Một số giải pháp giúp tăng hứng thú của học sinh trong dạng bài kiểu xâu tin học 11 ở trường THPT quan sơn 2

24 180 0
Một số giải pháp giúp tăng hứng thú của học sinh trong dạng bài kiểu xâu   tin học 11 ở trường THPT quan sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN .3 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến .3 2.3 Các giải pháp sử dụng .4 2.4 Hiệu sáng kiến 17 III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chúng ta sống cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư hay gọi là cách mạng 4.0 Nội dung là “sản xuất thơng minh” hay là “sản xuất số” điều này càng cho thấy vai trị cơng nghệ thơng tin hệ thống giáo dục Đổi phương pháp dạy học và làm nhiều và thực cách đồng Dù đổi đến đâu, đổi nào đều nhằm mục đích là làm cho học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, lĩnh hội tốt kiến thức, phát huy tính tích cực, nội lực thân em Như biết, chương trình sách giáo khoa Tin học 11 trang bị cho học sinh số kiến thức có về lập trình và ngơn ngữ lập trình bậc cao Bên cạnh rèn luyện cho em kĩ giải số bài toán đơn giản máy tính cách vận dụng kiến thức về thuật tốn, cấu trúc liệu, ngơn ngữ lập trình cụ thể Thực tế cho thấy học sinh gặp nhiều khó khăn việc học Tin học, đặc biệt là tin học 11 Mà nội dung mà học sinh hay gặp vướng mắc là phần Kiểu xâu Là thân em chưa hiểu rõ chất kiểu liệu này nên cảm thấy khó và hay nản chí Đồng thời, với tâm lí mơn Tin học là mơn khơng thi đại học nên em không hào hứng, không dành thời gian, dẫn đến tình trạng học trước quên sau Khó khăn chồng chất khó khăn, địi hỏi người giáo viên với tâm huyết cần tạo lập mơi trường, phương pháp dạy học phù hợp để học sinh dễ tiếp thu và vận dụng kiến thức cách đắn Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “ số giải pháp giúp tăng hứng thú học sinh tiết dạy học Kiểu xâu- Tin học 11 trường THPT Quan Sơn 2” với mong muốn tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh, giúp em ghi nhớ sâu sắc, chủ động khai thác kiến thức cách chắn và sâu sắc Từ áp dụng linh hoạt vào giải bài tập thường gặp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để xây dựng sở lí luận cho đề tài: là sở “đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực” và việc “ tổ chức tiết học theo hướng tích cực” cho học sinh nhằm thực hiệu bài học “ kiểu xâu” theo hướng dạy học tích cực - Bằng thực nghiệm sư phạm, vận dụng vào giảng dạy và đánh giá điểm thi học sinh - Xây dựng giáo án chi tiết mơ tả tiến trình dạy học và số biện pháp Đối tượng nghiên cứu Trong chun đề này, tơi khơng trình bày sâu kiến thức hay bài tập về kiểu xâu mà xây dựng bài giảng để dạy bài kiểu xâu, với mơ hình “dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm”, trọng đến phát huy tính tích cực học sinh, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy và học tập bài Kiểu xâu- Tin học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát: Nhằm tìm hiểu hứng thú, khả tiếp thu học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy học theo phương án soạn Mời đồng nghiệp dự và có tiến hành họp rút kinh nghiệm sau tiết dạy -Phương pháp đánh giá: xử lí số liệu, thống kê, đánh giá thực trạng khả tiếp thu học sinh áp dụng đề tài này II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Tính tích cực là phẩm chất vốn có người, để tồn và phát triển người phải ln chủ động, tích cực, cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Luật giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho cho học sinh” Tính tích cực học sinh thể hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu đưa ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành bài tập; khơng nản trước tình khó khăn Kiểu xâu là nội dung kiến thức sử dụng hữu ích lập trình, nhiên là nội dung và khó, giáo viên khơng tham vọng, ôm đồm kiến thức sâu xa mà cần phải xác định trọng tâm và yêu cầu cần đạt, xác định đối tượng học sinh cho truyền đạt kiến thức cách đầy đủ, xác, dễ hiểu, dễ tiếp thu và viết chương trình 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dng sỏng kin kinh nghim Là giáo viên giảng dạy môn tin học trờng THPT Quan Sơn trờng miền núi chủ yếu em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ đầu vào em thấp, đa số em cha đợc học tiếp xúc víi m¸y vi tÝnh ë cÊp thcs nên q trình tiếp thu bài học nhiều hạn chế Mà Tin học 11 là nội dung khó, địi hỏi học sinh phải có tư tốn học tốt và có đam mê Nhưng đầu em có suy nghĩ cố hữu cho môn Tin là môn “không thi đại học” nên càng hững hờ và xa ri vi mụn hoc La giáo viên, thân xét thấy, vic chun b, xõy dng tiến trình cho tiết học là quan trọng và cần thiết Người thầy, cách dạy, cách soạn giáo án, chuẩn bị bài dạy và làm chuyển biến nhận thức học sinh về phương pháp học tập tích cực là yếu tố quan trọng cho đổi phương pháp dạy học Do chọn bài dạy lí thuyết về “Kiểu xâu ” để báo cáo chun đề này Tơi muốn trình bày cố gắng thân việc đổi phương pháp giảng dạy đến tiết học, bài học và phần kiến thức nhỏ 2.3 Biện pháp giải vấn đề Hoạt động Đặt vấn đề * Tiến trình thực GV: Xét bài tốn nhập và in họ tên tất học sinh lớp 11a1 GV: Như khai báo biến hoten có kiểu liệu gì? HS: Khai báo liệu kiểu Char GV: Các em viết chương trình nhập và in họ tên tất học sinh lớp 11A1 HS: Chương trình Var hoten:char; Begin Write(‘nhap ho ten:’); Readln(hoten); Writeln(hoten); Readln End GV: Minh họa Pascal chương trình Ta thấy ví dụ ta nhập vào xâu ‘Le Van Anh’ kết in có kí tự là ‘L’ Như không với từ nhập vào Kiểu liệu Char dùng cho kí tự mà thơi Vì cần có kiểu liệu để lưu trữ dãy kí tự, là Kiểu xâu Vậy kiểu xâu là chuyển qua bài Bài 12: KIỂU XÂU * Kết đạt - Gợi mở, tạo tình có vấn đề, tạo hứng thú cho học sinh - Lấy ví dụ, minh họa trực tiếp Pascal - Học sinh thấy cần thiết phải có kiểu liệu mới- kiểu xâu Hoạt động 2: Khái niệm Xâu * Tiến trình thực GV: Nêu khái niệm - Xâu là dãy kí tự bảng mã ASCII - Mỗi kí tự là phần tử xâu - Số lượng kí tự xâu gọi là độ dài xâu Ví dụ st:= ‘Lop 11A6’ Độ dài xâu - Xâu có độ dài gọi là xâu rỗng và viết hai dấu nháy đơn liền Ví dụ st:= ‘’ GV: Cũng kiểu liệu có cấu trúc khác, ngơn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức xác định với liệu kiểu xâu? HS: Trả lời *Kết đạt - Học sinh biết khái niệm kiểu xâu, độ dài xâu - Phân biệt xâu rỗng và xâu có kí tự trắng - Vẽ sơ đồ tư Hoạt động Khai báo * Tiến trình thực GV: Kiểu xâu có khai báo nào? Xét ví dụ sau: Tên biến xâu Độ dài lớn xâu Var hoten: string [30]; GV: Từ ví dụ em cho cô biết cú pháp khai báo biên mảng? HS: Trả lời: Cú pháp khai báo Var : string [độ dài lớn xâu]; GV: Để khai báo liệu kiểu xâu ta sử dụng tên dành riêng String là độ dài lớn xâu (khơng qua 255 kí tự) đặt cặp dấu ngoặc [và] GV: Các em khai báo cho cô biến xâu hoten có độ dài tối đa khơng q 30 kí tự? HS: Lên bảng khai báo GV: Minh họa Pascal Var hoten:string[30]; Begin End; Var hoten:string[260]; Begin End GV: Các em cho cô biết trường hợp này chương trình báo lỗi? HS: Vì độ dài lớn xâu vượt 255 kí tự GV: Nếu ta không khai báo độ dài tối đa xâu có hay khơng? HS: Trả lời GV: Minh họa Pascal Var hoten:string; Begin End GV: Khi ta không khai báo độ dài lớn xâu chương trình đúng, độ dài lớn xâu nhận giá trị ngầm định là 255 GV: Khai báo cho cô xâu s1,s2 có độ dài tối đa khơng q 20 kí tự? HS: Var s1,s2:string[20]; *Kết đạt được: - Biết cách khai báo biến kiểu xâu - Biết độ dài tối đa xâu - Lấy ví dụ, minh họa trực tiếp Pascal - Vẽ thêm nhánh cho sơ đồ tư Hoạt động Tham chiếu đến phần tử Xâu * Tiến trình thực GV: Một em nhắc lại cho cô cú pháp để tham chiếu tới phần tử mảng chiều? HS: Trả lời GV: Tương tự kiểu mảng chiều tham chiếu tới phần tử xâu xác định biến xâu và số đặt cặp dấu ngoặc [và] [chỉ số] GV: Để tham chiếu tới phần tử thứ xâu hoten ta viết nào? HS: Trả lời hoten[8] GV: Minh họa Pascal Var hoten,st: string[30]; Begin Write(‘nhap ho ten’); readln(hoten);Write(hoten[8]); Readln; End GV: Các em quan sát hai chương trình sau và trả lời cho biết chương trình lại báo lỗi? Thơng báo là lỗi gì? HS: Trả lời Var hoten,st: string[15]; End Begin Write(‘nhap ho ten’); readln(hoten); Write(hoten[16]);Readln Uses crt; Var hoten,st: string[15]; Begin clrscr; Write(‘nhap ho ten’); readln(hoten); Write(hoten[-3]);Readln End GV: Hai chương trình báo lỗi tham chiếu đến phần tử nằm ngoài phạm vi xâu Vì vậy, số nằm phạm vi từ đến độ dài lớn xâu GV: Quan sát hai chương trình sau và cho nhận xét HS: Trả lời GV: Minh họa Pascal Var s1:string[1]; s2: Char; Begin s1:=s2; End GV: Minh họa Pascal Var s1:string[1]; End s2: Char; Begin s2:=s1; 10 GV: Chú ý phép gán Khi sử dụng lệnh gán giá trị là kí tự cho biến xâu là hợp lệ việc gán giá trị là xâu kí tự cho biến kiểu kí tự là khơng hợp lệ *Kết đạt - Học sinh biết cú pháp tham chiếu đến phần tử xâu - Lấy ví dụ, minh họa Pascal - Học sinh viết ví dụ về tham chiếu đến phần tử xâu tương tự tham chiếu đến phần tử mảng chiều - Biết số ý tham chiếu phép gán với biến kiểu xâu và kiểu kí tự - Vẽ thêm nhánh cho sơ đồ tư Hoạt động 5: Nhập/ xuất liệu biến kiểu Xâu * Tiến trình thực GV: Nhập liệu cho biến nào ta dùng lệnh nào? HS:Thủ tục readln/read 11 GV: In liệu cho biến nào ta dùng lệnh nào? HS:Thủ tục write/ writeln GV: Lưu ý cho học sinh rằng: Trong chương trình viết xâu kí tự ta phải viết xâu hai dấu nháy đơn Nhưng nhập từ bàn phím giá trị xâu ta cần gõ kí tự thuộc xâu GV: Minh họa Pascal cho trường hợp nhập xâu từ bàn phím Var st: string[6]; Begin Write(‘nhap xau ’); readln(st); write(st); readln End GV: Minh họa Pascal cho trường hợp nhập xâu chương trình Var st: string[6]; Begin St:= ‘Le Van Anh’;Write(st); readln End *Kết đạt được: 12 - Nêu câu hỏi gợi mở và minh họa trực tiếp cho học sinh hiểu và viết đoạn lệnh nhập biến kiểu xâu chương trình khác với nhập xâu từ bàn phím Biết in xâu - Lấy ví dụ, minh họa Pascal - Vẽ thêm nhánh cho sơ đồ tư Hoạt động 6: Các phép toán Xâu *Tiến trình thực GV: Phép ghép xâu kí hiệu là phép cộng (+) Được sử dụng để ghép nhiều xâu thành xâu Có thể thực việc ghép xâu và biến xâu GV:Minh họa Pascal GV: Để so sánh hai xâu ta có phép so sánh =,>, =, ‘ABC’; ‘Anh’< ‘Em’ - Nếu A và B là xâu có độ dài khác và A là đoạn đầu B A là nhỏ B Ví dụ ‘ABC’ < ‘ABCD’ GV: Minh họa Pascal * Kết đạt được: - Nêu câu hỏi gợi mở, lấy ví dụ cụ thể và minh họa trực tiếp cho học sinh hiểu và biết cách ghép xâu và so sánh hai xâu trường hợp - Vẽ thêm nhánh cho sơ đồ tư 14 Hoạt động 7: Các hàm thủ tục chuẩn Xâu * Tiến trình thực GV: Đặt vấn đề Cho xâu ‘ pHam tHAo aNH ’ để chuyển thành xâu ‘Pham Thao Anh’ ta làm nào? HS: Trả lời - Xóa bớt số dấu cách đầu xâu, xâu và cuối xâu - Chuyển số chữ hoa thành chữ thường và ngược lại GV: Vậy làm nào để biết kí tự là dấu cách, làm để thêm xóa vài kí tự? Để chuyển chữ hoa thành chữ thường và ngược lại ta làm nào? Làm để biết xâu có kí tự Ta tìm hiểu số hàm và thủ tục chuẩn xâu 1.Thủ tục Delete(st,vt,n) Ý nghĩa: Thực việc xóa n kí tự biến xâu st vị trí vt GV: Cho xâu X:= ‘mon tin hoc’, xóa kí tự xâu X, từ vị trí thứ xâu Ta xâu kết là gì? HS: Trả lời GV: Minh họa Pascal 15 Thủ tục Insert(s1,s2,vt) Ý nghĩa: Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu vị trí vt GV: Cho xâu X= ‘em yeu truong em ’ Hãy viết thao tác để thêm tên trường ‘đang hoc’ vào cuối xâu X ? HS: Trả lời GV: Minh họa Pascal Hàm copy(s,vt,n) Ý nghĩa: Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp vị trí vt xâu s GV: Cho xâu S:= ‘Pham Thao Anh’; dùng hàm copy (s,5,3) xâu là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Minh họa Pascal Var s: string[20]; Begin S:= ‘Pham Thao Anh’; copy (s,5,3); Write(s);Readln End GV: Chương trình báo lỗi Cho học sinh quan sát ví dụ 16 GV: Chương trình này ta gán biến s1 nhận giá trị trả về hàm GV: Từ hai ví dụ ta thấy khác hàm và thủ tục là Hàm trả kết giá trị nên phải có biến nhận giá trị trả hàm Hàm length(s) Ý nghĩa: Cho giá trị trả về là độ dài xâu s GV: Ví dụ: s= ‘tin học 11’; n:= length(s) Vậy n=? HS: Trả lời Hàm pos(s1,s2) Ý nghĩa: Cho vị trí xuất xâu s1 xâu s2 GV: Ví dụ: n:= pos(‘xinh’, ‘cai xac xinh xinh’) = ? HS: Trả lời Hàm upcase(ch) a.Ý nghĩa: Cho chữ in hoa ứng với chữ ch Ví dụ ch:= upcase(‘a’)= ‘A’ 17 18 * Kết đạt - Nêu câu hỏi gợi mở để học sinh thấy cần thi ết hàm và thủ tục để xử lí xâu - Lấy ví dụ cụ thể và minh họa trực tiếp cho học sinh hiểu và biết cách viết và sử dụng hàm và thủ tục chuẩn xâu - Tạo tình và minh họa trực tiếp để học sinh bước đầu phân biệt khác hàm và thủ tục -Vẽ thêm nhánh, hoàn thành sơ đồ tư cho bài học 2.4 Hiệu đề tài Trong tiết học, với tình “có vấn đề” học sinh tập trung hào hứng với phương pháp dạy học tích cực này, minh họa trực tiếp Pascal em càng hiểu sâu Các em tích cực suy nghĩ giải tình giáo viên đưa ra, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Hầu hết câu hỏi trả lời trọng tâm Ngoài ra, em đặt số câu hỏi, số tình ... pháp giúp tăng hứng thú học sinh tiết dạy học Kiểu xâu- Tin học 11 trường THPT Quan Sơn 2? ?? với mong muốn tạo hứng thú, niềm say mê cho học sinh, giúp em ghi nhớ sâu sắc, chủ động khai thác kiến... môi trường, phương pháp dạy học phù hợp để học sinh dễ tiếp thu và vận dụng kiến thức cách đắn Với lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “ số giải pháp giúp tăng hứng thú học sinh tiết dạy học. .. Kiểu liệu Char dùng cho kí tự mà thơi Vì cần có kiểu liệu để lưu trữ dãy kí tự, là Kiểu xâu Vậy kiểu xâu là chuyển qua bài Bài 12: KIỂU XÂU * Kết đạt - Gợi mở, tạo tình có vấn đề, tạo hứng

Ngày đăng: 16/08/2017, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chưa áp dụng SKKN (Lớp 11A3)

  • Áp dụng SKKN (Lớp 11A1)

  • Sĩ số: 42

  • Số lượng

  • Tỉ lệ (%)

  • Sĩ số: 42

  • Số lượng

  • Tỉ lệ (%)

  • Giỏi

  • 3

  • 7,1

  • Giỏi

  • 8

  • 19

  • Khá

  • 15

  • 35,7

  • Khá

  • 23

  • 54,7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan