Đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ của việt nam

22 293 0
Đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2005 – 2009 …………………….… 10 Bảng 2.1: Tổng mức hàng hóa dịch vụ tính theo vùng nước ……… Biểu đồ 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước phân theo cấu thành phần kinh tế giai đoạn 2005 – 2009………………………………….… Biểu đồ 2.3: Chỉ số giá tiêu dung (giai đoạn 2005 – 2009)………………… …15 Bảng 2.2: Chỉ số giá tiêu dung (2005 – 2009) ………………………………… MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Khi đổi kinh tế, năm 90, Việt Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực mặt toàn kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến Thị trường bán lẻ thị trường có nhiều thay đổi sâu sắc toàn kinh tế Khi kinh tế giai đoạn tập trung quan liêu bao cấp phương thức phân phối chủ yếu thị trường bán lẻ tem phiếu, số lượng, chủng loại, giá hàng hóa đạo mang tính chủ quản Nhà nước Sau năm 90 hình thức phân phối hoàn toàn bị thay Thay vào hình thức phân phối mang tính chất thị trường Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hóa sản xuất hay nhập xuất phát từ nhu cầu thị trường Đồng thời phát triển mạnh mẽ hệ thống chợ doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước dần vai trò phân phối chủ đạo thị trường bán lẻ Lúc này, thị trường bán lẻ thực thể vai trò đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất Trong tình hình kinh doanh nay, kênh phân phối ngày có vai trò quan trọng việc đưa sản phẩm doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Ngày nay, kênh phân phối đại ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ có sức hấp dẫn giới Vậy năm qua, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nào? Chính từ băn khoăn mà định chọn đề tài “Đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam” làm đề tài báo cáo chuyên đề môn học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, từ rút điểm yếu điểm mạnh thị trường, để đề xuất số giải pháp đổi mới, phát triển 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi nước quốc tế - Về thời gian: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam từ năm 2005 đến - Về nội dung: Nội dung đề tài đánh giá thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đây đề tài rộng nhiều tác giả nghiên cứu Em xin nghiên cứu tình hình thị trường bán lẻ Việt Nam Từ rút điểm yếu điểm mạnh thị trường, để đề xuất số giải pháp đổi mới, phát triển Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm thị trường bán lẻ Bán lẻ hoạt động bán sản phẩm hoàn chỉnh dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Nói cách khác, bán lẻ gồm tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh Người bán lẻ cá nhân hay tổ chức làm công việc bán lẻ thông qua hình thức đa dạng bán hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua internet 2.1.2 Các loại hình bán lẻ Hiện loại hình bán lẻ vô phong phú đa dạng Dựa tiêu chí khác người ta phân loại nhiều loại hình bán lẻ khác Ví dụ phân loại theo quy mô loại hình bán lẻ có sở bán lẻ lớn, vừa nhỏ Hay phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình Tuy nhiên, phổ biến dễ hiểu người ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo cách thức bán hàng hàng hóa kinh doanh Theo đó, thị trường bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ: Bán lẻ cửa hàng: Đây loại hình bán lẻ phổ biến Theo loại bán lẻ tổ chức hay cá nhân bán lẻ có địa điểm kinh doanh cố định Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hóa người tiêu dùng tới để mua toán trực tiếp Các địa điểm bán hàng tùy theo quy mô, tính chất loại cửa hàng mà người ta phân loại loại cửa hàng khác Hiện có loại cửa hàng bán lẻ sau: Chợ: Chợ loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời phổ biến khấp nởi giới Chợ hiểu nơi quy tụ nhiều người bán lẻ người tiêu dùng để tiêu thụ loại hàng hóa khác Hoạt động buôn bán chợ diễn hàng ngày định kỳ theo khoản thời gian định Siêu thị: Siêu thị loại hình bán lẻ đại xuất Việt Nam Siêu thị hiểu cửa hàng bán lẻ kinh doanh theo phương thức tự phục vụ, trang bị sở vật chất tương đối đại, bày bán nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu phong phú người dân Giá siêu thị thường cố định theo ấn định người kinh doanh Siêu thị thường phải đáp ứng số quy định định sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho Quy định tùy thuộc vào quản quản lý Cửa hàng bán lẻ độc lập: Loại hình bán lẻ tồn phổ biến Các cửa hàng thường thuộc sở hữu cá nhân hay hộ gia đình Nó tồn hình thức cửa hàng, cửa tiệm nhỏ mặt phố, khu dân cư Các loại hàng hóa cửa hàng thường hàng tiêu dùng, dân dụng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày Cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã: Hợp tác xã bán lẻ hình thành nhóm người bán lẻ liên kết với để buôn bán, phân phối hàng hóa Sự liên kết dựa tự nguyện, đồng thời thành viên có quyền tự gia nhập tách khởi hợp tác xã tự cung ứng hàng hóa từ nguồn hợp tác xã Cửa hàng bách hóa: Đây loại hình cửa hàng lớn quy mô số lượng hàng hóa Các cửa hàng bách hóa thường xây dựng khu dân cư tập trung đông đúc Hàng hóa phong phú chủng loại mẫu mã nên thường bày bán chuyên biệt khu vực riêng cửa hàng Cửa hàng đại lý: Các cửa hàng người sản xuất người phân phối trung gian cho việc tiêu thụ hàng hóa sở hợp đồng đại lý Hoạt động cửa hàng thường độc lập hưởng khoản hoa hồng định Cửa hàng nhượng quyền thường mại: Đây hình thức mẻ bắt đầu xuất Mỹ từ đầu kỷ 20 ngày phát triển mạnh mẻ Cửa hàng thường kí hợp đồng để nhượng quyền kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ định từ nhà sản xuất Các cửa hàng nhượng quyền cửa hàng có vốn địa điểm kinh doanh Các cửa hàng kinh doanh dựa vào thường hiệu hãng tiếng thị trường Ngoài ra, cửa hàng nhận tư vấn, cung cấp bí marketing, tố chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực từ đơn vị trao quyền kinh doanh Ngoài ra, cửa hàng phải đóng thêm khoản phí định Cửa hàng chuyên doanh: Đây loại hình cửa hàng kinh doanh chuyên sâu Nó cung cấp hay nhóm hàng hóa định hay phục vụ nhóm người tiêu dùng định Ví dụ: Cửa hàng chuyên doanh cửa hàng bán loại hàng hóa quần áo, giày dép hay nhóm sản phẩm hàng tưởi sống, hàng đông lạnh, cửa hàng chuyên bán hàng cho trẻ em, người già Cửa hàng giảm giá, hạ giá: Cửa hàng bán loại hàng hóa với giá thấp với giá bán lẻ theo yêu cầu người sản xuất tính chất sản phẩm Cửa hàng kho: Cửa hàng mang tính chất kho hàng Các cửa hàng thường không trưng bày hàng hóa, không quảng cáo nhầm tận dụng diện tích chi phí Cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm: Cửa hàng thuộc sở hữu người sản xuất Đây kênh phân phối trực tiếp người sản xuất tới người tiêu dùng Bán lẻ không qua cửa hàng: Theo tổ chức cá nhân bán lẻ không cần thiết phải có địa điểm bán hàng cố định Người ta bán hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua mạng Bán lẻ dịch vụ: Tức hàng hóa dịch vụ hàng hóa đơn Các loại hình bán lẻ dịch vụ như: cho thuê phòng ở, cho thuê phương tiện Cùng với phát triển sống loại hình bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ ngày phổ biến Do phát triển mạnh mẽ công nghệ, công nghệ viễn thông đặc biệt mạng internet hoạt động thường mại điện tử (giới thiệu, bán hàng toán qua mạng) phát triển Đồng thời, thu nhập người tiêu dùng tăng lên dần nhu cầu lại, nghỉ ngởi, ăn uống tăng lên kéo theo loại hình dịch vụ tăng lên không ngừng 2.1.3 Vai trò hoạt động bán lẻ Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh sản xuất tăng lên, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động bán lẻ có vai trò điều tiết hàng hóa Nó điều tiết hàng hóa từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng Nó điều tiết hàng hóa tất vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đâu có nhu cầu Hoạt động bán lẻ phát triển đảm bảo cung cấp hàng hóa công cho người dân khắp vùng nước Do vậy, hoạt động bán lẻ có vai trò góp phần vào việc giảm khoản cách giàu nghèo khu vực Cơ cấu thương mại có biến đổi sâu sắc mà hoạt động bán lẻ phát triển Khi thị trường ngày lành mạnh, cạnh tranh hiệu Sự phát triển hoạt động bán lẻ tăng trưởng khả tự điều tiết chịu ảnh hưởng nhà nước thị trường Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức hàng hóa phong phú với nhiều nhà phân phối cộng với quy định cạnh tranh lành mạnh chắn người tiêu dùng nhận hàng hóa tốt với giá hợp lý Trong sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường có xuất mâu thẫu sản xuất hàng hóa lớn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Sở dĩ có mâu thuẫn vô số người tiêu dùng khác lại có nhu cầu, sở thích khác Khi xã hội phát triển đa dạng nhu cầu ngày tăng Trong doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận hoạt động bán lẻ có vai trò giải mâu thẫu 2.1.4 Chức hoạt động bán lẻ Hoạt động bán lẻ có nhiều chức Nhưng chức bán 1ẻ mua, bán, vận chuyển, lưu kho, phân loại, tài chính, chịu rủi ro thông tin thị trường Chức hoạt động bán lẻ chức mua bán: Chức mua tức tìm kiếm, đánh giá, so sánh giá trị loại hàng hóa dịch vụ Chức bán tiêu thụ phân phối loại sản phẩm Lợi nhuận nhà bán lẻ nhờ vào chênh lệch giá hàng hóa bán mua vào Do để tối đa hóa lợi nhuận nhà bán lẻ cố gắng mua hàng với giá rẽ bán với số lượng lớn giá cao Chức cung cấp tài chính: Chức thể việc nhà bán lẻ cung cấp tài tín dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất hàng hóa Có thể nhà bán lẻ cung cấp tài trước phần cho nhà sản xuất Việc thực chức tùy thuộc vào khả tài nhà bán lẻ mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất Chức thông tin: Chức thông tin hoạt động bán lẻ thể hai chiều Thông qua hoạt động quảng bá, marketing nhà bán lẻ thông tin sản phẩm giới thiệu tới người tiêu dùng Đồng thời, qua hoạt động bán lẻ nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Họ người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, thu nhập người tiêu dùng Qua đó, nhà bán lẻ cung cấp thông tin phản hồi tới nhà sản xuất để nhà sản xuất điều chỉnh sản xuất để đưa sản phẩm tốt nhất, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Chức vận tải: dựa vào việc mua bán hàng hóa nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng nhà bán lẻ tự thực chức vận tải hàng hóa hệ thống phân phối Chức phân loại tiêu chuẩn hóa loại hàng hóa: Người tiêu dùng có nhu cầu, thu nhập đa dạng Người tiêu dùng nông thôn có thu nhập khác với người tiêu dùng thành thị, người trẻ có yêu cầu mẫu mã chất lượng hàng hóa khác với người già Hoạt động bán lẻ thực chức xếp, phân loại số lượng hàng hóa gần với nhu cầu người tiêu dùng Tiêu chuẩn hóa công việc tìm kiếm sản phẩm đồng nhà sản xuất thay cho Chức lưu kho, bao quản sản phẩm: Đối với hàng hóa có thời hạn sử dụng điều kiện bảo quản định Chức hoạt động bán lẻ đảm bảo hàng hóa đảm bảo chất lượng nguyên gốc đến tay người tiêu dùng Thước đo chức khả đảm bảo ăn khớp thời gian sản xuất tiêu dùng Chức chia rủi ro: Mức độ chia sẻ rủi ro tùy thuộc vào mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất Nếu nhà sản xuất tự phân phối hàng hóa chia rủi ro không Nếu nhà bán lẻ mua đứt hàng hóa nhà sản xuất sau họ tự chịu trách nhiệm bảo hành, vận chuyển hàng hóa cho khách hàng Khi rủi ro nhà sản xuất chuyển tới nhà bán lẻ thời điểm bán xong sản phẩm Trong trường hợp nhà sản xuất gửi bán sản phẩm, hay nhà bán lẻ đại lý hoa hồng, tiêu thụ cho nhà sản xuất rủi ro chia đói với người sản xuất bán lẻ đến bán, bảo hành xong sản phẩm Một số chức khác: Các nhà bán lẻ siêu thị đại thực chức chế biến hàng thực phẩm Ngoài ra, nhà bán lẻ thực công việc khác đóng gói, gắn nhãn mác Tóm lại, hoạt động bán lẻ có vai trò, chức vô quan trọng Nó coi mắt xích thiếu trình tái sản xuất mở rộng đảm bảo cho trình thông suốt từ đem lại hiệu kinh tế xã hội 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Thị trường bán lẻ từ năm 1968 đến Hình thức phân phối hàng hóa từ Việt Nam trước năm 1986 đa phần theo hình thức tem phiếu Khi hầu hết hàng hóa Nhà nước thu thập phân phối theo kiểu phổ thông đầu phiếu Với kiểu phân phối người dân nhận số lượng hàng hóa Ban đầu, hình thức tỏ vô hiệu đặc biệt trường hợp chiến tranh Nhưng sau này, giành độc lập sống người dân bắt đầu thay đổi hình thức phân phối không phù hợp 10 Sau năm 1986 với thay đổi đất nước thị trường bán lẻ Việt Nam có thay đổi Hàng hóa bắt đầu phân phối theo kiểu thị trường tức theo nhu cầu, thu nhập người dân Hệ thống cửa hàng bán lẻ chợ phát triển rộng rải Người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu làm quen với kênh phân phối đại từ năm 1993 Do kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 hệ thống siêu thị Việt Nam phát triển Đến năm 1999, thị trường bán lẻ Việt Nam bắt đầu có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhà đầu tư nước Đến năm 2007 mốc quan trọng thị trường bán lẻ Việt Nam Năm 2007, Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ năm 2009 Thị trường bán lẻ Việt Nam có góp mặt doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước Sau 25 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh chóng, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng, năm 2001 11,3% năm 2005 20,53% (bình quân tăng 16,86%/năm), cao gấp 2,25 lần tốc độ tăng GDP, năm 2008 tăng kỷ lục 31%, cao gấp 4,71 lần tốc độ tăng GDP (bình quân năm 2006 - 2008 tăng 26,32%/năm, cao gấp 3,46 lần tốc độ tăng GDP) 2.2.2 Nhu cầu đa dạng hàng hóa Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu hàng hóa ngày đa dạng phong phú, thu nhập người dân tăng lên với tiến khoa học công nghệ người sản xuất nhiều loại hàng hóa khác để thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội Trong kinh tế thị trường quan hệ cung cầu định hình thị trường, “có cầu có cung” Để tồn phát triển người lại có vô số nhu cầu khác từ ăn mặc, ở, lại, học hành có hàng triệu triệu công ty, công ty cung cấp nhu cầu chưa thỏa mãn người Giả sử nhu cầu lại phải sử dụng xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay, tàu thủy, lĩnh vực sản xuất ô tô lại có nhiều công ty sản xuất nhầm thỏa mãn đoạn thị 11 trường Trên thực tế nhu cầu người vô tận họ bị giới hạn khả tài Vì nghiên cứu xem nhu cầu chưa đáp ứng để cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu doanh nghiệp thành công lĩnh vực 2.2.3 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Từ năm 2005 thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng 20% năm.Trong giai đoạn có tham gia tập đoàn bán lẻ lớn giới Chính doanh nghiệp bán lẻ nước đem tới động lực mới, phương thức kinh doanh cho thị trường bán lẻ Việt Nam với chu kỳ suy thoái kinh tế giới tạo tranh muôn màu thị trường bán lẻ nước 2.2.3.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ Theo số liệu tổng cục thống kê tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước đạt tốc độ tăng trường 20%, số liệu chi tiết thể thông qua biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2005 - 2009 Tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 2005 - 2009 đạt 20% Mức tăng trung bình thời kỳ 26% cao gấp lần so với tốc độ tăng GDP Đặc biệt năm 2008 tốc độ tăng đạt kỷ lục 34.9% tổng giá trị đạt 1007.2 ngàn tỷ đồng gấp lần so với tổng mức bán lẻ 2005 Sang năm 2009 tốc độ tăng giảm mạnh 12 xuống 20.6% điều giải thích tác động suy thoái kinh tế dẫn đến người dân chi tiêu Tốc độ tăng trưởng kỷ lục vào năm 2008 sau Việt Nam gia nhập WTO rào cản dần xóa bỏ doanh nghiệp nước gia nhập thị trường dễ dàng tạo cạnh tranh gay gắt làm cho giá giảm mạnh, cộng với nhu cầu tiêu dùng người dân ngày cao tốc độ tăng giá tiêu dùng mức cao 22,97% Tuy nhiên, tổng mức bán lẻ đóng góp đồng từ vùng miền nước Do điều kiện kinh tế - xã hội khác nên hoạt động bán lẻ vùng miền nước có khác biệt Tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ theo vùng miền thống kê bảng Bảng 2.1: Tổng mức hàng hóa dịch vụ tính theo vùng nước Nhìn chung, phát triển hoạt động bán lẻ vùng nước có tốc độ tăng trưởng đồng với tăng trưởng chung hoạt động bán lẻ nước Trong tất năm, tất vùng tổng mức bán lẻ tăng trung bình năm khoảng 26,3% Mức tăng khu vực Tây Nguyên cao trung bình 29,5% /năm mức tăng thấp thuộc Đồng sông Cửu Long với mức tăng 23%/ năm Mức tăng trung bình vùng 2008 35,3% Tây Nguyên 13 có mức tăng cao 44,1% thấp Đồng sông Cửu Long 28,1% Tổng mức bán lẻ Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long chiếm khoảng 1/3 tổng mức bán lẻ nước Khu vực Đông Nam Bộ với thành phố mà mức tiêu dùng lớn (thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Bình Dương ) tổng mức bán lẻ lớn so với vùng khác toàn quốc Tổng mức bán lẻ Đông Nam Bộ gần tổng mức bán lẻ Đồng sông Hồng Đồng băng sông Cửu Long cộng lại Như vậy, tổng mức bán lẻ ba vùng chiếm tới 2/3 tổng mức bán lẻ nước Hầu hết siêu thị lớn, trung tâm thương mại đại xây dựng vùng Ngược lại, nhữmg vùng giao thông khó khăn, đời sống người dân nhiều khó khăn Tây Nguyên, Tây Bắc tổng mức bán lẻ khiêm tốn Tổng mức bán lẻ Trung Du miền núi phía bắc chiếm không 5% tổng mức bán lẻ nước Vùng Tây Nguyên tổng mức bán lẻ chiếm khoảng - % tổng mức bán lẻ nước Do vậy, vùng cần quan tâm Nhà nước để phát triển hoạt động bán lẻ 2.2.2.2 Mạng lưới phân phối Mạng lưới bán lẻ Việt Nam chủ yếu phân phối theo kênh truyền thống chợ (bao gồm 8500 chợ), cửa hàng bán lẻ truyền thống cửa hàng tạp hóa chiếm 80% Hàng hóa lưu thông qua kênh bán hàng đại (trung tâm thường mại, siêu thị cửa hàng tự chọn) chiếm khoảng 12% với 451 siêu thị nước tập trung chủ yếu hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Mình Ngoài hàng hóa lưu thông qua doanh nghiệp trược tiếp sản xuất hình thức chiếm khoảng 6% Hàng hóa vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh phía Nam, miền trung miền bắc, tiểu thương đảm nhận vai trò phân phối hàng chủ yếu Nếu đem so sánh với nước khác giới chứng tỏa hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam lạc hậu Tại nước phát triển thị phần siêu thị lĩnh vực bán lẻ chiếm tới 80-90% nước Nam Mỹ, Đông Á trừ Trung Quốc lượng hàng hóa qua kênh phân phối đại chiếm tới 14 50-60% Ngay nước Đông Nam Á (Thái Lan, Philipin) tỷ lệ 30-50% 2.2.2.3 Các doanh nhiệp bán lẻ Theo tổng cục thống kê số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối năm 2005 22736 doanh nghiệp năm 2008 số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực 44609 tăng gần gấp đôi Các doanh nghiệp bán lẻ gồm 13304 năm 2005 năm 2008 24226 tăng 82% Các doanh nghiệp bán lẻ (bao gồm tất doanh nghiệp bán lẻ thống doanh nghiệp thương mại khác thực thêm chức bán lẻ, chẳng hạn doanh nghiệp bán sĩ tham gia bán lẻ) thành phần kinh tế khác có mức đóng góp tổng mức bán lẻ khác Có thể nhìn vào biêu đồ cấu thành phần kinh tế tổng mức bán lẻ hàng hóa để thay rõ điều Biểu đồ 2.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước phân theo cấu thành phần kinh tế giai đoạn 2005 - 2009 Thông qua biểu đồ thấy thị trường bán lẻ có thu hút tham gia nhiêu thành phần kinh tế Tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước thấp thường mức 4% tốc độ tăng hàng năm không cao có sụt giảm vào năm 2008 2009 Tỷ trọng tổng mức bán lẻ thành phần kinh tế nhà nước giảm khoảng 2005 - 2009 trung bình 1,1% / năm nhiều doanh nghiệp nhà nước kinh 15 doanh theo kiểu kinh doanh bao cấp làm ăn thua lỗ bị giải thể Bởi vậy, năm 2005 tỷ trọng thành phần kinh tế 12,9% đến năm 2009 9,7% Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: Dưới số doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Việt Nam: Liên hiệp tác xã thương mại Sài Gòn Co.op đời có vốn ban đầu 100 triệu đồng đến tổng tài sản trị giá vài trăm tỷ đồng DNBL hàng đầu Việt Nam Đến Sài Gòn Co.op có 47 siêu thị mang nhãn hiệu Co.op Mart hoạt động chủ yếu TP Hồ Chí Mình, Cần Thơ, Quy Nhơn, Tiền Giang đến Co.op Mart hoạt động đến Cà Mau trình phát triển mở rộng Công ty trách nhiệm hữu hạn Phú Thái: Đây tập đoàn phân phối phát triển nhanh có phong cách làm việc đại, chuyên nghiệp Công ty có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trung bình khoảng 40% / năm năm gần Công ty kỳ vọng công ty đầu tàu thị trường bán lẻ Việt Nam Đồng thời, thành lập công ty coi bước kịp thời doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thành lập tổng công ty mạnh vốn quy mô để cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Một số doanh nehiệp bán lẻ có quy mô lớn khác: Hệ thống chuổi siêu thị thời trang Vinatex Tổng công ty Dệt May Việt Nam, tính đến đầu năm 2015 đơn vị phát triển 90 điểm bán hàng có mặt 24 tỉnh thành nước Hiện nay, đơn vị kinh doanh 50.000 mặt hàng 800 nhà cung ứng gồm ngành hàng chính: Dệt may, thực phẩm, hóa phẩm, hàng gia dụng, lưu niệm đồ chơi trẻ em Công ty trách nhiệm hữu hạn Cà phê Trung Nguyên với 100 cửa hàng 2.2.2.4 Giá hàng hóa Các mặt hàng thị trường bán lẻ chủ yếu mặt hàng thuộc nhóm hàng tiêu dùng Do điều kiện kinh tế sản xuất phát triển cộng với sách mở cửa kinh tế thông thoáng Nhà nước nên năm gần hàng hóa thị trường bán lẻ phong phú, đa dạng Người tiêu dùng ngày tiếp cận, tiêu dùng sản phẩm đại, mẫu mã hợp thời trang chất lượng 16 đảm bảo Rất nhiều thương hiệu nước Sony, Sam sung, Nokia xuất Việt Nam tạo nhiều hội lựa chọn cho người tiêu dùng Đồng thời, khối lượng hàng hóa sản xuất, nhập khẩu, cung ứng thị trường luôn dồi để đảm bảo cung ứng nhu cầu người tiêu dùng Ngoài ra, số lượng chất lượng hàng hóa giá yếu tố đáng quan tâm người tiêu dùng Giá hàng hóa thị trường bán lẻ Việt Nam năm gần biến động mạnh Chi số giá tiêu dùng thể qua đồ thị sau: Biểu đồ 2.3: Chỉ số giá tiêu dung (giai đoạn 2005 – 2009) Bảng 2.2: Chỉ số giá tiêu dung (2005 – 2009) Như vậy, giá hàng hóa thị trường biến động mạnh có diễn biến thất thường khó đoán trước Năm 2008 với tốc độ tăng giá kỷ lục 22,97% cao 17 vòng 10 năm trở lại thách thức lớn việc bình ổn thị trường, phát triển kinh tế 2.2.2.5 Đánh giá chung thị trường bán lẻ Việt Nam Ưu điểm: - Hệ thống chợ toàn quốc tiếp tục nhận quan tâm Chính phủ địa phương Đầu tư xây hệ thống truyền thông vùng nông thôn theo hướng đại, kinh doanh nhiều mặt hàng khác Ngoài ra, nhiều sách hỗ trợ, sách nhầm huy động nguồn lực địa phương, sách phát triển nguồn nhân lực, thay đổi cư chế quản lý chợ địa phương quan tâm - Đã bắt đầu có liên kết nhà bán lẻ nước, nhiều tập đoàn, tổng công ty bán lẻ hình thành sở kết hợp hoạt động doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ - Đẩy mạnh xây dựng mô hình kinh doanh bán lẻ đại siêu thị, trung tâm thương mại Nhiều doanh nghiệp bán lẻ áp dụng phương thức hoạt động bán lẻ tiên tiến; thiết lập hệ thống phân phối từ nhà sản xuất, chương trình quảng cáo, khuyến mại, chăm sóc khách hàng, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phân phối hàng hóa - Các doanh nghiệp bán lẻ thị trường bắt đầu quan tâm, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng - Chính phủ xây dựng phổ biến rộng rài “Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020” Hạn chế: - Thị trường bán lẻ Việt Nam nhìn chung phân phối hàng hóa theo kiểu truyền thống, đa phần hàng hóa đến với tay người tiêu dùng thông qua hệ thống chợ Hệ thống chợ toàn quốc tồn nhiều chợ cóc, chợ tạm, chợ họp lề đường dẫn tới tình trạng tắc nghẽn giao thông khó quản lý chất lượng hàng hóa Các cửa hàng bán lẻ truyền thống Việt Nam có diện tích nhỏ với trang thiết bị thô sơ, phương thức quản lý lạc hậu 18 - Tỷ trọng giá trị dịch vụ phân phối GDP Việt Nam năm 2015 ước khoảng 14% GDP sử dụng triệu lao động thị trường bán lẻ Việt Nam chưa phát huy vai trò phát triển đất nước - Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam sức cạnh tranh yếu trước lấn lướt doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nội địa yếu mặt; lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, khả liên kết, hoạt động marketing Chưa hình thành doanh nghiệp bán lẻ đầu tàu có khả dẫn dắt doanh nghiệp khác chưa đủ lực cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước - Các yếu tố khoa học kỹ thuật chưa ứng dụng nhiều hoạt động bán lẻ, thương mại điện tử phát triển non trẻ - Hàng hóa thị trường bán lẻ phải trải qua nhiều tầng lớp trung gian nên giá chất lượng hàng hóa thị trường khó kiểm soát - Các doanh nghiệp bán sỉ chưa nhiều, quy mô doanh nghiệp bán sỉ chưa đủ lớn để giữ vai trò định hướng cho doanh nghiệp sản xuất, dẫn đến doanh nghiệp sản xuất tự tổ chức hệ thống tiêu thụ tự đầu tư vào sản xuất Chính chưa có nhà bán buôn chuyên nghiệp quy mô nên người kinh doanh bán lẻ phải tự tìm đến nhà sản xuất ngược lại Tại siêu thị bán lẻ có đến hàng trăm hàng nghìn nhà cung cấp khác Do vậy, số lượng chất lượng hàng hóa khó đảm bảo ổn định 2.3 GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM Sau số biện pháp để thị trường bán lẻ Viêt Nam phát triển thời gian tới: Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần nhanh chống nâng cao lực cạnh tranh (trong ưu tiên chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, liên kết phân phối hàng hóa nội địa ), trình độ quản lý, đặc biệt phải nắm bắt xu hướng phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh phù hợp Quan tâm tới công tác đào tạo nhân viên ba cấp độ sơ - trung – cao cấp, ưu tiên trước hết cho nhân lực cao cấp (giám đốc, chủ doanh 19 nghiệp) tầm nhìn, lực "cấp quốc tế" Bởi họ hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, nhân doanh nghiệp Đầu tư vào công nghệ thông tin để việc quản lý bán hàng thuận tiện Ví dụ dùng phân mềm netBiz (Internet Business Management) hệ thống eVietsoft xây dựng để quản lý hệ thống đại lý phân phối toàn quốc, chí toàn cầu, quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ nhiều nơi khác nhau, nắm bắt doanh số bán hàng nơi, tổng hợp toàn hệ thống trong chuyến công tác xa, biết số lượng tồn kho đại lý, điểm bán lẻ để kịp thời chuyển, điều chuyển hàng hóa Nhanh chóng tìm kiếm cho mặt tốt, địa điểm phù hợp với mục tiêu kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam phải sớm tập trung xây dựng kênh phân phối đủ mạnh để thị trường Việt Nam chuyển sang kênh phân phối đại Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nên mở rộng thị trường nông thôn cách xây dựng kênh phân phối hiệu Để tăng sức thu hút cho kênh bán lẻ đại cần tập trung đầu tư cho việc cung cấp thực phẩm tươi sống Hiện mạnh lớn kênh bán lẻ truyền thống cung cấp mặt hàng thiết yếu ngày, sản phẩm tươi sống, chiếm 62% tổng chi tiêu người dân nước ta Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng chuyển từ trọng mặt hàng đắt tiền sang đợt khuyến mại, nên doanh nghiệp cần triển khai hình thức khuyến mãi, giảm giá Đặc biệt, doanh nghiệp nước cần nhanh chóng nắm giữ thị trường bán lẻ internet, tivi, điện thoại di động nhu cầu mua sắm nhanh qua kênh thông tin nhóm người tiêu dung trẻ tuổi tăng 2.4 NHẬN XÉT CHUNG Tóm lại, thị trường bán lẻnăm tương đối tốt đẹp với tăng trưởng cao, đóng góp 15% vào GDP quốc gia Mặc dù thị trường bán lẻ Việt Nam sụt hạng Bên cạnh phát triển kênh bán lẻ đại, kênh bán lẻ truyền thống tự vận chuyển, thay đổi phù hợp với xu hướng mua hàng 20 khách hàng Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn.Tuy nhiên, có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển nhu cầu tiêu dùng người dân ngày tăng cao; sách khuyến khích đầu tư nước tốt hy vọng tương lai doanh nghiệp động, chuyên nghiệp để đưa thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển đủ sức cạnh tranh với tập đoàn lớn nước thời kì đầu hội nhập 21 Chương 3: KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập WTO tạo nhiều hội phát triển cho thị trường bán lẻ Việt Nam: tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lý, sở hạ tầng phát triển Tuy vậy, thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam không nhỏ Thách thức lớn nguy chiếm lĩnh thị trường tập đoàn bán lẻ nước Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, phương thức phân phối, sở hạ tầng, kỹ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực bộc lộ nhiều yếu Nếu Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bán lẻ biện pháp giải kịp thời khả thách thức trở thành thực lớn Bởi vậy, Chính phủ cần đưa chiến lược phát triển, quy hoạch thị trường bán lẻ rõ ràng Đồng thời, Chính phủ cần hoạch định sách pháp luật thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt động thương mại nói chung chi tiết, đầy đũ góp phần vào minh bạch hóa thị trường tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Ngoài ra, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ cách hỗ trợ thông tin, giúp đở đào tạo nguồn nhân lực Còn doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ cần phải đổi tư phương thức kinh doanh Điều quan trọng Chính phủ chủ thể tham gia bán lẻ cần có phối hợp nhịp nhàng để tạo sức mạnh thống đủ sức cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước Với lãnh đạo đắn Đảng, Chính phủ; tự thân vận động doanh nghiệp bán lẻ ủng hộ người dân, thị trường bán lẻ Việt Nam chắn phát triển nhanh có môi trường cạnh tranh công doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu em nhiều thiếu sót, mong nhận thảo luận, góp ý Thầy để tiểu hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 22 ... kiện Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ có sức hấp dẫn giới Vậy năm qua, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nào? Chính từ băn khoăn mà định chọn đề tài Đánh giá thực trạng. .. toàn thị trường bán lẻ năm 2009 Thị trường bán lẻ Việt Nam có góp mặt doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nước Sau 25 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh chóng, tổng mức bán lẻ hàng... phân loại thị trường bán lẻ theo cách thức bán hàng hàng hóa kinh doanh Theo đó, thị trường bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ: Bán lẻ cửa hàng:

Ngày đăng: 17/08/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: GIỚI THIỆU

  • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu

    • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1.1. Khái niệm thị trường bán lẻ

      • 2.1.2. Các loại hình bán lẻ

      • 2.1.3. Vai trò của hoạt động bán lẻ

      • 2.1.4. Chức năng của hoạt động bán lẻ

      • 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

        • 2.2.1. Thị trường bán lẻ từ năm 1968 đến nay

        • 2.2.2. Nhu cầu đa dạng hàng hóa

        • 2.2.3. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam

          • 2.2.3.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

          • 2.2.2.2. Mạng lưới phân phối

          • 2.2.2.3. Các doanh nhiệp bán lẻ

          • 2.2.2.4. Giá cả hàng hóa

          • 2.2.2.5. Đánh giá chung về thị trường bán lẻ Việt Nam

          • 2.3. GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

          • 2.4. NHẬN XÉT CHUNG

          • Chương 3: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan