Chiến lược phát triển trung tâm nghề trường cao đẳng đức trí (tt)

25 106 0
Chiến lược phát triển trung tâm nghề trường cao đẳng đức trí (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- LỜI MỞ ĐẦU  1.Tính cấp thiết đề tài Những năm gần tình trạng sinh viên trường đại học, cao đẳng sau tốt nghiệp không tìm việc làm làm việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo có xu hướng tăng lên Theo số liệu khảo sát dự án giáo dục đại học việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp khoảng 200.000 sinh viên trường hàng năm có 30% đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, 45- 62% sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp, có 30% làm ngành nghề đào tạo.Trong sinh viên tốt nghiệp việc làm doanh nghiệp lại thiếu lao động cách trầm trọng số lượng chất lượng1 Đào tạo ngành nghề gắn kết với thực tiễn tất yếu trường đại học, cao đẳng Các trường đại học, cao đẳng thường có trung tâm nghề đào tạo chương trình ngắn hạn, giúp bổ sung kiến thức cho sinh viên Trung tâm nghề trường Cao đẳng Đức Trí thành lập năm Tuy nhiên chưa phát huy tính hiệu nhằm bổ trợ cho chương trình đào tạo trường, quy mô hoạt động khiêm tốn Vì vậy, vấn đề cấp thiết cần nêu việc hoạt động trung tâm nghề phải gắn kết với ngành đào tạo, hỗ trợ, nâng cao tính hiệu chương trình đào tạo, giúp gắn kết chương trình đào tạo sát với thực tế Muốn vậy, phải có định hướng chiến lược tổng thể lâu dài cho trung tâm Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận phương pháp luận hoạch định chiến lược, chiến lược cấp kinh doanh doanh nghiệp môi trường kinh doanh TS Trần Anh Tài - Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp -2- nay, từ vận dụng vào hoạch định chiến lược phát triển cho Trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng – Một đơn vị thuộc trường Cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng hoạt động đào tạo chứng nghề ngắn hạn hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận điều tra, thu thập thông tin Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, mô hình, sơ đồ Phương pháp chuyên gia Những đóng góp đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận chiến lược cấp kinh doanh doanh nghiệp Phân tích thực trạng nguồn lực, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trung tâm Từ đó, xây dựng chiến lược phát triển cho trung tâm thời gian tới Đóng góp cho phát triển lâu dài Trung tâm nghề nói riêng Nhà trường nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận chung quản trị chiến lược chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chương 2: Khái quát Trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí Chương 3: Chiến lược phát triển trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí thời gian tới -3- CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCCHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH 1.1 Các khái niệm chung chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Có nhiều định nghĩa chiến lược, chiến lược có nhiều điểm khác nhau, tùy thuộc vào quan niệm tác giả “Chiến lược mô thức hay kế hoạch tích hợp mục tiêu yếu, sách, chuỗi hành động vào tổng thể cấu kết cách chặt chẽ”2 1.1.2.Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức, đề ra, thực kiểm tra việc thực định để đạt mục tiêu môi trường tương lai nhằm tăng lực cho doanh nghiệp 1.1.3 Lợi ích quản trị chiến lược Về lý thuyết thực tế cho thấy, kinh tế hội nhập, việc thiết lập thực thi chiến lược kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho DN PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải – Quản trị chiến lược – NXB Dân Trí , 2011 – Tr10 -4- 1.2 Nội dung tiến trình quản trị chiến lược Sứ mệnh & mục đích Phân tích bên (Cơ hội – Đe dọa) XD loại chiến lược Phân tích bên (Mạnh – Yếu) CL chức CL ngành KD Cấu trúc tổ chức Phù hợp CL-CT-KS Thiết kế kiểm soát Điều chỉnh CL GĐ KS Giai đoạn HĐCL GĐ TT CL Công ty Hình 1.1:Các bước xây dựng thực chiến lược3 1.2.1.Viễn cảnh sứ mệnh tổ chức 1.2.1.1 Viễn cảnh tổ chức Bản tuyên bố viễn cảnh sứ mệnh lời hiệu triệu, tranh, giấc mơ tương lai doanh nghiệp Diễn tả mục đích mong muốn cao khái quát tổ chức Bày tỏ khát vọng mà muốn vươn tới Cấu trúc viễn cảnh bao gồm hai phận bản: Tư tưởng cốt lõi (Core ideology) hình dung tương lai (Envisioned future PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm – Slide giảng cao học năm 2010 – Đại học Đà Nẵng -5- 1.2.1.2 Sứ mệnh tổ chức Sứ mệnh phát biểu lâu dài mục đích Xác định sứ mệnh doanh nghiệp tìm câu trả lời cho câu hỏi: Việc kinh doanh doanh nghiệp gì? 1.2.2 Xác định mục tiêu a Khái niệm Mục tiêu trạng thái mong đợi có cần phải có tương lai Hay mục tiêu kết mà doanh nghiệp muốn đạt tương lai b Phân loại: Mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn c Tiêu chuẩn mục tiêu: Tính chuyên biệt, tính linh hoạt, đo lường, đạt được, tính thống nhất, chấp nhận 1.2.3 Phân tích môi trường 2.3.1 Phân tích yếu tố môi trường bên Văn hóa – xã hội Nguy từ đối thủ Chính trị - pháp luật tiềm ẩn Năng lực Năng lực thương Cạnh tranh thương lượng lượng Nhà DN ngành khách hàng cung cấp Nhân Công nghệ Nguy từ sản phẩm thay Kinh tế Toàn cầu Hình 1.2: Các yếu tố môi trường bên -6- 1.2.3.2 Phân tích môi trường bên (nội bộ) tổ chức a/ Phân tích chiến lược Đánh giá kết thực chiến lược thông qua tiêu chí định tính (hình ảnh, danh tiếng công ty trước khách hàng, cải tiến công nghệ, sản phẩm, chất lượng sản phẩm, đáp ứng khách hàng, ) định lượng (thị phần, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng, thu nhập vốn đầu tư, ) b/ Phân tích nguồn lực doanh nghiệp * Nguồn nhân lực * Nguồn lực vật chất * Nguồn lực vô hình c/ Xác định điểm mạnh, điểm yếu Điểm mạnh mặt mà công ty làm tốt đặc tính tăng cường khả cạnh tranh tổ chức so với đối thủ, điểm yếu khía cạnh mà tổ chức thiếu thua kém, hay điều kiện đặt tổ chức vào bất lợi so với đối thủ d Xác định lực cốt lõi tổ chức Năng lực cốt lõi yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho tổ chức, mà tổ chức làm tốt so với đối thủ, làm tăng giá trị sản phẩm dịch vụ thời gian dài, phải đồng thời thỏa mãn tiêu chuẩn: - Đáng giá: giúp tổ chức tận dụng tốt hội hạn chế đe dọa - Hiếm: đối thủ cạnh tranh có - Khó bắt chước: đối thủ cạnh tranh không dễ dàng phát triển - Không thể thay Năng lực cốt lõi công nghệ, bí kỹ thuật, mối quan hệ thân thiết với khách hàng, hệ thống phân phối, thương hiệu mạnh Năng lực cốt lõi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh -7- 1.2.4 Các cấp chiến lược Chiến lược quốc tế Chiến lược công ty CL cấp đơn vị KD Chiến lược chức Quốc tế Toàn cầu Xuyên Đa nội địa quốc gia Tăng trưởng Hội nhập Đa dạng hóa Dẫn đạo chi phí Tạo khác biệt Tập trung Marketing Tài Nhân lực R&D Sản xuất Hình 1.4: Các cấp chiến lược kinh doanh 1.2.5 Thiết kế cấu trúc hệ thống kiểm soát Những thay đổi chiến lược thường đòi hỏi có thay đổi cách tổ chức máy doanh nghiệp Sẽ kiểu thiết kế hay cấu tổ chức tốt cho loại chiến lược chiến lược tốt cho loại cấu Do vậy, Nhà quản trị cấp cao cần nghiên cứu lựa chọn mô hình tổ chức máy thích hợp với doanh nghiệp -8- Thiết kế tổ chức tốt Tiết kiệm chi phí quản lý xuất cấu tổ chức Nâng cao kỹ tạo giá trị công ty Dẫn tới lợi chi phí thấp Dẫn tới lợi khác biệt khả đòi hỏi giá cao TĂNG LỢI NHUẬN Hình 1.5: Thiết kế tổ chức doanh nghiệp4 1.3 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tổng thể cam kết hành động giúp doanh nghiệp giành lợi cạnh tranh cách khai thác lực cốt lõi họ vào thị trường sản phẩm cụ thể Theo Derek F Abell, trình định để xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh gồm yếu tố (3W), cụ thể: W1: (What)- Nhu cầu khách hàng: W2: (Who) – Khách hàng (hay thỏa mãn): W3: (How) – Thỏa mãn (hay khả khác biệt hóa) 1.3.1 Phân biệt chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Có ba chiến lược chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: Chiến lược dẫn đạo chi phí, chiến lược tạo khác biệt chiến lược tập trung Mỗi tổ chức hay doanh nghiệp lựa chọn cho chiến lược cụ thể phù hợp với phân tích môi trường bên (để nhận diện hội thách thức) môi trường bên (để tìm sức mạnh điểm yếu) PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm – Slide giảng cao học năm 2010 – Đại học Đà Nẵng -9- Có thể tóm tắt khác biệt chiến lược cấp đơn vị KD sau: Bảng 1.1:Tóm tắt khác biệt chiến lược cấp đơn vị KD Dẫn đạo chi phí (chủ yếu Tạo khác biệt Tập trung Cao (chủ yếu Thấp tới cao (giá hay Tạo khác Thấp biệt sản phẩm giá) độc đáo) độc đáo) Phân đoạn thị Thấp (Thị trường Cao (nhiều phân Thấp (một hay trường khối lượng lớn đoạn thị trường) vài phân đoạn) Năng lực tạo Chế tạo quản R & D, bán hàng Bất kỳ khả tạo khác biệt trị vật liệu marketing khác biệt 1.3.2 Tình mắc kẹt Khi thực chiến lược, vấn đề mà tổ chức, doanh nghiệp mắc phải định sản phẩm, thị trường, khả khác biệt hóa không phục vụ cho chiến lược cụ thể, môi trường thay đổi làm cho hội đe dọa thay đổi mà định không kịp thời thay đổi gây bất lợi cho vị cạnh tranh mình, định đối lập nhau, làm cho trình thực rơi vào tình “mắc kẹt” 1.3.3 Lựa chọn chiến lược đầu tư cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược đầu tư để hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh, để lựa chọn chiến lược đầu tư phù hợp, tổ chức, doanh nghiệp cần xác định hai yếu tố vị cạnh tranh ngành giai đoạn chu kỳ sống ngành Với mối quan hệ hai yếu tố này, chiến lược đầu tư theo giai đoạn chu kỳ sống ngành phù hợp với vị cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp ngành sau: PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải – Quản trị chiến lược – NXB Dân Trí , 2011 – Tr 272 -10- Bảng 1.2 Lựa chọn chiến lược đầu tư cấp đơn vị kinh doanh Các giai đoạn chu kỳ sống Vị cạnh tranh mạnh ngành Vị cạnh tranh yếu Phát sinh Tạo lập thị phần Tạo lập thị phần Tăng trưởng Tăng trưởng Tập trung thị trường Đột biến Tăng thị phần Bão hòa Tập trung thị trường thu hoạch lý Giữ trì lợi Thu hoạch lý nhuận loại bỏ Tập trung thị trường Suy thoái Chuyển hướng, lý hay thu hoạch (giảm loại bỏ tài sản) TÓM TẮT CHƯƠNG Chương 1, đề tài đưa khái niệm chiến lược, quản trị chiến lược, phân tích lợi ích quản trị chiến lược Trình bày nội dung quản trị chiến lược bao gồm: xác định sứ mạnh, viễn cảnh tổ chức, phân tích môi trường bên (vĩ mô vi mô) nhằm nhận diện hội đe dọa tổ chức, phân tích môi trường nội (bên trong)bộ để tìm điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguồn lực lực cốt lõi tổ chức, giới thiệu cấp chiến lược (chiến lược cấp quốc tế, chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh chiến lược cấp chức năng) Hệ thống chiến lược cấp đơn vị kinh doanh gồm: chiến lược dẫn đạo chi phí, chiến lược tạo khác biệt chiến lược tập trung, phân biệt khác hàm ý trường hợp áp dụng chiến lược *** -11- CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ 2.1 Tổng quan Trường cao đẳng Đức Trí 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường thành lập theo định số: 962/ QĐ-BGD&ĐT ngày 08/03/ 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo, có trụ sở tại: 116 đường Nguyễn Huy Tưởng, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Sau bảy xây dựng phát triển, Trường cao đẳng Đức Trí có bước tiến nhanh vững qui mô đào tạo nâng cấp chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng Đức Trí 2.1.3 Hệ thống ngành nghề đào tạo đối tượng đào tạo 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân 2.2 Khái quát chung Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí thành lập sở hợp hoạt động Trung tâm tin học (được thành lập từ tháng 01 năm 2007) Trung tâm ngoại ngữ (được thành lập từ tháng 01 năm 2009) 2.2.1 Sứ mệnh, tầm nhìn Trung tâm 2.2.1.1 Sứ mệnh Nhận thức kỹ nghề nghiệp kỹ xã hội chìa khóa vàng mang lại thành công học tập nghề nghiệp cho cá nhân thời hội nhập; Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí xác định cho sứ mệnh đặc biệt quan trọng nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực tiễn nhiều hạn chế học viên, sinh viên học sinh Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí có sứ mệnh tiên phong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giúp học viên, sinh viên học sinh -12- có lực làm việc thực tiễn, hoàn thiện kỹ nghề nghiệp kỹ xã hội mình.Trung tâm cầu nối gắn kết doanh nghiệp nhà trường, sinh viên 2.2.1.2 Tầm nhìn Đến năm 2020 Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí trở thành thương hiệu có uy tín lĩnh vực đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ xã hội giới thiệu việc làm Miền trung Tây nguyên nhiều tầng lớp phụ huynh biết đến tin tưởng Chất lượng đào tạo, sảm phẩm dịch vụ cung cấp xã hội tín nhiệm tạo niềm tin sâu sắc Mở rộng hợp tác với đối tác lĩnh vực đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ xã hội giới thiệu việc làm Có quan hệ tốt đẹp rộng rãi với đối tác nước, quan quyền, tổ chức, doanh nghiệp Đội ngũ giảng viên, nhân viên trường có trình độ tay nghề tương xứng với đẳng cấp, hiểu toàn tâm thực tôn chỉ, mục tiêu Trung tâm 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 2.2.3 Cơ cấu tổ chức Trung tâm nay: Giám đốc TT Giáo vụ Tổ ngoại ngữ Tổ tin học Tổ hướng nghiệp Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Trung tâm -13- 2.2.4 Nội dung đào tạo quy mô hoạt động Trung tâm Bảng 2.2: Nội dung đào tạo quy mô hoạt động Trung tâm STT Số lượng (học viên) Khóa học 2007 2008 2009 2010 2011 Chứng A tiếng anh 47 124 354 413 402 Chứng B tiếng anh 64 132 497 649 442 Tin học văn phòng 35 43 126 105 86 Chứng A tin học 36 86 331 231 123 Chứng B tin học 42 122 521 715 417 Kế toán máy 34 89 139 226 Autocad 25 32 34 104 55 140 214 85 58 96 73 42 127 98 Tin học chuyên ngành Liên kết đào tạo Nghiệp vụ sư phạm Kỹ đoàn đội Giới thiều việc làm (Nguồn: Trung tâm nghề - Trường cao đẳng Đức Trí) 2.2.5 Phân tích môi trường Trung tâm 2.2.5.1 Môi trường vĩ mô 2.2.5.2 Môi trường ngành 2.5.3 Cơ hội thách thức Trung tâm a Cơ hội Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí phận thuộc Trường cao đẳng Đức Trí Do đó, Trung tâm khai thác lượng học viên sinh viên học trường lớn với 3000 sinh viên -14- Trường cao đẳng Đức Trí trường đào tạo đa ngành, điều tạo điều kiện cho Trung tâm đa dạng hóa chương trình đào tạo Bởi vì, sinh viên ngành có nhu cầu loại chứng ngắn hạn khác phục vụ cho công việc sau Nhu cầu học tập xã hội ngày tăng Việc học nghề, đặc biệt chứng ngắn hạn liên quan đến kỹ làm việc chuyên môn ngày trở nên quan trọng, chứng ngắn hạn xem hình thức đảm bảo vận dụng kiến thức lý thuyết chương trình đào tạo quy với hoạt động thực tiễn người lao động b Thách thức Số lượng trung tâm đào tạo nghề, chứng ngắn hạn nhiều có xu hướng tăng nhanh, bao gồm trung tâm đào tạo độc lập, doanh nghiệp chuyên đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, trung tâm trực thuộc trường cao đẳng, đại học địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Đây xem thách thức lớn cho phát triển Trung tâm Vấn đề tìm kiếm chuyên gia giỏi lĩnh vực đào tạo nghề vấn đề nan giải nay, đặc biệt chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Một phần kinh phí mời giảng chuyên gia lớn khó thu học phí mức cao được, đối tượng học viên chủ yếu sinh viên nghèo Một phần người có kinh nghiệm hoạt động tực tiễn có điều kiện để tham gia giảng dạy thường xuyên Nền khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, đòi hỏi Trung tâm phải có nắm bắt, vận dụng kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động mình, đặc biệt phương pháp giảng dạy, trang thiết bị phục vụ giảng dạy,… -15- 2.2.6 Chiến lược Trung tâm Chiến lượcTrung tâm theo đuổi chiến lược dẫn đạo chi phí, với chiến lược này, Trung tâm tạo khóa học với mức học phí thấp, thu hút lực lượng học sinh – sinh viên học quy trường Khách hàng chủ yếu (đối tượng tuyển sinh) gói gọn số học sinh – sinh viên theo học khóa trường, hạn chế lớn Trung tâm, với chiến lược dẫn đạo chi phí nội dung chương trình điều kiện học tập chưa trọng, làm cho chất lượng đào tạo khó nâng cao Công tác phân khúc thị trường không thực khai thác triệt để, Trung tâm hướng đến phục vụ số đông học viên chưa quan tâm đến nhu cầu học đối tượng cụ thể, chương trình nội dung đào tạo hướng đến thứ chung chung, phổ biến chứng A, B ngoại ngữ, tin học, kỹ thuật viên tin học Chưa xây dựng chương trình đào tạo mang tính chất đặc thù Với chiến lược dẫn đạo chi phí, làm cho Trung tâm phải cắt giảm nhiều khoản kinh phí cần thiết, đặc biệt tổ chức máy quản lý đơn giản (chỉ giám đốc giáo vụ giảng viên kêm nhiệm), khiến cho công tác quản lý, tổ chức đòa tạo công tác nghiên cứu, phát triển chưa trọng mức 2.2.7 Các nguồn lực Trung tâm 2.2.7.1 Nguồn nhân lực Số lượng giảng viên Trung tâm đông, nhiên đa số giảng viên kiêm nhiệm Khoa, tổ môn nhà trường (24 giảng viên) giảng viên thỉnh giảng (27 người) Đặc biệt, số giảng viên khoa, tổ môn nhà trường kiêm nhiệm lại chủ yếu đảm nhận giảng dạy lý thuyết (chủ yếu môn tin học ngoại ngữ), phần giảng dạy thực hành (đặc biệt lớp đào tạo -16- liên quan đến ngành kỹ thuật) chủ yếu phải phụ thuộc vào giảng viên thỉnh giảng, điều làm cho trình tổ chức giảng dạy Trung tâm bị động 2.2.7.2 Cơ sở vật chất Toàn sở vật chất nhà trường bao gồm phòng học thiết bị thực hành phát huy hiệu suất khoảng 50% vào ban ngày, 50% lại thời gian ban đêm không sử dụng, điều kiện tốt để Trung tâm tận dụng, tăng hiệu suất sử dụng tiết kiệm chi phí cho nhà trường 2.2.7.3 Nguồn lực tài Trung tâm nghề phận quan trọng Nhà trường Do vậy, Trung tâm hỗ trợ lớn mặt tài từ phía Nhà trường, đảm bảo trình hoạt động Trung tâm 2.2.8 Điểm mạnh, điểm yếu Trung tâm 2.2.8.1 Điểm mạnh Lực lượng giảng viên Trung tâm đông bao gồm giảng viên hữu trường giảng viên thỉnh giảng, với số lượng 50 giảng viên Lực lượng giảng viên trẻ hăng say, đầy nhiệt huyết, tận tâm, tận lực với nghề Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên tình nguyện nước đến từ giáo dục tiên tiến Úc, Anh, (tổ chức GVN) bổ sung làm phong phú thêm kiến thức kinh nghiệm giảng dạy, đồng thời phát triển mạng lưới quan hệ quốc tế Trung tâm Trung tâm xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ lý thuyết với thực hành Uy tín Trung tâm ngày nâng cao, quy mô hoạt động tăng qua năm Tạo hợp tác, quan hệ lâu dài với nhiều doanh nghiệp nước -17- Chi phí học tập Trung tâm tương đối thấp, phù hợp với phần đa học viên Trung tâm sinh viên học sinh 2.2.8.2 Điểm yếu Phần lớn giảng viên Trung tâm giảng viên trẻ, tận tâm, nhiệt tình giảng dạy Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều hạn chế Tuy lực lượng giảng viên Trung tâm đông có giảng viên hữu, phần lớn giảng viên Khoa, Tổ môn nhà trường kiêm Tỷ lệ giảng viên thỉnh giảng cao Thiếu cán kỹ thuật phụ trách máy móc trang thiết bị Trung tâm, đặc biệt quản lý sở vật chất kỹ thuật vào ban đêm Số lượng máy tính phòng học chuyên dùng cho việc giảng dạy ngoại ngữ Còn nhiều máy móc thiết bị bị hư hỏng chưa kịp thời sữa chữa gây mát, lãng phí, hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp Trung tâm chưa thể chủ động vấn đề thu chi mà phụ thuộc lớn vào định tài Nhà trường Các chương trình đào tạo chưa phong phú, tập trung vào số lĩnh vực truyền thống như: chứng tin học văn phòng, chứng A,B tin học, chứng A,B ngoại ngữ, … mà chưa có chương trình đặc thù mang tính chất chuyên môn chuyên ngành, đặc biệt đào tạo kỹ phục vụ cho trình làm việc thực tiễn Thiếu kết hợp với Khoa, Tổ môn để xây dựng chương trình đào tạo có gắn kết, hỗ trợ lẫn nội dung đào tạo quy đào tạo ngoại khóa -18- Hoạt động Marketing chưa trọng, công tác quảng bá, tuyển sinh mang tính nội Nhân lực quản lý mỏng Hoạt động hướng nghiệp lĩnh vực quan trọng Tuy nhiên, lĩnh vực chưa quan tâm đích đáng 2.2.9 Năng lực cốt lõi Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí Năng lực cốt lõi Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí xác định là: • Sự tâm huyết đội ngũ giảng viên với nghiệp giáo dục, đào tạo Nhà trường • Khả cải tiến sáng tạo • Mối quan hệ hợp tác lâu dài với tổ chức, doanh nghiệp nước Khai thác lực cốt lõi, nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Trung tâm phù hợp với mục tiêu chung Nhà trường nhiệm vụ chiến lược thời gian tới TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 2, đề tài tập trung phân tích tình hình chiến lược Trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí Giới thiệu tổng quan trường, giới thiệu Trung tâm nghề, sứ mệnh, viễn cảnh nguồn lực chủ yếu, đánh giá tổng quan chiến lược dẫn đạo chi phí mà Trung tâm theo đuổi Đánh giá hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu Trung tâm để từ đó, đề xuất chiến lược phù hợp *** -19- CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu chiến lược Nhà trường thời gian tới 3.2 Mục tiêu Trung tâm Tổ chức hoạt động đào tạo nghề theo Quy chế Tổ chức hoạt động Sau khóa học, người học nghề có kỹ thực hành, kiến thức đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất tự tạo việc làm Từng bước hoàn thiện cấu tổ chức, chế quản lý Quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực; bước đại hoá CSVC Xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên trung tâm đảm bảo số lượng, chất lượng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giao Tổ chức chiêu sinh quản lý người học nghề, học sinh, sinh viên Nghiên cứu biên soạn giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nội dung phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế phải đảm bảo khung giáo trình quy định; Xây dựng thư viện Trung tâm đồng thời xây dựng thư viện giáo trình, giảng điện tử Kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực công tác đào tạo đảm bảo chất lượng mục đích, thiết thực hiệu quả; 3.3 Chiến lược phát triển trung tâm thời gian tới 3.3.1 Yêu cầu xây dựng chiến lược cho Trung tâm Đảm bảo lợi ích phục vụ mục tiêu chung Nhà trường Đảm bảo hoạt động pháp luật quy định Nhà nước, quyền địa phương Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ lẫn Phòng ban, phận Nhà trường, không bị chòng chéo, cản trở lẫn -20- Xây dựng Trung tâm nghề trở thành cầu nối Nhà trường với Doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tiễn công việc với chuyên môn, chuyên ngành 3.3.2 Chiến lược tập trung Chiến lược tập trung Trung tâm có nghĩa là: Trung tâm phải tạo hình thức, chương trình đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu nhóm khách hàng xã hội Hiện nay, Trung tâm đào tạo chứng ngắn hạn truyền thống cách đại trà khóa đào tạo chứng A,B anh văn, chứng A,B tin học, tin học văn phòng mà chưa có khóa đào tạo lĩnh vực mang tính chuyên môn ngành nghề, đặc biệt đào tạo kỹ mềm Cần phải thực tốt công tác phân khúc thị trường, chia thị trường thành phân khúc dựa theo ngành đào tạo nhà trường Trung tâm cần hợp tác, liên kết với Khoa, tổ môn nhằm xác định cách xác nội dung cần đào tạo, bổ sung kiến thức thực tiễn nằm chương trình đào tạo quy, đặc biệt kỹ mềm, kỹ giúp sinh viên vận dụng tốt kiến thức mang tính lý luận từ việc học quy áp dụng vào thực tiễn công việc cụ thể ngành Chiến lược cần liên kết, hợp tác Khoa, tổ môn tổ chức doanh nghiệp nhằm dựa nhu cầu thực tế công việc mà Trung tâm đưa hình thức nội dung khóa đào tạo phù hợp với ngành nghề cụ thể Đặc biệt, có số lĩnh vực có nhu cầu lớn sở đào tạo quan tâm chưa có đủ tiềm lực để thực như: kỹ đoàn, hội, đội, kỹ tổ chức hoạt động trời (cho sinh viên ngành sư phạm, giáo dục thể chất hay sinh viên chuyên ngành du lịch) phần mềm tin học ứng dụng chuyên ngành mới… -21- Tạo nhiều mối liên kết, hợp tác lâu với tổ chức, doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc làm cho sinh viên trình học sau tốt nghiệp Đồng thời nắm bắt yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp người lao động, để từ xác định xác nội dung cần đào tạo, xây chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn công việc Khi có mối liên hệ tốt với doanh nghiệp, Trung tâm cầu nối doanh nghiệp với Nhà trường, Khoa, tổ môn Tổ chức hoạt động đào tạo theo đặt hàng Doanh nghiệp, hướng thực đắn Nhà trường Cách làm vừa thu hút nhiều sinh viên theo học, vừa đảm bảo việc làm cho sinh viên sau trường, vừa giúp cho Khoa, tổ môn xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với thực tế Các lớp đào tạo theo đặt hàng đào tạo theo hình thức vừa đào tạo trường, vừa đào tạo doanh nghiệp Học viên học lý thuyết trường vận dụng thực hành doanh nghiệp, với phương châm “nhà trường doanh nghiệp đào tạo” Vừa đào tạo nội dung mà doanh nghiệp cần, vừa đỡ tốn việc đầu tư trang thiết bị thực hành cho học viên trung tâm Với trung tâm nhỏ bé, thành lập nguồn lực nhiều hạn chế thực thi chiến lược tập trung định hướng tốt cho phát triển Trung tâm Phát triển chương trình đào tạo kỹ thực hành nghề nghiệp phù hợp với lĩnh vực cụ thể, đáp ứng nhu cầu lao động cho ngành cụ thể mấu chốt quan trọng cho thành công thời gian tới 3.4 Triển khai thực chiến lược 3.4.1 Xây dựng cấu tổ chức hợp lý Cơ cấu tổ chức dự kiến cho Trung tâm sau: -22- Giám đốc P.Giám đốc Ban tuyển sinh & Truyền thông Ban hướng nghiệp & quan hệ DN P.Giám đốc Ban đào tạo Các sơ liên kết Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức Bộ phận Kỹ thuật Bộ phận Giáo vụ Các tổ chuyên môn Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức dự kiến Trung tâm 3.4.2 Hệ thống kiểm soát chặt chẽ Để thực tốt chiến lược đưa ra, Trung tâm cần xây dựng hệ thống kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo công việc thực hướng, đảm bảo mục tiêu chung Trung tâm nói riêng Nhà trường nói chung Trung tâm cần xây dựng tốt mối quan hệ ràng buộc giữa: • Trung tâm Khoa, tổ môn, phận khác Nhà trường; • Trung tâm sở liên kết đào tạo; • Trung tâm doanh nghiệp; • Trung tâm tổ chức khác -23- 3.4.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa vào lực cốt lõi xác định, khai thác lực cốt lõi, nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức, phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Trung tâm phù hợp với mục tiêu chung Nhà trường Đề tài đề xuất thực chiến lược tập trung vài định hướng thực cho Trung tâm thời gian tới *** KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu Trung tâm nghề - Trường cao đẳng Đức Trí, đề tài dựa sở phân tích thực trạng hoạt động khả Trung tâm đề chiến lược định hướng cho phát triển trung tâm Để vào thực tiễn, thực thi chiến lược đề ra, đòi hỏi phải có kết hợp đồng Trung tâm với Khoa, tổ môn, phòng ban, phận Nhà trường Đồng thời, phải có quan tâm, đạo sâu sát Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu Nhà trường, giúp cho Trung tâm ngày phát triển, góp phần vào phát triển chung Nhà trường Với định hướng chiến lược đưa ra, tương lai Trung tâm nghề trở thành phận đặc biệt quan trọng Nhà trường, đảm đương trọng trách lớn trình đào tạo, nghiên cứu sản xuất kinh doanh Nhà trường.Với nỗ lực, cố gắng mình, thông qua đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào trình phát triển Trường cao đẳng Đức Trí nói chung Trung tâm nghề Nhà trường nói riêng Góp phần thực định hướng thực tiễn hoạt động đào tạo Nhà trường Tuy có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả -24- mong nhận ý kiến đóng góp Ban lãnh đạo Nhà trường, quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]PGS TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải (2011)– Quản trị chiến lược – NXB Dân Trí [2]PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm – Slide giảng cao học năm 2010 – Đại học Đà Nẵng [3] PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam (2006) - Chiến lược & sách kinh doanh – NXB Lao động – Xã hội [4] PGS TS Đào Duy Huân (2007)- Quản trị chiến lược (trong toàn cầu hoá kinh tế) – NXB Thống kê [5] Định hướng mục tiêu phát triển năm (2010- 2015) trường Cao đẳng Đức Trí – Đà Nẵng [6] Fred R.David (2003), Khái luận quản trị chiến lược , Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh [7] TS Trần Anh Tài (2009), Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp [8] Chandler, A (1962) Strategy and Structure-Cambridge, Massachusettes [9] Báo cáo công khai – Trường cao đẳng Đức Trí [10] website: http://vi.wikipedia.org [11] Hồ Tú Bảo, “Một số ý kiến nghiên cứu khoa học giáo dục cao học Việt Nam”, Thời Đại Mới, số 13 (3- 2008) (http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_HoTuBao.htm) [12] Phạm Văn Thắng (2010) - Trường Đại học Quảng Nam - Mở rộng liên kết nhà trường doanh nghiệp, Báo điện tử Dân trí -25- (http://dantri.com.vn/c202/s202-387255/mo-rong-lien-ket-giua-nha-truongva-doanh-nghiep.htm) ... chung quản trị chiến lược chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chương 2: Khái quát Trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí Chương 3: Chiến lược phát triển trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí thời gian... định chiến lược phát triển cho Trung tâm nghề trường cao đẳng Đức Trí Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng – Một đơn vị thuộc trường. .. ngành nghề đào tạo đối tượng đào tạo 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân 2.2 Khái quát chung Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí thành lập sở hợp hoạt động Trung tâm

Ngày đăng: 17/08/2017, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH

  • 1.1. Các khái niệm chung về chiến lược và quản trị chiến lược

    • 1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh

    • 1.1.2.Khái niệm quản trị chiến lược.

    • 1.1.3. Lợi ích của quản trị chiến lược

    • 1.2. Nội dung và tiến trình quản trị chiến lược

      • 1.2.1.2. Sứ mệnh của tổ chức

      • 1.2.2 Xác định mục tiêu

      • 1.2.3. Phân tích môi trường

        • 1..2.3.1. Phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài

        • 1.2.3.2. Phân tích môi trường bên trong (nội bộ) của tổ chức

        • 1.2.4 Các cấp chiến lược

        • 1.2.5. Thiết kế cấu trúc và hệ thống kiểm soát

        • 1.3.2 Tình thế mắc kẹt

        • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ

          • 2.2.4. Nội dung đào tạo và quy mô hoạt động của Trung tâm

          • 2.2.6. Chiến lược hiện tại của Trung tâm

            • 2.2.8.2. Điểm yếu

            • 2.2.9. Năng lực cốt lõi của Trung tâm nghề Trường cao đẳng Đức Trí

            • CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ TRONG THỜI GIAN TỚI

              • 3.4.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan