Vấn đề con người tự lập thân trong chủ nghĩa thực dụng mỹ khóa luận tốt nghiệp

67 303 3
Vấn đề con người tự lập thân trong chủ nghĩa thực dụng mỹ khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ DẦU 1. Lý do chọn đề tài G.W.F. Hegel từng cho rằng, triết học là “thời đại phát triển đến trình độ của tư tưởng” sẽ đóng vai trò như một khoa học khái quát hoá ở tầm cao và hoạch định tinh thần của thời đại mình. Với tính cách là một trong những hình thái ý thức xã hội, triết học sẽ “tri thức hoá” tính đa biến, đa chiều của tồn tại xã hội. Chủ nghĩa thực dụng giống như một “tấm gương phản chiếu” hiện thực huy hoàng của nước Mỹ tư bản chủ nghĩa vào nửa sau thế kỷ XIX đang sải bước thần tốc vươn lên vị thế số một thế giới. Nó vừa khắc hoạ cuộc sống hiện thực, vừa hướng đến xây dựng hệ chuẩn lý luận về cuộc sống đó, và hơn thế, chủ nghĩa là một lý thuyết định hướng hành động của con người Mỹ. Tôn chỉ hành động của người theo chủ nghĩa thực dụng là lấy hiệu quả làm thước đo, hữu dụng là chân lý. Chủ nghĩa thực dụng có nội dung vô cùng phong phú với rất nhiều trắc diện khác nhau. Dựa vào tính đa nguyên tri thức ấy, người ta đã ví von chủ nghĩa thực dụng đã giống như một phiên bản thu nhỏ của triết học Mỹ vậy. Trong số rất nhiều chủ đề lý luận của chủ nghĩa thực dụng, con người tự lập thân nổi lên như một điểm nhấn quan trọng mà nhìn vào đó nhiều người đã thừa nhận chủ nghĩa thực dụng như là người dẫn đường đáng tin cậy cho sự nghiệp lập thân trên miền đất hứa nhưng cũng đầy bất trắc. Ở Mỹ, đã có một huyền thoại hấp dẫn lâu đời về “con người tự lập thân” (self mademan). Nhân vật ấy không chỉ được xây dựng ở những nghiên cứu lịch sử mà còn ở những tiểu thuyết của Horatio Alger nói về những con người làm giàu bằng hai bàn tay trắng của mình. Cho đến nay, trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển, hình ảnh con người tự lập thân đã trở thành một ý niệm mang tính truyền thống vững bền của nước Mỹ, đồng thời là hình mẫu lý tưởng của mỗi con người Mỹ. Nhưng con người Mỹ phải tự lập thân như thế nào và bằng cách nào? Chúng tôi nghĩ rằng, có thể tìm thấy lời giải đáp hợp lý cho những câu hỏi đó khi khám phá di sản lý luận của chủ nghĩa thực dụng Mỹ. Ở Việt Nam hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn xem trọng vấn đề phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định (Nghị quyết XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130). Thiết nghĩ, muốn phát triển nguồn nhân lực vững mạnh đủ sức gánh vác nhiệm vụ trọng đại của quốc gia thì một việc làm cần thiết là phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường, và tự lập trong mỗi con người Việt Nam. Ở khía cạnh này, chúng tôi nghĩ rằng, việc nghiên cứu về con người tự lập thân trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ sẽ cung cấp những gợi mở hữu ích. Từ những lý do trên đây, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu về “Vấn đề con người tự lập thân trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ” với mong muốn làm sáng tỏ một trong những khía cạnh lý luận quan trọng của chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói riêng, của triết học Mỹ nói chung.

1 MỞ DẦU Lý chọn đề tài G.W.F Hegel từng cho rằng, triết học là “thời đại phát triển đến trình độ của tư tưởng” sẽ đóng vai trò một khoa học khái quát hoá ở tầm cao và hoạch định tinh thần của thời đại mình Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học sẽ “tri thức hoá” tính đa biến, đa chiều của tồn tại xã hội Chủ nghĩa thực dụng giống một “tấm gương phản chiếu” hiện thực huy hoàng của nước Mỹ tư bản chủ nghĩa vào nửa sau thế kỷ XIX sải bước thần tốc vươn lên vị thế số một thế giới Nó vừa khắc hoạ cuộc sống hiện thực, vừa hướng đến xây dựng hệ chuẩn lý luận về cuộc sống đó, và thế, chủ nghĩa là một lý thuyết định hướng hành động của người Mỹ Tôn hành động của người theo chủ nghĩa thực dụng là lấy hiệu quả làm thước đo, hữu dụng là chân lý Chủ nghĩa thực dụng có nội dung vô cùng phong phú với rất nhiều trắc diện khác Dựa vào tính đa nguyên tri thức ấy, người ta ví von chủ nghĩa thực dụng giống một phiên bản thu nhỏ của triết học Mỹ Trong số rất nhiều chủ đề lý luận của chủ nghĩa thực dụng, người tự lập thân nổi lên một điểm nhấn quan trọng mà nhìn vào đó nhiều người thừa nhận chủ nghĩa thực dụng là người dẫn đường đáng tin cậy cho nghiệp lập thân miền đất hứa đầy bất trắc Ở Mỹ, có một huyền thoại hấp dẫn lâu đời về “con người tự lập thân” (self -made-man) Nhân vật ấy không xây dựng ở nghiên cứu lịch sử mà còn ở tiểu thuyết của Horatio Alger nói về người làm giàu bằng hai bàn tay trắng của mình Cho đến nay, trải qua nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển, hình ảnh người tự lập thân trở thành một ý niệm mang tính truyền thống vững bền của nước Mỹ, đồng thời là hình mẫu lý tưởng của mỗi người Mỹ Nhưng người Mỹ phải tự lập thân thế nào và bằng cách nào? Chúng nghĩ rằng, có thể tìm thấy lời giải đáp hợp lý cho câu hỏi đó khám phá di sản lý luận của chủ nghĩa thực dụng Mỹ Ở Việt Nam hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta xem trọng vấn đề phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định (Nghị quyết XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130) Thiết nghĩ, muốn phát triển nguồn nhân lực vững mạnh đủ sức gánh vác nhiệm vụ trọng đại của quốc gia thì một việc làm cần thiết là phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường, và tự lập mỗi người Việt Nam Ở khía cạnh này, chúng nghĩ rằng, việc nghiên cứu về người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ sẽ cung cấp gợi mở hữu ích Từ lý đây, chúng lựa chọn nghiên cứu về “Vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ” với mong muốn làm sáng tỏ một khía cạnh lý luận quan trọng của chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói riêng, của triết học Mỹ nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa thực dụng nói chung và vấn đề người tự lập thân nói riêng nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, trình bày thành sách là các bài đăng các tạp chí khoa học Có thể kể đến với công trình tiêu biểu sau: - “Lịch sử triết học phương Tây hiện đại” của Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005) Trong quyển sách này hai tác giả dành một phần để bàn về chủ nghĩa thực dụng với bối cảnh đời, triết gia tiêu biểu của trào lưu này Qua cuốn sách trình bày một số nét bản của vấn đề người tự lập thân vấn đề niềm tin, kinh nghiệm Tuy nhiên, nội dung trình bày có hạn nên vấn đề này bàn đến một cách sơ qua, không rõ ý - Trong cuốn “Triết học Mỹ” của Bùi Đăng Duy và Nguyễn Tiến Dũng, (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005), hai tác giả bàn đến chủ nghĩa thực dụng là một đặc sản tinh thần của người Mỹ, là một “triết học tung bay ở ngoài trời” Các tác giả sâu và khái quát tư tưởng của các nhà thực dụng Mỹ S Peirce, William James, John Dewey; bàn đến bối cảnh hình thành nước Mỹ, để từ đó cho thấy chính bối cảnh Mỹ lúc bấy giờ góp phần hình thành nên tính cách và triết học Mỹ thế nào Cuốn sách bàn đến nhiều khía cạnh, trường phái chủ yếu của triết học Mỹ, nhiên vấn đề người tự lập thân bàn đến một cách sơ lược và đan xen với các vấn đề khác Ngoài còn một số sách bàn đến nội dung này “Lịch sử triết học” của Nguyễn Hữu Vui, Nxb Chính trị quốc gia; “Phong cách Mỹ” của Gary Althen (do Phạm Thị Thiên Tứ dịch) của NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh; “Văn hóa và tính cách người Mỹ” của Robert H Bella chủ biên, Chu Tiến Ánh và Phạm Khiêm Ích Biên dịch và giới thiệu; “Uylliam Giêmxơ” của Vương Ngọc Bình (Quang Lâm dịch)… Một số vấn đề có liên quan đến đề tài còn đặt và giải quyết ở mức độ nhất định công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sỹ - Công trình “Vấn đề người chủ nghĩa thực dụng Mỹ” (Luận văn thạc sỹ triết học, 2011) của Lữ Hồng Anh Qua luận văn này, ở chương tác giả khái quát tiền đề bản hình thành nên chủ nghĩa thực dụng Mỹ gồm tiền đề lịch sử - xã hội, tiền đề tư tưởng và tiền đề khoa học Ở chương tác giả bàn đến nội dung bản của chủ nghĩa thực dụng là vấn đề người tự lập thân và người hành động Nhìn chung, đóng góp chính của luận văn là khái quát nét bản của vấn đề người chủ nghĩa thực dụng Mỹ, giá trị ý nghĩa của nó - Trong “Vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ” (Luận văn thạc sỹ triết học, 2011) của Phan Văn Thám Ở luận văn này, tác giả tập trung vào vấn đề kinh nghiệm Điểm mới và hay của tác giả là cho thấy một tiền đề đời của chủ nghĩa thực dụng nói chung và vấn đề kinh nghiệm nói riêng là đối chọn chủ nghĩa lý và chủ nghĩa phi lý của nước Mỹ - “Chủ nghĩa thực dụng và cuộc đấu tranh chống lối sống thực dụng ở nước ta hiện nay”, (Luận văn thạc sỹ triết học, 2004) của Lê Thị Hương; “Những chủ đề của triết học nhân sinh Mỹ”, Luận văn thạc sỹ triết học, 2009) của Lê Văn Tùng; “Triết học của John Dewey”, (Luận văn thạc sỹ triết học, 2006) của Trần Thị Hoa - Nguyễn Tiến Dũng với “Một số khía cạnh về văn hóa và người triết học phương Tây hiện đại” và “Triết học Mỹ với việc thiết lập nền tảng triết học cho khoa học” công bố Tạp chí Triết học Trong bài báo thứ nhất tác giả khẳng định người là trung tâm của phát triển văn hóa, vấn đề người cần chú trọng và xây dựng một bộ môn khoa học Thời đại ngày không có thống trị của công nghệ, của trí nhân tạo, mà còn có người đối thoại với bằng lý trí lạnh lùng, vừa bằng tưởng tượng cảm giác Văn hóa màn hình quả thực làm cho chủ nghĩa lý và chủ nghĩa phi lý xích lại gần nhau, bản tính của nó là tính kỹ thuật, tính lý, thân phận của người thời đại công nghệ vẫn còn đó, người vẫn cần có vai trò của triết học và văn hóa Trong bài báo thứ hai, bằng việc điểm qua một số trào lưu của triết học Mỹ, tác giả cho thấy các nhà triết học Mỹ sớm đồng thời với đời của khoa học hiện đại, góp phần xây dựng khoa học hiện đại Tất cả họ đều nhất trí chống lại chủ nghĩa thực chứng logic túy, đều nhất trí đòi phục hồi triết học, siêu hình học, đòi xác lập một thế giới mới Triết học đó là giá trị nhân văn, là cái chủ thể, cái bất biến ở người - Nguyễn Hào Hải với bài báo “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua một số đại biểu của nó” Tạp chí triết học số Qua bài bào này, tác giả khái quát lại chủ nghĩa thực dụng qua đại biểu cả nó với lý luận về lòng tin của C.S Peirce, học thuyết về chân lý của William James và thuyết công cụ của John Dewey Với ba nội dung bản đó khẳng định chủ nghĩa thực dụng chiếm vị trí nổi bật, có tầm ảnh hưởng sâu rộng xã hội Mỹ Ngoài ra, còn một số bài báo khác như: “William James với quan niệm về đạo đức” (Tạp chí Triết học) của Nguyễn Văn Dũng; Bài báo “Nước Mỹ và hình thành tính cách Mỹ” (Tạp chí Triết học số 3, 2012) của Trịnh Sơn Hoan; “Quan điểm nhân học triết học Socrates” (Tạp chí Triết học) Đỗ Minh Hợp; “Charles Sander Peirce (1839 - 1914) - người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Mỹ” (Tạp chí Triết học) của Nguyễn Văn Hùng Các công trình nghiên cứu đề cập ở mức độ nhất định đến khía cạnh khác của chủ nghĩa thực dụng Mỹ Tuy nhiên, vấn đề người tự lập thân vẫn chưa sâu bàn luận một cách kỹ lưỡng Tóm lại, mỗi cuốn sách, mỗi bài báo hay công trình nghiên cứu, mặc dù nghiên cứu mảng khác nhau, đều đóng góp, phát hiện một số vấn đề nhất định, góp phần làm giàu thêm nội dung của chủ nghĩa thực dụng Mỹ Những tài liệu này là sở quý giá, hỗ trợ cho chúng nghiên cứu về vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ nội dung bản của vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Phân tích tiền đề hình thành vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ - Luận giải nội dung bản của vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu là vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề người tự lập thân đặt và bàn luận một số trường phái triết học, nhiên khóa luận bàn đến nội dung vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, đó nhấn mạnh hai quan điểm khách quan và biện chứng Đề tài sử dụng nhất quán và có hệ thống các phương pháp nghiên cứu phổ biến nghiên cứu khoa học, nhất là các khoa học xã hội và nhân văn phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa và trừu tượng hóa, lôgíc và lịch sử Đóng góp đề tài - Đề tài hệ thống, trình bày tiền đề hình thành vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Qua đó thấy sở, nguyên nhân của hình thành của vấn đề này nói riêng và của chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói chung - Đề tài phân tích, rõ nội dung mà vấn đề người tự lập thân bàn đến người tự chủ, người có niềm tin và người hành động Trên sở nội dung tìm hiểu sẽ là sở giúp cho người đọc hiểu rõ về chủ nghĩa thực dụng, chống lại hay bác bỏ quan niệm sai lầm về chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực dụng là triết học của buôn, là triết học mang tính thương mại - Đề tài gợi mở nhiều hướng nghiên cứu mới cho các nhà nghiên cứu sau này về chủ nghĩa thực dụng, về nội dung của vấn đề người tự lập thân Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, đề tài gồm có chương (6 tiết) CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TỰ LẬP THÂN TRONG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ Chủ nghĩa thực dụng là một chủ thuyết phi lý triết học phương Tây hiện đại, nó đời ở nước Mỹ nhiều màu sắc và trưởng thành chủ yếu ở đó Chủ nghĩa thực dụng là một chủ thuyết triết học hướng về người, đề cao vai trò người là trung tâm của mọi tồn tại; chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh đến người cá nhân cả về bản thể lẫn nhận thức Triết học này xây dựng người cá nhân với tư cách là một chủ thể toàn quyền, điều này làm cho màu sắc người chủ nghĩa thực dụng Mỹ có nét riêng làm cho nó nổi bật đám đông các chủ thuyết triết học hiện đại Chủ nghĩa thực dụng bàn đến nhiều nội dung, và một nội dung đó là vấn đề người tự lập thân Cũng trường phái, trào lưu hay vấn đề triết học nào, vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ đời dựa tiền đề nhất định, đó là tiền đề lịch sử - xã hội, tiền đề tư tưởng và tiền đề khoa học 1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội Bất kỳ một nền triết học nào, không phải tự nhiên mà nảy sinh, hình thành mà không có điều kiện về kinh tế - xã hội đó quyết định Đối với chủ nghĩa thực dụng Mỹ vậy, nó đời sở điều kiện về kinh tế - xã hội Mỹ Nước Mỹ hình thành từ làn sóng di dân “tứ chiếng” dân tộc, từ nhiều nước thế giới Mỗi nhóm di dân đến Mỹ đều mang theo truyền thống, đó có triết học của mình Ở đây, họ không phải đương đầu với chủ nghĩa phong kiến và ý thức hệ của nó còn ở đất nước của họ Từ tình hình đó, một thể chế chính trị về dân chủ, tự do, về quyền người phát triển thuận lợi đẩy đà cho phát triển Mảnh đất màu mỡ chưa khai phá này cho phép người ta không phải khốc liệt “đấu tranh sinh tồn” ở nhiều nơi khác Một ý thức hệ của một cộng đồng mới cần hình thành, không thể lấy món ăn tinh thần xa lạ, cũ kỹ của châu Âu (như chủ nghĩa linh, chủ nghĩa thực chứng ) Trước sức hút của ý thức hệ đó, các ý thức hệ cũ của nhóm di dân nhanh chóng phai mờ để tất cả hợp lưu một dòng chảy mới là chủ nghĩa thực dụng Như chủ nghĩa thực dụng xác lập đất Mỹ Trên sở đời của chủ nghĩa thực dụng Mỹ thì vấn đề người tự lập thân xác lập Khi chủ nghĩa tư bản ở châu Âu lục địa đời và phát triển, thì nước Mỹ là mảnh đất của người thổ dân da đỏ mà kết cấu xã hội của nó có thể nói là ở thời kỳ Cộng sản nguyên thủy Sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản nhằm mở rộng thị trường tìm kiếm lợi nhuận và khai thác tài nguyên khoáng sản quý hiếm biến vùng đất này thành nơi thử nghiệm mục đích Đến mảnh đất mới này, chủ nghĩa tư bản khai thác tài nguyên, mở rộng thị trường buôn bán, xâm chiếm biến vùng đất màu mỡ này thành của riêng mình Sự “định cư” của chủ nghĩa tư bản làm cho lịch sử nước Mỹ bước sang một thời kỳ mới, làm thay đổi tận gốc rễ nền sản xuất xã hội Nền sản xuất xã hội trước đó vốn dựa tính tự cung tự cấp, không có trao đổi, mua bán, sản phẩm làm chia đều cho tất cả các thành viên xã hội Và giờ thay vào đó là đời các công trường lao động, các xí nghiệp khai thác khoáng sản có hàng ngàn, hàng vạn công nhân lao động sản xuất các công trường, xí nghiệp, hầm mỏ Điều này tạo nên hình thành một xã hội hoàn toàn mới, hoàn cảnh này người phải có thay đổi tâm lý, tính cách, đó là tính hay làm, thân lập thân, cần cù, chịu thương chịu khó, sáng tạo lao động, tự theo đuổi mục đích, theo đuổi thành công của mình Những phẩm chất đó trở thành nét độc đáo của người “mới” ở Mỹ 10 Sự đời của người tự lập thân Mỹ còn lý giải bởi bối cảnh hỗn mang của nền công nghiệp Mỹ vào nửa đầu thế kỷ XVIII Tốc độ công nghiệp hóa ngày càng đồng nghĩa với việc người lao động vào lối chuyên môn hóa Thị trường rộng lớn, tài nguyên phong phú và đặc biệt là hệ tư tưởng dân chủ, bình đẳng xã hội rất đề cao Môi trường vô cùng thuận lợi tạo điều kiện cho người can đảm, không sợ thất bại tham gia thử nghiệm lĩnh vực kinh doanh mới Sự cạnh tranh tự chú trọng và nó thúc đẩy tính động của xã hội Mỹ Bởi thế, tạo điều kiện cho nhiều người thử nghiệm ngành nghề kinh doanh mới Sự chạy đua tìm cái “khổng lồ” lan rộng lĩnh vực sản xuất, phân phối, dịch vụ , các ông vua tranh bá chủ Và họ người Mỹ xem là tấm gương đầu lập thân, lập nghiệp, như: Henry Ford (1863 - 1946) là người sáng lập công ty Ford Motor, đầu lĩnh vực sản xuất ô tô giá rẻ và là một người giàu nhất thế giới; Carnegie (1835 - 1919) ông vua gang thép Mỹ; Adward Boke (1863 - 1930) vua xuất bản Mỹ; Rockerfeller (1839 - 1937) vua dầu lửa của Mỹ; Duke (1856 - 1925) vua thuốc lá Mỹ; William Hearst (1863 - 1951) vua báo chí Mỹ; Frederick Smith - ông trùm của tập đoàn dịch vụ vận tải Fedex; Raymond Kroc - ông chủ của tập đoàn McDonal’s Như với một ý thức hệ mới mẻ cùng với phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư bản chủ nghĩa làm sở cho hình thành và phát triển của người tự lập thân Mỹ Trên sở hệ tư tưởng dân chủ, bình đẳng xã hội đề cao, môi trường kinh tế thì vô cùng thuận lợi tạo điều kiện cho người can đảm, không sợ thất bại tham gia thử nghiệm, khẳng định bản lĩnh của cá nhân Không nảy sinh từ điều kiện về lịch sử, kinh tế, vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng còn là kết quả của đối chọn chủ nghĩa lý và chủ nghĩa phu lý của nước Mỹ 53 Ở phần trên, chúng ta tìm hiểu, phân tích vấn đề bản của vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Vậy thì một câu hỏi đặt là làm thế nào để thúc đẩy quá trình người tự lập thân, để người tự lập thân có thể hành động một cách hiệu quả? Các đại biểu của chủ nghĩa thực dụng bàn đến nội dung của vấn đề người tự lập thân thì đồng thời giải quyết vấn đề này Đại biểu của chủ nghĩa thực dụng John Dewey, là cần có vai trò của giáo dục Dewey mang chủ nghĩa thực dụng và hình mẫu người tự lập thân áp dụng vào nền giáo dục Mỹ và biến nó thành cách sống của người Mỹ Chính việc áp dụng tư tưởng này của Dewey mà năm đầu của thế kỷ XX, nước Mỹ phát triển về mọi mặt Ông mang lý luận: kinh nghiệm và tự nhiên là một quá trình không chia cắt vào việc canh tân nền giáo dục Mỹ và mang lại điều hết sức mới mẻ Dewey ra: học sinh không phải là cái bình rỗng, thụ động để nhà giáo dục rót kiến thức vào mà là một cái nôi sôi động, bởi vì học sinh không ngừng tương tác với xã hội, hình thành Nhiệm vụ của giáo dục là tạo một môi trường hợp lý để kích thích người học tự phát triển các lực của mình một cách tốt nhất, phải dạy “kỹ đời sống”, phải đề khả giải quyết mọi tình huống có thể xảy tương lai Để làm điều đó thì cần phải chấm dứt tách rời nhà trường và hiện thực, giáo dục phải mang chở nó nội dung của thực tiễn, của đời sống hàng ngày, lấy phương pháp thực hành làm cốt lõi cho nền giáo dục đó Dewey viết: “Sản phẩm cao quý nhất của nhà trường là ở chỗ nhà trường tạo khuynh hướng học hỏi từ bản thân đời sống và nó cung cấp điều kiện sống nào đó để tất cả mọi người sẽ học quá trình họ sống” Như vậy, giáo dục chính là nhân tố để đào luyện người thân lập thân Để trở thành một công dân thành đạt, chủ động và sáng tạo thì cần chuẩn bị về lòng tự tin, kỹ cần thiết để đưa quyết định 54 sáng suốt, lựa chọn dứt khoát và hành động có ích Một người thế không thể xem mọi điều sắp đặt là hoàn hảo, là chân lý tuyệt đối Với nội dung này thì triết học của Dewey trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ Chủ nghĩa thực dụng cung cấp cho triết học nhân sinh một quy chế để người Mỹ hành động, đó là hành động vì mình, cho mình, lập thân lập nghiệp xã hội Cái quy chế đó có thể hiểu theo cách nói của Alvin Toffler “là phải học cách học, cách liên hệ và cách lựa chọn” Nhà nghiên cứu Hữu Ngọc cho rằng, cái “thanh niên tính” của dân tộc Mỹ là ở chỗ: “Vứt bỏ tất cả ý kiến có sẵn, hệ thống tư tưởng và lý luận có từ trước và dựa vào kinh nghiệm và thể nghiệm” Robert Bellah nhận định: “Đối với người Mỹ sống bằng nghề làm công ăn lương, thì lao động của họ không đơn dựa việc mưu sinh về vật chất, mà còn là phương tiện để tự khẳng định, là lòng tự trọng, là việc tự đánh giá bản thân” [dẫn theo 1, tr.63] Kết luận chương Qua phần trình bày chúng ta phần nào hiểu nội dung của vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ, cụ thể thì nói đến người tự lập thân là người có tính tự chủ, thì tính tự chủ ở biểu hiện trước hết là tự chủ với mình, có thể đưa quyết định của mình Khi nói đến người tự lập thân là người có niềm tin thì niềm tin đó chính là niềm tin mạnh mẽ vào tương lai, niềm tin vào chính mình, niềm tin đối với thành đạt cá nhân, niềm tin vào điều tích cực, tiến bộ, mới mẽ, hoàn thiện có thể thực hiện Còn nói đến người tự lập thân là người hành động thì hành dộng là để có thành công, hành động để tạo hiệu quả và giúp ích cho tồn tại của mỗi người Mỹ Chúng ta cần thấy lớn lên một cách thần kỳ của nước Mỹ có ngọn nguồn từ lòng tin lạc quan vào sư thành công cá nhân vốn hun đúc từ 55 biến động và khủng hoảng nhiều thế kỷ Việc đời của quốc gia Mỹ có nguồn gốc và là kết quả của tinh thần lạc quan đối với thành công của cá nhân đó Ngay từ thuở bình minh của đời của nước Mỹ, nhóm nhỏ di dân ấp ủ một niềm tin mạnh mẽ vào một sứ mạng là xây dựng một vương quốc của chúa “miền đất hứa” Sự thông giao của Chúa với tin hữu Thanh Giáo coi thành công vật chất là làm chứng ơn huệ của Chúa Lòng khao khát của cải, lòng hăng say lao động và việc sống đạm bạc, tất cả biện minh cho việc kinh doanh buôn bán chính là một phương thức dành thắng lợi Alexis Tocqueville (1805-1859) ghi lại rằng: “Chế độ quý tộc biến các công dân thành các xích dài, bắt đầu từ người nông dân đến nhà vua Chế độ dân chủ phá tung chiếc xích đó và vứt mỗi mắt xích một nơi Còn chủ nghĩa bình quân sản sinh một số cá nhân đủ giàu mạnh để khống chế chính đồng bào mình, nhiều cá nhân ấy lại có khả tự lực cánh sinh Những người đó không nhờ vả của cải, không chờ ban cho thứ gì, họ tách mình ra, sẵn sàng coi vận mạng của mình nắm chặt tay mình” Với việc làm sáng tỏ nội dung bản của vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ giúp chúng ta hiểu về chủ nghĩa thực dụng và giá trị mà nó mang lại 56 KẾT LUẬN Chủ nghĩa thực dụng là một trào lưu triết học tiêu biểu cho triết học hiện đại - hậu cổ điển, đời ở Mỹ theo cao trào thực chứng ở cuối thế kỷ 19 và phát triển rầm rộ vào thập niên đầu thế kỷ 20, nhằm đưa tất cả lên bàn cân, lấy hiệu quả làm thước đo Có thể nói, thời đại nào có tinh thần của thời đại đó, triết học với tính cách là một khoa học khái quát hoá ở tầm cao và hoạch định tinh thần của thời đại tô vẽ đậm nét tranh của thời đại mình Chủ nghĩa thực dụng là một tranh chứng thực bối cảnh Mỹ vào sau thế kỷ 19, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và vận động mạnh mẽ Triết học với tư cách là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội tri thức hoá tính đa chiều, đa biến của tồn tại xã hội vốn dĩ nhiều màu sắc, lại không khô cứng và đơn điệu Thông qua vấn đề người tự lập thân, chủ nghĩa thực dụng khẳng định tính nhân văn - khoa học của mình là hướng tới hiện thực và cải biến hiện thực để ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của người Mục đích của chủ nghĩa thực dụng đặt là cung ứng hiệu quả cho cuộc sống cá nhân, làm để cuộc sống cá nhân đạt đuợc thang bậc giá trị cao nhất Qua nội dung vấn đề người tự lập thân, chủ nghĩa thực dụng bàn đến tính hiệu quả và chân lý chủ nghĩa thực dụng, lấy hiệu quả làm cho hành động đời sống hằng ngày Chủ nghĩa thực dụng hướng tới đáp ứng hiệu quả trực tiếp cho mỗi cá nhân Trong phần này chủ nghĩa thực dụng cho biết hiệu quả là biểu hiện tính giá trị, hữu ích đối với mỗi chủ thể quan hệ với đối tuợng tác động, gây biến đổi Hiệu quả đó là thiết thực từng mối quan hệ cụ thể Đối với chủ nghĩa thực dụng, không là mục đích, hành động cụ thể mà còn là một dạng nghi vấn của chủ thể 57 trước xác định niềm tin hành động Trong chủ nghĩa thực dụng, chân lý phải có tác dụng, đó chân lý không có một mà là nhiều Người Mỹ yêu thích ngẫu nhiên cuộc sống, đó tính ngẫu nhiên quy định không có chân lý nhất, là một phương châm sinh tồn của người theo chủ nghĩa thực dụng, mỗi cá nhân luôn sẵn sàng đối diện với vấn đề gai góc của cuộc sống, chấp nhận mạo hiểm để khám phá cái mới, chứng tỏ bản lĩnh, ý chí vươn vượt của mình Từ chủ nghĩa thực dụng, vấn đề người tự lập thân đặt và giải quyết một cách thấu đáo với khía cạnh riêng của nó Nằm quy luật vận động chung, vấn đề người tự lập thân đời dựa sở tiền đề tiền đề lịch sử - xã hội, tiền đề tư tưởng và tiền đề khoa học Và khía cạnh mà nó mang đến người tự chủ, người có niềm tin và người hành động cung cấp cho người Mỹ một phong cách một lối sống, một lựa chọn cho cuộc đời mình Chủ nghĩa thực dụng từng là một từ khinh thường, một thô thiển nội hàm triết học Đức (trước chiến tranh thê giới thứ nhất) Một người bạn Đức của William James là Wilhelm Jerusalen phàn nàn rằng: “Chủ nghĩa thực dụng đáng nhận khinh thường khinh thường người ta xử lý ở Đức với nhiều cách khác nhau” Và một người Đức khác tên là Mueller Freienfels viết một cách cay độc rằng người Đức có ý thức hay không dựng lên một hình nộm bằng rơm ghê tởm gọi là chủ nghĩa thực dụng và nó đảo lộn lớn logic và gây ù tai nhức óc Cả đến Bertrand Russell, người “vũ trang tốt nhất để chống lại mọi loại bù nhìn phàm ăn tục tử của thời đại”, không thoát khỏi định kiến chung thời đại xem chủ nghĩa thực dụng là “triết học của buôn” Russell viết sau: “Tình yêu đối với chân lý bị làm tối tăm ở Mỹ bởi tinh thần thương mại, mà từ ngữ gọi là chủ nghĩa thực dân” Trên sở đó, ông đánh đồng chủ nghĩa thực dân với chủ nghĩa thương mại Mỹ Giờ qua nội dung tìm hiểu ở 58 trên, đặc biệt là vấn đề người tự lập thân, người ta không còn miệt thị, khinh thường đối với chủ nghĩa thương mại nữa, nó góp phần phản ứng lại tư tưởng của các nhà triết học trước về chủ nghĩa thực dân Qua nội dung chúng ta khắc phục nhầm lẫn thuờng thấy, đó là nhầm lẫn “khái niệm thực dụng đời sống thuờng ngày” và khái niệm “thực dụng chủ nghĩa thực dụng” Thực dụng đời sống thường ngày là quan niệm dùng để hành vi của cá nhân bất chấp các quy tắc, luân lý, chuẩn mực đạo đức nhằm đạt tới hiệu quả, giá trị nhất định, mà hiệu quả, giá trị đó về mặt hình thức tạo đưa đến cho chủ thể hành vi một giá trị ưu trội, thỏa mãn một thang bậc nhu cầu có tính lịch sử của cuộc sống cá nhân Còn thực dụng chủ nghĩa thực dụng, trước hết là một khái niệm triết học và bản chất của nó biểu hiện ở chỗ, nó là một phương tiện hay là một công cụ, là một lý thuyết dẫn người đạt hiệu quả cao nhất hoạt động sinh tồn Có quan điểm còn cho rằng có thể đồng hóa chủ nghĩa thực dụng và triết học mácxít Qua nội dung ta thấy quan điểm này là không đúng Chủ nghĩa thực dụng và triết học mácxít có điểm chung là đều lấy tính hiệu quả làm Chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả làm cho hành động đời sống thường ngày Triết học mácxít lấy hiệu quả thực tế từ quá trình cải tạo thực tiễn Nhưng cái khác là ở chỗ, chủ nghĩa thực dụng hướng tới đáp ứng hiệu quả trực tiếp cho mỗi cá nhân, còn triết học mácxít là hiệu quả có tính xã hội hóa Đây là hai lập trường triết học không quy trùng hướng đích, vì hành trình khám phá bản chất học thuyết triết học khách quan, khoa học, bản lĩnh để thừa nhận tri thức khoa học của mỗi học thuyết, chống lại quan điểm muốn đồng hóa chủ nghĩa thực dụng và triết học mácxít Bất một nền triết học nào có ưu điểm, song bên cạnh đó tồn tại một số hạn chế nhất định Do đó, quá trình nghiên cứu, 59 đánh giá chủ nghĩa thực dụng nói chung và vấn đề người tự lập thân nói riêng, nếu bỏ qua hạn chế, chúng ta thấy rằng chủ nghĩa thực dụng Mỹ đời và tồn tại cho đến ngày là hoàn toàn hợp lý Sự đời của chủ nghĩa thực dụng góp phần bổ sung cho triết học Mácxít ở nội dung người cá nhân, quan tâm đến đời sống của cá nhân một cách sâu sắc và cụ thể Đặc biệt, với nội dung người tự lập thân, chủ nghĩa thực dụng Mỹ đem đến cho người Mỹ một công cụ, một hướng để xác lập hiện diện của mình cuộc sống, thế giới này Với một nội dung mới mẻ, đánh vào tâm lý của giới trẻ là khát khao tự lập nghiệp và khẳng định mình, chủ nghĩa thực dụng Mỹ ngày càng thu hút chú ý của nhiều quốc gia thế giới Đối với Việt Nam, thời kỳ hội nhập và phát triển, với nước Mỹ ngày càng trở thành một đối tác quan trọng, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa, người và triết học Mỹ đóng vao trò quan trọng, góp phần vào hợp tác thành công 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lữ Hồng Anh (2011), Vấn đề người chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế Nguyễn Hoàng Tuệ Anh (2005), “Từ góc độ triết học, bàn về một số vấn đề bản của văn học – nghệ thuật phương Tây hiện đại”, Triết học, số 3, tr.49-53 Lê Thị Bình (2009), Triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ giáo dục”, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh về văn hóa và người triết học phương Tây hiện đại”, Triết học, số 1, tr.36-40 Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập nền tảng triết học cho khoa học”, Triết học, số 2, tr.45-49 Nguyễn Văn Dũng (1999), “William James với quan niệm về đạo đức”, Triết học, số 3(109), tr.40-42 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lưu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới kỷ 21 - triết học phương Tây đại (Lê Khánh Tường dịch), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 12 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 13 Gary Althen (2006), Phong cách Mỹ (Phạm Thị Thiên Tứ dịch), Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 14 Giáo trình Triết học Mác -Lênin (1997), Nxb Chính trị Quốc gia 15 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (2010), Nxb Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua một số đại biểu của nó”, Triết học, số 4, tr.42-45 17 Cao Hằng (2004), Francois Jullien: Bàn về hiệu quả, Triết học số 10(161), tr.62-63 18 Trần Thị Hoa (2006), Triết học John Dewey, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế 19 Trịnh Sơn Hoan (2007), Triết học William James, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế 20 Trịnh Sơn Hoan (2011), “Nước Mỹ và hình thành tính cách Mỹ”, Triết học, số 3, tr.82-88 21 Đỗ Minh Hợp (1996), “Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây hiện đại”, Triết học, số 1, tr.29-32 22 Đỗ Minh Hợp (2004), “Quan điểm nhân học triết học Socrates”, Triết học, số 8(159), tr.52-57 23 Nguyễn Văn Hùng (2008), “Charles Sander Peirce(1839 - 1914) người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Mỹ”, Triết học, số 3(202), tr.77-81 24 Lê Thị Hương (2004), Chủ nghĩa thực dụng đấu tranh chống lối sống thực dụng nước ta nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế 25 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Hà Thiên Sơn (2000), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 27 Phan Văn Thám (2011), Vấn đề kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng Mỹ, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế 62 28 Lê Văn Tùng (2009), Những chủ đề triết học nhân sinh Mỹ, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Huế 29 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô (1996), Từ điển Triết học phương Tây đại (Viện Triết học dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 PHỤ LỤC CHÚ DẪN TÓM TẮT CÁC NHÀ TRIẾT HỌC Parmenide (khoảng cuối thế kỷ VI đầu thế kỷ V tr.CN), nhà triết học nổi tiếng thời Hy Lap - La Mã cổ đại Plato (khoảng 427 – 347 tr.CN), là một nhà triết học, nhà tư tưởng kiệt xuất thời Hy Lạp cổ đại Hegel từng đánh giá Plato là người có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển tư tưởng nói chung, với văn hóa tinh thần của nhân loại Plato viết nhiều các tác phẩm triết học dưới dạng hội thoại Teilet, Timaeus, Parmenide Rene Descartes (1596 - 1650) là nhà triết học, nhà bách khoa toàn thư vĩ đại người Pháp Có thể nói, cùng với Francis Bacon, Descartes tạo một cuộc cách mạng lịch sử tư tưởng triết học Tây Âu cận đại, ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Các quy tắc đạo lý tính (1630); thế giới (1633); các nguyên lý triết học (1644); suy diễn về phương pháp (1637 – 1638) Georg Vinhelm Friedrich Hegel (1770 - 1831) là nhà biện chứng lỗi lạc của Đức thời kỳ cổ điển, bậc tiền bối của triết học mácxít: F Engels từng nhận xét về ông là ông là một thiên tài sáng tạo, mà còn là một nhà bác học có tri thức bách khoa, nên phát biểu của ông tạo thành thời đại Các tác phẩm lớn có thể kể: Hiện tượng học tinh thần (1807); Bách khoa toàn thư khoa học triết học (1817)… Immanuel Kant (1724 - 1804) là một nhà triết học vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng phương Tây trước Marx Triết học Kant là nền tảng và điểm xuất phát của triết học Đức hiện đại Ông biết đến qua các tác 64 phẩm: phê phán lý tính túy (1787); phê phán lý tính thực tiễn (1788); phê phán khả suy diễn (1790) Socrates (469 - 399 tr.CN) là một nhà tư tưởng nổi tiếp thời cổ đại, Socrates là người tạo bước ngoặt lịch sử vĩ đại, qua việc hướng triết học từ nghiên cứu các vấn đề về thế giới tự nhiên sang nghiên cứu vấn đề người Protagoras (490 - 420 tr.CN) là nhân vật tiêu biểu của phái ngụy biện, một trào lưu triết học thịnh hành từ thế kỷ V đến thế kỷ IV tr.CN ở Hi Lạp cổ đại Ông là thầy chuyên nghiệp dạy hùng biện và tranh luận, viết nhiều tác phẩm như: Về tồn tại; về các khoa học Protagoras theo Hegel “không là một thầy dạy học các nhà ngụy biện khác, mà còn là một nhà tư tưởng xác đáng và sâu sắc, một nhà triết học suy ngẫm các vấn đề đại cương bản Nicolai Kuzan (1401 - 1464) là nhà triết học thời kỳ phục hưng ở Ý Ông là một người dám phê phán mạnh mẽ các giáo lý trung cổ, mở đầu thời kỳ triết học phục hưng Bruno (1548 - 1600) là nhà triết học, nhà khoa học tự nhiên vĩ đại thời kỳ phục hưng ở Italia, là người bảo vệ thuyết nhật tâm của Copernic 10 Francis Bacon (1561 - 1626) là nhà triết học vĩ đại thời cận đại Theo Mác, Bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa vật Anh và khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ Bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn mới với màu sắc riêng Những tác phẩm lớn của ông là: Đại phục hồi các khoa học (1605); công cụ mới (1620) 11 Boden Parker Bowne (1847 - 1910) là giáo sư ở Đại học Bostơn kể là người sáng lập chủ nghĩa nhân vị ở Mỹ Và bằng tác phẩm của mình, nhất là cuốn chủ nghĩa nhân vị, ông đặt nền tảng lý luận cho một tư trào với tư cách triết học 65 12 Edgar Shefeild Brightman (1884 - 1953) là một nhà triết học có ảnh hưởng lớn nhất nhà triết học có ảnh hưởng lớn nhất người theo chủ nghĩa nhân vị thế hệ thứ hai ở Mỹ Các tác phẩm của Brightman gồm: Giá trị của tôn giáo; Vấn đề thượng đế; Thượng đế là nhân vị chăng; Nhân vị và tôn giáo; Đời sống tinh thần và nhân vị thực tế 13 William Ernest Hocking (1873 – 1966) là giáo sư trường đại học Harvar, đại diện cho một khuynh hướng của chủ nghĩa nhân vị, ông còn là giáo sư ở nhiều trường đại học khác Những tác phẩm chính của ông là: Ý nghĩa của thượng đế kinh nghiệm của loài người; Con người và nhà nước; Ego thân thể và tự do; Nhân tố vĩnh hằng và chủ nghĩa cá nhân; Tôn giáo sống và tín ngưỡng của thế giới; Quan niệm khoa học và thượng đế 14 Benjamin Franklin (1706 - 1790) là một người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ Ông là một chính trị gia, một nhà khoa học, một tác giả, một thợ in, một triết gia, mộtnhà phát minh, nhà hoạt động xã hội, một nhà ngoại giao hàng đầu 15 Alexis de Tocqueville (1805 – 1859) là đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại giao của Pháp Ông là tác giả của một số khảo luận về hệ thống chính trị của Hoa Kỳ sau này trở thành tác phẩm kinh điển Tác phẩm “Nền dân trị Mỹ” là một khảo luận và sâu sắc nhất về lĩnh vực này, phân tích hệ thống lập pháp và hành pháp của Hoa Kỳ cùng ảnh hưởng của định chế xã hội và chính trị đối với thói quen và cách hành xử của dân chúng Ông phê phán mạnh mẽ vài khía cạnh của nền dân chủ Hoa Kỳ 16 Charles Sander Peirce (1839 - 1914) là nhà khởi xướng chủ nghĩa thực dụng với tác phẩm “Lý thuyết về ý nghĩa” 17 William James (1842 - 1910) người kế thừa S Peirce và là người đưa thuật ngữ “Chủ nghĩa thực dụng” (Pragmatism) ông phát triển nguyên tắc, phương pháp học của Peirce thành một hệ thống lý 66 luận suy song với việc phân tích nhiều vấn đề cụ thể Những tác phẩm của ông: Chủ nghĩa thực dụng; Bàn về tâm lý học 18 John Dewey (1859 - 1952) nhà triết học của chủ nghĩa thực dụng, kế thừa tư tưởng của C.S Peirce và W James làm cho chủ nghĩa thực dụng thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa thông qua thành tựu về xã hội học, tâm lý học, giáo dục học và chính trị học Ông coi là nhà triết học hiện đại kiệt xuất của nước Mỹ MỤC LỤC ... NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TỰ LẬP THÂN TRONG CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸ Chủ nghĩa thực dụng là một chủ thuyết phi lý triết học phương Tây hiện đại, nó đời ở nước Mỹ nhiều... cứu về Vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ với mong muốn làm sáng tỏ một khía cạnh lý luận quan trọng của chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói riêng, của triết học Mỹ nói... vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Phân tích tiền đề hình thành vấn đề người tự lập thân chủ nghĩa thực dụng Mỹ - Luận giải nội

Ngày đăng: 17/08/2017, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan