Đề tài truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu tiểu luận cao học

20 432 0
Đề tài truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, con người có thể được đáp ứng được các nhu cầu của mình với lợi ích thiết thực. Con người có thể liên lạc được với nhau ở những nơi rất xa bằng điện thoại di động. Truy cập thông tin mọi lúc mọi nơi với kết nối internet. Di chuyển trên bầu trời vòng quanh thế giới bằng máy bay. Thậm chí vươn ra khỏi Trái đất, khám phá các hành tinh xa xôi mà ngày xưa tưởng như là không thể. Tuy nhiên, cùng với lợi ích là những tác động tiêu cực tới môi trường sống của tất cả các loài sinh vật và bầu khí quyển của trái đất. Đó là những hiện tượng về biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất hay nước biển dâng. Cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Theo Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường Trần Thục:” Nếu mực nước biển dâng cao 1m sẽ có khoảng 40% diện tích ĐBSCL, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập. Trong đó, TPHCM sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 1012% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP”. Như vậy có thể thấy tác động của biến đổi khí hậu đến nước ta là rất lớn. Truyền thông đại chúng là một phương tiện hữu ích và phổ biến để nâng cao nhận thức của con người trong việc khắc phục hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra cũng như ý thức bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm những tác động xấu từ môi trường. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu (khảo sát một loại hình phương tiện truyền thông đại chúng , thời gian khảo sát trong khoảng từ tháng 1 đến tháng 8 2014).” Để nghiên cứu trong tiểu luận môn Hệ thống truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại.

Mở đầu Ngày nay, với tiến khoa học – kỹ thuật, người đáp ứng nhu cầu với lợi ích thiết thực Con người liên lạc với nơi xa điện thoại di động Truy cập thông tin lúc nơi với kết nối internet Di chuyển bầu trời vòng quanh giới máy bay Thậm chí vươn khỏi Trái đất, khám phá hành tinh xa xôi mà tưởng Tuy nhiên, với lợi ích tác động tiêu cực tới mơi trường sống tất lồi sinh vật bầu khí trái đất Đó tượng biến đổi khí hậu, nóng lên trái đất hay nước biển dâng Cùng với biến đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề Theo Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường Trần Thục:” Nếu mực nước biển dâng cao 1m có khoảng 40% diện tích ĐBSCL, 11% diện tích đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập Trong đó, TPHCM bị ngập 20% diện tích; khoảng 10-12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP” Như thấy tác động biến đổi khí hậu đến nước ta lớn Truyền thông đại chúng phương tiện hữu ích phổ biến để nâng cao nhận thức người việc khắc phục hậu biến đổi khí hậu gây ý thức bảo vệ mơi trường, góp phần làm giảm tác động xấu từ mơi trường Vì vậy, lựa chọn đề tài “ Truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu (khảo sát loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng , thời gian khảo sát khoảng từ tháng đến tháng 8/ 2014).” Để nghiên cứu tiểu luận môn Hệ thống truyền thông đại chúng xã hội đại Chương 1: Cơ sở lý luận Truyền thông đại chúng 1.1 Khái niệm Trong tiếng Anh truyền thông đại chúng mass communication hoạt động truyền phát tiếp nhận thơng tin có quy mơ tác động xã hội rộng rãi, đồng loạt hiệu giao tiếp lớn Khái niệm truyền thơng đại chúng (TTĐC) nhìn từ phương tiện chuyển tải thông điệp hệ thống kênh truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội để thông tin chia sẻ tư tưởng, tình cảm, kỹ kinh nghiệm…, nhằm lôi kéo thuyết phục , tập hợp tổ chức đông đảo dân cư tham gia giải vấn đề kinh tế- xã hội đặt TTĐC phát triển từ trình độ đơn giản tới phức tạp, đại, bao gồm báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, mạng ) kênh truyền thông khác sách, điện ảnh, phương tiện nghe nhìn, panơ- áp phích… 1.2 Các Phương tiện truyền thơng đại chúng Phương tiện truyền thông đại chúng dùng để thông tin rộng rãi xã hội phục vụ cho q trình truyền thơng đại chúng: Gồm có : + Truyền hình, hay cịn gọi TV (Tivi) hay vơ tuyến truyền hình (truyền hình khơng dây), máy thu hình, máy phát hình hệ thống điện tử viễn thơng có khả thu nhận tín hiệu sóng tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh âm (truyền truyền hình) loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu hình ảnh sống động âm kèm theo Máy truyền hình máy nhận tín hiệu (qua ăng-ten) phát hình ảnh Bao gồm có chương trình thời - luận, chương trình giải trí, chương trình phim Truyền hình lĩnh vực đa ngành nghề có tính tổng hợp, ánh sáng, trang trí sân khấu, âm thanh… + Radio, hay vô tuyến truyền thiết bị kỹ thuật ứng dụng chuyển giao thông tin không dây dùng cách biến điệu sóng điện từcó tần số thấp tần số ánh sáng, sóng radio Sóng dùng radio có tần số khoảng từ 3Hz (dải tần ELF) đến 300GHz (dải tần EHF) Tuy nhiên, từ dải tần SHF đến EHF, tức từ tần số 3GHZ đến 300GHz, xạ điện từ thường gọi sóng vi ba Từ radio cịn dùng để máy thu - thiết bị điện tử dùng để nhận sóng âm biến điệu qua ăng ten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm ban đầu, cho phát loa Bao gồm chương trình thời sự, chương trình ca nhạc, giải trí… + Báo (sách, tạp chí, phim ảnh ấn phẩm) Báo, hay gọi đầy đủ báo chí (xuất phát từ từ "báo" - thơng báo "chí" - giấy), nói cách khái quát xuất phẩm định kỳ, nhật báo hay tạp chí Nhưng để loại hình truyền thơng khác đài phát thanh, đài truyền hình Định nghĩa áp dụng cho tạp chí liên tục xuất web (báo điện tử) Ấn phẩm: sản phẩm ngành in ấn.Theo tính chất phát hành Ấn phẩm xuất phẩm bao gồm loại sách, báo, tạp chí (xuất định kì, nhiều kì, khơng định kì); ấn phẩm tờ rời nhạc, đồ, tranh ảnh Ấn phẩm xuất phẩm bao gồm loại nhãn hiệu, bao bì, mẫu biểu, tài liệu thống kê, thiếp mời, danh thiếp Xuất phẩm tên gọi chung sản phẩm xuất in thành nhiều để phát hành: sách, báo, tranh ảnh, băng nhạc, băng hình, đĩa hình Điều 4, Luật xuất năm 2004 quy định: "Xuất phẩm tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước thể hình ảnh, âm vật liệu, phương tiện kĩ thuật khác Trong loại hình Xuất phẩm, sách phận nhất, phổ biến đời sớm Hiện nay, Xuất phẩm tồn nhiều dạng khác: băng, đĩa, sách, báo điện tử " • Tạp chí: Xuất phẩm định kì, có tính chất chuyên ngành, đăng nhiều nhiều người viết, đóng thành tập, thường có khổ nhỏ báo • Sách: Là sản phẩm xã hội, cơng cụ để tích lũy, truyền bá tri thức từ hệ sang hệ khác Sách chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác tài liệu biên soạn) thuộc hình thái ý thức xã hội nghệ thuật khác nhau, ghi lại dạng ngôn ngữ khác (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu, ) dân tộc khác nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá xã hội Là khái niệm mở, hình thức sách cịn thay đổi cấu thành dạng khác theo phương thức chế tác nhân khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống phát triển khoa học cơng nghệ thời đại • Điện ảnh: Là khái niệm lớn bao gồm phim tạo khung hình chuyển động (phim); kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm ánh sáng để tạo thành phim (kỹ thuật điện ảnh); hình thức nghệ thuật liên quan đến việc tạo phim cuối ngành công nghiệp thương mại liên quan đến công đoạn làm, quảng bá phân phối phim ảnh (công nghiệp điện ảnh) Trong tiếng Việt, điện ảnh đơi cịn gọi Xi-nê, xuất phát từ "cinéma" (điện ảnh tiếng Pháp) vốn từ rút gọn "cinématographe" "Cinématographe" (xuất phát từ tiếng Hy Lạp κίνημα kínēma có nghĩa chuyển động, cịn γράφειν - gráphein có nghĩa ghi lại) tên Léon Bouly đặt cho máy ghi lại hình ảnh ơng đăng ký sáng chế số 219 350 năm 1892, mốc kiện khai sinh ngành điện ảnh Khi phát minh, điện ảnh coi phim ghi lại cảnh sinh hoạt đời thường, lâu sau, phim tạo với ý đồ văn hóa định nhanh chóng trở thành loại hình nghệ thuật quan trọng Điện ảnh trở thành hình thức giải trí khơng thể thiếu đời sống thường nhật, đơi cịn phát triển thành tượng văn hóa sử dụng phương tiện tuyên truyền Xét phương diện nghệ thuật, điện ảnh thường gọi nghệ thuật thứ bảy Sáu nghệ thuật trước theo phân loại Hegel kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa thi ca Điện ảnh dùng để nói đến phim trình chiếu rạp, khác với phim truyền hình Vì lý đó, từ "màn bạc" hay "màn ảnh lớn" dùng để điện ảnh (màn ảnh rạp chiếu phim có màu trắng), phân biệt với truyền hình, gọi ảnh nhỏ Trong tiếng Việt, phim điện ảnh gọi "phim nhựa", phân biệt với phim video Nhưng thực tế, phim nhựa chất liệu điện ảnh Có phim dùng chất liệu video làm lại để trình chiếu rạp ngược lại, số phim truyền hình sử dụng chất liệu phim nhựa Đặc biệt với phát triển kỹ thuật số, có phim điện ảnh phim truyền hình dùng công nghệ + Internet (thường đọc theo âm tiếng Việt "in-tơ-nét") hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân, phủ tồn cầu Một số kênh truyền thông khác: tờ rơi, tờ gấp, pa nơ- áp phích, dạng truyền thơng khác mạng internet… 1.3 Vai trị truyền thơng đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu Truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng việc góp phần tăng cường nhận thức cơng chúng, huy động lực lượng xã hội thực nhiệm vụ phịng chống, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Nhóm tác giả TS Nguyễn Hương Trà, ThS Nguyễn Thị Tuyết Minh khẳng định: Truyền thơng với vai trị phương tiện giáo dục nhận thức thông qua việc truyền tải, giải thích, tun truyền, vận động… góp phần tạo dư luận xã hội môi trường thuận lợi cho việc thay đổi thái độ hành vi nhóm xã hội Bên cạnh đó, truyền thơng cịn có vai trị truyền đạt thơng tin nhà quản lý, nhà khoa học đến với nhân dân tiếp nhận ý kiến phản hồi của tầng lớp nhân dân Biến Đổi khí hậu 2.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Khái niệm chung: Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Theo công ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người 2.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có hai ngun nhân tác động đến biến đổi khí hậu yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Tuy nhiên nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu có tính chu kỳ kể từ q khứ đến Vì vậy, tác động lớn người 2.2.1 Nguyên nhân tự nhiên a) Điểm đen mặt trời (Sunspots) Sự xuất điểm đen làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Qua biểu đồ hình đây, thấy mặt độ điểm đen từ năm 1750 đến 2011 mang tính chu kỳ không ổn định Cứ sau số năm định, điểm đen lại đạt cực đại Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể, từ tạo thành Mặt trời đến gần 4,5 tỷ năm, cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Với khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời có ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu khơng đáng kể b) Núi lửa phun trào Khi núi lửa phun trào phát thải vào khí lượng lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), nước, bụi tro vào bầu khí Các hạt nhỏ gọi sol khí phun núi lửa, sol khí phản chiếu lại xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất Ví dụ điển hình vào năm 1815, trận phun trào núi lửa mạnh núi Tambora thuộc đảo Sumbawa, Indonesia khiến nơi khơng có mùa hè năm Có yếu tố khác tác động đến núi lửa, va chạm thiên thạch từ vũ trụ vào Trái đất gây nên vụ nổ, phun trào núi lửa… Tuy nhiên, chúng xảy Bầu khí chắn ngăn cản thiên thạch nhỏ bay vào Trái đất Còn thiên thạch lớn va vào Trái đất mà bị cản lại, theo nhà khoa học, xảy hàng chục triệu năm c) Đại dương Các đại dương thành phần hệ thống khí hậu Dòng hải lưu di chuyển lượng lớn nhiệt khắp hành tinh Chính chuyển động làm biến đổi khí hậu nơi qua Hình thành nên vùng khí hậu điển ngày Những dao động ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) El Nino hay La Nina gây thay đổi khí hậu khơng lâu dài d) Sự trôi dạt lục địa Qua hàng triệu năm, chuyển động mảng làm tái xếp lục địa đại dương tồn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt Đều ảnh hưởng đến kiểu khí hậu khu vực tồn cầu dịng tuần hồn khí quyển-đại dương Vị trí lục địa tạo nên hình dạng đại dương tác động đến kiểu dòng chảy đại dương Vị trí biển đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát truyền nhiệt độ ẩm tồn cầu hình thành nên khí hậu tồn cầu 2.2.2 Ngun nhân người Khí hậu Trái đất chịu ảnh hưởng lớn cân nhiệt khí Khi yếu tố bị ảnh hưởng tác động lớn gây biến đổi khí hậu Cân nhiệt xảy nhờ khí nhà kính CO 2, CH4, NOx… hấp thụ xạ hồng ngoại mặt đất phát ra, sau đó, phần lượng xạ lại chất khí phát xạ trở lại mặt đất, qua hạn chế lượng xạ hồng ngoại mặt đất thoát ngồi khoảng khơng vũ trụ giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh nhiều, ban đêm khơng có xạ mặt trời chiếu tới mặt đất Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 33 oC, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18 oC Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” (greenhouse effect) Hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect) Trong thành phần khí trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, cịn lại khoảng 1% khí khác Ar, CO 2, CH4, NOx, Ne, He, H2, O3,… nước Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, khí vết này, đặc biệt khí CO 2, CH4, NOx, CFCs (một loại khí có khí từ cơng nghệ làm lạnh phát triển), khí có vai trị quan trọng sống trái đất Trong trình phát triển, người ngày sử dụng nhiều lượng Đặc biệt lượng hóa thạch (than, dầu khí, khí đốt, băng cháy…) làm gia tăng khí nhà kính vào khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính làm cân nhiệt Khí tác động chủ yếu CO2 Trước thời kỳ công nghiệp phát triển, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO2 chưa vượt q 300ppm Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ CO2) năm 1990 lên đến 7,2 tỷ cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ CO2) năm thời kỳ từ 2000 – 2005 Thơng qua biểu đồ hình 1.7 thấy hàm lượng CO tăng liên tục qua năm từ 315ppm (phần triệu) đến 385 ppm Hàm lượng khí nhà kính khác khí CH4, N2O tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) 319ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ozon bình lưu Tầng ozon khí có tác dụng hấp thụ xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất thơng qua bảo vệ sống trái đất 2.3 Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam( số liệu năm 2012) Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế- xã hội tương lai Ở Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày ác liệt Ở Việt Nam, kết phân tích số liệu khí hậu cho thấy biến đổi yếu tố khí hậu mực nước biển có điểm đáng lưu ý sau: Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5 oC đến 0,7oC Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ đến 10% đa phần diện tích phía Bắc nước ta tăng khoảng đến 20% vùng khí hậu phía Nam Xu diễn biến lượng mưa năm tương tự 10 lượng mưa mùa mưa, tăng vùng khí hậu phía Nam giảm vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khơ, mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, nhiều nơi đến 20% 50 năm qua Xoáy thuận nhiệt đới: Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động khu vực Biển Đơng có xu hướng tăng nhẹ, số ảnh hưởng đổ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng Diễn biến số xốy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đơng, ảnh hưởng đổ đất liền Việt Nam 50 năm qua (Nguồn:IMHEN/2010) Khu vực đổ bão áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần phía Nam lãnh thổ nước ta; số lượng bão mạnh có xu hướng gia tăng; mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn thời gian gần Mức độ ảnh hưởng bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên Mực nước biển: số liệu mực nước quan trắc trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy xu biến đổi mực nước biển trung bình năm khơng giống Hầu hết trạm có xu hướng tăng, nhiên, số trạm lại khơng thể rõ xu hướng Xu biến đổi trung bình mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2,8mm/năm 11 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu mối quan tâm tất quốc gia giới Công tác nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mặt kinh tế - xã hội, ngành, đối tượng khác thực nhiều quốc gia nước ta nhằm kịp thời có biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Tác động biến đổi khí hậu với Việt Nam vô nghiêm trọng, nguy gây cản trở cho mục tiêu xóa đối giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên nhiên kỷ phát triển bền vững Việt Nam quốc gia bị tổn thương chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nên nghiên cứu biến đổi khí hậu, xu tác động Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, hiểu biết nhận thức cơng chúng biến đổi khí hậu cịn chưa cao Một ngun nhân truyền thơng cịn chưa thực quan tâm đến vấn đề Các vấn đề biến đổi khí hậu ý phản ánh phương tiện truyền thông đại chúng đạt nhiều kết đáng khích lệ.Kết khảo sát 35.500 người Việt Nam nước khu vực (Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nepal, Pakistan) dự án Climate Asia cho thấy, Việt Nam dẫn đầu khu vực thông tin tới cộng đồng ảnh hưởng biến đổi khí hậu Theo đó, 41% người hỏi Việt Nam cho biết họ thiếu thơng tin biến đổi khí hậu, tỷ lệ Nepal 60%, Trung Quốc Ấn Độ 80%, Bangladesh 57%, 12 Các phương tiện thông tin đại chúng bám sát đưa tin chủ trương, sách liên quan đến biến đổi khí hậu Hậu biến đổi khí hậu phản ánh đa dạng Tuy nhiên, tun truyền biến đổi khí hậu, thơng tin đại chúng tồn số vấn đề cần khắc phục Kết nghiên cứu Khoa Xã hội học (Học viện Báo chí Tuyên truyền) cho thấy, số lượng báo thể rõ mối liên hệ thiên tai với biến đổi khí hậu cịn ít, thiếu tính định hướng cơng chúng vấn đề bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu Hậu biến đổi khí hậu truyền tải chung chung, chủ yếu phương diện kinh tế, thể chất người mà chưa đề cập đến hậu văn hóa, xã hội Thơng tin chiều, chưa tạo diễn đàn để trao đổi Theo nhận xét đưa PANOS, mạng lưới toàn cầu tổ chức phi phủ hợp tác truyền thơng để thúc đẩy phát triển cho nước phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nhiên hoạt động truyền thơng họ không mặn mà việc đưa tin thảm họa môi trường Việt Nam không nằm ngồi nhận xét Cho đến nay, phủ Việt Nam có nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH xây dựng kịch BĐKH quốc gia cho tỉnh thành, xây dựng triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, vấn đề truyền thông lĩnh vực biến đổi khí hậu cịn nhiều hạn chế nhiều ngun nhân chủ quan khách quan Nhóm nghiên cứu mạng lưới rằng: Trong tháng, có báo vấn đề, tượng liên quan đến biến đổi khí hậu Kết đưa sau hai tháng khảo sát tờ báo in hàng ngày gồm Lao động, Tuổi trẻ, Nhân dân, Hà Nội mới, Báo Đồng Nai chương trình phát sóng: Tài ngun Mơi trường phát hàng ngày Đài Tiếng nói Việt Nam Tạp chí Mơi trường Tài ngun phát hàng tuần Đài Phát Truyền hình Hà Nội 13 Cũng kết nghiên cứu Viện nghiên cứu sức khỏe, môi trường phát triển nhận xét nay, quan truyền thông Việt Nam đưa tin biến đổi khí hậu bề rộng mức độ quốc gia tồn cầu, khơng có mối liên quan vấn đề trạng địa phương Mặc dù có nhiều báo đề cập đến thảm họa thiên nhiên biến đổi khí hậu gây lũ lụt, bão, nước ngầm chưa có nhà báo mối liên hệ tượng biến đổi khí hậu Thêm vào đó, theo thơng tin Tổ chức Đông Tây hội ngộ (EMWF) công bố kết nghiên cứu “Sự thích ứng với BĐKH tỉnh Quảng Nam”, có khoảng 49% người vấn khơng biết sách quy trình Nhà nước, 72% khơng biết kế hoạch chuẩn bị phịng chống thiên tai… Vì thế, họ khơng có khả lên kế hoạch chuẩn bị ứng phó với thiên tai Kết nghiên cứu nằm khuôn khổ dự án Quỹ FORD tài trợ trị giá 99.000 USD Nghiên cứu tiến hành 125 gia đình 25 cộng đồng dân cư tỉnh miền trung Quảng Nam với địa bàn cư trú bao gồm ven biển, núi cao đồng Mục đích cuối dự án nghiên cứu để đưa tài liệu hướng dẫn để lập kế hoạch cho chương trình BĐKH Kết cho biết, nhà khảo sát khơng thiết kế, xây dựng có khả chống chịu thiên tai Cụ thể, 90% nhà làm tre, gỗ hay xây tường đơn Mái, tường, cửa giản đơn, không đủ sức chống chọi lại bão lũ thường xảy 66% nhà người vấn thường xuyên bị bão lũ phá hỏng Nguyên nhân trước hết docác nhà quản lý, tiếp xúc với báo chí, chưa đề cập đến mối liên hệ biến đổi khí hậu tác động tiêu cực Việt Nam 14 Theo ông James Fahn, Giám đốc Mạng lưới nhà báo Trái đất (EJN), nguyên nhân cịn nằm chỗ biến đổi khí hậu đề tài khó khơng phải nhà báo hiểu hết tiếp cận Đồng thời, Việt Nam khơng có nhiều nhà báo chuyên viết môi trường Các nhà báo thường phải viết nhiều chủ đề khác nhau, nhà báo làm việc ấn phẩm xuất hàng ngày Họ thường đưa tin biến đổi khí hậu có hội nghị hay kiện lớn liên quan đến vấn đề Một lý nữa, nhà báo phụ trách chuyên mục hay tờ báo không hiểu không quan tâm đến biến đổi khí hậu Do đó, họ khơng dành ưu tiên cho báo thuộc đề tài Biến đổi khí hậu đã, tác động tới tất người cộng đồng Từ trạng nguyên nhân phân tích cho thấy truyền thông cần xem công cụ quan trọng, tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi người cộng đồng từ thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào hoạt động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH Do đó, cần phải đẩy mạnh chiến dịch truyền thơng biến đổi khí hậu cho cộng đồng trang bị kiến thức liên quan cho phóng viên, nhà báo vấn đề quan trọng cấp bách Một nhận thức người dân cấp quyền BĐKH nâng cao, người có hành vi ứng xử thân thiện với môi trường, cộng đồng trang bị kỹ để ứng phó với vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu sống ngày gánh nặng trách nhiệm ứng phó với BĐKH khơng cịn riêng nhà quản lý mà san sẻ cộng đồng Khảo sát số báo mạng điện tử khoảng thời gian từ tháng đến tháng 8/ 2014 Việc khảo sát số lượng tin đăng tải số báo mạng: dantri.com.vn, tuoitre.vn, nongnghiep.com.vn, monre.gov.vn khoảng 15 thời gian từ 1/1/ 2014 đến tháng1/ 8/ 2014 vấn đề biến đổi khí hậu, lựa chọn theo số từ khóa liên quan : biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, tài ngun nước, suy thối rừng, nước biển dâng, phát thải khí nhà kính Kết nhận : Cụm từ khóa Dân trí Nơng Tuổi trẻ Monre.gov 26 01 43 10 04 16 19 12 32 nghiệp Việt Biến đổi khí hậu Phát thải khí nhà 09 01 Nam 46 kính Suy thối rừng Nước biển dâng Ơi nhiễm môi 02 06 24 12 34 trường Tài nguyên nước 08 21 Tổng số 46 113 57 137 Thông qua kết khảo sát nhận thấy tờ báo mạng mang tính chất chuyên ngành báo nông nghiệp Việt Nam hay cổng thông tin tài ngun mơi trường: monre.gov.vn số lượng tần suất tin nhiều trung bình 1tin, bài/ ngày Hai báo lại số lượng tần suất trung bình tin, bài/ ngày Với cụm từ “biến đổi khí hậu” xuất nhiều Lượng tin trình khảo sát đề cập đến vấn đề biến đổi khí hậu giới Việt Nam, nhiên đưa diện rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia tồn cầu có liên quan đến vấn đề trạng địa phương.Mặc dù có nhiều viết đề cập đén thảm họa thiên nhiên biến đổi khí hậu gây lũ lụt, bão, nước biển dâng có viết mang tính chun sâu, phân tích cụ thể, mối quan hệ tượng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên so với trước truyền thông ý quan tâm tới vấn đề biến đổi khí hậu song thơng tin chưa đầy đủ có khoảng thiếu hụt nguồn tin, chưa xứng tầm với mức độ quan trọng vấn đề 16 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống người mà hồn tồn cảm nhận Chất lượng sống người ngày nâng cao với suy giảm chất lượng mơi trường, biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ mai sau tương lai Các nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào biến đổi khí hậu mà tác động lớn người Con người phải chịu trách nhiệm cho hậu gây Vì vậy, từ hành động ý thức để hạn chế tác động biến đổi khí hậu gây Hoạt động truyền thơng đại chúng với vai trị quan trọng việc chuyển tải thơng tin biến đổi khí hậu, giúp quyền người dân nhận thức đầy đủ, xác có hành động ứng phó kịp thời nghiên cứu đẩy mạnh truyền thơng đại chúng nhiệm vụ cấp thiết, đòi hỏi tính chủ động, cần tập trung nghiên cứu kỹ đối tượng khán giả, để sản xuất chương trình đánh trúng vào nhu cầu khán giả; cần ý độ tưổi, giới tính, nghề nghiệp chun mơn khán giả.Nghiên cứu tìm sản phẩm tác động biến đổi khí hậu nào, đánh giá mức độ số lượng mức độ định lượng, định tính Đặc biệt hướng tới tác động, đưa khuyến nghị nhà nước, đến việc nâng cao chất lượng đến người xem 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Văn Bình, 2013, Bài giảng: phương pháp điều tra địa sinh thái môi trường, ĐH Mỏ-địa chất PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, 2010, Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS Trần Thục, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, 2012, Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường Hồng Xn Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, 2010,Giáo trình Mơi trường Con người, NXB Giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Trường Giang, Báo mạng điện tử vấn đề bản, 6 PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí Truyền thơng đại Báo điện tử Dân trí:www Dantri.com Báo điện tử tuổi trẻ online: www.tuoitre.vn http://www.monre.gov.vn 10 Báo điện tử nông nghiệp VN:www.nongnghiep.com.vn 18 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận .2 Truyền thông đại chúng 1.1 Khái niệm .2 Chương 2: Hoạt động truyền thông đại chúng 12 với vấn đề Biến đổi khí hậu .12 Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 19 ... 2,8mm/năm 11 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu mối quan tâm tất quốc gia... tiện thông tin đại chúng bám sát đưa tin chủ trương, sách liên quan đến biến đổi khí hậu Hậu biến đổi khí hậu phản ánh đa dạng Tuy nhiên, tun truyền biến đổi khí hậu, thơng tin đại chúng tồn số vấn. .. lý luận .2 Truyền thông đại chúng 1.1 Khái niệm .2 Chương 2: Hoạt động truyền thông đại chúng 12 với vấn đề Biến đổi khí hậu .12 Thực trạng hoạt động truyền

Ngày đăng: 15/08/2017, 14:15

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

  • 1. Truyền thông đại chúng

  • 1.1. Khái niệm

  • Chương 2: Hoạt động truyền thông đại chúng

  • với vấn đề Biến đổi khí hậu

  • 1. Thực trạng hoạt động truyền thông đại chúng với vấn đề biến đổi khí hậu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan