Phân tích hiệu quả hoạt động tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam CN quảng nam (tt)

24 286 0
Phân tích hiệu quả hoạt động tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam  CN quảng nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Để tồn phát triển bền vững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, ngân hàng buộc phải tập trung nỗ lực nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có doanh nghiệp để đạt kết cao kinh doanh với chi phí thấp Với sức ép cạnh tranh từ hàng loạt đối thủ xuất ngân hàng lớn có lịch sử phát triển lâu đời địa bàn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN- CN Quảng Nam sức đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hoạt động, giữ vững thị phần góp phần tạo vị cạnh tranh ngành ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam chưa trọng đến phân tích hiệu hoạt động, chí việc đánh giá hiệu hoạt động chi nhánh mức độ sơ sài, đơn giản thông qua Báo cáo tổng kết cuối năm với mục tiêu đánh giá kết đạt so với kế hoạch tiêu VCB TW giao năm Trong đó, phân tích hiệu hoạt động chi nhánh có ý nghĩa thiết thực quan trọng việc hỗ trợ đơn vị đánh giá tình hình hành hoạch định chiến lược tăng trưởng tương lai Việc nghiên cứu phân tích hiệu hoạt động thơng qua tiêu phân tích phù hợp với đặc thù hoạt động chi nhánh giúp nhà quản lý đối tượng hữu quan nắm bắt tình hình hoạt động tiềm thực đơn vị định xác Vì vậy, e chọn đề tài: “Phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu hoạt động NHTM tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM Phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh hiệu hoạt động VCB Quảng Nam qua năm 2008- 2011 Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Đề tài có phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tập trung nghiên cứu hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam, chủ yếu nghiên cứu hiệu hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động kinh doanh dịch vụ khác hiệu tổng hợp hoạt động chi nhánh - Thời gian: từ năm 2008 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp sử dụng trình thực luận án gồm: Phương pháp so sánh, phân tích kết hợp nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế để đưa nhận xét đánh giá vấn đề Bên cạnh đó, luận án vận dụng kết nghiên cứu cơng trình có khoa học liên quan để làm sâu sắc sở khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn Nó phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh nêu lên nguyên nhân hoạt động kinh doanh VCB Quảng Nam có hiệu hay khơng để có giải pháp đắn thiết thực cho chiến lược kinh doanh VCB Quảng Nam giai đoạn phát triển cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực tài ngân hàng giai đoạn phát triển cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực Tài - ngân hàng Giới thiệu bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận hiệu phân tích hiệu hoạt động NHTM Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Chương LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề hiệu NHTM 1.1.1 Khái niệm phân loại hiệu NHTM 1.1.1.1 Khái niệm chung hiệu Trong “ Giáo trình phân tích báo cáo tài chính” PGS TS Nguyễn Văn Cơng “ Hiệu kinh doanh phải đại lượng so sánh: so sánh đầu vào với đầu ra, so sánh đầu với đầu vào, so sánh chi phí kinh doanh bỏ với kết kinh doanh thu được, ” Theo Peter S.Rose, “ chất, ngân hàng thương mại đơn giản tập đoàn kinh doanh tổ chức mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ đơng với mức rủi ro chấp nhận” [8] Các ngân hàng cần kết hợp hài hoà mục tiêu tăng lợi nhuận với thu nhập cao giúp bảo toàn vốn, cung cấp sở cho sống tăng trưởng tương lai NHTM 1.1.1.2 Phân loại hiệu a Hiệu xét phương diện khách hàng: b Hiệu xét phương diện kinh tế xã hội c Hiệu xét phương diện NHTM: mục tiêu nghiên cứu luận văn Hiệu hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại xét phương diện ngân hàng đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng tác động đến hiệu hoạt động NHTM: 1.1.2.1 Các hoạt động kinh doanh NHTM a Hoạt động huy động vốn b Hoạt động cho vay đầu tư c Hoạt động kinh doanh dịch vụ khác 1.1.2.2 Đặc trưng hoạt động kinh doanh NHTM a Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại kinh doanh tiền tệ b Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại có tính nhạy cảm cao ln chịu giám sát chặt chẽ pháp luật c Các sản phẩm, dịch vụ NHTM mang tính tương đồng, dễ bắt chước gắn chặt với yếu tố thời gian d Khách hàng ngân hàng thương mại đa dạng e Hoạt động kinh doanh ngân hàng gắn liền với yếu tố rủi ro 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM a Lãi suất b Các mức phí dịch vụ ngân hàng c Chất lượng hoạt động cho vay d Tỷ trọng loại nguồn vốn tổng số nguồn vốn e Các điều kiện kinh tế f Quy mô ngân hàng g Quản trị đội ngũ nhân viên chun mơn 1.1.3 Quan điểm phân tích hiệu NHTM 1.1.3.1 Hiệu hoạt động NHTM phải gắn liền với hiêu tổng thể kinh tế Đứng góc độ kinh tế quốc dân, hiệu mà ngân hàng đạt phải gắn chặt với hiệu toàn xã hội 1.1.3.2 Hiệu hoạt động NHTM phải gắn liền với mục tiêu ngân hàng a Mục tiêu thị phần b Mục tiêu khách hàng mục tiêu c Mục tiêu hoàn thành tiêu ngành d Mục tiêu hoàn thành kế hoạch cá nhân hiệu chung đơn vị 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTM 1.2.1 Các tiêu phân tích hiệu hoạt động “ Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ cho khách hàng Do vậy, nhà quản trị ngân hàng cần phải đo lường hiệu cho hoạt động” 1.2.1.1 Hiệu hoạt động huy động vốn Hiệu hoạt động huy động vốn thể ở: Tỷ trọng nguồn vốn huy động( %) Tỷ trọng Dư nợ nguồn vốn i nguồn vốn huy động = (%) Tổng dư nợ huy động x 100 Trong i: phân loại theo loại tiền, đối tượng gửi tiền, kỳ hạn gửi Tốc độ tăng trưởng huy động(%) Tốc độ tăng trưởng huy động = (%) Dư nợ huy động CK – Dư nợ huy động ĐK x Dư nợ huy động 100 Tỷ trọng huy động vốn theo ngành, địa bàn Tỷ trọng số dư huy động theo ngành, địa bàn (%) = Dư nợ huy động CN x Dư nợ huy động ( ngành, địa bàn) 100 * Hiệu hoạt động huy động vốn Hiệu sử dụng vốn huy động = Tổng doanh thu x Dư nợ huy động Tỷ số phản ánh đồng dư nợ vốn huy động tạo đồng doanh thu, từ đánh giá khả tạo thu nhập đầu vào 100 1.2.1.2 Hiệu hoạt động cho vay Danh mục cho vay tổng tài sản có Danh mục cho vay tổng tài sản (%) = Dư nợ tín dụng Tổng tài sản có x 100 Tỷ trọng dư nợ cho vay( %) Tỷ trọng dư nợ cho vay( %) = Dư nợ cho vay i Tổng dư nợ cho vay x 100 Trong i: phân loại theo kỳ hạn, ngành nghề loại hình kinh tế Tốc độ tăng trưởng tín dụng (Credit growth rate) CGR (%) = Dư nợ tín dụng CK – Dư nợ tín dụng ĐK x 100 Dư nợ tín dụng ĐK Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành, địa bàn Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành, địa bàn (%) Dư nợ cho vay CN = Dư nợ cho vay x ( ngành, địa bàn) Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nhằm đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng, cho biết phần trăm khoản cho vay khó có khả thu hồi hay mức độ cho vay ngân hàng khách hàng có khả hồn trả thấp Theo qui định chuẩn mực quốc tế tỷ lệ 1,5% Ở Úc, tỷ lệ chuẩn 3,5% 100 Hiệu hoạt động cho vay thể thông qua tiêu tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng Lợi nhuận = (%) Dư nợ cho vay x 100 1.2.1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Tỷ trọng doanh thu dịch vụ Tỷ trọng doanh thu dịch vụ = Doanh thu dịch vụ i Tổng doanh thu x 100 Trong i: dich vụ toán, ngoại hối, khác 1.2.2 Hiệu tổng hợp 1.2.2.1 Đánh giá hiệu hoạt động trung gian Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên a Thu lãi từ khoản cho vay đầu tư chứng khoán Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ( NIM) - Chi phí trả lãi cho tiền gửi nợ khác = Tổng tài sản có sinh lời Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch thu từ lãi chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt thơng qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời theo đuổi nguồn vốn có chi phí thấp b Chênh lệch lãi suất bình quân Chênh lệch lãi suất bình quân = Thu từ lãi Tổng tài sản sinh lời - Tổng chi phí trả lãi Tổng nguồn vốn phải trả lãi Chênh lệch lãi suất bình quân đo lường hiệu hoạt động trung gian ngân hàng trình huy động vốn cho vay, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh thị trường ngân hàng c Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động Tổng dư nợ cho vay = Tổng tiền gửi Tỷ lệ phản ánh khả tài trợ cho khoản cho vay từ nguồn tiền gửi Đối với ngân hàng có qui mơ lớn tầm cỡ quốc tế, mức chuẩn tỷ lệ mức 100% Còn ngân hàng nhỏ qui mơ khu vực mức chuẩn cho tỷ lệ mức 80-90% Tỷ lệ cao khả khoản thấp 1.2.2.2 Đánh giá hiệu chung hoạt động phi lãi - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên = Thu ngồi lãi- Chi phí lãi Tổng tài sản Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch nguồn thu lãi Đối với hầu hết ngân hàng, chênh lệch lãi thường âm 1.2.2.3 Đánh giá hiệu chung hoạt động a Tổng thu nhập tổng chi phí Các tiêu giúp nhà ngân hàng thấy quy mô, cấu thu nhập chi phí thời kỳ b Tỷ suất sinh lợi doanh thu: Tỷ số nói lên đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Tỷ suất sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận Tổng doanh thu Tỷ suất sinh lợi doanh thu phản ánh lực doanh 10 nghiệp việc tạo sản phẩm hay dịch vụ có chi phí thấp giá bán cao c Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế tổng tài sản: sử dụng để đo lường hiệu quản lý Tỷ lệ lợi nhuận/ Tổng tài sản = Lợi nhuận Tổng tài sản bình quân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu hoạt động ngân hàng thương mại: khái niệm phân loại hiệu NHTM, đặc trưng hoạt động kinh doanh NHTM ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nào, đồng thời tác giả đưa nhiều quan điểm hiệu hoạt động NHTM nhấn mạnh hiệu gắn liền với mục tiêu kinh doanh ngân hàng Các tiêu để đánh giá hiệu hoạt động NHTM, tác giả phân tiêu phân tích làm hai nhóm: tiêu phân tích hiệu hoạt động tiêu phân tích hiệu tổng hợp Trên sở lý luận trên, tác giả vào phân tích thực trạng hoạt động hiệu hoạt động VCB Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CN 11 Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN- CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu chung VCB Quảng Nam 2.1.1 Đặc điểm phân cấp hoạt động VCB Quảng Nam: 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VCB Quảng Nam 2.1.3 Cơ cấu tổ chức VCB Quảng Nam 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý 2.1.3.2 Tổ chức mạng lưới giao dịch VCB Quảng Nam 2.1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ phận 2.1.3.4 Tổ chức quản lý VCB Quảng Nam 2.2 Phân tích thực tế hiệu hoạt động VCB Quảng Nam 2.2.1 Đánh giá chung tình hình hoạt động VCB Quảng Nam 2.2.1.1 Đánh giá tình hình huy động vốn - Xét đối tượng khách hàng - Xét loại tiền huy động - Xét kỳ hạn * Kết cấu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động địa bàn: so với ngân hàng địa bàn, VCB Quảng Nam giữ vững thị phần huy động ổn định trung bình 10% * Về tiêu ủy thác huy động cho nhân viên: Chỉ tiêu sở để đánh giá hiệu công việc nhân viên xếp vào phương pháp quản tri nhân MBO ( Management by object), phương pháp đưa tiêu chí đánh giá kết nối với mục tiêu đề 2.2.1.2 Đánh giá tình hình cho vay dịch vụ khác a/ Tình hình cho vay * Kết cấu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay: 12 * Kết cấu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay địa bàn: * Phân loại dư nợ cho vay theo ngành, loại hình kinh tế cho vay DNNVV b/ Các dịch vụ khác: Trong dịch vụ khác, VCB Quảng Nam bật mảng toán XNK phát hành loại thẻ 2.2.1.3 Lợi nhuận VCB qua năm Từ năm 2008, lợi nhuận Vietcombank Quảng Nam tăng nhanh đặn qua năm Năm 2008, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt kỷ lục 2750% Mức độ tăng năm 2011 đạt 67,89 tỷ đồng, giữ tốc độ tăng 94% so với năm 2010 2.2.2 Phân tích hiệu hoạt động VCB Quảng Nam: 2.2.2.1 Phân tích hiệu hoạt động a/ Hiệu sử dụng vốn huy động Chỉ tiêu Doanh thu 2008 2009 2010 2011 120.321 119.534 209.769 444.155 (0,65) 75,49 111,74 719.000 963.000 1.124.000 59,42 33,94 16,72 Tốc độ tăng trưởng Số dư huy động 451.000 Tốc độ tăng trưởng Tổng doanh thu/ Huy động 0,27 0,17 0,22 0,40 Tốc độ tăng doanh thu nhanh so với tốc độ tăng số dư huy động phản ánh thực tế áp lực cạnh tranh gay gắt NHTM địa bàn, VCB Quảng Nam bắt đầu gặp khó khăn cơng tác huy động vốn, doanh thu tăng nhanh nhờ đẩy mạnh mảng kinh doanh dịch vụ thẻ, dịch vụ toán kinh doanh ngoại hối 13 b/ Hiệu hoạt động cho vay: * Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dung: Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận hoat động tín dụng Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận Triệu đồng Tốc độ tăng trưởng % Dư nợ tín dụng Triệu đồng Tốc độ tăng trưởng % 2008 3.420 2009 2010 2011 16.741 34.897 67.896 390 108 95 1.069.000 1.206.000 1.608.000 2.205.000 13 33 37 1,39 2,17 3,08 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng % 0,32 c/ Hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Nhìn chung, mức sinh lời dịch vụ ngày tăng với tốc độ nhanh, tỷ lệ lợi nhuận thu mức chi phí đầu tư cho loại hình dịch vụ chi nhánh cao, riêng hoạt động dịch vụ bao gồm dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ toán năm 2009 gấp 18 lần năm 2008, năm 2010 gấp 20 lần năm 2009 2.2.2.2 Đánh giá hiệu tổng hợp hoạt động a Đánh giá hiệu trung gian: * Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Tốc độ tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Vietcombank Quảng Nam tăng nhanh từ cuối năm 2008 đến năm 2011, năm 2011 tỷ lệ đạt 6,51%, cao từ trước đến Chi nhánh So với tỷ lệ nim VCB TW từ 2008 đến năm 2011 là: 3,26%, 2,81%, 2,83%, 3,41% tỷ lệ NIM VCB Quảng Nam phù hợp với xu hướng phát triển chung hệ thống ngânh 14 * Chênh lệch lãi suất bình qn Nhìn chung, lãi suất cho vay bình qn ln thấp lãi suất huy động bình quân, kéo theo chênh lệch lãi suất bình qn ln tình trạng âm Nhưng mức chênh lệch có xu hướng dần thu hẹp có cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn khiến tốc độ tăng lãi suất cho vay tiến đến gần lãi suất huy động bình quân * Tỷ lệ tổng dư nợ vốn huy động So sánh với số liệu toàn ngành, tỷ lệ hệ thống VCB từ năm 2008 đến năm 2011 70,5%; 83,57%; 84,88%; 86,68% VCB Quảng Nam, tỷ lệ cao * Hoạt động kinh doanh dịch vụ - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên Mặc dù lãi thu dịch vụ tăng nhanh từ năm 2008 đến năm 2011, là: 4.993, 10.858, 12.740, 13.854 triệu đồng chi phí hoạt động lớn, lại tăng qua năm phân tích nên chênh lệch lãi lớn tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm sút nhanh b Đánh giá hiệu chung hoạt động: * Tổng thu nhập tổng chi phí Nhìn chung hoạt động chi nhánh, doanh thu tạo đủ trang trải chi phí thu lợi nhuận * Tỷ lệ lợi nhuận Chỉ tiêu ĐVT Lợi nhuận Triệu đồng 3.420 16.741 34.897 67.896 Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Triệu đồng 120.321 119.534 209.769 444.155 2,84 14,01 16,64 15,29 % 2008 2009 2010 2011 15 Nhìn chung, hoạt động cho vay chi nhánh diễn biến tốt, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng, năm 2009 tăng 11,16% so với năm 2008, năm 2010 tăng chậm năm trước chiếm tỷ trọng 16,64% so với năm 2009, năm 2011 đạt 15,29% tốc độ tăng lợi nhuận chậm tốc độ tăng doanh thu * Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế tổng tài sản Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 Lợi nhuận Triệu đồng 3.420 16.741 34.897 67.896 Tài sản bình quân Triệu đồng 1.158.209 1.192.824 1.481.847 2.039.389 Tỷ lệ lợi nhuận/ Tổng tài sản % 0,30 1,40 2,35 2.3 Đánh giá chung hiệu hoạt động VCB Quảng Nam 2.3.1 Điểm mạnh Trong lĩnh vực huy động vốn, số dư nợ huy động từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, thị phần huy động vốn VCB Quảng Nam địa bàn tương đối cao Trong lĩnh vực cho vay, VCB Quảng Nam tập trung cho vay VNĐ cho vay ngắn hạn, lãi suất cạnh tranh, chiếm khoảng 14% dư nợ địa bàn Tỷ lệ nợ xấu VCB Quảng Nam khống chế 1,5%, cho vay USD có xu hướng tăng dần Đối tượng cho vay nghiêng ngành công nghiệp nặng, độc quyền nhánh có thuận lợi định Nhìn chung, hiệu hoạt động tín dụng thể rõ nét, tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng tăng nhanh, năm 2011 đạt 3,08% Các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác toán xuất nhập khẩu, phát hành toán loại thẻ Vietcombank Quảng 3,33 16 Nam chiếm tỷ trọng lớn địa bàn, mức sinh lời hoạt động dịch vụ cao tăng nhanh Nhìn chung hoạt động chi nhánh, doanh thu tạo đủ trang trải chi phí thu lợi nhuận 2.3.2 Những tồn VCB Quảng Nam huy động vốn chủ yếu từ tổ chức kinh tế khiến chi nhánh gặp nhiều khó khăn cơng tác huy động khách hàng lớn chuyển tiền gửi sang ngân hàng khác Huy động ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ khiến chi nhánh gặp khó khăn việc tiếp cận khách hàng vay ngoại tệ Kỳ hạn huy động vốn chi nhánh chủ yếu ngắn hạn, chi nhánh bị hạn chế thu nhập việc cho vay trung, dài hạn Chỉ tiêu huy động ủy thác cho phòng tổ, cán công nhân viên chưa thực triệt để Cạnh tranh khiến cho chi phí đầu tư cho hoạt động dịch vụ ngày tăng cao Về đội ngũ nhân sự, hầu hết cán công nhân viên VCB Quảng Nam phần lớn tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm giao tiếp đơi chưa hoàn toàn làm thỏa mãn khách hàng 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Đội ngũ nhân viên chi nhánh chưa thực nỗ lực quảng bá sản phẩm dịch vụ Công tác truyền thông, quảng cáo chưa quan tâm mức Chính sách khách hàng chưa đồng bộ, công tác quản lý phối hợp phịng ban chưa thật hiệu Chính sách quản trị chi phí cịn lỏng lẻo 17 2.3.3.2 Ngun nhân khách quan Sự cạnh tranh hoạt động ngân hàng địa bàn Nhiều sách chi nhánh cịn phụ thuộc hội sở nhánh khơng chủ động việc định kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn phác thảo toàn cảnh thực trạng hoạt động hiệu hoạt động VCB Quảng Nam từ năm 2008 đến năm 2011 thơng qua việc phân tích số số tiêu liên quan, đồng thời đưa đánh giá điểm mạnh tồn cần khắc phục hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Cùng với đó, chương này, tác giả số nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu hoạt động VCB Quảng Nam từ năm 2008 đến năm 2011 Những nguyên nhân xác định bên sở để tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VCB Quảng Nam chương Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI VCB QUẢNG NAM 3.1 Những định hướng phát triển mục tiêu hoạt động VCB Quảng Nam 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh hệ thống Vietcombank năm 2012 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 18 3.1.3 Định hướng mục tiêu cụ thể VCB Quảng Nam năm 2012 3.1.4 Phản ánh khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Chiến lược, định hướng hoạt động Chi nhánh phụ thuộc vào chiến lược chung hệ thống Viecombank Nền kinh tế nước có nhiều biến động bất thường Sự cạnh tranh khơng lành mạnh Ngân hàng TMCP phí lãi suất Nhiều tổ chức tín dụng mở Chi nhánh Phòng giao dịch trung tâm thành phố, khu công nghiệp, khu kinh tế…nên đến mức độ chia xẻ nguồn vốn mức độ cạnh tranh diễn gay gắt Sản phẩm huy động VCB nhìn chung đa dạng, có khuyến mại, tặng q cho khách hàng so với NHTMCP khác Công cụ, chương trình quảng cáo, tiếp thị cịn nghèo nàn Đội ngũ nhân viên làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VCB Quảng Nam 3.2.1 Giải pháp hoạt động huy động vốn VCB Quảng Nam cần tập trung vào tất sản phẩm tiền gửi tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi Việt Nam đồng, tiền gửi ngoại tệ, tiền gửi khách hàng cá nhân, tiền gửi khách hàng doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp hoạt động cấp tín dụng 3.2.2.1 Về sách tín dụng * Đối với nhóm khách hàng tín dụng có tình hình tài lịch sử tín dụng tốt * Đối với nhóm khách hàng 19 3.2.2.2 Về quy trình giao dịch, phê duyệt giám sát tín dụng - Đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch tín dụng - Chuẩn hóa cơng tác giám sát tín dụng nội với quy trình, quy chế cụ thể - Xây dựng hội đồng thẩm định giám sát tín dụng , dành riêng cho việc tư vấn, kiểm sốt, lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, hợp đồng cầm cố chứng từ pháp lý hoạt động tín dụng - Đối với khoản vay tiêu dùng khách hàng cá nhân, cần xây dựng quy trình phê duyệt, phần mềm phê duyệt đơn giản theo số tiêu chí tín dụng lựa chọn 3.2.2.3 Về chất lượng tín dụng Trước hết, chi nhánh phải đánh giá trung thực khoản nợ, chất khả thu hồi sở chuẩn mực quốc tế Tiếp đến, chi nhánh cần tích cực thực phân loại, trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định, xử lý nợ xấu Tăng cường liên kết chặt chẽ với công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp (AMC) việc xử lý nợ Ngăn chặn nợ xấu phát sinh 3.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, kênh dịch vụ tài Để cụ thể hóa giải pháp nhằm thực việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ VCB, tác giả đề xuất nhóm biện pháp sau: - Xây dựng định hướng sản phẩm chuyên biệt cho nhóm khách hàng, tạo khác biệt so với ngân hàng khác với ưu đãi phí thời gian cung cấp dịch vụ nhanh chóng - Thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm từ 20 hội sở, nâng cấp sản phẩm cung cấp, học hỏi sản phẩm từ ngân hàng đối thủ cạnh tranh - Nắm rõ quy trình sản phẩm, phổ biến cẩm nang sản phẩm đến khách hàng, hoàn thiện sản phẩm giới thiệu tới khách hàng - Chuẩn hoá mẫu biểu, hợp đồng, văn giao dịch - Đẩy mạnh việc bán chéo sản phẩm khối với - Đặc biệt quan tâm đến nhu cầu liên kết đầu tư, liên kết phát triển sản phẩm từ nhu cầu thực tế khách hàng dịch vụ chi trả cổ tức cho khách hàng, thu hộ chi hộ, thẻ quà tặng… - Thành lập phận nghiên cứu nhu cầu khách hàng, tiềm thị trường, ngân hàng cạnh tranh, công nghệ áp dụng, để xây dựng sản phẩm tiên tiến, đáp ứng nhu cầu phức tạp khách hàng với lộ trình phát triển sản phẩm năm đến Phát triển phận nghiên cứu phát triển sản phẩm theo phận tách biệt để tập trung phát triển cho loại sản phẩm phận phát triển sản phẩm tiền gửi, tiền vay, tài trợ thương mại, … Ngồi ra, đẩy mạnh việc đóng góp ý kiến phát triển sản phẩm, sản phẩm từ cán trực tiếp bán sản phẩm đơn vị kinh doanh để hoàn thiện phát triển sản phẩm cách tốt 3.2.4 Nâng cao lực quản trị chi nhánh 3.2.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh Trên sở định hướng chiến lược kinh doanh tổng thể xây dựng chiến lược hành động cụ thể cho nghiệp vụ: chiến lược nguồn vốn, chiến lược tín dụng, chiến lược mạng lưới, chiến ... tiễn hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Đề tài có phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tập trung nghiên cứu hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng. .. luận hiệu phân tích hiệu hoạt động NHTM Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động VCB Quảng Nam Chương LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ... QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN- CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu chung VCB Quảng Nam 2.1.1 Đặc điểm phân cấp hoạt động VCB Quảng Nam: 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VCB Quảng Nam

Ngày đăng: 17/08/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Các vấn đề cơ bản về hiệu quả trong NHTM

      • 1.1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả trong NHTM

        • 1.1.1.1. Khái niệm chung về hiệu quả

        • 1.1.1.2. Phân loại hiệu quả

        • 1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng tác động đến hiệu quả hoạt động trong NHTM:

          • 1.1.2.1. Các hoạt động kinh doanh trong NHTM

          • 1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản hoạt động kinh doanh của NHTM

          • 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động trong NHTM

          • 1.1.3. Quan điểm về phân tích hiệu quả trong NHTM

            • 1.1.3.1. Hiệu quả hoạt động trong NHTM phải gắn liền với hiêu quả tổng thể của nền kinh tế

            • 1.1.3.2. Hiệu quả hoạt động trong NHTM phải gắn liền với mục tiêu của ngân hàng

            • 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động trong NHTM

              • 1.2.1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả từng hoạt động cơ bản

                • 1.2.1.1. Hiệu quả hoạt động huy động vốn

                • 1.2.1.2. Hiệu quả hoạt động cho vay

                • 1.2.1.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ khác

                • 1.2.2. Hiệu quả tổng hợp

                  • 1.2.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động trung gian

                  • Chương 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN- CHI NHÁNH QUẢNG NAM

                    • 2.1. Giới thiệu chung về VCB Quảng Nam

                      • 2.1.1. Đặc điểm phân cấp hoạt động của VCB Quảng Nam:

                      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của VCB Quảng Nam

                      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của VCB Quảng Nam

                      • 2.2. Phân tích thực tế hiệu quả hoạt động tại VCB Quảng Nam

                        • 2.2.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động của VCB Quảng Nam

                        • 2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động tại VCB Quảng Nam:

                        • 2.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động của VCB Quảng Nam

                          • 2.3.1. Điểm mạnh

                          • 2.3.2. Những tồn tại

                          • 2.3.3. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan