TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG Chuyên đề 1 Tư tưởng Hồ Chí MInh về giáo dục

31 421 3
TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG Chuyên đề 1 Tư tưởng Hồ Chí MInh về giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Cán quản giáo dục Tp Hồ Chí Minh CHUYÊN ĐỀ: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tich, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta” THẢO LUẬN VẬN DỤNG TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG CÁC THẦY CÔ I NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Quê hương – nơi hội tụ hồn thiêng sông núi 1.2 Gia đình – nôi ý chí 1.3 tưởng Hồ Chí Minh – nhân cách lớn II TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH 2.1 Vai trò nhiệm vụ giáo dục 2.2 Nội dung giáo dục 2.3 Phương pháp giáo dục I NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Quê hương – nơi hội tụ hồn thiêng sông núi - Truyền thống cách mạng: - Thế kỷ thứ VIII, Mai Hắc Đế xây thành Vạn An Sa Nam (Nam Đàn) để chống lại nhà Đường - Năm 1285,Trần Nhân Tông dựa vào vùng đất để chống quân Mông - Năm1424, Lê Lợi tiến quân vào Nghệ An lập đại doanh ở đây năm để chống quân Minh - Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ đường hành quân cấp tốc Bắc để đánh đuổi 29 vạn quân Thanh, dừng lại Nghệ An tuyển thêm vạn quânđể đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa tết năm Kỷ Dậu (1789) Đầu kỷ XX xuất anh hùng có khát vọng giải phóng đất nước như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Sĩ Tạo, Vương Thúc Mậu, Hà Văn Cận + Nhân dân Nghệ An có truyền thống yêu nước, điển hình như: Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 - Trong đời sống: + Nhân dân Nghệ An người dân chăm chỉ, chịu thương chịu khó, cần mẫn với công việc + Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học tiếng, nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá có tầm cỡ quốc gia quốc tế 1.2 Truyền thống gia đình Bản thân gia đình gia đình văn hóa đạo đức, vừa có chất Nho phong, vừa chịu ảnh hưởng Duy Tân (cha Nguyễn Sinh Sắc, mẹ Hoàng Thị Loan) => Hồ Chí Minh tiếp cận ba nguồn văn hóa: văn hóa dân tộc, văn hóa khu vực, văn hóa giới Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929) Ông ông Nguyễn Sinh Nhậm bà Hà Thị Hy, lớn lên môi trường Nho học nuôi dạy nhà Nho cha vợ cụ Hoàng Xuân Đường, ông đỗ cử nhân năm 1894 Phó bảng năm 1901 Năm 1906, ông triều đình bổ nhiệm chức Thừa biện Lễ; năm 1909, ông nhậm chức Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định Làm quan lâu bị triều đình thải hồi "tên cường hào" bị ông bắt giam chết sau thả hai tháng Cụ định chu du vùng đất Nam kỳ để truyền bá tưởng yêu nước, chống ngoại xâm Sau ông vào miền Nam sống đời bạch Đồng Tháp Mười cuối đời “Biển ao lớn Thuyền ăn gió no Lội mặt nước Em nhìn thấy trước Anh trông thấy sau Ta lớn mau mau Vượt qua ao lớn” “Kìa ba ông lão bé con” “Biết có tình với nước non” “Trương mắt làm chi ngồi Hỏi xem non nước hay ?” 1.3 tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo phê phán:  Một là, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo dục tinh thần nhân Việt Nam  Hai là, triết giáo dục phương Đông, đặc biệt triết nhân sinh Nho, Phật, Lão  Ba là, tưởng tiến thời kỳ cận đại Nhưng tiền đề quan trọng nhất, tạo nên phát triển chất tưởng giáo dục Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác - Lênin => Trên sở với trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh động, phong phú mình, Hồ Chí Minh đưa quan điểm sâu sắc mẻ vai trò, mục đích, nội đung phương pháp giáo dục II TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH - C.Mác: có chưa biết, - V.I.Lênin: học, học nữa, học - Hồ Chí Minh: dân tộc dốt dân tộc yếu, dốt dại, dại hèn => chế độ đời, điều cần thiết nhanh chóng xóa bỏ giáo dục nô lệ, thực dân Pháp muốn làm cho dân ta ngu để trị 2.1 Vai trò nhiệm vụ giáo dục Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò to lớn việc cải tạo người cũ, xây dựng người Người nói: "Thiện, ác vốn tính cố hữu, phần lớn giáo dục mà nên" * Nhiệm vụ giáo dục Người dặn: Các thầy cô giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc Vậy giáo dục cần nhằm mục đích thật phụng nhân dân Giáo dục cần: luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ Quốc, yêu Chủ Nghĩa Xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho Giáo dụcBồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết “Ngủ lương thiện, Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền đâu phải tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên” 2.2 Nội dung giáo dục ● Đối với người học: GIÁO DỤC TOÀN DIỆN VÌ: Theo Người, "có tài mà đức, ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két không làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội Nếu có đứctài ví ông bụt không làm hại không lợi cho loài người" Đối với người dạy: xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi • Xây dựng đội ngũ nhà giáo giỏi vì: nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, thầy cô giáo giáo dục Phương pháp giáo dục Học đôi với hành Đối thoại, tranh luận dạy học Phối hợp nhà trường – xã hội – gia đình Lấy người học làm trung tâm

Ngày đăng: 17/08/2017, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2 Truyền thống gia đình

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan