Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực tin học 11 vào chương trình con và lập trình có cấu trúc

18 536 0
Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực tin học 11 vào chương trình con và lập trình có cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TIN HỌC 11 VÀO CHƯƠNG TRÌNH CON LẬP TRÌNH CẤU TRÚC Người thực hiện: Ngô Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .6 2.1 sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề .7 A Mục đích đề kiểm tra .7 B Hình thức C Ma trận đề: D Câu hỏi: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Đề xuất 16 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: GV: GDĐT: THPT: KTĐG: KTKN: PPDH: ND: NB: TH: VDT: VDC: TNKQ: TL: Học sinh Giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông Kiểm tra, đánh giá Kiến thức, kỹ Phương pháp dạy học Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc nghiệm khách quan Tự luận I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm trở lại Việt Nam đổi cách bản, toàn diện giáo dục để giáo dục Việt Nam phát triển, hòa nhập với xu phát triển giáo dục nước khu vực giới Đổi giáo dục toàn diện lộ trình thực hiện, bước quan trọng trình đổi đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Trong đó, đánh giá khâu quan trọng thiếu trình giáo dục thể nói đổi kiểm tra, đánh giá phần đổi phương pháp dạy học Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục [1]1 Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động nguyên nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Đổi phương pháp dạy học trọng để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển hướng thông minh sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng tác động giúp phát triển dạy học tích cực [1] Qua việc dạy tin học trường THPT Yên Định 1, thấy sai sót học sinh hay mắc phải kiểm tra, nhận sai sót thường học sinh nhớ lâu, sữa chữa gặp lỗi mắc phải Việc nhận sai sót GV hướng dẫn, trao đổi với bạn bè tự thân học sinh nhận sau làm kiểm tra Kinh nghiệm cho phép ta dùng KTĐG phương pháp hữu hiệu việc điều chỉnh lệch lạc, tránh sai sót học sinh trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức [3] Trước vấn đề đặt nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực tin học 11 vào chương trình lập trình cấu trúc” nhằm giúp học sinh phát huy, vận dụng tất KTKN để làm Học sinh phải biết tái hiện, tổng hợp, vận dụng KTKN học Để kiểm tra thời gian HS tự học tích cực Trong trang này, đoạn “trong đó, đánh giá…quá trình giáo dục” “Đánh giá kết học tập…dạy học tích cực” tham khảo từ TLTK số Đoạn “ nhận sai sót… lĩnh hội kiến thức” tham khảo TLTK số 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích: - Tự giám sát việc thực mục tiêu dạy học, kết sử dụng phương pháp dạy học, hình thức thiết bị dạy học - Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh - Giúp HS thấy rõ lực học tập thân để phấn đấu kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập - Được động viên khuyến khích HS phấn khởi, tích cực học tập [1]2 - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm người giáo viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Tin học 11; - Học sinh khối 11 năm học 2016 - 2017 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Qua thực tiễn giảng dạy trường THPT Yên Định - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên tin học, tài liệu bồi dưỡng quản lí cán giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh theo định hướng lực; kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì môn tin học 11, câu hỏi tập trắc nghiệm tin học 11 - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp; - Lấy ý kiến từ phía học sinh; - Kết hợp vận dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp; - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau dạy vận dụng sáng kiến để điều chỉnh hợp lí Trong trang này, từ “ tự giám sát…tích cực học tập” tham khảo từ TLTK số II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị số 29/NQ - TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền đạt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” “ Đổi hình thức, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo đảm bảo trung thực khách quan Việc thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng KTĐG trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với đánh giá người học; đánh giá nhà trường đánh giá gia đình xã hội”.Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học [3]3 - Thực đổi KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, thể hình thức KTĐG hướng tới phát triển lực học sinh theo đặc thù môn học Chú ý việc phân tích kết kiểm tra so sánh kết kiểm tra lớp qua điều chỉnh hoạt động dạy học tập - Nâng cao chất lượng kiểm tra thông qua việc thiết lập ma trận đề, bám sát chuẩn KTKN Đề kiểm tra phải cấp độ: Biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Từ triển khai dạy học bám sát đối tượng, khuyến khích tư độc lập, sáng tạo học sinh, hướng dẫn học sinh tự biết đánh giá lực thân đánh giá lẫn - Giáo viên phải xác định lực đầu cần đạt tiết học hay chủ đề, khối lớp sau giảng dạy nhằm tiến hành KTĐG thực chất - Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, biết vận dụng không? 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế dạy học tin học trường THPT năm qua, thấy phần Trong trang này, đoạn “Nghị số 29/NQ…các trường trung học” tham khảo từ TLTK số 3 lớn học sinh nhận xét nội dung tin học lớp 11 tương đối khó Nên học sinh tiếp thu học cách thụ động theo kiểu chép lại giảng, học thuộc lòng kiến thức mà vận dụng kiến thức dẫn đến em học tủ, học lệch; dẫn đến kết kiểm tra không cao 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề Dưới đề xuất đề kiểm tra, áp dụng cho chương trình Tin học 11 nhằm giúp học sinh chủ động nắm kiến thức cách toàn diện tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện tính tự chủ giải vấn đề hạn chế việc sử dụng tài liệu làm kiểm tra góp phần cao chất lượng học tập học sinh ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT (1 TIẾT) A Mục đích đề kiểm tra Kiến thức: - Nắm tác dụng chương trình - Biết phân loại chương trình - Nhận biết thành phần thủ tục hàm - Sử dụng lời gọi thủ tục,hàm - Biết khai báo hàm Kĩ năng: - Viết chương trình đơn giản sử dụng hàm B Hình thức - Lí thuyết C Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề (nộidung, chương…) Nhận biết TNKQ Nội - Nắm dung1: tác dụng Chương chương trình trình phân - Biết phân loại loại,cấu trúc chương trình Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Thông hiểu TNKQ Hiểu cách phân loại chương trình Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TL TL Số câu: Số câu: Số điểm: 0.6 Số điểm: Số câu: Số điểm: Cộng Số câu:6 Số điểm: Tỉ lệ: % 1.2 1.8 Tỉ lệ: 18 % Nội Nhận biết Hiểu dung 2: thành hoạt động Thủ tục phần thủ thủ tục tục cụ thể, sử dụng lời gọi thủ tục Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1.2 Số điểm: Tỉ lệ: % 1.5 Nội Nhận biết dung 3: Hàm thành phần hàm, biết khai báo hàm Hiểu cách khai báo hàm, sử dụng hàm Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 2.7 Tỉ lệ: 27 % Học sinh viết hàm với toán quen thuộc Học sinh hoàn chỉnh chương trình với toán giải vấn đề tình Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:1 Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1.2 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: % 0.3 2.0 2.0 5.5 Tỉ lệ: 55% Tổng số Số câu: 10 Số câu: 10 Số câu: Tổng số câu: Số điểm: Số điểm: 3.0 Số điểm: 4.0 câu: 22 Tổng số 3.0 Tổng số điểm: điểm: 10 D Câu hỏi: I PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm) (Chọn phương án điền kết vào ô lựa chọn bảng điền kết quả) Câu 1: (0.3 điểm) ND1.NB.TNKQ.1 Trong chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn thủ tục chuẩn? A Sin(x); B Sqrt(x); C Length(S); D Delete (S,5,1); [1]4 Trong trang này, câu tham khảo từ TLTK số Câu 2: (0.3 điểm) ND1.NB.TNKQ.2 Nói cấu trúc chương trình con, khẳng định sau không đúng? A Phần đầu phần thân thiết phải có, phần khai báo không B Phần khai báo tùy thuộc vào chương trình cụ thể C Phần đầu D Phần đầu thiết phải để khai báo tên chương trình [1]5 Câu 3: (0.3 điểm) ND1.NB.TNKQ.3 Khẳng định sau đúng? A Một chương trình thiết phải tham số hình thức B Một chương trình thiết phải biến cục C Một chương trình thiết phải tham số hình thức không thiết phải biến cục D Một chương trình tham số hình thức biến cục [1] Câu 4: (0.3 điểm) ND1.NB.TNKQ.4 Sử dụng chương trình tác dụng gì? A Làm cho chương trình trở nên dễ đọc, dễ hiểu, dễ kiểm tra, phát lỗi, dễ chỉnh sửa nâng cấp chương trình B thể giao cho nhiều người tham gia viết chương trình C Tránh việc phải viết lặp lặp lại nhiều lần khối lệnh D Cả A, B,C [1] Câu 5: (0.3 điểm) ND1.TH.TNKQ.1 Giả sử hai biến xâu X Y (Y giá trị) câu lệnh sau không hợp lệ ? A X:= Copy (Y,5,3); C X:= Delete (Y,5,3); B X:= Y; D Delete (Y,5,3) [1] Câu 6: (0.3 điểm) ND1.TH.TNKQ.2 Sự khác chương trình hàm thủ tục là: A Hàm khác thủ tục phần khai báo B Hàm trả giá trị thủ tục không C Không khác biệt D Đáp án A, B [2] Cho chương trình sau (Áp dụng cho câu 7, 8, 9, 10, 11) Program Kiemtra; Var a,b,S : Byte; Procedure TD (var x: Byte; y: Byte); Var i: Byte; Begin Trong trang này, câucâu tham khảo từ TLTK số 1; câu tham khảo từ TLTK số i := 5; Write ( x, ‘ ‘, y); x := x +i ; y:= y +i ; S := x + y ; Writeln ( x, ‘ ‘, y); End; Begin Write (‘ nhap a va b ‘); readln(a,b); TD (a,b); Writeln (a, ‘ ‘, b, ‘ ‘,S); Readln End Câu 7: (0.3 điểm) ND2.NB.TNKQ.1 Trong chương trình biến cục là: A x y; B i; C a b; D S Câu 8: (0.3 điểm) ND2.NB.TNKQ.2 Trong chương trình biến toàn cục là: A x y; B i; C a b; D a, b, S Câu 9: (0.3 điểm) ND2.NB.TNKQ.3 Trong chương trình tham số thực là: A x y; B i; C a b; D a, b, S Câu 10: (0.3 điểm) ND2.NB.TNKQ.4 Trong chương trình tham số hình thức là: A x y; B i; C a b; D a, b, S Câu 11: (0.3 điểm) ND2.TH.TNKQ.1 Giả sử chạy chương trình ta nhập a=5, b=7 kết in lên hình là: A B C D 10 12 10 12 7 12 22 10 22 10 22 10 [1] Câu 12: (0.3 điểm) ND2.NB.TNKQ.5 Trong lời gọi thủ tục, tham số hình thức thay giá trị cụ thể gọi là: A Tham số giá trị; B Tham số hình thức; C Tham biến; D Tham số thực Câu 13: (0.3 điểm) ND2.TH.TNKQ.2 Muốn khai báo x,y,z tham số giá trị (x,y, z thuộc kiểu Integer) thủ tục tên “ABC” khai báo sau đúng? A Procedure ABC (x,y,z : Integer); B Procedure ABC ( Var x,y,z : Integer); Trong trang này, từ câucâu 11 tham khảo từ TLTK số 10 C Procedure ABC (x : Integer; Var y,z : Integer); D Procedure ABC ( Var x: Integer; y,z : Integer); [2]7 Câu 14: (0.3 điểm) ND2.TH.TNKQ.3 Cho khai báo biến khai báo đầu thủ tục sau: Var x, S: Integer; ch: char; Procedure TT(y : Integer; kytu : char); Vậy lệnh gọi thủ tục đúng: A S := TT(x,ch); B TT(x,ch); C TT(ch,x); D TT; Câu 15: (0.3 điểm) ND2.TH.TNKQ.4 Cho a biến nguyên a=6 khai báo thủ tục: Procedure TT(Var y : Integer); Begin y := y +1; end; Sau gọi thủ tục TT(a); giá trị biến a là: A 7; B 6; C 5; D tất sai Câu 16: (0.3 điểm) ND3.NB.TNKQ.1 Để khai báo hàm Pascal khóa A Program B Procedure C Function D Var [1] Câu 17: (0.3 điểm) ND3.TH.TNKQ.1 Giả sử ta hàm luythua(a,n: Integer) : Integer; để tính an định nghĩa sau: Function luythua (a,n: Integer) :Integer; Var tich,i : Integer; Begin Tich :=1; For i := to n tich := tich * a; Luythua := tich; End; Cần sử dụng hàm luythua để tính 210 ? A luythua(2, 10); B luythua(10,2); C luythua(a,n,10,2) D luythua(a,n,2,10); [2] Câu 18: (0.3 điểm) ND3.TH.TNKQ.2 Cách khai báo sau hợp lệ ? A Function Ham(x,y : Integer) : Integer; B Function Ham(x,y : Integer); C Function Ham(x,y : real) : Integer; D Function Ham(x,y : real) : longint; Câu 19: (0.3 điểm) ND3.TH.TNKQ.3 Cho đoạn chương trình: Function tinh(a : byte) : Integer; Trong trang này, câu 13 câu 17 tham khảo từ TLTK số 2; câu 16 tham khảo từ TLTK số 11 Var Begin i : byte; tam : Word; Tam := 1; For i := to a Tinh := tam; End; Kết trả hàm thuộc kiểu liệu nào? A Byte B Word C Integer D Real Câu 20: (0.3 điểm) ND3.TH.TNKQ.4 Khẳng định sau ? A Lời gọi hàm định phải tham số thực lời gọi thủ tục không thiết phải tham số thực B Lời gọi thủ tục thiết phải tham số thực lời gọi hàm không thiết phải tham số thực C Cả lời gọi hàm lời gọi thủ tục phải tham số thực D Lời gọi hàm lời gọi thủ tục tham số thực tham số tham số thực tùy thuộc vào thủ tục [1]8 II.PHẦN TỰ LUẬN : (4 điểm) ( điểm) ND3.VDT.TL.1 Viết hàm tìm ước chung lớn số nguyên UCLN(x,y) [4] (2 điểm) ND3.VDC.TL.1 Sử dụng hàm để tìm bội chung nhỏ số nguyên a,b,c,d nhập từ bàn phím chương trình (yêu cầu viết sử dụng chương trình chương trình viết chung chương trình) Kết đưa hình [5] E Hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm I.Trắc nghiệm:( điểm) Mỗi ý 0.3 điểm Câu 10 Đáp án D C D D C D B D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A B A C A A C D II Tự luận: (4 điểm) (Đây cách giải học sinh làm cách khác mà cho điểm tối đa) Câu Đáp án Thang điểm Program Boi_chung_nho_nhat; Uses Crt; Var a,b,c,d,kq:integer; Trong trang này, câu 20 tham khảo từ TLTK số 1, mục phần tự luận tham khảo từ TLTK số 4; mục phần tự luận tham khảo từ TLTK số 12 Function UCLN(x,y: integer):integer; Var sodu: Integer; Begin While y 0 Begin sodu:= x mod y; x:=y; y: = sodu; End; UCLN:=x; End; Function BCNN(x,y: integer):integer; Begin BCNN:= (x*y) div UCLN(x,y); End; Begin Write (‘nhap vao so:’); readln(a,b,c,d); kq:= BCNN(a,b); kq:= BCNN(kq,c); kq:= BCNN(kq,d); Writeln (‘boi chung nho nhat cua so la:’, kq); Readln; End điểm điểm điểm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực Tin học 11 vào chương trình lập trình cấu trúc” giúp thấy tự tin kiểm tra không lúng túng làm bài, đạt kết cao kiểm tra Sau vận dụng đề tài thấy đa số học sinh năm vững kiến thức Thấy việc làm kiểm tra không đơn học thuộc lòng nội dung học mà phải biết liên hệ nội dung học với thực tiễn sống Từ thúc đẩy học sinh tham gia hoạt động tích cực thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè tự giác học tập Việc thực nghiệm tiến hành vào năm học 2016 - 2017tại trường THPT Yên Định 1, chọn lớp 11A8 tiến hành thực nghiệm đề kiểm tra theo định hướng lực, lớp đối chứng 11A6 đề kiểm tra theo phương pháp truyền thống Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tên lớp Sĩ số Tên lớp Sĩ số 11A8 50 11A6 42 13 Trong trình giảng dạy, theo dõi đánh giá tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức học sinh Kết thúc thực nghiệm tiến hành phân tích, xử lý kết từ mẫu báo cáo phương pháp toán học a Kết điểm kiểm tra Lớp Sĩ số Thực nghiệm Đối chứng 50 42 Kết điểm kiểm tra Trung bình Khá Giỏi SL % SL % SL % 16 27 54 15 30 22 52,4 17 40,5 7,1 Biểu đồ thể kết đánh giá kiểm tra Quan sát biểu đồ ta thấy, kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng b Hứng thú học tập học sinh Mức độ hứng thú (%) Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú SL % SL % SL % SL % Bình thường Không hứng thú Thực nghiệm 50 15 30 27 54 16 0 Đối chứng 42 4,8 13 30,9 18 42,9 21,4 14 Biểu đồ kết kiểm tra mức độ hứng thú học sinh Từ biểu đồ cho ta thấy: Hứng thú học tập học sinh hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng không giống Tỷ lệ học sinh biểu mức độ hứng thú học tập hai lớp chênh lệch đáng kể Qua trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn - Khả tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm hiểu hơn, khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề tốt lớp đối chứng - Trong kiểm tra thực nghiệm học sinh hứng thú học tập hơn, nguyên nhân chủ yếu đề kiểm tra không học thuộc lòng nội dung học mà đòi hỏi học sinh liên hệ nội dung học vào thực tiễn sống, phải biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề, tình sống thực tế Từ kích thích tính sáng tạo, tự lực, chủ động tìm tòi học sinh - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng kiểm tra theo hướng phát triển lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, học sinh tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác Nâng cao khả tư sáng tạo học sinh, tự học học sinh 15 III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Sau kết thúc tiết thực nghiệm kiểm tra theo định hướng phát triển lực, nhận thấy: Kiểm tra theo định hướng phát triển lực em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình kiếm tìm tri thức Biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Kiểm tra theo định hướng phát triển lực đạt công bằng, khách quan kiểm tra Học sinh không học theo dạng sẵn với giáo viên khác em đạt kết cao Đối với giáo viên: đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá góp phần đổi phương pháp dạy học Kiểm tra, đánh giá theo phát triển lực lựa chọn mà nhiều giáo viên áp dụng để học sinh cảm thấy tự tin kì thi 3.2 Đề xuất - Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT - Các tổ, nhóm chuyên môn tạo ngân hàng đề kiểm tra XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Ngô Thị Phương 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu hỏi tập trắc nghiệm Tin học 11 – Đào Hải Tiệp, Lê Thái Hòa – Nhà xuất Hà Nội, 2007 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì môn Tin học lớp 11 – Quách Tất Kiên (chủ biên), Đỗ Đức Đông – Nhà xuất giáo dục, 2008 Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực – Bộ giáo dục đào tạo, 2014 Sách giáo khoa Tin học 11 – Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết - Nhà xuất giáo dục, 2007 Sách giáo viên Tin học 11 – Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết - Nhà xuất giáo dục, 2007 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ngô Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Phương pháp giúp học sinh hiểu phân biệt câu lệnh For… to…do While…do qua cấu trúc lặp Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD & C 2010 - 2011 ĐT Thanh Hóa * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 18 ... Đề tài Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực Tin học 11 vào chương trình lập trình có cấu trúc giúp thấy tự tin kiểm tra không lúng túng làm bài, đạt kết cao kiểm tra Sau vận dụng đề... sót học sinh trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức [3] Trước vấn đề đặt nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài Vận dụng kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực tin học 11 vào chương trình lập trình có cấu trúc ... giáo viên tin học, tài liệu bồi dưỡng quản lí cán giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh theo định hướng lực; kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì môn tin học 11, câu hỏi

Ngày đăng: 16/08/2017, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

    • II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.3 Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề

        • A. Mục đích của đề kiểm tra

        • B. Hình thức

        • C. Ma trận đề:

        • D. Câu hỏi:

        • 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

        • III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

          • 3.1. Kết luận

          • 3.2. Đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan