Tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh cho học sinh THPT trong dạy học thơ văn hồ chí minh ở lớp 11 và 12

41 495 0
Tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh cho học sinh THPT trong dạy   học thơ văn hồ chí minh ở lớp 11 và 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY - HỌC THƠ VĂN HỒ CHÍ MINH Ở LỚP 11 VÀ 12 Người thực hiện: Đỗ Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2017 Mục lục STT NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Tổ chức thực 2.4 Hiệu SKKN 16 2.4.1 Hiệu đạt 16 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 17 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Ngày dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động tiến lên xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 80 năm qua tư tưởng Hồ Chí Minh đã soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta Bước vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác – Lênin càng trở nên quan trọng cần thiết bao giờ hết Đối với trường học nói chung và trường THPT Lê Lợi nói riêng, nhà trường là nơi đào tạo bồi dưỡng nhân tài, chủ nhân tương lai của đất nước Vi vậy, nhà trưởng phải chú trọng toàn diện các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất thành những người kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên Đạo đức và tài là cả hai nội dung không thể thiếu được bồi dưỡng giáo dục, đó đạo đức là yếu tố gốc Người nói “Dạy cũng học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc rất quan trọng Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề cách mạng nước ta đề ra, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”.[2] Hưởng ứng vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” và xuất phát từ đặc trưng của môn Ngữ văn - môn học về khoa học xã hội và nhân văn rất phù hợp để tích hợp giáo dục cho học sinh các kĩ sống, bồi dưỡng tâm hồn, tinh thần yêu nước, tự hào những truyền thống quý báu của dân tộc, giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách đạo đức thông qua bài học được rút từ các tác phẩm văn học Ngữ văn là môn học có khả cao việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh bởi mục tiêu môn học chứa đựng nội dung giáo dục nhân cách người Hơn nữa nội dung môn học có nhiều bài học giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh các bài học viết về tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh; Các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Qua đó, giúp các em hiểu tác phẩm của nhà cách mạng không giáo huấn, triết lý khô khan các em vẫn tưởng mà ở đó vẫn thấm đẫm chất trữ tinh sâu lắng, thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu sống và tràn đầy lạc quan, tin tưởng [1] Tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tự giác, tích cực việc lĩnh hội kiến thức và phát huy lực từ văn chương đến áp dụng vào sống, mạnh dạn chia sẻ số giải pháp mà bản thân đã thực nghiệm quá trinh dạy học: Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT dạy - học thơ văn Hồ Chí Minh lớp 11 12 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, bản về đạo đức Hồ Chí Minh, để làm theo tấm gương của Người; giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của các em để trở thành những công dân tốt biết sống và làm việc cống hiến cho đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 11, 12 THPT - Mộ (Chiều tối) - Trích Nhật kí tù - Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh - Phần I - Tác giả - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh - Phần II - Tác phẩm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nghiên cứu và khảo lược các tài liệu sách, báo, mạng internet… + Phương pháp thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu: Phương pháp thống kê, mô tả thực trạng môi trường tại trường THPT và ý thức của học sinh phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc hinh thành tư tưởng đạo đức của học sinh 1.5 Những điểm SKKN Nhận thức được tính cấp thiết của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào tiết dạy thơ văn Hồ Chí Minh là điều vô cùng cần thiết bởi vi nó góp phần giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường về mặt đạo đức, giúp các em hiểu sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh - Điểm mới của đề tài lần này phát triển nội dung của SKKN, bổ xung và đưa thêm phần thơ chương trinh ngữ văn 11, góp phần giáo dục đạo đức cho HS THPT toàn diện và sâu sắc - Mở rộng đối tượng nghiên cứu là bài thơ "Chiều tối" của Hồ Chí Minh chương trinh ngữ văn 11 - Đối tượng tác động để giáo dục tư tưởng đạo đưc Hồ Chí Minh là cả học sinh 11 - Phần phụ lục là giáo án minh họa cụ thể bài học + Tiết - 6: Tuyên ngôn độc lập - Phần - Tác phẩm + Tiết 89: Chiều tối - Hồ Chí Minh Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Ngữ văn là môn học có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tinh cảm cho học sinh Đây cũng là môn học góp phần hinh thành nên những kiến thức bản và quan trọng nhất, hinh thành nhân cách người, chuẩn bị cho các em hành trang để bước vào đời hoặc học lên những bậc cao Đó là những người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đinh, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới những tư tưởng, tinh cảm lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, ghét cái xấu, cái ác Đó là những người có ham muốn đem tài trí của minh cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó cũng là chiếc chia khóa mở cửa cho tương lai của các em.[5] Dạy học theo quan điểm tích hợp phát huy cao hiệu quả giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và chủ truong mới của Bộ giáo dục, phát triển lực người học là vấn đề được quan tâm nhất hiện Tích hợp các nội dung giảng dạy đối với môn khoa học xã hội là mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất của nội dung - tư - tư tưởng, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn Trong quá trinh giảng dạy, giáo viên Ngữ văn không chỉ tích hợp nội dung kiến thức, kỹ của phân môn: Văn học – Tiếng việt – Làm văn mà phải tích hợp với các môn học khác như: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, hay các vấn đề của đời sống như: tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tinh yêu biển đảo quê hương, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.v.v giúp học sinh có kĩ của các môn học khác có liên quan, các vấn đề thực tiễn đời sống và đặc biệt là các nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển và tinh tế [1] 2.2 Thực trạng vấn đề Công vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” được Đảng và nhà nước phát động và triển khai rộng khắp toàn xã hội, ngành giáo dục cũng đã đưa nội dung thực hiện vận động này là những nhiệm vụ giáo dục cấp thiết tất cả các bậc học Công vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” tại trường THPT Lê Lợi đã được đưa vào kế hoạch dạy học nhiều năm ở tất cả các môn Ngoài những hoạt động ngoại khóa của Đoàn trường, Công đoàn thi giáo viên cũng tim tòi, vận dụng tích hợp, lồng ghép vào bài dạy của minh đặc biệt là ở môn Ngữ văn Trong hoạt động giảng dạy, chúng có những thuận lợi được sự hỗ trợ của Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, sự hưởng ứng của học sinh và sự đồng thuận cao của phụ huynh Song, có thực tế người dạy gặp không ít những khó khăn như: Học sinh lớp 11, 12 THPT tuổi đời trẻ nên có hiểu biết về đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa sâu sắc Một số không nhiệt tinh việc tim hiểu về đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học cách đối phó Một số ít học sinh chưa thực sự chú tâm tim hiểu trao đổi, tham gia các thi tim hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Về phía người dạy, rất tâm huyết và tích cực lúng túng việc lồng ghép, tích hợp kiến thức Về nội dung và phương pháp tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phần lớn giáo viên phải tự nghiên cứu, nghiền ngẫm, thử nghiệm mà chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn…Phương pháp tích hợp khiên cưỡng, áp đặt mang tính lý thuyết, giáo điều không gây hứng thú cho học sinh.[1] 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp a Nêu cao nhận thức, tầm quan trọng hoạt động giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa XI về công tác xây dựng Đảng; Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.[1] Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư thích đáng Đầu tư cho giáo dục, đó có giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ là đầu tư cho tương lai của đất nước Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, của các cấp, các ngành, đoàn thể, gia đinh và toàn xã hội; tạo điều kiện tối đa cho thế hệ trẻ học tập, lao động, cống hiến, kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.[1] b Xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tạo điều kiện để học sinh học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành Nhà trường tăng cường định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ Xây dựng trường học thực sự trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục, rèn luyện thiếu nhi; kết hợp hài hòa giữa học chính khóa và ngoại khóa, qua đó góp phần hinh thành lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa lành mạnh cho thế hệ trẻ Tạo điều kiện để các tổ chức Đoàn, Hội trường học phát huy vai trò, ảnh hưởng và tích cực tham gia quá trinh giáo dục toàn diện học sinh Nâng cao chất lượng, hiệu quả vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", các phong trào thi đua yêu nước; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó rèn luyện, cống hiến, trưởng thành c Xây dựng nội dung lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh Đối với những bài dạy liên quan đến việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thi giáo viên phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách thức lồng ghép phù hợp với bài dạy…dùng hinh ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng đạo đức của Bác rộng, để lại nhiều bài học, có chiều sâu và tính triết lý nhiều lĩnh vực… Bởi vậy, cần phải chọn lọc, linh hoạt vận dụng tư tưởng nào đó để lồng ghép vào bài dạy Khi áp dụng phải chú ý đến thời gian phân bố tiết học Tránh ôm đồm kiến thức, sa đà, biến giờ dạy Ngữ văn thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh d Tăng cường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Trong quá trinh dạy - học giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp bài học Với môn Ngữ văn, áp dụng phương pháp giảng giải, thuyết trinh, thảo luận, liên hệ, nêu vấn đề… cho học sinh tham gia Tuy nhiên, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gắn với kể chuyện, nêu sự kiện, hay câu nói, lời huấn thị của Bác mang tính đúc kết Lồng ghép tư tưởng đạo đức của Bác vào giảng giải là phương pháp tối ưu Giáo viên khéo léo việc tích hợp việc giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào các bài học mà vẫn đảm bảo tính chính xác, khoa học, khắc sâu được kiến thức trọng tâm Những thước phim tư liệu, hinh ảnh minh họa về người, đời giản dị của Bác lồng với những lời binh sâu sắc…làm cho bài học trở nên nhẹ nhàng, xúc động, giúp học sinh hiểu sâu về tư tưởng của Người, giúp các em nhanh chóng và hứng thú tiếp cận và góp phần sáng tỏ vấn đề cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng đạo đức cách mạng Dẫn dắt nêu vấn đề gây hứng thú từ đầu về môn học Đặc biệt, cách dùng câu từ nhẹ nhàng, binh thường, dễ hiểu thay thế những cụm từ mang tính “hàn lâm” để cho các em dễ tiếp thu Khắc phục lối truyền thụ chiều khá phổ biến hiện nay, chuyển sang dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, bồi dưỡng lực tư sáng tạo của người học, khả vận dụng kiến thức đã biết vào các tinh huống mới Tạo không khí thoải mái, dân chủ, khuyến khích học sinh trinh bày ý kiến riêng, chú trọng phát triển lực, tự lập luận, trinh bày vấn đề cho học sinh Nắm bắt những hiểu biết kinh nghiệm đã có của học sinh, những điều học sinh quan tâm, ham thích, tận dụng những điều đó quá trinh hinh thành kiến thức, kỹ mới Soạn giáo án có tích hợp số kĩ thuật dạy học tích cực: • Kĩ thuật chia nhóm • Kĩ thuật đặt câu hỏi • Kĩ thuật khăn phủ bàn • Kĩ thuật phân vai - GV hướng dẫn học sinh: + Chia nhóm: hai bàn là nhóm Một lớp có nhóm tương ứng với 12 bàn học + GV chia phần việc cho nhóm: các nhóm tim hiểu trước về đời, tư tưởng, sự nghiệp văn chương (quan điểm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu và soạn bài “Tuyên ngôn độc lập”) của Bác + GV giới thiệu cho HS số tài liệu liên quan: Sách giáo khoa lớp 12 tập (bài tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh); Tác phẩm Nhật kí tù, số những câu chuyện kể về Bác… + Dặn dò học sinh xem bài trước ở nhà và nhóm chuẩn bị tờ giấy A4 + Sau học xong phần “Tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh” GV yêu cầu các học sinh viết đoạn văn ngắn (10 câu) nêu cảm nhận chung về tác giả + GV chọn nhóm để giao thực hiện phương pháp phân vai: • Chọn học sinh có giọng đọc tốt • Chọn nhóm bạn có thể kể vài mẩu chuyện về đời hoạt động của Bác + Học sinh soạn bài theo nhóm trước ở nhà theo phần việc được GV giao trước và chuẩn bị dụng cụ học tập (giấy A4), tinh thần làm việc theo nhóm.[1] 2.3.2 Tổ chức thực a Tìm hiểu khái quát tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Trong phần I Vài nét tiểu sử việc liên kết nội dung bài học với nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải chú ý đến ba giai đoạn lớn đời của Hồ Chí Minh Giai đoạn thứ (thời niên thiếu đến năm 1911): Ngay từ thủa nhỏ Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành đã biểu hiện những phẩm chất đạo đức của người ngoan trò giỏi Có được điều ấy bởi ảnh hưởng của sự giáo dục gia đinh, tác động điều kiện xã hội ở quê hương kết hợp với những điều bản về đạo đức truyền thống của dân tộc và những nguyên tắc đạo đức của đạo Khổng Lớn lên, tác động của xã hội làm phát triển mạnh mẽ ở Nguyễn Tất Thành lòng yêu nước, nghĩa đồng bào Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn thứ nhất chính là tim hiểu nguồn gốc hinh thành các phẩm chất đạo đức, nguồn gốc đầu tiên hinh thành tư tưởng Hồ Chí Minh 10 + HS đọc văn bản, tích hợp kiến thức theo câu hỏi gợi ý, thảo luận và đến thống nhất nội dung kiến thức Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài theo hướng dẫn SGK III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trình bày quan điểm sáng tác văn học HCM? 3.Tiến trình học: Phương án 1: - Đọc - hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự kiến tiết NỘI DUNG BÀI HỌC I Tìm hiểu chung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hoàn cảnh sáng tác: học sinh tim hiểu chung về bản - Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp tuyên ngôn kết thúc (Hồng quân Liên Xô tấn công vào - Thao tác 1: Tim hiểu hoàn sào huyệt của phát xít Đức, Nhật đầu hàng cảnh sáng tác của bản tuyên Đồng minh) ngôn - Trong nước: Cả nước nổi dậy giành chính + GV: Bản tuyên ngôn đời quyền thắng lợi hoàn cảnh của thế giới và - Ngày 26 tháng năm 1945: Chủ tịch Hồ Việt Nam thế nào? Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà + HS: Dựa vào sách giáo Nội, soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập khoa để trả lời - Ngày tháng năm 1945: Hồ Chí Minh + GV: Nhấn mạnh về thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam tinh hinh thế giới: Sự thắng lợi dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc của phe Đồng minh lập tại quảng trường Ba Đinh, Hà Nội Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp mượn uy danh Đồng minh để trở lại xâm lược Việt Nam  Tinh hinh đất nước “Ngàn cân treo sợi tóc” - Thao tác 2: Hướng dẫn học Mục đích đối tượng: sinh xác định mục đích viết và - Mục đích: đối tượng hướng đến của bản tuyên ngôn + GV: Bản tuyên ngôn được viết nhằm mục đích gi? + HS: Phát biểu + GV: Đối tượng mà bản + công bố nền độc lập của dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa + thể hiện nguyện vọng hòa binh, tinh thần quyết tâm bảo vệ độc lập tự - Đối tượng: + Tất cả đồng bào Việt Nam tuyên ngôn hướng đến là + Nhân dân thế giới những ai? + Các lực lượng ngoại bang nhân danh + HS: Trao đổi và trả lời đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ, Anh, + GV: Nêu số dẫn chứng Trung Quốc… từ bản tuyên ngôn - Thao tác 3: Hướng dẫn học Giá trị: sinh xác định giá trị của bản tuyên ngôn - Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn + GV: Bản nguyên ngôn có - Là áng văn chính luận đặc sắc, bất hủ những giá trị nào? + HS: Khái quát từ phần Tiểu dẫn của sách giáo khoa để trả lời - Thao tác 4: Hướng dẫn học Bố cục: sinh xác định bố cục của văn - Phần 1: Từ đầu đến “…không chối cãi bản + GV: Cho học sinh nghe được”  nguyên lí chung của bản tuyên ngôn giọng đọc của Bác đọc bản (khẳng định quyền người và các dân tộc tuyên ngôn Lưu ý học sinh - Phần 2: “Thế mà, … phải độc lập” cách Ngữ văn chính luận Bác  tố cáo tội ác của Pháp, khẳng định thực tế lịch sử (là nhân dân ta đấu tranh giành + GV: Cho học sinh tim bố chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cục và nội dung từng phần cộng hòa + HS: Trao đổi, thảo luận - Phần 3: Còn lại theo nhóm bàn và trả lời  tuyên bố trước thế giới quyền tự độc + GV: Định hướng, nhận xét lập và quyết tâm của dân tộc ý kiến của học sinh + GV: Cho học sinh thấy rõ phần của bản tuyên ngôn thể hiện được tầm nhin chính trị của Bác * Hoạt động 2: Hướng dẫn II Đọc – hiểu văn bản: học sinh đọc hiểu văn bản Nguyên lí chung tuyên ngôn: - Thao tác 1: Hướng dẫn học - Điểm đặc biệt: trích dẫn hai bản tuyên sinh tim hiểu phần của bản ngôn: tuyên ngôn + Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước + GV: Cách đặt vấn đề của Mỹ: Bác có gi đặc biệt? “Tất người sinh có quyền bình + HS: Suy nghĩ và phát biểu đẳng Tạo hoá cho họ quyền không cá nhân xâm phạm được; quyền + GV: Dẫn lời bản tuyên ấy, có quyền sống, quyền tự ngôn này, Bác muốn nêu lên quyền mưu cầu hạnh phúc.” điều gi?  nêu nguyên lí chung về quyền lợi của + HS: Suy nghĩ và phát biểu người và các dân tộc cá nhân “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất GV phân tích rút Tích hợp dân tộc giới sinh bình tư tưởng Hồ Chí Minh: đẳng, dân tộc có quyền sống, Người nắm mối quan quyền sung sướng quyền tự do.” hệ biện chứng quyền  từ quyền lợi của người, Bác nâng người quyền dân tộc Dân lên thành quyền lợi của dân tộc ta tộc không độc lập + Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân chẳng có quyền quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 người Trong nước “Người ta sinh tự bình đẳng thuộc địa tình trạng quyền lợi; phải luôn tự rõ Và nguyên tắc mà Hồ bình đẳng quyền lợi.” Chí Minh nêu lên => “Đó lẽ phải không chối cãi xác nhận hiến chương được.”: khẳng định dứt khoát để chuyển Liên Hợp Quốc tuyên sang phần tiếp theo ngôn quyền người Bác dựa vào những chân lí bất hủ của hai liên Hợp Quốc thông qua bản tuyên ngôn để nêu lên điều gi mới? năm 1948 Sự đóng góp Dựa vào chân lí bất hủ của hai bản tuyên tuyên ngôn độc lập 2-9-45 ngôn để đưa chân lí mới: tự độc lập của Việt Nam vào lí luận quyên mọi dân tộc, đó có Việt Nam người gắn với quyền dân  đóng góp lớn tư tưởng tộc quan trọng  Bác Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng người Dự kiến tiết 2 Tố cáo tội ác thực dân Pháp - Thao tác 2: Hướng dẫn học khẳng định quyền độc lập tự dân sinh tim hiểu những tội ác của tộc Việt Nam: Pháp mà Bác đã ghi nhận a Tố cáo tội ác Pháp: bản tuyên ngôn + GV: Trong đoạn văn này, - Nêu khái quát: “Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp Bác muốn nêu lên điều gi? lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến + HS: Phát biểu cướp đất nước ta, áp đồng bào ta.”  phủ nhận hoàn toàn thái độ của Pháp, đã phản bội lại lời lẽ của cha ông + GV: Khi Pháp có luận điệu - Pháp kể công “khai hóa”, bản tuyên ngôn về công “khai hóa” nhân dân kể tội chúng: các nước thuộc địa, Bác đã kể + Về chính trị: những tội gi của chúng?  Cách viết xuống dòng, phép lặp cú pháp: phơi bày rõ ràng, dồn dập, tăng dần những tội ác của Pháp + GV: Về kinh tế, bọn thực + Về kinh tế: dân Pháp đã có những chính Cướp không ruộng đất, hầm mỏ, độc quyền sách gi? + HS: Phát biểu in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng, đặt hàng trăm thứ thuế vô lí Gây nạn đói năm Ất Dậu năm 1945 làm triệu đồng bào ta bị chết + GV: Khi Pháp kể công - Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng: án chúng điều gi? + “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến + HS: Đọc dẫn chứng và xâm lăng Đông Dương để mở thêm phát biểu đánh Đồng Minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.” + “Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng.”  bán nước ta hai lần cho Nhật + GV: Khi Pháp khẳng định - Pháp khẳng đinh Đông Dương là thuộc địa Đông Dương là thuộc địa của của chúng, tuyên ngôn nói rõ: chúng, Bác nói lên sự thật gi? + “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước + HS: Đọc dẫn chứng và ta thành thuộc địa Nhật, không phát biểu phải thuộc địa Pháp nữa.” + “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp.”  Đông Dương là thuộc địa của Nhật, ta giành lại chính quyền từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp + GV: Khi Pháp muốn nhân - Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng danh Đồng minh để vào chiếm minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại lại Đông Dương, Bác đã vạch Đông Dương, tuyên ngôn vạch rõ: trần những tội trạng gi của chúng? + HS: Đọc dẫn chứng và phát biểu + Chính pháp là kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật + “Trước ngày tháng 3, lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để + GV: Bác đã lên án thêm chống Nhật Bọn thực dân Pháp không những tội ác gi của chúng? đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh + GV: Trong đoạn văn này, Bác Thậm chí đến thua chạy, chúng muốn khẳng định điều gi? + nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị HS: Phát biểu Yên Bái Cao Bằng.” GV chốt vấn đề nêu tư  Bác bỏ luận điệu giả dối và lên án tội ác tưởng Bác: Thông qua cáo trạng tội dã man, đê tiện của chúng + “Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân ác Pháp giúp học sinh ý nước ta dậy giành quyền, lập thức quyền độc lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” dân tộc, niềm tự hào Tổ  Chỉ có Việt Minh mới thuộc phe Đồng quốc, thấy sức mạnh minh và đứng lên giải phóng dân tộc nghĩa, biết phân biệt bạn hay thù cách rõ rang, lòng căm thù tội ác tinh thần yêu nước… + GV: Sau đảo chính, - Tinh thần nhân đạo của Việt Nam đối với nhân dân ta đã đối xử với Pháp: người Pháp bằng những thái độ + Giúp và cứu nhiều người Pháp khỏi nhà gi? + HS: Đọc dẫn chứng và phát biểu + GV: Chốt lại vấn đề giam Nhật + Bảo vệ tính mạng và tài sản cho người Pháp => Lập luận sắc bén + GV: Trong đoạn văn này, b Khẳng định quyền độc lập tự Bác đã tuyên bố trước toàn thể dân tộc: nhân dân thế giới điều gi?  Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, + HS: Đọc dẫn chứng và xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp ký về phát biểu nước Việt Nam + GV: Người nêu lên - “Toàn dân Việt Nam, lòng quyết tâm gi của dân tộc? kiên chống lại âm mưu bọn thực + HS: Đọc dẫn chứng và dân Pháp.” phát biểu  thể hiện quyết tâm chống lại mọi âm mưu + GV: Căn cứ vào những xâm lược điều khoản quy định về nguyên  kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận tắc dân tộc binh đẳng ở hai hội quyền độc lập tự của dân tộc Việt Nam nghị Tê – – và Cựu - “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Kim Sơn, chủ tịch Hồ Chí Pháp 80 năm nay, dân tộc Minh đã kêu gọi điều gi? gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát + HS: Đọc dẫn chứng và phát xít năm nay, dân tộc phải tự biểu do! Dân tộc phải độc lập!” + GV: Chốt lại  khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa => Các chứng cứ, lí lẽ đều thấu lí đạt tinh - Thao tác 3: Hướng dẫn học Lời tuyên bố độc lập: sinh tìm hiểu phần - “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự tuyên ngôn độc lập, thật thành nước tự + GV: Trong phần này, chủ độc lập.” tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố  vừa tuyên bố vừa khẳng định điều không những điều gi? + HS: Lần lượt trả lời chối cãi được - “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất + GV: Lưu ý: bản tuyên tinh thần lực lượng, tính mạng ngôn, mới là đoạn văn tràn cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” đầy khí phách dân tộc Việt  bày tỏ quyết tâm của toàn dân tộc Nam, thể hiện ý chí sắt đá nhất, yêu cầu hòa binh không sợ chiến tranh, sẵng sàng đón nhận phong ba bão táp Thao tác 4: Hướng dẫn học Nghệ thuật: sinh tim hiểu những yếu tố - Lập luận: chặt chẽ, thống nhất, chủ yếu dựa thành công, mẫu mực của bản vào quyền lợi tối cao của các dân tộc và nhân tuyên ngôn dân ta + GV: Em hãy nhận xét về lập - Lí lẽ: hùng hồn, gợi cảm, xuất phát từ tinh luận của bản tuyên ngôn? + HS: Lần lượt trả lời yêu công lí, tôn trọng sự thật và chính nghĩa của dân tộc + GV: Bản tuyên ngôn được - Dẫn chứng: xác thực, không chối cãi xây dựng bằng những lí lẽ, dẫn được chứng, ngôn ngữ, thế nào? - Ngôn ngữ: chan chứa tinh cảm, cách xưng - Thao tác 5: Ý nghĩa văn hô tha thiết, gần gũi bản? (Hay nét bật tư Ý nghĩa văn bản: tưởng cách mạng chủ tịch - Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch Hồ Chí Minh qua Tuyên sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào ngôn?) HS: và thế giới về quyền tự do, độc lập của dân + Lòng yêu nước tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo thương dân nồng nàn, sâu sắc + Ý thức quyền tự vệ nền độc lập, tự ấy - Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc do, độc lập dân tộc Việt và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự Nam tâm bảo vệ - Là áng văn chính luận mẫu mực độc lập, tự * Hoạt động 3: Hướng dẫn III Tổng kết: học sinh tổng kết giá trị nội - Là văn kiện chính trị lớn, tổng kết cả dung và nghệ thuật của bản thời ki lịch sử tuyên ngôn - Là áng văn chính luận mẫu mực với lập + GV: Qua việc tim hiểu, em luận chặt chẽ, kế thừa các chân lí lớn của thế có nhận xét gi về giá trị của giới 10 bản Tuyên ngôn độc lập? - Nâng cao lòng tự hào về truyền thống và + GV: Củng cố kiến thức lịch sử văn học IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Hoàn cảnh đời của bản tuyên ngôn - Ý nghĩa cách mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập - Ý nghĩa lịch sử trọng đại tuyên ngôn - Cuộc tranh luận ngầm với luận điệu của thực dân Pháp - Văn phong của Hồ Chí Minh qua bản tuyên ngôn Hướng dẫn học tập: - Phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn Độc lập - Lí giải vi bản tuyên ngôn độc lập từ đời cho đến là áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim người? - Nhận xét điểm giống và khác của hai bản tuyên ngôn: “Đại cáo bình Ngô” và “Tuyên Ngôn độc lập” 11 GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 89 : Đọc văn - CHIỀU TỐI (Mộ) - Hồ Chí Minh – I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nước và nhân đạo Thấy được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh - Vẻ đẹp của thơ trữ tinh Hồ Chí Minh: sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại, giữa chất thép và chất tinh Kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm trữ tinh - Phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại - Tích hợp kĩ sống: Kĩ giao tiếp trinh bày; kĩ tư sáng tạo, kĩ tự nhận thức: bài học cho bản thân về tấm lòng yêu nước và sự chia sẻ giữa người với người sống Tích hợp tư tưỏng đạo đức Hồ Chí Minh:Yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, bản , lĩnh cách mạng 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu sống, yêu người, trân trọng nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV tổ chức giờ dạy bằng phương pháp/KTDH tích cực có thể sử dụng: + Động não: Học sinh suy nghĩ, trinh bày cảm nhận về bức tranh thiên nhiên, bức tranh đời sống và sự chuyển đổi mạch cảm xúc của bài thơ + Đặt câu hỏi: giáo viên đặt câu hỏi và học sinh trả lời + Thảo luận: Trao đổi màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ + Trinh bày phút: Nêu những nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh 12 Bài mới: Lời vào bài: Tạo tâm thế cho học sinh thông qua lời giới thiệu bài mới hoặc đặt câu hỏi giúp HS tích hợp kiến thức đã học để tim hiểu nội dung bài học mới Ví dụ: “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới thơ tiêu biểu dòng văn học lãng mạn Hôm nay, ta tìm hiểu dòng văn học cách mạng người đại diện cho dòng văn học Hồ Chí Minh Để hiểu thơ Người mạch thơ vận động hướng sống ánh sáng ta tìm hiểu thơ “Chiều tối” trích “Nhật kí tù” Phương án 1: - Đọc - hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: tiết Hoạt động Gv Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs đọc I.Tìm hiểu chung hiểu khái quát 1/Tác giả:SGK Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? 2/Tác phẩm: Hs đọc phần tiểu dẫn và tim hiểu vài nét liên quan đến bài thơ GV giới thiệu vài nét về tiểu a Hoàn cảnh sáng tác “Nhật kí tu” (Sgk) sử,hoàn cảnh sáng tác, giá trị tập thơ “NKTT” b Giá trị bản: Gv hướng dẫn hs so sánh với phiên - Giá trị nội dung: âm để tim điểm khác biệt + Giá trị hiện thực: “NKTT” ghi lại bản dịch cách chân thực mặt thật đen tối của chế độ nhà tù nói riêng và của xã hội Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch Giam cầm đầy đọa người vô tội Cướp đoạt mọi quyền lợi của người 13 Nhà tù chứa đầy những tệ nạn xã hội + Giá trị tinh thần: bức chân dung tự họa bằng thơ về người tinh thần Hồ Chí Minh nhà lao Tưởng Giới Thạch Một tinh thần thép vững vàng, bất khuất Phong thái ung dung tự tại tin tưởng lạc quan Tinh thần yêu nước cháy bỏng, Hs đọc diễn cảm cả phần khát vọng tự khắc khoải, hướng Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs đọc về Tổ quốc hiểu chi tiết Tinh thần yêu thiên nhiên Tinh thần nhân đạo Tim những thi liệu thơ cổ điển ở hai - Giá trị nghệ thuật: câu đầu? + Đậm màu sắc cổ điển Sự vận động của thiên nhiên được + Thể hiện tinh thần hiện đại miêu tả qua cụm từ nào? Bài thơ: -Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ thứ 31 gợi Bức tranh thiên hiên hiện lên ntn, ta cảm hứng từ buổi chiều tối tác giả bị hiểu gi về tâm trạng của người tù? giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Hs thảo luận, trả lời, gv hinh thành II Đọc hiểu: kiến thức 1/Bức tranh thiên nhiên: GV lưu ý có thể liên hệ với thơ của -Hinh ảnh: “quyện điểu,cô vân” thể hiện Bà Huyện Thanh Quan và thơ ND chất liệu cổ điển của bài thơ để chỉ được chất hiện đại -Sự vận động: “Tầm túc thụ, độ thiên thơ Người không” là sự di chuyển có định hướng - Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em, Câu thơ có sự kết hợp giữa cổ điển và hai câu thơ việc dựng lên hiện đại tranh thiên nhiên khoáng đạt  Với cách miêu tả chấm phá thiên nhiên gợi điều tâm buổi chiều được gợi lên đẹp đượm hồn Bác ? Học sinh trả lời buồn Câu thơ biểu hiện lòng yêu thiên 14 giáo viên chốt ý: Tinh yêu thiên nhiên và trạng thái tinh thần binh tĩnh nhiên Cảnh ngộ của người tù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ bước đường đày Người tù đó không than vãn, oán trách Hoạt động 3: Nỗi đau của nhân cách vĩ đại được Hinh ảnh cô gái xay ngô đưa vào người đọc cảm nhận từ cảnh và tinh rất bài làm cho thiên nhiên có gi khác thật so với khổ thơ đầu? Tim những đặc sắc nt câu thơ này? 2.Bức tranh sống: Căn cứ vào đâu ta biết được trời -Hinh ảnh: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao tối dần? túc” làm cho bức tranh thiên nhiên có sự Từ “hồng” bài thơ gây cho ta vận động xua tan cảm giác buồn bã, cảm giác gi, tứ thơ vận động ntn xua tan không khí lạnh lẽo, xua tan qua từ này? cảm giác mệt mỏi Tâm trạng của nhà thơ được gián -Nghệ thuật diễn tả vòng quay theo chu tiếp thể hiện sao? ki, biện pháp tu từ điệp vòng,nghệ thuật Phát hiện bút pháp cổ điển kết hợp nhịp điệu phối âm diễn tả sự bùng lên với hiện đại? nhanh mạnh của ngọn lửavòng quay của Hs thảo luận trả lời - gv tổng hợp, công việc và cũng là vòng quay của tg định hướng và cho ghi ý chính: Câu thơ không nói đến cái tối mà vẫn gợi Cái nhin ấm áp, đầy tinh yêu được tối thương, trân trọng của Bác đối với - Nghệ thuật sử dụng nhãn tự “hồng” người lao động Bác vui với làm ta có cảm giác cái nóng ấm bao trùm niềm vui của sống binh, bài thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết sung túc của người miền sơn tin yêu c/sống cước  Hai câu thơ thể lòng yêu thương Bác vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của hiện tại hướng tới tương lai Thông qua việc tìm hiểu hai câu thơ cuối hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp, trình bày – cảm người, yêu c/sống Bác đồng thời thấy ý nghĩa tượng trưng vận động có chiều hướng lạc quan hướng sống, ánh sáng 15 nhận người sống; kĩ tương lai tư sáng tạo – bình luận hình ảnh thơ, đặc biệt hình ảnh cô gái xay ngô hình ảnh lò than rực hồng ; kĩ nhận nhận thức- vẻ đẹp sống Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản? Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs tổng kết bài học Vận dụng: Qua thơ em tự rút học cho thân ? - Học sinh có thể trả lời: tự nhận III.Tổng kết: thức bài học cho bản thân về tấm lòng yêu thương, chia sẻ giữa Nghệ thuật: từ ngữ cô đọng hàm người với người súc, thủ pháp đối lập, lặp liên hoàn sống Thông qua bài tập vận dụng hinh thành cho học sinh kĩ Ý nghĩa văn : vẻ đẹp tâm hồn nhận thức- nhận thức về bản thân và nhân cách nghệ sĩ –chiến sĩ Hồ Chí Từ số kết quả đã cho thấy việc chuẩn bị chu đáo của giáo Minh :yêu thiên nhiên ,yêu người viên từ nội dung đến phương pháp ,yêu sống ;kiên cường vượt lên dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao việc giáo dục và hoàn cảnh ,luôn ung dung ,tự tại và lạc hinh thành kĩ sống cho học quan mọi cảnh ngộ đời sống sinh V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết Hãy chỉ nghệ thuật vừa cổ điển vừa hiện đại bài thơ? - Cổ điển: đề tài, hinh ảnh thơ, tính chất hàm súc - Hiện đại: sự vận động của tứ thơ, hinh ảnh thơ 2.Hướng dẫn học tập - Học thuộc bài thơ - Soạn bài “Từ ấy” của Tố Hữu 16 ... Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT dạy - học thơ văn Hồ Chí Minh lớp 11 12, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ... lực tư văn chương đến áp dụng vào sống, mạnh dạn chia sẻ số giải pháp mà bản thân đã thực nghiệm quá trinh dạy học: Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho. .. thuật của Hồ Chí Minh Phương pháp tích hợp là liên kết nội dung bài học với nội dung tư tưởng Hồ chí Minh, tư đó, nêu kết luận khái quát về nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan