Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích trao duyên (truyện kiều nguyễn du) tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật thúy kiều theo từng mốc sự kiện và thời gian

16 1.2K 0
Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích trao duyên (truyện kiều nguyễn du) tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật thúy kiều theo từng mốc sự kiện và thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2.3 GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1.Phần tiểu dẫn 2.3.2 Phần đọc hiểu a Phần thứ b Phần thứ hai 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, 13 VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục, nhà trường 13 2.4.2 Đối với thân đồng nghiệp 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 3.1 KẾT LUẬN 15 3.2 KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Du đỉnh cao văn học Việt Nam, đời nghiệp ông mang nhiều tâm tư sâu sắc, quy tụ vấn đề xã hội dự báo nhiều điều cho mai sau Việc nghiên cứu Nguyễn Du không kết thúc Truyện Kiều - tác phẩm bất hủ ông, "tập đại thành" văn học Việt Nam, từ đời đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học từ đến việc nghiên cứu Truyện Kiều khơng đứt đoạn , ln phát triển ngành văn học ngữ văn học Hơn Nguyễn Du Truyện Kiều chiếm vị trí khơng thể thiếu chương trình văn học trường phổ thơng, tính chương trình văn THCS THPT Nguyễn Du Truyện Kiều chiếm thời lượng lớn Trong Truyện Kiều học với tư cách tác phẩm nhiều đoạn trích Đoạn trích "Trao duyên" đặc biệt, diễn tả sâu sắc bi kịch đời đầy bi kịch Kiều, đồng thời thể tập trung nghệ thuật miêu tả nội tâm tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU "Trao duyên" đoạn trích hay khó tiếp cận, thu hút tìm tịi khám phá nhà nghiên cứu giáo viên giảng dạy mơn văn Qua nhiều năm giảng dạy, tích lũy, mạnh dạn đề xuất hướng tiếp cận đoạn trích này, hi vọng mở góc q trình tìm hiểu tổng thể văn bản, góp phần giúp học sinh dễ dàng nắm bắt diễn biến chất tâm trạng nhân vật trung tâm 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với phạm vi học sinh lớp 10 bậc THPT, tập trung vào vấn đề Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều xong cách tiếp cận khai thác không theo bố cục quen thuộc mà đặt tâm trạng nhân vật gắn với kiện mốc thời gian Thực tế tìm hiểu đoạn trích, nhận thấy thay đổi tâm trạng Thúy Kiều qua kiện: Từ lúc gọi Thúy Vân thức dậy, đến mở điều mà nhờ cậy, trao kỉ vật trở lại với nghĩ Kim Trọng Tất kiện gắn liền với thời gian tâm lí đêm Trong sáng kiến này, tơi muốn tổng kết vấn đề: Muốn nắm bắt đầy đủ hồn chỉnh nội dung đoạn trích Trao Dun, phải gắn tâm trạng nhân vật với móc kiện thời gian cụ thể Có lĩnh hội đầy đủ nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật bậc thầy Đại thi hào Nguyễn Du 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối với đề tài này, trước hết xuất phát từ đổi phương pháp dạy học văn theo hướng đọc-hiểu nhà trường THPT Từ vận dụng vào soạn giáo án đoạn trích Trao Duyên - Truyện Kiều sách giáo khoa Ngữ văn 10 (2006-2007) tiến hành dạy cho lớp lớp 10 trường THPT Hà Văn Mao, dạy có tổ, nhóm chun mơn dự để rút kinh nghiệm Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp từ phương pháp giảng dạy tích cực đại phương pháp quan sát thực tế từ dạy cụ thể để rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Cùng với phát triển ngành thi pháp học học giả nước ta mở rộng đường tiếp cận tác phẩm văn học, họ có phương tiện hữu hiệu khám phá phong phú đa dạng hấp dẫn giới nghệ thuật tác phẩm cách tiếp cận tác phẩm thi pháp học nghiên cứu thời gian nghệ thuật tác giả xây dựng tác phẩm Không gian, thời gian hai phương thức tồn tất vật khách quan thời gian nghệ thuật (cùng với không gian nghệ thuật) yếu tố quan trọng mà nhà văn sử dụng để kiến tạo giới nghệ thuật tác phẩm Là phương thức tồn giới vật chất thời gian không gian vào nghệ thuật với sống phản ánh tượng giới khách quan Nhưng đồng thời thời gian yếu tố nghệ thuật soi sáng tư tưởng tình cảm, nhào nặn sáng tạo để giúp nhà văn mô tả nhân vật, phản ánh đời sống cách chân thực Con người tùy theo tâm trạng, tư tưởng, tình cảm ý thức mà cảm nhận thời gian cách khác nhà văn tập trung xây dựng tác phẩm hình tượng thời gian với tập hợp yếu tố thời gian cá biệt để tạo nên nhịp độ đời sống tác phẩm Vì khám phá biểu thời gian nghệ thuật tác phẩm giải mã nhiều điều mà tác giả muốn gửi gắm Việc tìm hiểu thời gian nghệ thuật vấn đề đại hiệu nghiên cứu văn học 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Như nói trên, đoạn trích tiêu biểu cho ngịi bút Nguyễn Du Truyện Kiều nên "Trao duyên" nhiều nhà nghiên cứu phân tích khám phá nhiều bình diện Nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn với viết "Trao duyên" "Đến với thơ hay" - NXB Giáo dục -1998 phân tích sâu sắc ngơn ngữ nhân vật, cách sử dụng từ ngữ độc đáo, ý nghĩa từ ngữ việc Kiều thuyết phục Vân thay trả nghĩa chàng Kim nhằm làm bật "sắc sảo mặn mà" nhân vật Bài viết Lê Bảo "Giảng văn văn học Việt Nam" - NXBGD-1997 - viết công phu, khám phá sâu sắc nhiều phương diện nghệ thuật đoạn trích "Trao duyên" nhằm làm rõ dòng tâm trạng nhân vật tác giả kết luận: “ý thức thân phận người tác phẩm kết yếu tố nghệ thuật kết hợp lại cách nhuần thấm tự nhiên, có nhịp điệu, thành ngữ, việc miêu tả thời gian tâm lý dòng phát triển biện chứng trạng tâm hồn" tác giả Lê Bảo phân tích kỹ yếu tố nghệ thuật nhịp điệu, từ ngữ, thành ngữ - tác giả ý phân tích làm rõ thời gian tâm lý đoạn trích Qua thực tế giảng dạy tìm hiểu Truyện Kiều, tơi nhận thấy dòng chảy thời gian tâm lý xuất từ đầu đoạn trích tạo nên nhịp độ chung cho văn quy định ngôn ngữ, hành động nhân vật việc trao duyên Hơn áp dụng hướng dẫn tổ chức gờ học theo sách giáo viên vào giảng hai tiết lớp với trình độ học sinh lớp 10 đặc biệt học sinh miền núi, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc cân nội dung giảng với lượng thời gian lên lớp Cụ Thể sách giáo viên sách có tầm định hướng cụ thể chi tiết cho giáo viên soạn bài, lên lớp viết rõ ràng, chu đáo với mục đích "làm rõ" chủ đề "bi kịch tình yêu tan vỡ", khám phá lơgíc diễn biến tâm trạng ngơn ngữ biểu đạt Bài viết chia đoạn trích làm hai phần với ba nội dung chủ yếu : nội dung thứ "Mâu thuẫn làm cho diễn biến tâm trạng nhân vật" Nội dung thứ hai: "Thúy Kiều nhờ em thay trả nghĩa Kim Trọng" Nội dung thứ ba: "Tâm trạng bi kịch Thúy Kiều” Như viết sách giáo viên tập trung khám phá tâm trạng nhân vật phần thứ hai phần đầu đoạn trích tác giả tập trung phân tích sức thuyết phục lời lẽ Thúy Kiều nhờ Thúy Vân trả nghĩa Kim Trọng Bài viết phù hợp với nội dung câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Ở sách giáo khoa có ba câu hỏi: Câu hỏi địi hỏi học sinh tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ, thành ngữ việc thuyết phục Vân Thúy Kiều Câu hỏi địi hỏi phân tích tâm trạng Thúy Kiều từ câu: "Ngày xuân em cịn dài " đến hết đoạn trích Như thấy viết có thành cơng định, mặt có hạn chế việc tách riêng hai phần đoạn trích, để khám phá sức thuyết phục lời lẽ nhân vật phần khám phá diễn biến tâm trạng phần Chưa thấy tài liệu khám phá đoạn trích cách cơng phu từ phía tìm hiểu dịng thời gian tâm lý, có khai thác thời gian khách quan giới Chính cảm nhận thời gian nhân vật đoạn trích quy định cách thể ngôn ngữ, hành động thể diễn biến tâm trạng nhân vật Vì để khám phá sâu sắc diễn biến tâm lý nhân vật, đề xuất hướng khám phá đoạn trích từ nhìn thời gian nghệ thuật Nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du vấn đề nhà khoa học trọng từ trước đến nay, có hai cơng trình lớn có giá trị là: "Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều" Phan Ngọc "Thi pháp Truyện Kiều" Trần Đình Sử; hai tác giả nghiên cứu nhiều phương diện khác Truyện Kiều có tập trung khám phá thời gian nghệ thuật tác phẩm Qua nghiên cứu, Phan Ngọc khẳng định, Truyện Kiều có “hai thời gian", "một thời gian khách quan giới thời gian nội tâm lòng nhân vật”, ơng cịn nói "thời gian nghệ thuật khơng đo kim đồng hồ mà đo xúc cảm tim” Ơng cịn cảm nhận thời gian cụ thể nhân vật Thúy Kiều: "Thế giới nội tâm tách thành ba thời gian: sững sờ trước tại, hồi tưởng tới khứ lo lắng cho tương lai" Trong "Thi pháp Truyện Kiều " Trần Đình Sử dành mục lớn để khám phá nhiều phương diện hình tượng thời gian ơng Truyện Kiều có "một dịng thời gian tâm lý" sáng tạo độc đáo vượt xa truyện nơm đương thời Nguyễn Du Dịng thời gian tâm lý xuất tất nhân vật rõ Thúy Kiều: "thời gian Kiều hoạt động có ý thức Kiều tạo tương quan với hồn cảnh” Vì trước hồn cảnh, cảnh ngộ Kiều lại có cảm nhận thời gian theo cách riêng dòng thời gian bộc lộ rõ giới nội tâm Kiều Sự cảm nhận thời gian củaThúy Kiều phong phú đa dạng tùy vào biến thái, đổi thay tâm trạng nàng trước cảnh Như thấy nhà nghiên cứu khẳng định Truyện Kiều có dịng thời gian tâm trạng, dịng thời gian xây dựng cảm nhận, ý thức nhân vật mối quan hệ với hồn cảnh muốn khám phá giới nội tâm nhân vật ta dựa vào khám phá hình tượng thời gian nghệ thuật mà tác giả xây dựng tác phẩm Những thành tựu ngành thi pháp học cộng với nghiên cứu cụ thể giáo sư hai cơng trình trang bị cho phương tiện để vào khám phá biểu thời gian nghệ thuật đoạn trích "Trao duyên” Qua nghiên cứu nhận thấy giới nội tâm Thúy Kiều bộc lộ rõ qua việc nhà thơ xây dựng dịng thời gian cách đặc biệt thời gian dồn nén, thắt ngặt cảnh đầy bi kịch, thời gian đồng hoảng loạn nội tâm tình yêu tan vỡ 2.3 GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Phần tiểu dẫn: Khi giảng dạy, người dạy cần lưu ý: bên cạnh việc xác định vị trí đoạn trích tồn bố cục kết cấu tác phẩm sách giáo khoa trình bày tơi cịn ý giúp học sinh xác định kiện trao duyên xảy giai đoạn đời Thúy Kiều để xác định rõ tâm lý nhân vật lúc đó, đồng thời định hướng cho học sinh thấy đoạn trích tập trung miêu tả tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại: nhân vật tự suy ngẫm, tự nếm trải, giãi bày, cảm nhận trước thực tế phũ phàng nên giới nội tâm sâu sắc, chân thực Từ suy nghĩ đó, tơi thử đề xuất hệ thống câu hỏi phần sau: Câu hỏi : Dựa vào phần tiểu dẫn SGK hiểu biết Truyện Kiều em nêu ngắn gọn vị trí đoạn trích? Yêu cầu: Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm từ câu 724 đến câu 756 sau loạt biến cố lớn: Thúy Kiều phải chia tay để Kim Trọng Liêu Dương hộ tang chú, gia đình Thúy Kiều bị vu oan, nàng phải từ bỏ tình yêu, bán cho Mã Giám Sinh để chuộc cha em, đêm cuối trước ngày đi, Thúy Kiều tâm nhờ Thúy Vân trả nghĩa chàng Kim Câu hỏi: Những biến cố xảy giai đoạn đời Thúy Kiều? Ở Thúy Kiều nảy sinh tâm lý gì? Yêu cầu: Sự kiện xảy Thúy Kiều "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" (khoảng 15, 16 tuổi), Thúy Kiều ngây thơ sáng chưa có va chạm đời, chưa có chuẩn bị chống đỡ nghiệt ngã số phận, tai họa lúc tạo nên nàng cú sốc tâm lý lớn với biến thái nội tâm vô phức tạp Câu hỏi : Truyện Kiều tác phẩm tự đoạn trích lại sử dụng ngôn ngữ độc thoại, dụng ý tác giả ? Yêu cầu: Để nhân vật tự độc thoại, tức nhân vật tự suy ngẫm, tự nếm trải, tự giãi bày giới nội tâm giới nội tâm lên cách chân thực sâu sắc Từ rút cho học sinh thấy đoạn trích "Trao duyên" chủ yếu thể diễn biến tâm trạng nhân vật, khám phá đoạn trích tức sâu khám phá diễn biến tâm lý Đồng thời để thấy rõ lòng tài Nguyễn Du việc miêu tả tâm lí nhân vật Truyện Kiều 2.3.2 Phần Đọc - hiểu : Câu hỏi: Dựa vào tìm hiểu kết cấu bố cục đoạn trích, em đề xuất cách phân đoạn để phân tích? Theo dòng chảy tâm trạng nhân vật đoạn trích tơi chia đoạn trích làm hai phần để tìm hiểu, phần thứ từ đầu câu: "Duyên giữ vật chung", phần thứ hai: Tiếp hết a Phần thứ nhất: Có thể nói "Trao dun" diễn tồn phần này, tác giả xây dựng bối cảnh thời gian đặc biệt Bối cảnh thời gian làm bật diễn biến tâm trạng nhân vật để phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đề xuất câu hỏi sau: Câu hỏi: Thúy Kiều tâm với Thúy Vân thời điểm nào? Thời điểm tác động đến nhân vật? Yêu cầu : Kiều tâm với Vân vào đêm cuối trước ngày Thúy Kiều theo Mã Giám Sinh từ bỏ gia đình, từ bỏ mối tình với chàng Kim đi, khoảng thời gian ngắn ngủi mà Kiều với gia đình Sự thắt ngặt thời gian tạo nên dồn nén cảm xúc đậm đặc, tích tắc thời gian có vận động nội tâm ý thức với biến hóa khơn lường, có thời điểm nhất, người có khả nhận lời gửi gắm tài sản quý giá nhất, hi vọng cuối Nàng Tính chất thắt ngặt, dồn nén bối cảnh thời gian tạo nên lốc nhỏ làm cồn lên suy nghĩ, thổn thức, thúc đẩy nhân vật hành động Sau đắn đo: “Hở môi ngượng ngùng/ để lịng phụ lịng với ai” Thúy Kiều định trao duyên cho em Câu hỏi : Việc Thúy Kiều trao duyên cho em thể rõ câu thơ đoạn trích? Yêu cầu: Màn trao duyên diễn trọn vẹn phần thứ đoạn trích hoạt động trao duyên diễn câu thơ đầu câu thơ "Duyên giữ vật chung" Những câu thơ thể kiện có không hai đời Thúy Kiều, bộc lộ sâu sắc nỗi đau thân phận người, thân phận tình yêu xã hội xưa Câu hỏi : Màn trao duyên diễn qua trình tự nào? Yêu cầu : Trong câu thơ đầu ngôn từ hành động Kiều vô đặc biệt * Câu thơ mở đầu có hai từ cậy / chịu *Có phi lý thái độ trân trọng đáng với Thúy Vân Kiều hành động "lạy thưa " Câu hỏi: Em có nhận xét lời lẽ, hành động củaThúy Kiều Thúy vân trao duyên? Vì Thúy Kiều lại hành động thế? Yêu cầu: Lời nói, hành động Thúy Kiều thể liên tiếp dồn dập, vội vàng Hành động vội vàng nàng trước hết bắt nguồn từ việc Thúy Kiều ý thức sâu sắc hoàn cảnh tại: tình u vơ mãnh liệt, khát khao hạnh phúc vơ biên mà thời gian để yêu thương ngắn ngủi, chật hẹp Sóng gió đời khủng khiếp ập tới lúc Chính ý thức thời gian khiến cho Thúy Kiều phải hành động vội vàng Thúy Kiều nói với em lời lẽ khẩn thiết nhất, cảm động “Cậy em em có chịu lời'' Tất trông đợi, ký thác gửi vào từ “cậy”, nàng khẩn khoản van nài em hành động tơn kính q mức : "lạy, thưa'' làm điều nàng muốn em khơng thể chối từ Kiều trả nghĩa chàng Kim mn Hơn nhịp độ gấp gáp vội vàng câu thơ thể tinh thần tranh chấp với số mệnh Kiều; trước Kiều có kinh nghiệm xương máu phi lý đời: vừa nhận lời yêu Kim Trọng “thề hoa chưa chén vàng” Kim Trọng phải Gia đình hạnh phúc “êm đềm trướng rủ che” cha mẹ : “rường cao rút ngược dây oan”, tai họa ập tới lúc người chống đỡ Kiều phải hành động tranh chấp với thời gian để cứu lấy tình yêu Kim Trọng Câu hỏi: em thử so sánh việc Thúy Kiều trao duyên với việc làm khác nàng trước sau này? Yêu cầu: Những định đời Kiều cân nhắc, suy nghĩ chín chắn Khi định bán nàng “để lời thệ hải minh sơn/ làm trước phải đền ơn sinh thành” sau đắn đo, dằn vặt khủng khiếp sau kiều phải suy nghĩ nhiều dường Kiều không so đo, tính tốn nàng nghĩ đến làm mau chóng Có lẽ nàng biết khơng thể dùng dằng nữa, thời gian không cho phép, sáng nàng phải lên đường, phải từ bỏ tất Câu hỏi: Trong bốn câu cuối phần thứ Thúy Kiều thuyết phục em nào? (Bốn câu cuối từ: "Ngày xuân em dài” “ngậm cười chín suối cịn thơm lây” ) Yêu cầu: Để thuyết phục em , Kiều dùng lời lẽ thật đặc biệt Trong lời nàng có loạt thành ngữ nói lên mối quan hệ thân thiết, ruột rà như: " tình máu mủ", " lời nước non" Hay thành ngữ chết: " thịt nát xương mòn", " ngậm cười chín suối" Đó lời lẽ có sức mạnh lay động tình cảm, lịng trắc ẩn người người thân Kiều nói với em tất đau đớn, chua xót cho thân phận Lời Kiều lời trăng trối, nàng viện dẫn tình máu mủ ruột rà, chết thê thảm để thuyết phục em Kiều hiểu, để Vân nhận lời khó khăn việc làm thay đổi đời Vân, gánh nặng mà Vân phải mang suốt đời Nàng vô thông cảm cho em nàng khơng cịn cách khác nghĩa chàng Kim q nặng mà hồn cảnh Kiều lúc qn éo le Câu hỏi: Lời lẽ, thái độ hành động củaThúy Kiều đây,cho ta thấy điều ? Yêu cầu: Kiều định dứt khốt, tìm cách để thuyết phục Thuý Vân thay trả nghĩa chàng Kim, Kiều ý thức sâu sắc hạn chót thời gian, Kiều khơng thể làm khác để cứu tình yêu Trong ý thức nàng hành động mà nàng làm cho tình yêu, cho chàng Kim Cho nên nàng dùng tất nỗi thống khổ đời lời lẽ thuyết phục để thuyết phục Vân Câu hỏi: bên cạnh việc thuyết phục Thuý Vân, lời nói Thúy Kiều cịn thể điều gì? u cầu: Bên cạnh đó, lời Kiều cịn cho ta thấy cảm nhận nàng bi kịch số phận, bi kịch tình yêu, cách sâu sắc Trong câu, chữ nàng nói với em, có ý thức sâu sắc thân phận mình, hiển diện "mệnh bạc" chết "Thịt nát xương mòn" Nhưng đặc biệt nhất, lời nàng thể nỗi đớn đau trước tan vỡ tình yêu Nàng nhắc lại kỷ niệm tình yêu thật tha thiết (ngay tìm cách trao duyên cho em) Nàng nhớ in phút giây gặp gỡ, hẹn thề ''khi gặp chàng Kim, ngày quạt ước, đêm chén thề "đó phút giây đẹp đời nàng Thế mà tình yêu thật ngắn ngủi, tai hoạ khủng khiếp đổ xuống bất ngờ khơng thể chống đỡ “sóng gió bất kì”, “giữa đường đứt gánh tương tư” tình yêu phút chốc nát tan Câu hỏi: để diễn tả nỗi đau Thúy Kiều tác giả sử dụng phương tiện nghệ thuật nào? Đoạn thơ có điệp ngữ “khi gặp, ngày, đêm”, âm điệu thơ luyến láy, nhịp điệu thơ gấp gáp, hình ảnh thơ tương phản gay gắt diễn giải ý thức sâu sắc Kiều ngắn ngủi mong manh hạnh phúc tình yêu đời dâu bể Tất điều làm bật bi kịch oan trái đời Kiều: Khát khao hạnh phúc vô biên, thực đời sống tàn nhẫn, khủng khiếp biến hạnh phúc thành chốc lát, tất cịn xót xa nuối tiếc khơn ngi Câu hỏi: Sau lời thuyết phục em việc làm Thúy Kiều gì? Yêu cầu: việc làm Kiều trao kỉ vật cho em, Câu hỏi: cảm nhận em nghe Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân lúc trao kỷ vật? Như phần thứ đoạn trích tác giả "sắc sảo" Kiều việc thuyết phục Thúy Vân trả nghĩa chàng Kim Nếu thuyết phục Vân bốn câu đầu hồn thành viên mãn có việc trao gửi, có người nhận lời gửi gắm, có hồn cảnh éo le "giữa đường đứt gánh tương tư" buộc Kiều phải nhờ cậy Kiều giãi bày dài dịng, hành động, lời nói Kiều khơng chịu đạo lý trí mà cịn cảm nhận cảnh ngộ thân tạo khủng hoảng nội tâm sâu sắc Nên nguồn lòng nàng trào dâng khơng kìm giữ Chúng ta thấy đoạn thơ xuất hai dòng chảy: dòng chảy lý trí dịng chảy tâm trạng Mạch ngầm đầy dư ba biểu sâu sắc nhìn cảm thơng nhân đạo Nguyễn Du trước bi kịch đời Kiều Đồng thời việc khám phá rung động tinh vi tâm hồn nhân vật thế, chứng tỏ nhà thơ kì tài việc phân tích nội tâm nhân vật b Phần thứ hai: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thấy diễn biến tâm trạng nhân vật từ phần thứ đến phần thứ hai câu hỏi có tính chất gợi ý sau : Câu hỏi : Nếu phần thứ tâm trạng Thúy Kiều chủ yếu thể qua cảm nhận ngắn ngủi, phần tâm trạng Thúy Kiều biểu qua dòng thời gian nghệ thuật nào? Yêu cầu: phần thứ Kiều phải dùng lý trí kìm nén cảm xúc để trao duyên cho em lúc việc người xong, lý trí khơng cịn đủ sức kìm giữ cảm xúc Kiều rơi vào khủng hoảng tâm lý cực độ Tâm trạng Kiều biểu lời nói, hành động Kiều cảm nhận thời gian đặc biệt thời gian đồng khứ, tại, tương lai Câu hỏi : Từ kiện trao duyên, Thúy Kiều cảm nhận nào? Yêu cầu : Khi duyên trao, tình yêu vĩnh viễn tan vỡ, hạnh phúc trở thành ảo vọng, trở thành thời điểm phân chia, ngã ba đường số phận để nhân vật quay nhìn vào khứ, soi rọi vào tương lai Soi rọi vào tương lai Kiều nhìn thấy hạnh phúc Thúy Vân "nên vợ nên chồng" với chàng Kim, Kiều thấy thân phận trở thành kẻ "mệnh bạc", kẻ bị "mất người" Kiều trào lên niềm tự thương khắc khoải, xót xa Câu hỏi : Đồng thời với việc nhìn thấy tương lai đó, Thúy Kiều có diễn biến tâm lý nào? Bộc lộ tâm trạng ? Yêu cầu : Từ cay đắng ( tình yêu) hình dung tương lai bất hạnh đối sánh số phận với duyên tình Thuý Vân, Kiều quay tìm đến với tình yêu kỷ niệm ngày gặp gỡ hẹn thề, "phím đàn với mảnh hương nguyền”nhưng tất khơng cịn Mọi việc trở thành khứ, hai từ "ngày xưa" đẩy lùi kỷ niệm êm đềm ngày vào khứ xa xơi, vời vợi (mặc dù tình u Kim - Kiều vừa ''thề hoa chưa chén vàng”, biến gia đình Vương ơng xảy gần đồng thời với việc Kim Trọng Liêu Dương) Cái ngày phút chốc "phím đàn", "lị hương " đêm thề thốt, đẹp nhất, quý giá hun hút xa xơi, chìm vào bóng tối Kiều trở khứ tưởng tìm nơi an ủi kỷ niệm lại nhát dao cứa mạnh vào tim, đẩy nàng tới hoảng loạn, nàng chạy trốn kỷ niệm tìm đến với tương lai Câu hỏi : Trước mắt Thúy Kiều lên tương lai ? Yêu cầu : Trước mắt Kiều lên tương lai thật hãi hùng, nàng nhìn thấy số phận nơi mai hậu thật thê thảm, nàng người giới bên kia, linh hồn nàng vật vờ theo cỏ trở mang theo niềm tiếc nuối khắc khoải ''hồn mang nặng lời thề " tình yêu bất diệt nàng khơng cịn chỗ sống thực Cũng ''lị hương ấy",''tơ phím này" người so tơ, đốt lị khơng cịn Kiều khơng cịn Kim Sự trở Kiều niềm hy vọng cảm thông người “rưới xin chén nước cho người thác oan” Kiều ví chàng Trương Chi thủa mang nặng khối tình xuống Tuyền đài có thấu hiểu người hố giải nỗi oan tình, nàng khẩn cầu niềm an ủi để xoa dịu nỗi đau Vậy duyên trao, nghĩa chàng Kim trả Kiều không thản, tan vỡ oan khuất tình yêu làm nàng đau đớn không hồn nàng nơi siêu tịnh, nàng hy vọng mai sau Kim Trọng cảm thông may nỗi oan thác giải tỏa Câu hỏi: em có nhận xét dịng thời gian đây? u cầu: Dịng thời gian không tuân theo chảy trôi thời gian khách quan bên ngồi mà có nhịp độ hồn tồn khác: có hồi hồn thời gian tại, khứ, tương lai khoảnh khắc ngắn đời Giọng thơ thay đổi, hình ảnh thơ chập chờn ma mị, thời điểm không xác định (mai sau, bao giờ) không khí linh thiêng (đốt lị hương, so tơ phím này).Tất nói lên tâm trạng khổ đau khủng hoảng nhân vật Sự đối 10 lập gay gắt ước vọng thực sống làm cho Kiều rơi vào bi kịch, dẫn tới khủng hoảng tâm lý dội Câu hỏi: Nhận xét em nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Thúy Kiều nhà thơ? Yêu cầu: Xây dựng dòng thời gian tâm lý Nguyễn Du làm bật giới nội tâm đầy mâu thuẫn Kiều Một mặt nàng muốn trao duyên cho em để chàng Kim đỡ đau khổ, mặt nàng không dứt mối tình tuyệt đẹp khơng thể giữ tình yêu nàng đau đớn đến hoảng loạn Nàng gần thức không gian, thời gian Vì dịng thời gian khơng tuân theo thời gian khách quan mà có nhịp độ riêng thấm đẫm cảm xúc, tâm trạng Dùng dòng thời gian đặc biệt nhà thơ mổ xẻ tâm trạng nhân vật cách chân thực nhất, biến đổi tinh vi tâm hồn lý giải thật sâu sắc, tài tình Trong hoảng loạn tình u mất, Kiều chìm vào dịng thời gian ảo, Kiều nửa tỉnh nửa mê nói chuyện Vân nàng nói chuyện với mình, nàng đối diện thực tế đớn đau: "Trâm gãy gương tan", " Tơ duyên ngắn ngủi" Câu hỏi : Tâm trạng Thúy Kiều thể rõ qua từ ngữ nào? Yêu cầu: Từ “bây giờ” mốc oan nghiệt xẻ đời Kiều thành hai nửa Một nửa khứ êm đẹp, nửa bi thương Cái giới hạn chia đời Kiều thành hai nửa bi kịch trao duyên mà Kiều vừa thực xong Cái“bây giờ” trở thành lề khép mở hai giới đời Kiều: khứ “êm đềm trướng rủ che”, tương lai “mệnh bạc” hồn vật vờ theo cỏ ơm mối oan tình khơng dứt Câu hỏi: Quay lại với tại, đối diện với bi kịch "Bây trâm gãy, gương tan” tâm trạng Thúy Kiều nào? Yêu cầu:Tâm trạng Kiều có đột biến Nỗi đau tình u bị tan vỡ người ngồi khơng thể hiểu, nàng Vân chia sẻ Lúc này, tâm trạng Kiều chìm tới đáy chiêm nghiệm cá nhân, nỗi đau đời, nàng ý thức sâu sắc thân phận "trâm gãy gương tan", " tơ duyên ngắn ngủi", " phận bạc vôi", "nước chảy hoa trơi" Lời nói Kiều có loạt thành ngữ diễn tả tan vỡ, bất hạnh, trôi vô định số phận, Kiều nhắc tới điều ý thức thân phận, đời bi kịch mình, nhận thức đối lập gay gắt hữu hạn số phận "muôn vàn" vô hạn tình yêu, ước vọng Hiện đẩy nàng xuống tận bi kịch, nỗi đau chia sẻ ai, kể Thúy Vân Chỉ có chàng Kim hiểu, chàng người chia sẻ từ tự thương Kiều tìm đến chàng Kim bóng hình chàng Kim xuất tưởng tượng Kiều Đang đối mặt Thuý Vân mà Kiều dường vượt qua không gian thời gian để tâm với chàng Kim Lời nàng lời than chua xót thân phận thân phận tình yêu, đặc biệt lời tạ lỗi Kim Trọng: 11 Kể xiết muôn vàn ân Trăm nghìn gửi lại tình quân Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai Nàng gọi tên chàng Kim tiếng nấc nghẹn ngào mê sảng “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang/ Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” Những lo cho chàng Kim làm nàng yên tâm khoảnh khắc, nàng mang nặng lịng nỗi mặc cảm tội lỗi Câu hỏi: Cảm nhận em tâm trạng nhân vật qua câu thơ trên? Yêu cầu: Đoạn thơ diễn tả khủng hoảng, trận sóng gió tơi bời lòng người tài sắc mà mệnh bạc Nàng khổ đau, quằn quại đâu phải mà cịn người, nên nỗi đau nhân lên gấp bội Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tổng kết phương diện nội dung nghệ thuật đoạn trích, từ rút giá trị mặt nội dung tư tưởng thành cơng nghệ thuật đoạn trích Câu hỏi: Em có nhận xét diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều “Trao duyên” vừa phân tích trên? Yêu cầu: Diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều diễn tả cách chân thực, theo dịng chảy tâm lý vơ lôgic từ kiên trao duyên đau đớn, bàng hồng, khủng hoảng nhận thấy tình u mất, cuối nỗi đau thương cho thân phận bọt bèo Tâm trạng nhân vật diễn biến từ nỗi đau trước thực tế phũ phàng , ngày chìm sâu vào chiêm nghiệm cá nhân thân phận đời Nỗi đau nàng Kiều đạt đau muôn kiếp phụ nữ xã hội phong kiến xưa Câu hỏi : Em nhận xét nghệ thuật việc xây dựng dòng thời gian tâm lý tác giả đoạn trích? u cầu: Xây dựng dịng thời gian tâm lý Nguyễn Du vào nội tâm nhân vật, vào cá biệt đời, số phận từ đạt đến khái quát cho đời người Với việc xây dựng dòng thời gian tâm lý Nguyễn Du xa tác phẩm truyện Nơm đương thời, ơng nhìn nội tâm nhân vật từ phía nhân vật, từ phía mục đích khát vọng, xu hướng hoạt động chúng Truyện Nơm đương thời chưa xây dựng dịng thời gian tâm lí, sâu vào tác phẩm “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Cơn-Đồn Thị Điểm) hay “Cung oán ngâm” (Nguyễn Gia Thiều) thấy tác phẩm có xuất thời gian “đêm năm canh lần nương vách quế” “đêm năm canh trơng ngóng lần lần” “Khuya sớm” “khắc đằng đẵng niên”… yếu tố thời gian mang tính chất tượng trưng, dùng với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình lấy bên để bên chưa có nhìn thời gian tâm lý Truỵên Kiều Nguyễn Du Trong Truyện Kiều thời gian dừng lại biến, quay với khứ, hay nới rộng vào tương lai tất 12 giới nội tâm nhân vật đối lập với giới khách quan giúp tác giả thể diễn biến đa dạng, phức tạp giới tâm trạng nhân vật Tác giả mổ xẻ sâu sắc nỗi đau đớn, chua xót đời nhân vật từ nỗi đau cụ thể nàng Kiều nhà thơ nói nhiều điều sâu sắc xã hội, đời Nhà thơ nói sâu sắc khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu nỗi đau đớn xót xa người, số phận đời, người xã hội Chính nói đoạn trích đoạn tiêu biểu Truyện Kiều Những đột phá nghệ thuật Nguyễn Du khẳng định tài năng, vị trí ơng văn học dân tộc, thể tâm huyết người có “con mắt nhìn suốt sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời”(Mộng Liên Đường chủ nhân) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục, nhà trường So sánh trước sau tổ chức dạy học theo phương pháp Trước dạy theo phương pháp Sau dạy theo phương pháp Khi tìm hiểu đoạn trích, học sinh thường vào tìm hiểu tài lập luận, thuyết phục Thúy Kiều, qua đó, thấy tài Nguyễn Du việc sử dụng ngôn từ; mà chưa cảm nhận diễn biến tâm trạng đặc biệt nhân vật thông qua thời gian nghệ thuật thể đoạn trích Học sinh chưa có rung động, cảm thông trước nỗi đau số phận người Đặc biệt khó nhận thấy sáng tạo đột phá Nguyễn Du so với văn học đương thời chưa đánh giá mực giá trị đoạn trích Học sinh tiếp cận đoạn trích với tư cách sản phẩm nghệ thuật nghệ sỹ Từ yếu tố nghệ thuật em giải mã cách sâu sắc giới nội tâm nhân vật với đầy đổi thay biến hóa tinh vi Cảm nhận rung động trước nỗi đau số phận nhân vật Cảm nhận lòng nhân đạo cao thiên tài Nguyễn Du tài nghệ thuật nhà thơ Đồng thời học sinh cịn nhận thấy tiến Nguyễn Du Truyện Kiều so với truyện Nôm đương thời 13 Kết kiểm tra thực nghiệm Số Lớp kiểm tra 10A2 46 10A4 45 10A8 45 Kết Giỏi (9Khá (7-8) 10) SL TL SL TL 10 21.7 22 47.8 2.2 21 46.7 0 13 28.9 TB (5-6) Yếu (3-4) Kém (1-2) SL 14 22 27 SL SL 0 TL 30.4 48.9 60 TL 2.2 8.9 TL 0 2.2 Từ thực tế dạy kết thực nghiệm, nhận thấy sáng kiến kinh nghiêm mang lại hiêu thiết thực rõ nét mặt sau: * Về kiến thức: Học sinh nắm kiến thức đoạn trích kiến thức khái quát, để từ vận dụng vào đọc hiểu đoạn trích khác * Về phương pháp: Học sinh tự hình thành cho phương pháp đọchiểu đoạn trích khác * Về giáo dưỡng: Học sinh biết thông cảm chia với nỗi đau Kiều đoạn trích, từ biết tu dưỡng tình cảm sống yêu thương chia với người Qua đoạn trích học sinh yêu thích Truyện Kiều trân trọng giá trị tác phẩm 2.4.2 Đối với thân đồng nghiệp Dưới nhận xét đánh giá giáo viên dự Bài soạn thể yêu cầu việc đổi phương pháp Giáo viên diễn giảng mà chủ yếu tổ chức hướng dẫn để học sinh tìm tịi phát Trong nội dung giáo viên đặt câu hỏi, kích thích học sinh suy nghĩ tìm tịi phát vấn đề Học sinh không thụ động ngồi nghe, ghi chép mà phải ln suy nghĩ, tìm tịi thảo luận nhóm để phát vấn đề Câu hỏi mà giáo viên đặt có câu giáo viên dựa vào phần hướng dẫn học nên vừa sức với học sinh học sinh giải tốt Những câu hỏi mà giáo viên đặt không yêu cầu học sinh tái kiến thức, mà đòi hỏi phải tư duy, suy nghĩ, tìm tịi để giải vấn đề, đồng thời phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh Đối với lớp giỏi nêu câu hỏi thảo luận ra, học sinh tiến hành thảo luận giải nhanh, trả lời xác đầy đủ nội dung cần đạt Tiết dạy đạt yêu cầu thời gian Với lớp trung bình, yếu học sinh cịn lúng túng nội dung trả lời chưa xác không đầy đủ, giáo viên phải gợi ý thêm nên tiết dạy không đủ thời gian qui định phân phối chương trình 14 Ý kiến mà học sinh đưa giải vấn đề khác nhau, trái ngược nhau, giáo viên phải tôn trọng ý kiến mang tính sáng tạo cá nhân học sinh khéo léo gợi ý định hướng cho ý kiến sai vào câu trả lời Sau thảo luận đánh giá rút kinh nghiệm, thống đưa biện pháp để tổ chức hoạt động dạy học cho học sau: (1) Học sinh phải chuẩn bị trước nhà theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học (2) Giáo viên phải có thái độ mềm mỏng, cởi mở tôn trọng ý kiến học ý kiến học sinh luận với kể ý kiến sai có khuyến khích học sinh tích cực hoạt động (3) Đối với lớp giỏi nên cho học sinh chủ động phát biểu ý kiến tranh luận với để phát huy tính sáng tạo học sinh Giáo viên can thiệp cần cuối tổng kết theo yêu cầu học (4) Đối với lớp trung bình yếu, học sinh cịn thụ động, cần khuyến khích nhóm học sinh giỏi phát biểu trước để tạo khơng khí cho lớp học, khuyến khích học sinh khác mạnh dạn phát biểu ý kiến KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Trên suy nghĩ, cảm nhận sau nhiều trăn trở, băn khoăn giảng dạy đoạn trích Trao duyên, văn chương giếng không đáy, thiết nghĩ trình bày tơi tìm tịi bước đầu khơng tránh khỏi bất cập, thiếu sót Hy vọng nhận bổ sung, góp ý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 3.2 KIẾN NGHỊ Không 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn học Việt Nam nửa cuỐI kỉ XVIII - hết kỉ XIX (Nguyễn Lộc) NXB Giáo dục - 1997 Đến với thơ hay ( Lê Trí Viễn) - NXB Giáo dục - 1998 Giảng văn Văn học Việt Nam ( Lê Bảo) - NXB Giáo dục - 1997 Ngữ văn 10 tập - NXB Giáo dục - 2006 Bình giảng Truyện Kiều ( Đặng Thanh Lê) - NXB Giáo dục - 1997 16 ... trung vào vấn đề Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều xong cách tiếp cận khai thác không theo bố cục quen thuộc mà đặt tâm trạng nhân vật gắn với kiện mốc thời gian Thực tế tìm hiểu đoạn. .. xét diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều ? ?Trao duyên? ?? vừa phân tích trên? Yêu cầu: Diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều diễn tả cách chân thực, theo dịng chảy tâm lý vơ lơgic từ kiên trao duyên. .. thể nói "Trao duyên" diễn toàn phần này, tác giả xây dựng bối cảnh thời gian đặc biệt Bối cảnh thời gian làm bật diễn biến tâm trạng nhân vật để phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đề xuất

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan