Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)

85 337 0
Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon  nano vàng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)Chế tạo, nghiên cứu các tính chất quang của vật liệu tổ hợp carbon nano vàng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ VĂN CƯỜNG CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP CARBON - NANO VÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ VĂN CƯỜNG CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢP CARBON - NANO VÀNG Chuyên ngành: Vậtchất rắn Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Hạnh THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tự cá nhân trực tiếp làm hết nội dung đề tài hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Hạnh - Trường Đại học sư phạm, thuộc Đại học Thái Nguyên TS Vũ Đức Chính - Viện khoa học vật liệu thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, số liệu đề tài trung thực, không chỉnh sửa, không chép kết người khác, số liệu, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Ngô Văn Cường i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu khoa Vật lý - Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận quan tâm sâu sắc giúp đỡ tận tình thầy cô môn Vật lý đại cương Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô Viện khoa học vật liệu Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với giúp đỡ Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Vũ Thị Hồng Hạnh giảng viên khoa Vật lý - Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên TS Vũ Đức Chính cán Viện khoa học vật liệu - Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam thầy cô trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy môn Vật lý đại cương Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên truyền dạy cho học quý báu, giúp có nhìn nhận sâu sắc chuyên ngành Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Văn Chúc TS Phan Ngọc Hồng - Phòng vật liệu carbon nano thuộc Viện Khoa Học Vật Liệu cung cấp ống nano carbon graphene, giúp thực đề tài Cuối xin cám ơn tất bạn bè người tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Văn Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cần thiết tiến hành nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Sự cần thiết tiến hành nghiên cứu 13 1.2 Vật liệu nano 14 1.2.1 Khái niệm vật liệu nano 14 1.2.2 Phân loại vật liệu nano 15 1.2.3 Cấu trúc tinh thể vàng 16 1.2.4 Các dạng thù hình carbon 18 Kết luận chương 22 Chương THỰC NGHIỆM 23 2.1 Phương pháp thực nghiệm chế tạo Titan đioxit (TiO2) 23 2.1.1 Hóa chất, thiết bị 23 2.1.2 Quy trình chế tạo oxit TiO2 23 2.2 Phương pháp thực nghiệm chế tạo vật liệu tổ hợp carbon - nano vàng 24 iii 2.2.1 Hóa chất, thiết bị 24 2.2.2 Chế tạo vật liệu tổ hợp ống nano carbon-hạt nano vàng 25 2.2.3 Chế tạo vật liệu tổ hợp graphene-hạt nano vàng 26 2.3 Phương pháp khảo sát tính chất hóa lý vật liệu 27 2.3.1 Phương pháp khảo sát cấu trúc vật liệu 27 2.3.2 Phương pháp khảo sát tính chất vật liệu 32 Kết luận chương 42 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết oxi hóa ống nano carbon 43 3.1.1 Ảnh SEM ống nano carbon 43 3.1.2 Phổ tán xạ Raman ống nano carbon 44 3.1.3 Phổ XPS ống nano carbon 46 3.2 Kết tổ hợp ống nano carbon - vàng 48 3.2.1 Ảnh SEM hạt nano vàng tổ hợp ống nano carbon nano vàng 49 3.2.2 Phổ XPS tổ hợp CNTs - Au 50 3.3 Kết khảo sát hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổ hợp graphene-vàng 54 3.3.1 Ảnh SEM vật liệu tổ hợp graphene-vàng 54 3.3.2 Phổ hấp thụ vật liệu tổ hợp graphene, graphene-vàng 55 3.4 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác TiO2 kết hợp với vật liệu tổ hợp graphene-vàng 56 3.4.1 Khảo sát cấu trúc tinh thể vật liệu tổ hợp 56 3.4.2 Khảo sát hoạt tính quang xúc tác tổ hợp graphene - vàng TiO2 58 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CCD : Cảm biến điện tích kép CNTs( Carbon nanotubes) : Ống nano carbon CVD (Chemical vapor deposition method) : Phương pháp lắng đọng hóa học pha MB(Methylene Blue) : Xanh methylene MWCNTs( Multi-Wall carbon nanotubes) : Ống nano carbon đa vách NIR(Near infrared) : Hồng ngoại gần PMT(Photo multiplier tube) : Ống nhân quang điện SEM(Scanning electron microscpy) : Hiển vi điện tử quét SWCNTs( Single-Wall carbon nanotubes) : Ống nano carbon đơn vách UV(Ultraviolet) : Vùng tử ngoại Vis(Visible ligh) : Vùng khả kiến XPS(X-ray Photoelection Spectroscopy) : Phổ kế quang điện tử tia X XRD( X-ray diffraction) : Nhiễu xạ tia X iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân tích định lượng phổ XPS phân giải cao C1s O1s CNTs-COOH 48 Bảng 3.2 Bảng phân tích định lượng phổ XPS phân giải cao C1s, O1s, S2p N1s mẫu CNTs/ Au 53 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 (a b) Ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) quang xúc tác cho chấm nano carbon/SiO2 chấm nano carbon/TiO2; hình nhỏ ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua phân giải cao (HRTEM) tương ứng; (c) mối quan hệ nồng độ xanh methylene thời gian phản ứng loại xúc tác khác nhau: chấm nano carbon/SiO2, chấm nano carbon/TiO2, hạt nano SiO2, hạt nano TiO2 chấm nano carbon Hình 1.2 Cơ chế xúc tác xảy chấm nano carbon/TiO2 ánh sáng nhìn thấy [40] Hình 1.3 (a) So sánh hoạt tính quang xúc tác vùng ánh sáng nhìn thấy TiO2, chấm nano carbon, chấm nano carbon/TiO2 P25 phân hủy xanh methylene (b) Các xung quang điện chấm nano carbon/TiO2 P25 chiếu sáng với bước sóng lớn 510 nm (c) Mô hình chế với lai hóa mức chuyển điện tích bề mặt TiO2 chấm nano carbon Hình 1.4 Các chế đưa cho hoạt tính quang xúc tác tăng cường, a) CNTs chất bắt lấy điện tử, kéo điện tử để hạn chế tái hợp b) Cơ chế giới thiệu nhóm nghiên cứu Wang [68], photon tạo cặp điện tử - lỗ trống CNTs Dựa vị trí tương đối vùng, điện tử (hoặc lỗ trống) thêm vào TiO2 sinh O2- OH- Hình 1.5 Cơ chế hoạt tính quang xúc tác Au/TiO2: (a) kích thích ánh sáng tử ngoại (b) kích thích plasmonic vàng 10 Hình 1.6 Cơ chế phân tách hạt tải nhờ hiệu ứng plasmonic 11 Hình 1.7 Cơ chế quang xúc tác phân hủy xanh methylene sử dụng tổ hợp nano graphene-vàng 12 Hình 1.8 Ảnh HR-TEM mẫu màng graphene lớp (a) [13] lớp (b) 13 vi Hình 1.9 Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể Au 17 Hình 1.10 Các dạng thù hình carbon 18 Hình 1.11 Cấu trúc ống nanô carbon dạng hình cầu 19 Hình 1.12 Ống nano carbon 19 Hình 1.13 Ảnh TEM ống carbon nano mọc phương pháp CVD 20 Hình 1.14 Hệ tạo CNTs phương pháp chùm laser 21 Hình 2.1 Chức hóa bề mặt CNTs nhóm carboxyl 25 Hình 2.2 Phản ứng ngưng tụ thiol ống nano carbon chức hóa với nhóm carboxyl 25 Hình 2.3 Gắn hạt nano vàng lên CNTs 26 Hình 2.4 a) Sơ đồ nguyên lý phổ kế quang điện tử tia X 28 b) Phổ kế quang điện tử tia X 28 Hình 2.5 Minh họa mặt hình học định luật nhiễu xạ Bragg 31 Hình 2.6 Nhiễu xạ kế tia X SIEMENS D5005, Bruker, Đức 31 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý hệ đo hấp thụ UV-Vis hai chùm tia 33 Hình 2.8 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét 34 Hình 2.9 FE-SEM S-4800 37 Hình 2.10 Sơ đồ biến đổi Raman 38 Hình 2.11 Hệ thống máy quang phổ Raman 39 Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu CNTs 43 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu CNTs oxi hóa bề mặt (CNTsCOOH) 44 Hình 3.3 Phổ Raman mẫu CNTs (đường liền nét) CNTs-COOH 45 Hình 3.4 Phổ XPS tổng quát mẫu CNTs CNTs-COOH 46 Hình 3.5 Phân tích phổ XPS phân giải cao C1s O1s CNTsCOOH 47 Hình 3.6 Ảnh SEM (a) đồ thị phân bố kích thước (b) hạt nano vàng 49 vii Au-TiO2 (c) Au-G-TiO2 C-êng ®é hÊp thô (®.v.t.y) 3.0 MB_goc Au-G-TiO2-hp30ph Au-G-TiO2-UV30ph Au-G-TiO2-UV60ph Au-G-TiO2-UV90ph Au-G-TiO2-UV120ph Au-G-TiO2-UV150ph 2.5 2.0 (d) 1.5 1.0 0.5 0.0 300 400 500 600 700 800 B-íc sãng(nm) Hình 3.13 (a), (b), (c), (d): Phổ hấp thụ MB có TiO2, graphene/TiO2, Vàng/ TiO2, graphene - vàng - TiO2 Để nghiên cứu vai trò graphene, graphene-vàng với hoạt tính quang xúc tác TiO2, TiO2, graphene/TiO2 với hàm lượng graphene 2% so với TiO2 graphene-vàng-TiO2 với hàm lượng vàng thay đổi từ 0,05% đến 0,25% với TiO2 thử nghiệm hoạt tính quang xúc tác với MB Nồng độ MB ban đầu 60 sau 30 phút hấp phụ bóng tối giảm dần có mặt graphene graphenevàng với nồng độ vàng tăng đến 0,15%, cho thấy hiệu ứng đồng hấp phụ graphene vàng (hình 3.14) Hiệu ứng chuyển hóa MB xúc tác coi sau 120 phút chiếu đèn Đối với trường hợp TiO 2, hiệu ứng chuyển hóa trình khảo sát 40% Hiệu ứng tăng cường nhẹ trường hợp graphene/TiO2 graphene-vàng 0,05%/TiO2 (~ 50%) Tuy nhiên, tăng cường hiệu ứng đáng kể trường hợp graphene-vàng 0,15%-TiO2 Nó tăng từ 35,4% lên 75,4% kể từ lúc kết thúc trình hấp phụ đến chiếu đèn Hiệu ứng giảm tăng nồng độ vàng Hình 3.14 Hiệu ứng chuyển hóa MB có mặt TiO2, graphene/TiO2 graphene-vàng/TiO2 với hàm lượng vàng khác Đối với tất chất xúc tác, hiệu ứng quang xúc tác MB đánh giá số tốc độ phản ứng bậc Trong nghiên cứu đề tài, xác định số tốc độ bậc phản ứng quang xúc tác tổ hợp 61 graphene-Au-TiO2 với nồng độ Au thay đổi từ 0% đến 0,25% thời gian chiếu sáng thay đổi từ 30 phút đến 120 phút Hình 3.15 trình bày kết khảo sát số tốc độ bậc phản ứng quang xúc tác mẫu TiO2, tổ hợp GAu/TiO2 với tỷ lệ Au thay đổi từ 0,05% đến 0,25% Au-TiO2 So với TiO2, mẫu graphene-TiO2 graphene-Au0,05%/TiO2 có tăng nhẹ giá trị này, giá trị tương ứng 0,409x10-2 phút-1; 0,494x10-2 phút-1 0,538x10-2 phút-1 Giá trị cao xác định mẫu graphene-Au0,1%/TiO2 0,855x10-2 phút-1, sau giảm dần tăng hàm lượng vàng, giá trị thấp 0,182x10 -2 phút-1 trường hợp mẫu graphene-Au0,25%/TiO2 Hình 3.15 Đường tuyến tính để xác định giá trị số tốc độ bậc phản ứng quang xúc tác Kết thực nghiệm cho thấy, phản ứng quang xúc tác MB phụ thuộc mạnh vào hàm lượng vàng Hằng số tốc độ bậc phản ứng quang xúc biến đổi phụ thuộc vào tỷ lệ Au mẫu, đạt giá trị lớn với tổ hợp GAu/TiO2 với tỷ lệ Au 0,1% Xác định tỷ lệ Au tối ưu tổ hợp kết có ý nghĩa quan trọng cho ứng dụng phản ứng quang xúc tác có sử dụng tổ hợp G-Au/TiO2 62 Kết luận chương Trong chương khảo sát tính chất hóa - lý vật liệu: Các kết tính chất hoá - lý tổ hợp ống nano carbon - nano vàng Phân tích ảnh SEM ống nano carbon, nghiên cứu phân tích phổ Raman, phổ XPS, phổ XPS phân giải cao ống nano carbon ống carbon oxi hóa, từ kết chứng tỏ trình oxi hóa CNTs thành CNTsCOOH xảy Nghiên cứu ảnh SEM vật liệu tổ hợp ống nano carbon-vàng, phân tích phổ XPS phổ XPS phân giải cao vật liệu tổ hợp ống nano carbon-vàng cho thấy: kích thước ống nano carbon hạt nano vàng không thay đổi so với trước tổ hợp, chứng tỏ trình tổ hợp không làm thay đổi kích thước hạt Phổ XPS phổ XPS phân giải cao cho thấy , xuất liên kết liên quan đến nhóm thiol (-SH), liên kết S-Au, liên kết nhóm NH3+ nhóm -NH2, chứng tỏ tổ hợp CNTs-Au hình thành với ống nano carbon chức nhóm thiol Liên kết S-Au có cực đại 161,67 eV chiếm tỷ lệ nhỏ (0,01%) đủ để chứng minh tổ hợp CNTs-S-Au tạo thành Các kết tính chất hoá - lý tổ hợp nano carbon - nano vàng Bên cạch việc chế tạo vật liệu tổ hợp ống nano carbon-hạt nano vàng, tiến hành tổng hợp tổ hợp graphene -hạt nano vàng (G - Au) để phục vụ cho khảo sát hoạt tính quang xúc tác chúng Qua nghiên cứu ảnh SEM graphene, graphene-vàng nghiên cứu, phân tích phổ hấp thụ chúng cho thấy vật liệu tổ hợp graphene-vàng chế tạo Từ khảo sát hoạt tính quang xúc tác TiO kết hợp với vật liệu tổ hợp graphene-vàng Ở nghiên cứu hiệu ứng chuyển hóa xanh methylene (Methylen Blue-MB) graphene/TiO2 graphene-vàng/ TiO2 với hàm lượng vàng khác chiếu đèn UV, kết cho thấy, đỉnh phổ hấp thụ MB gốc mẫu theo thời gian chiếu sáng giảm dần chứng tỏ nồng độ MB dung dịch mẫu ban đầu tiến hành khảo sát giảm dần đồng thời thấy hoạt tính quang xúc tác TiO2, graphene/TiO2và graphene - vàng - TiO2 tăng dần theo thời gian chiếu sáng 63 KẾT LUẬN Sau thời gian thực luận văn Khoa Vật lý - Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Quốc gia, thu số kết sau: Đã nghiên cứu, tìm hiểu tình hình nghiên cứu vật liệu tổ hợp nước Từ hình thành cách rõ ràng cho việc nghiên cứu đề tài Đã nghiên cứu qui trình chế tạo hạt nano vàng, chế tạo TiO nghiên cứu dạng thù hình carbon đặc biệt ống nano carbon vật liệu tổ hợp, để phục vụ cho phần thực nghiệm đề tài Đã chế tạo vật liệu tổ hợp ống nano carbon-hạt nano vàng, vật liệu tổ hợp graphene-hạt nano vàng cách khử phức chất vàng với natri citrate ( Na3C6H5O7), chế tạo nano TiO2 phương pháp sol-gel khảo sát tính chất hoá - lý tổ hợp - Kết phân tích ảnh SEM vật liệu cho thấy hạt vàng có kích thước trung bình cỡ 20 nm, ống nano carbon có đường kính cỡ 20 nm - 25 nm, trước sau tổng hợp tổ hợp vật liệu carbon - vàng kích thước hạt nano vàng ống nano carbon không thay đổi Sau ô xi hoá, bề mặt ống nano carbon nhẵn so với ống nano carbon gốc loại bỏ tạp chất dư trình chế tạo mẫu - Kết phân tích phổ tác xạ Raman cho thấy tỷ lệ cường độ tán xạ Raman tương ứng với cấu trúc tinh thể tốt với cường độ tán xạ Raman tương ứng với cấu trúc tinh thể không hoàn hảo (ID/IG) cao mẫu CNTs-COOH (0,94) so với mẫu CNTs gốc (0,67) việc ô xi hóa ống carbon thực - Kết phân tích phổ XPS phổ XPS phân giải cao cho kết thực nghiệm liên kết carbon - carbon, carbon - ô xi, carbon - nhóm chức (-SH -S) liên kết -S-Au chứng tỏ tổ hợp CNTs-Au tổ hợp thành công 64 - Kết phân tích phổ hấp thụ tổ hợp CNTs - Au với tỷ lệ Au thay đổi cho thấy xuất hấp thụ đặc trưng hạt nano Au có cực đại bước sóng ~ 526 nm cộng hưởng plasmonic bề mặt hạt nano vàng Đã khảo sát hoạt tính quang xúc tác tổ hợp graphene - nano vàng/ TiO2 với tỷ lệ Au thay đổi - Kết phân tích phổ hấp thụ tổ hợp MB cho thấy đỉnh phổ hấp thụ MB gốc mẫu theo thời gian chiếu sáng giảm dần hoạt tính quang xúc tác TiO2, graphene/TiO2và graphene - vàng - TiO2 tăng dần theo thời gian chiếu sáng Hiệu ứng chuyển hoá MB phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng phụ thuộc mạnh vào tỷ lệ Au tổ hợp Hiệu ứng chuyển hoá MB đạt giá trị lớn (75,4%) tổ hợp TiO2-Au 0,15% Đây kết quan trọng cho nghiên cứu nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác - Kết phân tích số tốc độ bậc phản ứng quang xúc cho thấy số tốc độ bậc phản ứng quang xúc tác biến đổi phụ thuộc vào tỷ lệ Au mẫu, đạt giá trị lớn (0,855x10-2 /phút) với tổ hợp GAu/TiO2 với tỷ lệ Au 0,1% Xác định tỷ lệ Au tối ưu tổ hợp kết có ý nghĩa quan trọng cho ứng dụng nghiên cứu phản ứng quang xúc tác dị thể để xử lý chất gây ô nhiễm nước nước thải Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên luận văn dừng lại việc chế tạo, nghiên cứu tính chất quang vật liệu tổ hợp ống nano carbon-nano vàng nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác vật liệu tổ hợp graphene-nano vàng TiO2 Quang xúc tác dị thể để xử lý chất gây ô nhiễm nước nước thải trở thành công nghệ triển vọng việc xử lý nước, đặc biệt phân hủy chất ô nhiễm hữu loại chất màu Từ kết 65 nghiên cứu đề tài, nhận thấy ứng dụng tổ hợp carbon nano vàng có triển vọng ứng dụng lớn nghiên cứu phản ứng quang xúc tác Chúng đề xuất hướng nghiên cứu lĩnh vực mở rộng nghiên cứu theo hướng hoàn thiện tổ hợp carbon có chứa nano kim loại để tăng hoạt tính quang xúc tác vật liệu (ví dụ tổ hợp carbon nano hợp kim vàng-bạc, graphene-vàng /SiO2, graphene-vàng / TiO2-SiO2 …) hoạt tính quang xúc tác xảy gần phổ ánh sáng nhìn thấy ánh sáng mặt trời 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hải, Nguyễn Văn Chúc, Vũ Thị Hồng Hạnh, Phạm Nam Thắng, Phạm Thái Cường, Vũ Đức Chính, Lê Văn Luật, Trịnh Ngọc Hà, Phạm Thu Nga, “Các hạt cầu kích thước nano SiO2, CdS:Mn+2, CdSe, PbSe: tính chất quang phổ, hiệu ứng giam giữ lượng tử triển vọng ứng dụng ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, tập 1, Hà Nội 2006, tr 229-234 Lâm Văn Năng, Vũ Đức Chính, Cao Xuân Thắng, Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Thế Khôi, Phạm Thu Nga, ”Màng mỏng suốt anatase TiO2 pha tạp: tính chất quang từ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ VI, tập 1, Hà Nội 2006, tr 394-397 Nguyễn Ngọc Long, Vậtchất rắn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội- 2007 Nguyen Duc Dung, Nguyen Van Chuc*, et al., (2008) “Carbon-nanotube growth over iron nanoparticles formed on CaCO3 support by using hydrogen reduction”, Journal of the Korean Physical Society, 52(5), pp 1372-1377 Phuc Tuyen Do, Phuc Quan Do, Hai Binh Nguyen, Nguyen Van Chuc, Dai Lam Tran, Trong Huyen Le, Nguyen Le Huy, Hung Viet Pham, Thai Loc Nguyen, Quang Huy Tran, (2014), “A highly sensitive electrodemodified with graphene, gold nanoparticles, and molecularly imprinted over-oxidized polypyrrole for electrochemical determination of dopamine”, Journal of Molecular Liquids, Available online 30 July 2014 Hai Binh Nguyen, Van Chuc Nguyen *, et al., (2013), “Development of the layer-by-layer biosensor using graphene films: application for cholesterol determination”, Adv Nat Sci: Nanosci Nanotechnol 4, 015013 (4pp) Hai Binh Nguyen, Van Chuc Nguyen*, et al., (2012), “Graphene patterned polyaniline-based biosensor for glucose detection ”, Adv Nat Sci: Nanosci Nanotechnol 025011 doi:10.1088/2043-6262/3/2/025011 67 Nguyen H B, Nguyen T B, Vu V H, Nguyen V C, Nguyen T D, Nguyen T L, Vu T T and Tran D L, Current Applied Physics, 2016 16 135 Vu Duc Chinh and Nguyen Quoc Trung (2015), Int J Nanotechnol., Vol 12, Nos 5/6/7, pp 515-524 10 Vu Duc Chinh and Nguyen Quoc Trung, “Preparation of Gold–Silver Alloy Nanoparticles Supported on NiCo2O4 Spinel Oxides for the Treatment of CO in Atmosphere”, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 15, 4403–4408, 2015 11 Vu Duc Chinh, Nguyen The Anh, Nguyen Quoc Trung, Pham Nam Thang, “SYNTHESIS OF TIO2-SIO2 POWDER BY SOL-GEL METHOD”, HỘI NGHỊ QUANG HỌC QUANG PHỔ TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII, TP ĐÀ NẴNG, VIỆT NAM 12 - 16 THÁNG NĂM 2014, TR 328-332 12 Vu Duc Chinh, Nguyen Quoc Trung, Nguyen The Anh, “Characterization and photocatalytic activity of TiO2-SiO2 mixed oxide nanoparticles prepared by sol-gel method”, The 7th International Workshop on ADVANCED MATERIALS SCIENCE AND NANOTECHNOLOGY, Ha Long City, Vietnam, 2-6 November, 2014 13 Van Chuc N, Thanh C T, Van Tu N, Phuong V T Q, Thang P V and Thanh Tam N T, Journal of Materials Science & Technology, 2015 31 479 14 Nguyen Van Chuc*, Nguyen Duc Dung, et al., (2008), “Synthesis of carbon nanotubes on steel foils”, Journal of the Korean Physical Society, 52(5), pp 1368-1371 15 N Van Chuc, et al., Journal of Materials Science & Technology, Available online April 2016, doi:10.1016/j.jmst.2016.04.004 16 Nguyen Van Chuc, Ngo Thi Thanh Tam, et al., (2011), “Synthesis of vertically aligned carbon nanotubes and diamond films on Cu substrates for high power electronic devices”, International Journal of Nanotechnology, 8(3/4/5), pp 188-200 68 17 Bich Ha Nguyen, Van Hieu Nguyen and Dinh Lam Vu, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol (2015) 033001 (13pp) 18 Bich Ha Nguyen and Van Hieu Nguyen, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol (2015) 043001 (17pp) 19 Bich Ha Nguyen, Van Hieu Nguyen and Dinh Lam Vu, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol (2015) 043002 (15pp) 20 Pham Thu Nga, Pham Van Hoi, Do Hung Manh, Nguyen Xuan Nghia, Vu Duc Chinh, Pham Thai Cuong, Vu Thi Hong Hanh, Nguyen Nhu Dat, Pham Thuy Linh, C Vion, A Maitre, C Barthou, P Benalloul, ”Opal photonic crystals: Synthesis, their optical properties and with CdSe/ZnS quantum dots”, Proceeding of the 5th National Conference on Physics of Solid, 12 – 14 Nov 2007, Vungtau, Vietnam, pp 710-713 21 Bui Hung Thang , Pham Van Trinh , Nguyen Van Chuc , et al., (2013), “Heat Dissipation for Microprocessor Using Multiwalled Carbon Nanotubes Based Liquid”, The Scientific World Journal, Volume 2013, Article ID 305957, pages, http://dx.doi.org/10.1155/2013/305957 22 Nguyen Van Tu, Nguyen Van Chuc*, et al., (2013), “Synthesis of multi-layer graphene films on copper tape by atmospheric pressure chemical vapor deposition method”, Adv Nat Sci: Nanosci Nanotechnol., http://dx.doi.org/10.1088/2043-6262/4/3/035012 23 Pham Van Trinh, Nguyen Van Chuc, et al., (2013), “A method to obtain homogeneously dispersed carbon nanotubes in Al powders for preparing Al/CNTs nanocomposite”, Adv Nat Sci: Nanosci Nanotechnol., http://dx.doi.org/10.1088/2043-6262/4/2/025015 24 Awazu K, Fujimaki M, Rockstuhl C, Tominaga J, Murakami H, Ohki Y, Yoshida N and Watanabe T 2008 J Am Chem Soc 130 1676 25 Chang C M, Cheng C, Wei C M CO oxidation on unsupported Au-55, Ag55, and Au25Ag30 nanoclusters J Chem Phys 2008; 128:124710 69 26 C H Wu, J Hazard Mater 2007, 144, 93 27 C Jin, J Lee, E Lee, E Hwang and H Lee, Chem Commun., 2012, 48, 4235–4237 28 C N R Rao, A K Sood, K S Subrahmanyam, A Govindaraj, Angew Chem Int Ed, 2009, 48, pp 7752-7777 29 C Y Yen, Y F Lin, C H Hung, Y H Tseng, C C Ma, M C Chang, H Shao, Nanotechnology 2008, 19, 045604 30 Chen RJ, Zhang Y, Wang D, Dai H Noncovalen sidewall functionalization of single-walled carbon nanotubes for protein immobilization J Am Chem Soc 2001; 123: 3838-9 31 D Supriya, B Vimalan, S Sampath, J Colloid Interface Sci 126 (2004) 278 32 D I Son, B W Kwon, D H Park, W.-S Seo, Y Yi, B Angadi, C.-L Lee and W K Choi, Nat Nanotechnol., 2012, 7, 465 33 D Xiaochen, H Wei, C Peng, Nanoscale Res Lett., 2011, 60, 1–6 34 Dasyuk V, Kalyva M, Papagelis K, et al Chemical oxidaion of multiwalled carbon nanotube Carbon 2008; 46: 833-40 35 Furube A, Du L, Hara K, Katoh R and Tachiya M 2007 J Am Chem Soc 129 14852 36 G Goncalves, P A A P Marques, C M Granadeiro, H I S.Nogueira, M K Singh and J Gracio, Chem Mater., 2009, 21, 4796–4802 37 G C Bond et.al Catal Rev Sci Eng 41 319, 1999 38 Haruta A When gold is not noble: Catalysis by nanoparticles Chem Rec 2003; 3:75-87 39 H Chen, M B Müller, K J Gilmore, G G Wallace, D Li, Adv Mater., 2008, 20, 3557–3561 40 Haitao Li, Zhenhui Kang, Yang Liu and Shuit-Tong Lee, J Mater Chem., 2012, 22, 24230 41 Haitao Li, Xiaodie He, Zhenhui Kang, Hui Huang, Yang Liu, Jinglin Liu, Suoyuan Lian, Chi Him A Tsang, Xiaobao Yang, and Shuit-Tong Lee, Angew Chem Int Ed 2010, 49, 4430 –4434 70 42 H Ming, Z Ma, Y Liu, K M Pan, H Yu, F Wang and Z H Kang, Dalton Trans., 2012, 41, 9526 43 H T Li, X D He, Z H Kang, H Huang, Y Liu, J L Liu, S Y Lian, C H A Tsang, X B Yang and S T Lee, Angew Chem., Int Ed., 2010, 49, 4430 44 H T Li, R H Liu, Y Liu, H Huang, H Yu, H Ming, S Y Lian, S.-T Lee and Z H Kang, J Mater Chem., 2012, 22, 17470 45 Hakkinen H, Abbet W, Sanchez A, Heiz U, Landman U Structural, electronic, and impurity-doping effects in nanoscale chemistry: Supported gold nanoclusters Angew Chem.-Int Edit.2003;42:1297-1300 46 Iizuka Y, Kawamoto A, Akita K, Date M, Tsubota S, Okumura M, Haruta M Effect of impurity and pretreatment conditions on the catalytic activity of Au powder for CO oxidation Catal Lett 2004; 97:203-208 47 J B Wu, H A Becerril, Z A Bao, Z F Liu, Y S Chen, P Peter, Appl Phys Lett., 2008, 92, 263302 48 J Y Li, W H Ma, C C Chen, J C Zhao, H Y Zhu and X P Gao, J Mol Catal A: Chem., 2007, 261, 131 49 J Li, C Y Liu and Y Liu, J Mater Chem., 2012, 22, 8426–8430 50 K Byrappa, A S Dayananda, C P Sajan, B Basavalingu, M B Shayan, K Soga, M Yoshimura, J Mater Sci 2008, 43, 2348 51 K S Novoselov, V I Falko, L Colombo, P R Gellert, M G Schwab and Kim K., Nature, 2012 , 490, 192–200 52 Lee, P C.; Meisel, D J Phys Chem 1982, 86, 3391 53 Li E-P and Chu H-S 2014 Plasmonic Nanoelectronics and Sensing (Cambridge: Cambridge University Press) 54 Liu Z, Hou W, Pavaskar P, Aykol M and Cronin S B 2011 Nano Lett 11 1111 55 Liu J H, Wang A Q, Chi Y S, Lin H P, Mou C Y Synergistic effect in an Au-Ag alloy nanocatalyst: CO oxidation J Phys Chem B 2005; 109:40-43 71 56 Luca Minati, Surface Engineering for Microsensing, Doctoral School in Materials Engineering, Department of Materials Engineering and Industrial Technology, University of Trento, Italy 57 Machado BF, Serp P Graphene-based materials for catalysis Catal Sci Technol 2012;2:54–75 58 Maier S A 2007 Plasmonics: Fundamentals and Applications (New York: Springer) 59 M R Hoffmann, S T Martin, W Y Choi, D W Bahnemann, Chem Rev 1995, 95, 69 60 Mohammad Ehtisham Khan, Mohammad Mansoob Khan and Moo Hwan Cho, RSC Adv., 2015, 5, 26897-26904 61 M B Cortie et.al Materials forum 26, pp.1-14, 2002 62 P A Pandey, G R Bell, J P Rourke, A M Sanchez, M D Elkin, B J Hickey and N R.Wilson, Small, 2011, 7, 3202–3210 63 Pierard N, Fonseca A, Colomer JF, et al Ball milling effect on the structure of single-wall carbon nanotubes Carbon 2004; 42: 1691-7 64 Q Wang, D Yang, D M Chen, Y B Wang, Z Y Jiang, J Nanoparticle Res 2007, 9, 1087 65 Wang A Q, Liu J H, Lin S D, Lin T S, Mou C Y A novel efficient AuAg alloy catalyst system: preparation, activity, and characterization J Catal 2005; 233:186-197 66 Wang A Q, Hsieh Y, Chen Y F, Mou C Y Au-Ag alloy nanoparticle as catalyst for CO oxidation: Effect of Si/Al ratio of mesoporous support J Catal 2006; 237:197-206 67 W C Oh, M L Chen, Bull Korean Chem Soc 2008, 29, 159 68 W D Wang, P Serp, P Kalck, J L Faria, J Mol Catal A Chem 2005, 235, 194 69 W Wang, B H Gu, L Y Liang and W Hamilton, J Phys Chem B, 2003, 107, 3400 72 70 X B Chen and S S Mao, Chem Rev., 2007, 107, 2891 71 Z H Kang, C H A Tsang, Z D Zhang, M L Zhang, N B Wong, J A Zapien, Y Y Shan and S T Lee, J Am Chem Soc., 2007, 129, 5326 72 Y Yao, G H Li, S Ciston, R M Lueptow and K A Gray, Environ Sci Technol., 2008, 42, 4952 73 Y Yu, J C Yu, C Y Chan, Y K Che, J C Zhao, L Ding, W K Ge, P K Wong, Appl Catal B Environ 2005, 61,1 74 Y Ou, J D Lin, S M Fang, D W Liao, Chem Phys Lett 2006, 429, 199 75 Yu K F, Tian Y and Tatsuma T 2006 Phys Chem Chem Phys 5417 76 Tian Y and Tatsuma T 2005 J Am Chem Soc 127 7632 77 Y Wang, S Zhang, D Du, Y Y Shao, Z H Li, J Wang, M H Engelhard, J H Li and Y H Lin, J Mater Chem., 2011, 21, 5319–5325 78 Y Ou, J D Lin, S M Fang, D W Liao, Chem Phys Lett 2006, 429, 199 79 Zhang J, Zou H, Qing Q, et al Effect of chemical oxidation on the structure of single-walled carbon nanotubes J Phys Chem B2003; 107: 3712-8 80 Z Peng, F Somodi, S Helveg, C Kisielowski, P Specht and A T Bell, Journal of Catalysis, 2012, 286, 22–29 81 Remo Proietti Zaccaria, Francesco Bisio, Gobind Das, Giulia Maidecchi, Michael Caminale, Chinh Duc Vu, Francesco De Angelis, Enzo Di Fabrizio, Andrea Toma, and Maurizio Canepa, ACS Appl Mater Interfaces 2016, 8, 8024−8031 82 Subramanian V, Wolf E E and Kamat P V 2004 J Am Chem Soc 126 4943 83 Silva C G, Juárez R, Marino T, Molinari R and Garcia H 2011 J Am Chem Soc 133 595 84 S Stankovich, D A Dikin, G H B Dommett, K M Kohlhaas, E J Zimney, E A Stach, R D Piner, S.T Nguyen, R S Ruoff, Nature, 2006, 442, 282–286 85 S William E et al J Phys Chem., 100, p.929-9934, 1996 73 86 S Link, M.A El-Sayed, J Phys Chem B 103 (1999) 4212 87 S Link, A Furube, M.B Mohamed, T Asahi, H Masuhara, M.A El-Sayed, J Phys Chem B 106 (2002) 945 88 S Link, M.A El-Sayed, J Phys Chem B 103 (1999) 8410 89 S Link, M.A El-Sayed, Int Rev Phys Chem 19 (2000) 409 90 S Link, C Burda, Z.L Wang, M.A El-Sayed, J Chem Phys 111 (1999) 1255 91 S.L Logunov, T.S Ahmadi, M.A El-Sayed, J.T Khoury, R.L Whetten, J Phys Chem B 101 (1997) 3713 92 T Gu, T Ye, J.D Simon, J.K Whitesell, M.A Fox, J Phys Chem B 107 (2003) 1765 93 Tsukahara Y, Yamauchi T, Kawamoto T, Wada Y Functionalization of multi-walled carbon nanotubes realized by microwave-driven chemistry inducing dispersibility in liquid media Bull Chem Soc Jpn 2008; 81 : 387-92 74 ... Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang vật liệu tổ hợp carbon - nano vàng Mục đích nghiên cứu - Chế tạo vật liệu tổ hợp carbon - nano vàng Khảo sát tính chất quang thử nghiệm tăng cường hoạt tính. .. trung vào việc chế tạo vật liệu tổ hợp carbon- nano vàng vật liệu tổ hợp 13 graphene - nano vàng, nghiên cứu tính chất quang hiệu ứng tăng cường hoạt tính quang xúc tác kết hợp với vật liệu TiO Đây... phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu + Các phương pháp nghiên cứu tính chất vật liệu  Chương Kết thảo luận A Các kết tính chất hoá - lí tổ hợp ống nano carbon - nano vàng B Các kết tổ hợp graphene

Ngày đăng: 16/08/2017, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan