Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11

20 364 0
Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm quang hình lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG -˜˜˜˜˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM QUANG HÌNH LỚP 11 THPT Người thực hiện: Chu Đình Đức Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng SKKN thuộc mơn: Vật Lý THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC Bảng viết tắt………… …… ………………………………….………… i MỞ ĐẦU ………………………………………………………………….1 1.1 Lí chọn tài……………………………… ……………… ………….1 1.2 Mục đích nghiên cứu…… ……………………………… ……………1 1.3 Đối tượng phạm vi cứu……………………………… …………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………… ……………….2 Nội dung………………………….…………….…………………………2 2.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………2 2.1.1.Năng lực thực nghiệm học sinh học tập Vật Lý………… 2.1.2 Bài tập thí nghiệm dạy học Vật lý……………………….…… 2.2.Thực trạng dạy học phần quang hình trường THPT …………… 2.2.1 Về giảng dạy giáo viên……………………… ………………….8 2.2.2 Về học tập học sinh…………… ……………………………… 2.3 Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua hệ thống tập thí nghiệm vật lý…………………….…………………… ……….8 2.3.1 Bồi dưỡng lực thiết kế phương án thí nghiệm…….……… … 2.3.2 Bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm………………………… 2.4 Hệ thống tập thí nghiệm quang hình…….……………………… 2.5 Kết đạt từ thực tế giảng dạy……….……………………… 15 3.KẾT LUẬN……………………………………………………………… …………16 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….………………………………………….…….17 Danh mục đề tài SKKN………………………………………………18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị số 29 NQ/TW hội nghị khóa 11, đổi tồn diện giáo dục, rõ: giáo dục Việt Nam sau năm 2015 chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung (chủ yếu trang bị kiến thức) sang giáo dục theo tiếp cận lực (hướng tới phát triển cho người học lực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn) Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Trong dạy học Vật lý, tập phương tiện, phương pháp dạy học tích cực, có tác dụng to lớn việc thực nhiệm vụ: giáo dưỡng; phát triển lực tư duy; giáo dục nhân cách đạo đức; giáo dục kĩ thuật tổng hợp Bài tập thí nghiệm Vật lý dạng tập mà giải phải sử dụng thí nghiệm Vật lý Vì BTTN vừa phát huy chức BT, vừa phát huy chức thí nghiệm Do BTTN có khả to lớn việc bồi dưỡng lực thí nghiệm cho HS Quang hình phần quan trọng chương trình vật lý THPT, phần có nhiều thuận lợi cho dạy học tập thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm đơn giản, dễ tìm, thuận lợi cho việc đo đạc, thu thập xử lý số liệu Với lý chọn đề tài: “ Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 trình dạy học để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài - Năng lực thực nghiệm - Bài tập thí nghiệm - Q trình dạy học vật lý Phạm vi nghiên cứu Bài tập thí nghiệm thuộc phần quang hình lớp 11 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp thực nghiệm khoa học; - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập tài liệu liên quan; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thực nghiệm Vật lý - Thực nghiệm sư phạm - Điều tra, quan sát NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Năng lực thực nghiệm học sinh học tập vật lý Khái niệm lực thực nghiệm Năng lực tập hợp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng nhu cầu lao động, đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao; lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình Theo từ điển tâm lý học “Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” Năng lực gắn liền với kiến thức, kĩ năng, thái độ lĩnh vực hoạt động tương ứng, lực có nhiều mức độ khác Năng lực thực nghiệm tổ hợp kĩ năng, kiến thức thái độ chủ thể, cho phép chủ thể xử lý tình gặp phải phương pháp thực nghiệm Biểu lực thực nghiệm - Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện tượng diễn nào? Điều kiện diễn tượng gì? Những đại lượng mơ tả tượng? đo lường đại lượng nào? Các đại lượng tượng tự nhiên có mối quan hệ với nào? - Đưa phương án tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra: + Nêu dự đốn (giả thuyết) + Xây dựng phương án thí nghiệm + Mơ hình hóa phương án thí nghiệm + Dự đốn kết thí nghiệm - Ĩc tị mị quan sát, khéo léo, niềm say mê thực hành thí nghiệm - Thực phương án tìm câu trả lời thực nghiệm: + Có kĩ sử dụng thiết bị đo + Có kĩ lựa chọn lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo sơ đồ TN + Có kĩ quan sát đo đạc, thu thập xếp liệu quan sát - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu được; - Đánh giá độ tin cậy kết thu + Kĩ xác định sai số phép đo + Đối chiếu kết với giả thuyết xây dựng Cấu trúc lực thực nghiệm Năng lực thực nghiệm + Kiến thức vật lí liên quan đến trình cần khảo sát + Kiến thức thiết bị, an toàn + Kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số + Kiến thức biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, đồ thị + Thái độ kiên nhẫn + Thái độ trung thực + Thái độ tỉ mỉ + Thái độ hợp tác + Thái độ tích cực Kĩ + thiết kế phương án thí nghiệm + chế tạo dụng cụ + lựa chọn dụng cụ + lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + thay đổi đại lượng + sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu + sửa chưa sai hỏng thông thường + quan sát diễn biến tượng + ghi lại kết + biểu diễn kết bảng biểu, đồ thị + tính tốn sai số + biện luận, trình bày kết + tự đánh giá cải tiến phép đo Sơ đồ 1.1: Cấu trúc lực thực nghiệm 2.1.2 Bài tập thí nghiệm dạy học vật lý Khái niệm tập thí nghiệm Vật lý (BTTN) Bài tập thí nghiệm tập mà việc giải địi hỏi phải làm thí nghiệm để xác định đại lượng Vật lý đó, nghiên cứu phụ thuộc thông số Vật lý kiểm tra tính chân thực lời giải lý thuyết Bài tập thí nghiệm vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm, có tác dụng lớn việc bồi dưỡng cho học sinh PPTN nhận thức Vật lý Có thể thấy rõ qua việc so sánh giai đoạn PPTN với bước tiến hành giải tập thí nghiệm sau[8]: Các yếu tố PPTN Các bước trình giải BTTNVL Đặt vấn đề sở 1.Đọc đề bài, hiểu rõ câu hỏi tốn kiện quan sát Phân tích vấn đề phân tích chất Vật lý tốn Hình thành giả thuyết Xây dựng phương án giải (phương án thí nghiệm, lập luận, tính tốn) Nghiên cứu lý thuyết (suy hệ Thực giải: Tính tốn, lập luận, trình logic từ giả thuyết) Lập bày lời giải, (nếu giải lý thuyết) Hoặc lập phương án thí nghiệm, quan sát phương án thí nghiệm kiểm tra thu thập số liệu Tiến hành thí nghiệm, quan sát Nghiên cứu thực nghiệm: Tiến tượng, ghi nhận số liệu xử lý kết hành thí nghiệm, xử lý kết Đánh giá kết trả lời câu hỏi Rút kết luận vấn đề toán nghiên cứu Như hành động nhận thức diễn thực giải tập thí nghiệm có tính chất tương tự với hành động diễn nghiên cứu phương pháp thực nghiệm Đây sở tâm lý lý luận dạy học dạy học PPTN biện pháp sử dụng BTTN; việc HS tiến hành giải BTTN làm cho tư phân tích, tổng hợp, phán đốn, trừu tượng hóa, khái qt hóa trực giác khoa học bồi dưỡng rèn luyện Việc giải BTTN, nghiên cứu nhỏ - tạo điều kiện tốt để phát triển tư khả nhận thức cho học sinh Phân loại tập thí nghiệm Vật lý[8]: Căn vào mức độ khó khăn tiến hành giải tập phương thức giải, chia BTTN thành hai loại: * Các tập thí nghiệm định tính: Những tập khơng có phép đo đạc, tính tốn định lượng Công cụ để giải suy luận logic sở định luật, khái niệm Vật lý quan sát định tính a Bài tập thí nghiệm, quan sát giải thích tượng - Đó tập yêu cầu HS: - Làm thí nghiệm theo dẫn - Quan sát theo mục tiêu sẵn - Mô tả tượng kiến thức có Câu hỏi loại tập thường là: (Cái xảy ? lại xảy vậy?) Với câu hỏi thứ HS phải làm thí nghiệm để qua sát, mơ tả Đó q trình tích lũy kiện Với câu hỏi thứ hai, HS buộc phải liên hệ kiện quan sát xảy thí nghiệm với định nghĩa, khái niệm, tượng Vật lý học Các hành động tư thực hành nêu rõ ràng có tác dụng tốt để bồi dưỡng cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, kĩ kĩ xảo thực hành tiến hành thí nghiệm, kĩ quan sát có mục đích, khả lập luận, diễn đạt ngơn ngữ nói, viết b Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm: Đây loại tập phổ biến BTTN trường THPT thí nghiệm tiến hành tư duy; Vì hồn tồn khả thi điều kiện thiếu thốn trang thiết bị trường phổ thông Việt Nam; Các tập bước đệm để HS giải tập định lượng Nội dung loại tập HS vào yêu cầu toán, vận dụng định luật cách hợp lý, thiết kế phương án thí nghiệm để: - Đo đạc đại lượng Vật lý - Xác định phụ thuộc thơng số Vật lý Chúng có tác dụng bồi dưỡng lực thiết kế, hình thành trực giác khoa học, phát triển tư sáng tạo cho HS Câu hỏi loại tập thường là: - Làm để đo đạc với thiết bị ? - Hãy tìm cách xác định đại lượng với thiết bị ? - Nêu phương án đo với dụng cụ ? - Nêu phương án đo ? * Bài tập thí nghiệm định lượng Những tập yêu cầu HS: - Đo đạc đại lượng Vật lý với thiết bị Bài tập thí nghiệm - Tìm quy luật mối liên hệ phụ thuộc đại lượng Vật lý (với thiết bị định) Có thể chia làm mức độ (căn vào tính chất khó khăn, phức tạp toán) BTTN BTTN định lượng Mức độ định Cho tính thiết bị Hướng dẫn cách làm thí nghiệm Yêu cầu HS làm thí nghiệm tìm quy luật, đo đạc đại lượng Những tốn thí nghiệm thực hành HS phịng thí nghiệm biên soạn SGK ví dụ BTTN mức độ Làm TN, Thiết kế Đo lường đại Thiết kế, minh Mức quan sát, môđộ Cho thiết bị lượng VL họa quy luật VL PATN tả, giải tích Yêu cầu HS thiết kế phương án thí nghiệm, làm thí nghiệm tìm qui luật đo đạc Mức độ Yêu cầu HS lựarachọn thiết bị để đo… Điều -gìTự xãy Làm nếu…? - Thiết kế phương với thiết bị? án thí nghiệm Ba mức độ Tại lại xãy Nêu phương - Làm thí nghiệm đo đạc hoặcán tìmđo… quy luật vậy? vớisựcác thiết bị… Có thể tóm tắt phân loại BTTNVL trường phổ thơng sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3: Phân loại hệ thống tập thí nghiệm MĐ1: ChoVật lý[8] thiết bị hướng dẫn cách làm thí nghiệm, yêu cầu đo đạc, tìm quy luật MĐ2: Cho thiết bị Yêu cầu: Lập PATN, làm thí nghiệm đo đạc tìm quy luật MĐ3: Lựa chọn thiết bị, lập PATN, làm thí nghiệm 2.2 Thực trạng dạy học phần Quang hình trường THPT 2.2.1 Về giảng dạy giáo viên - Tuy nhiều GV có cải tiến phương pháp dạy học, để nhằm mục đính tạo khơng khí hoạt động tích cực cho sinh học, phương pháp mà giáo viên sử dụng cịn nặng diễn giải, giải thích kích thích tự tìm tịi Do kết đạt không mong muốn Học sinh hăng hái tham gia chưa thực kích thích tự tìm tịi để phát triển tư - Giáo viên chưa tìm cách tạo cho học sinh làm việc nhà lớp học hay tổ chức nhóm nghiên cứu chủ đề mà giáo viên cho em nhà - Những năm gần GV đựơc học chuyên đề, đựơc tiếp thu phương pháp giảng dạy không nhiều giáo viên áp dụng triệt để 2.2.2 Về học tập học sinh - Đối với học sinh với học sinh tìm hiểu trước kiến thức HS ln thụ động cách tiếp thu - Các em có dịp thao tác thí nghiệm để nâng cao kĩ thực hành - Nhiều HS chưa biết cách sâu tìm hiểu chất Vật lí các tượng Đặc biệt liên hệ trình trạng thái với tiễn cịn hạn chế 2.3 Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua hệ thống tập thí nghiệm Vật lý 2.3.1Bồi dưỡng lực thiết kế phương án thí nghiệm Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm tập yêu cầu HS xây dựng phương án thí nghiệm nghĩa là: nêu cách xác định đại lượng Vật lý, xác định quy luật Vật lý Huy động kiến thức có liên quan, suy luận logic suy luận toán học thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Để xây dựng sở lý thuyết phép đo HS phải hình dung cần phải có dụng cụ đo nào? Bố trí dụng cụ, tiến hành thí nghiệm nào?, để đạc xử lý số liệu…nghĩa HS phải làm thí nghiệm tư (tiền thí nghiệm) Đây kĩ quan trọng lực thực nghiệm Trước năm 2012 kỳ thi HSG Quốc Gia Việt Nam, tập thi vòng thực nghiệm tập nêu phương án thí nghiệm Bài tập nêu phương án thí nghiệm khả thi dạy học giải tập nêu phương án thí nghiệm khơng cần thiết bị, thực phịng học, phịng thi khơng thiết phàng thí nghiệm hay nhà 2.3.2.Bồi dưỡng lực thực thí nghiệm Năng lực thực thí nghiệm biểu qua kĩ sau: - Kĩ sử dụng dụng cụ đo lường - Kĩ bố trí thí nghiệm theo phương án theo sơ đồ - Kĩ quan sát, đo đạc; - Kĩ thu thập số liệu - Kĩ tính sai số phép đo 10 Bài tập thí nghiệm đo lường đại lượng Vật lý xác định thí nghiệm qui luật Vật lý ngồi việc bồi dưỡng lực xây dựng PATN Cịn có khả rèn luyện tất kĩ Ngồi xây dựng BTTN dành riêng cho việc rèn luyện kĩ thành tố lực thực nghiệm: - Bài tập thí nghiệm bồi dưỡng kĩ quan sát, mơ tả, giải thích tượng - Bài tập yêu cầu làm theo hướng dẫn, quan sát mơ tả, giải thích - Bài tập rèn luyện kĩ xử lý số liệu thí nghiệm - Bài tập rèn luyện kĩ đánh giá đánh giá độ xác phép đo Từ sở nhận thấy: - Dạy học tất môn học nhà trường phải hướng tới phát triển người học Vật lý trường THPT chủ yếu Vật lý thực nghiệm Vì thế, ngồi việc hướng tới hình thành lực cho HS, mơn Vật lý cịn phải hình thành cho HS lực thực nghiệm lực chuyên biệt - Phần quang hình dạy lớp 11 THPT, sau HS học xong chương trình Cơ, Nhiệt, Điện, Điện – Từ Quang hình phần quan trọng hình thành cho học sinh kến thức tổng quan tượng khúc xạ ánh sáng, đường tia sáng qua dụng cụ quang học, tượng khoa học diễn tự nhiên khúc xạ phản xạ ánh sáng gây Đây phần dễ dạy dễ học tượng truyền ánh sáng gần gũi với sống thường nhật, nối tiếp kiến thức phần quang THCS; thí nghiệm phần dễ thành cơng ; điều kiện thuận lợi để thực dạy học BTTN nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS Với lý nhận thấy có thể: “ Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” 2.4 Hệ thống tập thí nghiệm quang hình Dạng : Bài tập thí nghiệm quan sát giải thích tượng (bồi dưỡng kĩ làm thí nghiệm) Bài 1: Đổ gần đầy nước vào cốc nhựa suốt hình trụ có đường kính khoảng 8cm đến 10cm Cát bìa có chiều cao khoảng 2/3 chiều cao cốc nước, đặt sát thành cốc nước Đặt nến nhỏ cháy gần thành đối diện với cốc nước Toàn hệ thống đặt mặt bàn nằm ngang (Hình 2.1) Đặt mắt bàn nhìn cốc nước phía bìa từ lên Hãy mơ tả tượng quan sát giải thích tượng? 11 Câu hỏi hướng dẫn C1: Tia sáng từ nến đến thành cốc nào? C2: Tia sáng khúc xạ nước gặp mặt thoáng mơi trường nước – khơng khí phản xạ tồn phần khơng? C3: Nếu tia khúc xạ nước bị phản xạ tồn phần mắt nhìn thấy ảnh nào? Hình 3.1 Bài 2: rời vật từ gần xa thấu kính hội tụ, ảnh vật thay đổi nào? Câu hỏi hướng dẫn C1: Nêu tính chất ảnh vật thật qua TKHT? C2: Khi có thay đổi tính chất ảnh vật qua TKHT? Bài 3: Khi pha nước đường cốc, quan sát khối chất lỏng có khác so với trước pha? Giải thích khác biệt Câu hỏi hướng dẫn C1: Nước đường mơi trường có chiết suất lớn hơn? C2: Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang mơi trường triết quang xảy tượng gì? Bài 4: Nhúng nghiêng ống thủy tinh rỗng vào cốc thủy tinh chứa A gần đầy nước cho đáy ống chạm vào đáy cốc miệng ống nằm phía (Hình 2.2) Cốc nước đặt mặt bàn Nhìn dọc theo thành ống thủy tinh từ phía A Mơ tả giải thích tượng quan sát Hình 3.2 Câu hỏi hướng dẫn C1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, làm cho ảnh đầu ống thủy tinh nước nào? 12 C2: Hiện tượng phản xạ toàn phần thành ống thủy tinh vào mắt nào? Bài 5: Tiến hành thí nghiệm (Hình 2.4): giữ vật nhỏ (đầu bút bi, nắp bút máy…) nằm ngang trước cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, chứa gần đầy nước Đặt mắt quan sát vật nhỏ phía bên cốc nước Mơ tả giải thích tượng quan sát Câu hỏi hướng dẫn Hình 3.4 C1: Cốc thủy tinh tương đương với thiết bị quang học nào? C2: Khi vật gần TKHT (trong tiêu cự) ảnh chiều thết nào? C3: Khi di chuyển vật lúc tính chất ảnh thay đổi? C4: Chiều di chuyển vật ảnh qua TKHT nào? Dạng 2: Bài tập thí nghiệm bồi dưỡng lực thiết kế PATN Bài 6: Làm để chế tạo kính lúp có: Một đinh, nước nhơm mỏng? Câu hỏi hướng dẫn C1: Kính lúp đơn giản giống thiết bị quang học nào? C2: Làm để chế tạo kính lúp từ dụng cụ cho? Bài 7: Có TKHT TKPK, mà độ tụ chúng có độ lớn khác Chỉ dùng khe sáng hẹp, làm để so sánh độ lớn độ tụ hai thấu kính mà khơng dùng thêm thiết nị khác? Câu hỏi hướng dẫn C1: Độ tụ tương đương hai thấu kính ghép sát tính nào? C2: Tia sáng đến TKHT ( TKPK) tia khúc nào? C3: Từ thiết bị cho làm để xác định định tính tiêu cự thấu kính? 13 Bài 8: Có người cận thị có điểm cách mắt 40cm, vào rừng có biển báo cách người 1,2m mà không lại gần thêm Trong tay người có TKPK tiêu cự f = -30cm Nếu dùng thấu kính người có đọc thơng báo mà điều tiết không? Nêu phương án để thực Câu hỏi hướng dẫn C1: Cách sữa tật cận thị gì? C2:Cách ngắm chừng gì? C3: Phương pháp ngắm chừng cực viễn gì? Bài 9: phịng thí nghiện chiếu sáng bóng đèn sợi đốt Nếu có hai TKHT, làm để xác định có độ tụ lớn mà dùng thêm dụng cụ khác Nêu phương án thực Câu hỏi hướng dẫn C1 Quan hệ độ tụ tiêu cự TKHT gì? C2: Có thể so sánh độ tụ nhờ quan sát định tính ảnh không? C3: Nêu cách xác định tiêu cự TKHT ánh sáng bóng đèn sợi đốt? Bài 10: Giả sử bạn lạc băng đảo, mà khơng có diêm bật lửa, xung quanh bạn có băng tuyết cành củi khơ Hãy nêu cách để lấy lửa điều kiện vậy? Câu hỏi hướng dẫn C1: Có thể chế tạo TKHT tuyết không? C2: Làm để chùm tia sáng mặt trời qua thấu kính tuyết hội tụ điểm? Bài 11: Một bình dạng hình hộp chữ nhật suốt chứa chất lỏng, ngồn lazer phát sáng đơn sắc, băng dính, bút chì, thước thẳng giấy kẻ ơli tới mm Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định chiết suất chất lỏng bình Câu hỏi hướng dẫn C1: Khi tia sáng qua mặt phân cách hai mơi trường nào? C2: Có thể xác định vị trí vệt sáng tia khúc xạ tia phản xạ thước thẳng khơng? C3: Trình bày cách xác định hệ số góc hàm bậc đồ thị? C4: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho? 14 Bài 12: Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định bán kính cong hai mặt TKHT chiết suất chất làm thấu kính với dụng cụ sau: TKHT, hệ giá đỡ dụng cụ quang học, nguồn lazer, ảnh, cốc thủy tinh đáy phẳng mỏng, suốt đường kính đủ rộng, thước đo chiều dài chia tới mm, vật liệu khác kẹp, nước sạch… Câu hỏi hướng dẫn C1: Bán kính cong thấu kính liên hệ với tiêu cự thấu kính nào? C2: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho? Bài 13: Cho dụng cụ cốc thủy tinh thành mỏng hình trụ, giấy màu đen nguồn sáng, thước bình chất lỏng chưa biết Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định chiết suất chất lỏng bình Câu hỏi hướng dẫn C1: Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng? C2: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho? Bài 14: Dụng cụ: lăng kính có góc 300 ; 600 ; 900, nước, đĩa, bàn tròn, giấy kẻ li, bút chì, đèn Hãy nêu phương pháp xác định chiết suất lăng kính Câu hỏi hướng dẫn C1: Làm xác định chiết suất lăng kính thước thẳng? C2: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho? Bài 15: Cho dụng cụ: mặt song song, compa, thước thẳng, tờ giấy trắng Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định chiết suất mặt song song Câu hỏi hướng dẫn C1: Chiếu tia sáng qus BMSS, xác định phương tia tới phương tia ló? C2: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho đo n qua công thức n=a/b không ? (a,b hình vẽ) Bài 16: Đo chiết suất BMSS, với dụng cụ đèn lazer thước thẳng Câu hỏi hướng dẫn C1: Xác định độ dời ngang tia sáng qua BMSS? 15 C2: Xác định độ dời ảnh qua BMSS, từ có xác định chiết suất BMSS không? C3: Làm để có ảnh rõ nét? C4: Trình bày cách đo? Dạng 3: Bài tập thí nghiệm bồi dưỡng lực tiến hành thí nghiệm học sinh Bài 17: Một thấu kính phân kỳ, bóng đèn, thấu kính hội tụ, thước đo có vạch chia tới milimét Bằng dụng cụ làm thí nghiệm để xác định tiêu cự TKPK Câu hỏi hướng dẫn C1: Dùng kính hội tụ đèn nhỏ S tạo chùm sáng song song khơng? C2: Đặt kính phân kì hứng chùm sáng song song chiếu lên (Hình 2.5), đo f2 khơng? Bài 18: Cho lăng kính thủy tinh, nguồn Lazer, bảng gắn thiết bị có êke chia độ Từ thiết bị trình bày phương án thí nghiệm để xác định chiết suất lăng kính Câu hỏi hướng dẫn C1: Khi sãy góc lệch tia sáng qua lăng kính? C2: Khi có góc lệch tia sáng cực tiểu, xác định chiết suất lăng kính khơng? Bài 19: Dùng tờ giấy, thước kẻ, bút Hãy xác định gần suất phân ly mắt Câu hỏi hướng dẫn C1: Năng suất phân li mắt gì? C2: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ cho? Dạng : Bài tập thí nghiệm bồi dưỡng lực tiến hành thí nghiệm, đo đạc xử lý số liệu Bài 20: Xác định chiết suất chất lỏng khác Đo đạc xử lý số liệu đo Cho dụng cụ: xốp, thước thẳng, nhẹ nhỏ, bình chứa Câu hỏi hướng dẫn 16 C1: Cơ sở lý thuyết phản xạ tồn phần gì? C2: Cách xác định chiết suất chất lỏng phương pháp phản xạ toàn phần? C3: Cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm? C4: Cách tiến hành thí nghiệm? C5: Cách đo đạc, xử lý số liệu? Bài 21: Xác định tiêu cự TKHT, với dụng cụ quan sát ảnh, ngồn sáng, thước thẳng Câu hỏi hướng dẫn C1: Lập cơng thức tính tiêu cự phương pháp Bessel? C2: Có thể đo tiêu cự thấu kính phương pháp Bessel không? C3: Cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm? C4: Cách tiến hành thí nghiệm? C5: Cách đo đạc, xử lý số liệu? C6: Ngồi cịn đo tiêu cự TKHT cách khác không? * Lời giải hệ thống BTTN trình bày phần phụ lục 2.5 Kết đạt từ thực tế giảng dạy Trong trình dạy học chúng tơi sử dụng: - Bài tập thí nghiệm học luyện tập giải tập - Bài tập thí nghiệm dạy học tự chọn - BTTN kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm học sính sau q trình dạy học Các kết thu từ việc điều tra thăm dò ý kiến HS thực tế giảng dạy trình thực nghiệm sư phạm với số liệu thu chúng tơi có sở khẳng định việc tăng cường sử dụng BTTN dạy học thực có tác dụng tốt đến việc kích thích tính hứng thú học tập HS, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý cụ thể : - Các BTTN giúp GV có nhiều cách lựa chọn để tổ chức hoạt động nhận thức HS, theo học hấp dẫn hơn… - Các BTTN làm cho HS tích cực chủ động hứng thú việc tham gia vào hoạt động nhận thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn nâng cao nhờ chất lượng học tập em nâng lên 17 KẾT LUẬN Vật lý học môn khoa học thực nghiệm việc dạy học Vật lý phải kết hợp đồng thời lý thuyết thực hành Do GV HS phải nhận thức tầm quan trọng thực hành, làm thí nghiệm, tránh tình trạng « dạy chay- học chay », dẫn đến tiết học nhàm chán, hiệu HS khơng có kĩ thí nghiệm, khơng có kĩ thực hành, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Là người GV nhận thức việc phải đổi phương pháp theo hướng kích thích tăng cường tính hứng thú HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học., góp phần bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư lực giải vấn đề cho HS Qua việc thực đề tài nhận thấy: - Đã thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng BTTN nơi công tác - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm sử lý kết quả, bước đầu cho thấy việc sử dụng BTTN có tác dụng việc kích thích hứng thú học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học Do kiến thức vơ hạn mà khả thân có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ ích quí Thầy Cô bạn để SKKN trở thành tài liệu tham khảo cho GV, HS hướng nghiên cứu đề tài nhân rộng, áp dụng cho việc dạy- học chương khác chương trình THPT XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh hóa, ngày 06 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Chu Đình Đức 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M A Đanilôp M N Xcatkin (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [3] Lê Văn Giáo (2005) , Thí nghiệm phương tiện trực quan, NXB Giáo dục [4] Phùng Việt Hải (2015), Bồi dưỡng lực dạy học theo góc cho SV ngành sư phạm Vật lý, Luận án tiến sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Quang Lạc (2002), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, Đại học Vinh [7] V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [8] Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS dạy học học 10 THPT Luận án tiến sĩ KHGD, ĐHV [9] Phạm Thị Phú (2004), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lí trung học phổ thơng, Đại học Vinh – Đề tài cấp [10] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí, Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý lý luận phương pháp dạy học Vật lý [12] Tập thể tác giả (2012), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục [13] Tập thể tác giả (2012), Sách tập Vật lí 11, NXB Giáo dục 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT THANH HĨA Họ tên tác giả: Chu Đình Đức Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên Vật lý Trường THPT Lương Đắc Bằng TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Sö dụng phơng pháp phản xạ toàn phần để xác định chiÕt xuÊt cña chÊt láng Sở GD ĐT Thanh Hóa Sử dụng số phức để tổng hợp Sở GD ĐT Thanh Hóa dao động điều hịa phương, tần số 20 Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2010 C 2013 ... nghiệm cho HS Với lý nhận thấy có thể: “ Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” 2.4 Hệ thống tập thí nghiệm quang hình Dạng : Bài tập thí nghiệm quan... dạy học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm quang hình Vật lý 11 trình dạy học để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 1.3 Đối... hạn chế 2.3 Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua hệ thống tập thí nghiệm Vật lý 2.3. 1Bồi dưỡng lực thiết kế phương án thí nghiệm Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm tập yêu cầu

Ngày đăng: 16/08/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Chu Đình Đức

  • Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng

  • 2. NỘI DUNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan