởng nhóm sẽ đem ra cho các thành viên trong nhóm thảo luận chung, tìm ý tuởng hay, phát biểu và đóng góp ý kiến.

Nhóm sẽ phân công, thảo luận công việc cho phù hợp khả năng từng người dựa trên chuyên môn vủa họ.

Đề ra kế hoạch cụ thể, nhật ký công tác, thời gian dự tính sẽ hoàn thành và chuẩn cho lần họp sau Thông báo

phần thưởng, phạt với các thành viên.

Trang 78

Những lần gặp sau

 Tiếp tục có nhiều cuộc họp khác để bổ sung thêm ý kiến và giải đáp thắc mắc cho từng người.

 Biên tập lại bài soạn của từng ngươì cũng như chuẩn bị tài liệu bổ sung

Trang 79

Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc

 Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi thành viên

 Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những câu hỏi thường gặp.

 Chọn người đứng lên thuyết trình đề tài, trả lời câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị

Trang 80

Để cuộc họp thành công

Chuẩn bị buổi họp

Chuẩn bị về nội dung

Chuẩn bị về tài liệu

Chuẩn bị về khung cảnh

Trang 81

Để cuộc họp thành công

Khởi đầu buổi họp

Giới thiệu thành phần buổi họp

Tạo bầu không khí bằng một hoạt động nhỏ nào đó

Thoải mái về tâm lý

Ân cần, quan tâm đến từng thành viên

Cùng các thành viên xác định các nội dung chính của buổi họp

Trang 82

Để cuộc họp thành công

Trong buổi họp

Biết điều động sự tham gia tích cực và đồng đều của mọi thành viên bằng thái độ, sự hiểu biết, chân thành, nhạy cảm

Biết khai thác các nội dung của cuộc họp

Biết điều động để hướng tới mục tiêu

Trang 83

Để cuộc họp thành công

Kết thúc buổi họp

Nếu tóm tắt các ý chính và xin sự đồng tình của các thành viên

Nếu có biểu quyết phải chính xác, nhanh gọn

Quan sát nhanh sự hài lòng của các thành viên sau cuộc họp

Trang 84

Thông tin trong nhóm

Trang 85

Yêu cầu với thông tin trong nhóm

Tránh trùng lặp

Phải đầy đủ, tránh nhiễu

Đảm bảo thông tin hai chiều thông suốt

Trang 86

Những phương pháp thông tin

Có nhiều cách để nhóm thông tin với nhau, dù là tình cờ hay có hẹn trước Ví dụ như:

Những trao đổi bất chợt giữa các đồng nghiệp.

Những phương tiện truyền thống như sổ ghi nhớ, báo cáo, yết thị, fax, điện thoại.

Các phương tiện điện tử như điện tử, mạng nội bộ,…

Phim ảnh hội nghị.

Trang 87

Các yếu tố ảnh hưởng đến thông tin

Trang 88

Giải quyết các vấn đề phát sinh khi làm việc nhóm

Trang 89

Mâu thuẫn, xung đột trong nhóm, tập thể

Trang 90

Khái niệm, bản chất

Xung đột là mâu thuẫn giữa nhiều người khi phải giải quyết một vấn đề xã hội hoặc cá nhân nào đó

Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác

Bản chất của mâu thuẫn là xuất phát từ nhu cầu của sự phát triển và hoàn thiện nhóm.

Bản chất của xung đột thường xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích

Trang 93

Tình huống

Thầy giáo A được nhà trường cử đi học thạc sĩ, có bằng cấp cao hơn thầy B nhưng năng lực chuyên môn kém hơn thầy B Vì vậy, Hiệu trưởng quyết định giáo viên B làm tổ trưởng Thầy A phản đối kịch liệt vì cho rằng mình bằng cấp hơn phải làm tổ trưởng Thầy lên Hiệu trưởng trình bày ý kiến thắc mắc

Nếu là Hiệu trưởng nhà trường, Thầy (cô) sẽ giải quyết như thế nào ?

Trường X

Trang 94

Chiến lược giải quyết

lý, hợp tình

Trang 95

Các chiến lược giải quyết mâu thuẫn

Trang 96

Đánh giá kết quả làm việc nhóm

Trang 97

Xây dựng chuẩn đánh giá

Dựa vào chuẩn công việc của nhóm

Dựa vào kế hoạch làm việc nhóm

Trang 98

Đánh giá kết quả làm việc nhóm

Đánh giá chung hoạt động của nhóm

Đánh giá vai trò lãnh đạo của trưởng nhóm

Đánh giá các nhóm nhỏ (nếu có)

Đánh giá từng thành viên trong nhóm

Trang 99

KỸ NĂNG XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC HIỆU QUẢ

3.3

Trang 100

Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

Xác định mục tiêu rõ ràng cho nhóm

Phân định rõ trách nhiệm cho từng thành viên

Trang 101

Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

Đặt ra thời hạn hợp lý để các thành viên hoàn thành nhiệm vụ

Hạn chế kiểu báo cáo “cửa sau”

Trang 102

CÁC KỸ NĂNG ĐỂ QUẢN LÝ NHÓM HIỆU QUẢ

3.4

Trang 103

Người lãnh đạo làm thế nào tạo động lực làm việc cho nhân viên dưới quyền ?

Trang 104

Thuyết kỳ vọng của Vroom

Trang 107

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết! Thành công, thành công, đại thành công!

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sống gần nhau thân mới thẳng

Hợp tác với nhau tạo thành sức mạnh của sự đoàn kết Sức mạnh của sự đoàn kết sẽ thành công, đại thành công!

Trang 108

4

Trang 110

Hợp tác và sẻ chia là bí quyết của sự thành công

Trang 111

Clip: Sẻ chia

Trang 113

Kỹ năng sống cho sinh viên

Chờ đón ý kiến từ quý thầy cô và các bạn!

Trang 114

Chúc Quý Thầy (cô) sức khoẻ và hạnh phúc!

Ngày đăng: 17/08/2017, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Khái niệm nhóm

  • Slide 8

  • Khái niệm tập thể

  • Slide 10

  • Khái niệm nhóm làm việc

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Vai trò của nhóm làm việc trong tổ chức

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan