giaotrinhhoc AUTOCAD

189 580 0
giaotrinhhoc AUTOCAD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CAD là chữ viết tắt của Computer – Aid Design hoặc Computer – Aided Drafting (vẽ và thiết kế với sự trợ giúp của máy tính). Phần mềm CAD đầu tiên là SKETCHPAD xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi Ivan Sutherland thuộc Viện kỹ thuật Massachuselts.Sử dụng các phần mềm CAD các bạn có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D – chức năng Dafting), thiết kế mô hình ba chiều (3D – chức năng Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA – chức năng Analysis).Các phần mềm CAD có ba đặc điểm nổi bật sau: Chính xác. Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh). Dễ dàng trao đổi với các phần mềm khác.Hiện nay trên thế giới có hàng ngàn phần mềm CAD và một trong những phần mềm thiết kế trên máy tính cá nhân phổ biến nhất là Autocad. AutoCAD là phần mềm ứng dụng CAD để vẽ (tạo) bản vẽ kỹ thuật cho thiết kế 2D hay 3D, được phát triển bởi tập đoàn Autodesk. Phần mềm này được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 11 năm 1982 tại hội chợ COMDEX và đến tháng 12 năm 1982 công bố phiên bản đầu tiên (relesase 1). Vào thời điểm đó, AutoCAD đã trở thành một trong những chương trình vẽ kĩ thuật đầu tiên chạy được trên máy tính cá nhân, nhất là máy tính IBM. Ngược lại, đa số các phần mềm vẽ kĩ thuật thời này được sử dụng trên thiết bị đầu cuối đồ họa (graphics terminal) nối với máy tính lớn hay máy trạm. Những phiên bản trước của AutoCAD sử dụng các đối tượng nguyên thủy – như đường thẳng, đường polyline, đường tròn, đường congvà text – để xây dựng các đối tượng từ đơn giản đến phức tạp. Tuy nhiên, từ giữa thập niên 1990, AutoCAD đã hỗ trợ các công cụ có khả năng tùy biến cao thông qua ứng dụng lập trình ngôn ngữ C++. Những phiên bản AutoCAD gần đây bao gồm những công cụ cơ bản về hình khối 3D, nhưng nó thiếu một số tính năng cao cấp thường có trong những chương trình chuyên về lập mô hình khối. Autocad sử dụng các đối tượng nguyên thủy để xây dựng các đối tượng từ đơn giản đến phức tạpAutocad hỗ trợ các công cụ có khả năng tùy biến cao thông qua ứng dụng lập trình ngôn ngữ C++Với sự phát triển không ngừng nghỉ của mình thì Autodesk đã giúp AutoCAD ngày càng mạnh mẽ hơn ở nhiều mặt so với phiên bản đầu tiên. Từ AutoCAD 2007 đã được cải thiện các công cụ hỗ trợ người dùng dựng và chỉnh sửa các mô hình 3D tốt hơn và dễ dàng hơn. Đến AutoCAD 2010 thì đã phát triển thêm chức năng quản lý đối tượng theo tham số và mô hình lưới.Ngoài ra AutoCAD còn hỗ trợ nhiều giao diện lập trình ứng dụng (API Application Programming Interface) để tùy biến dễ dàng và hổ trợ rất nhiều cho việc tự động hóa các tính năng chung hoặc một ứng dụng được viết với mục đích ứng dụng riêng cho công việc bởi người dùng. Chúng bao gồm AutoLISP, Visual LISP, VBA,. NET và ObjectARX. ObjectARX không chỉ đơn thuần là một thư viện C++, mà còn là cơ sở cho các sản phẩm mở rộng chức năng AutoCAD đến các lĩnh vực cụ thể, để tạo ra các sản phẩm như AutoCAD Architecture, AutoCAD điện, AutoCAD Civil 3D, AutoCAD dựa trên ứng dụng của bên thứ ba.AutoCAD hỗ trợ nhiều giao diện lập trình ứng dụng (API) để đặc chế và tự động hóa, bao gồm AutoLISP, Visual LISP, VBA, .NET, và ObjectARX. ObjectARX là một thư viện lớp C++; nó được sử dụng để phát triển phần mềm dựa trên AutoCAD cho những ngành riêng, như là AutoCAD Architecture (kiến trúc), AutoCAD Electrical (điện tử), AutoCAD Civil 3D (kỹ thuật xây dựng), hay các chương trình bên thứ ba.Các định dạng tập tin chính của AutoCAD là DWG và định dạng trao đổi DXF; hai định dạng này được trở thành tiêu chuẩn trên thực tế về dữ liệu CAD. Gần đây, AutoCAD cũng hỗ trợ DWF, một định dạng được Autodesk phát triển và quảng cáo có mục đích xuất bản dữ liệu CAD. Năm 2006, Autodesk ước lượng rằng số tập tin DWG đang được sử dụng hơn một tỷ. Autodesk cũng ước lượng tổng số tập tin DWG hơn ba tỷ.AutoCAD và phiên bản cơ bản rẻ hơn, AutoCAD LT, có sẵn trong nhiều ngôn ngữ: tiếng Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Nhật, Triều Tiên, Trung Quốc (giản thể và phồn thể), Nga, Séc, Ba Lan, Hungary, Bồ Đào Nha (loại Brasil), Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy, và tiếng Việt. (Một số bản dịch có đầy đủ, trong khi một số chỉ có tài liệu được dịch).Các phiên bản của AutoCad chạy trên Microsft Windows bao gồm các phiên bản: R13, r14, CAD2000, CAD2004, CAD2005, CAD2006, CAD2007, CAD2008, CAD2009, CAD2010, CAD2011, CAD2012. Hiện tại đã có bản Autodesk AutoCAD 2013.

GIÁO TRÌNH AutoCAD (DÀNH CHO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT) CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Auto CAD R14 I CÁC THAO TÁC CẦN THIẾT Khởi động AutoCAD R14 Thoát khỏi AutoCAD R14 Lưu trữ Mở vẽ II MÀN HÌNH AutoCAD R14 Thanh tiêu đề (Title bar): thể tên vẽ Thanh thực đơn (Menu bar) Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) Thanh thuộc tính (Object Properties) Dòng lệnh (Command line) Thanh trạng thái (Status bar) Vùng Menu hình (Screen Menu) Các (Scroll bars) Vùng vẽ (Drawing Window) trỏ (Cursor) CHƯƠNG II: TỔ CHỨC BẢN VẼ I CÁC DẠNG THỨC ÐƠN VỊ Dạng đơn vị đo chiều dài (Units) Dạng đơn vị đo góc (Angles) Direction II GIỚI HẠN MÀN HÌNH & HỆ SỐ TỈ LỆ Giới hạn hình (Drawing Limits) Hệ số tỉ lệ (Scale Factor) Lệnh Mvsetup III CÁC HỆ THỐNG TỌA ÐỘ Các biểu tượng hệ thống tọa độ Ðịnh vị lại hệ thống tọa độ UCS IV ỌA ÐỘ ÐIỂM Tọa độ tuyệt đối (Absolute coordinates) Tọa độ tương đối (Relative coordinates) V CÔNG CỤ TRỢ GIÚP (Drafting Tools) Grid Snap Coords (Coordinate Display) Chế độ thẳng góc (Ortho) CHƯƠNG III CÁC LỆNH KỸ THUẬT VẼ CƠ BẢN I LINE II RECTANGLE (VẼ HÌNH CHỮ NHẬT) III CIRCLE (VẼ ÐƯỜNG TRÒN) Ðường tròn tâm bán kính Ðường tròn tâm đường kính Ðường tròn qua điểm Ðường tròn qua điểm Ðường tròn tiếp xúc hai đối tượng bán kính IV ARC (VẼ CUNG TRÒN) Arc qua điểm Vẽ Arc với điểm đầu, tâm điểm cuối Vẽ Arc với điểm đầu, tâm góc chắn cung Vẽ Arc với điểm đầu, tâm dây cung Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối góc chắn Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối hướng quay so với với điểm đầu Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối bán kính Vẽ Arc với tâm, điểm đầu, điểm cuối Vẽ Arc với tâm, điểm đầu, góc chắn 10 Vẽ Arc với điểm đầu, tâm chiều dài dây cung 11 Vẽ cung liên tục V POLYGON (VẼ ÐA GIÁC ÐỀU) Polygon nội tiếp với đường tròn (Inscribed in Circle) Polygon ngoại tiếp với đường tròn(Circumscribed about Circle) Ðịnh polygon với cạnh xác định hai điểm VI CHẾ ÐỘ TRUY BẮT ÐỐI TƯỢNG Truy bắt điểm tạm thời Truy bắt điểm thường trực VII GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỆNH ÐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH Zoom Pan CHƯƠNG IV LỚP VÀ DẠNG ĐƯỜNG NÉT I LỚP (LAYERS) Tạo lớp Gán lớp hành Thay đổi màu lớp (Layer Color) Gán dạng đường cho lớp (Linetypes Layers) Kiểm soát thể lớp DẠNG ÐƯỜNG NÉT (LINETYPE) CHƯƠNG V KỸ THUẬT HIỆU CHỈNH CƠ BẢN I CHỈ ÐỊNH ÐỐI TƯỢNG Selection Modes Pickbox Size II CÁC KỸ THUẬT HIỆU CHỈNH Lệnh Move Lệnh Rotate Lệnh Scale Lệnh Trim Lệnh Break Lệnh Extend Lệnh Stretch Lệnh Lengthen III CÁC LỆNH TRỢ GIÚP Xoá đối tượng (Erase) Lệnh Oops Lệnh Undo Lệnh Redo Lệnh Redraw Tẩy xóa đối tượng thừa (lệnh Purge) IV CÁC LỆNH VẼ NHANH Lệnh Offset Lệnh Fillet Lệnh Chamfer Lệnh Copy Lệnh Mirror Array V HIỆU CHỈNH ÐỐI TƯỢNG VỚI GRIPS Lệnh Ddgrips biến điều khiển Grips Chọn đối tượng với Grips Sử dụng chế độ Grips CHƯƠNG VI KỸ THUẬT VẼ NÂNG CAO I POINT II DIVIDE III MEASURE IV DONUT V RAY (TIA) VI XLINE VII SKETCH VIII POLYLINES (ÐA TUYẾN) Vẽ Polylines Hiệu chỉnh Polylines - Lệnh Pedit IX SPLINE Thực lệnh Spline Hiệu chỉnh đường Spline X MULTILINE Ðịnh kiểu đa tuyến_Lệnh Mlstyle Thực lệnh đa tuyến_Lệnh Mline Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit XI ELLIPSE Tọa độ trục khoảng cách nửa trục lại Tâm trục Vẽ cung Elip XII HATCHING Vẽ mặt cắt (lệnh Bhatch) Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh Hatchedit) CHƯƠNG VII CHỮ & KÍCH THƯỚC I TEXT Tạo kiểu chữ (lệnh Style) Nhập chữ vào vẽ Hiệu chỉnh Text Lệnh Qtext II DIMENSIONING (ÐƯỜNG KÍCH THƯỚC) Các thành phần kích thước Ðịnh kiểu kích thước Ghi kích thước Hiệu chỉnh chữ số kích thước Hiệu chỉnh kích thước liên kết CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Auto CAD R14 I CÁC THAO TÁC CẦN THIẾT Khởi động AutoCAD R14 Thoát khỏi AutoCAD R14 Lưu trữ Mở vẽ II MÀN HÌNH AutoCAD R14 Thanh tiêu đề (Title bar): thể tên vẽ Thanh thực đơn (Menu bar) Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar) Thanh thuộc tính (Object Properties) Dòng lệnh (Command line) Thanh trạng thái (Status bar) Vùng Menu hình (Screen Menu) Các (Scroll bars) Vùng vẽ (Drawing Window) trỏ (Cursor) I CÁC THAO TÁC CẦN THIẾT Khởi động AutoCAD R.14 Ðể khởi động AutoCAD R.14, ta thực theo cách sau: * Double click vào biểu tượngĠ * Click vào nút Start, chọn AutoCAD R14\AutoCAD R14 Thoát khỏi AutoCAD R.14 Ta thực theo cách sau: Block name specification : Attribute tag specification : Attribute value specification : Select Attributes : định thuộc tính Lệnh Attredef Lệnh Attedef sử dụng cần định nghĩa lại khối hiệu chỉnh lại thuộc tính khối, thực lệnh cách: ¨ Ðánh trực tiếp vào dòng Command ¨ Trên công cụ Attibute : Attredef ( : click vào biểu tượngĠ Command: Attredef  Name of Block you wish to redefine: nhập tên Block muốn định nghĩa lại Select Object for new block Select Object : chọn đối tượng để tạo Block Insert base point of new block : định điểm chèn cho Block CHƯƠNG X BỐ TRÍ BẢN VẼ & IN ẤN I ÐỘ PHÂN GIẢI MÀN HÌNH (VIEWRES) II LỆNH TẦM NHÌN (VIEW) III AERIAL VIEW IV KHÔNG GIAN MÔ HÌNH (Model Space) V KHÔNG GIAN GIẤY VẼ (Paper Space) VI SỬ DỤNG KHÔNG GIAN GIẤY VẼ & KHÔNG GIAN MÔ HÌNH VII IN BẢN VẼ (Plotting Drawing) Tùy chọn Device and Default Selection Tùy chọn Pen Assignment Additional Parameters Miền Paper Size and Orientation Tùy chọn Rotation and Origin Tùy chọn Plotted MM Drawing Units Tùy chọn Preview CHƯƠNG X BỐ TRÍ BẢN VẼ & IN ẤN I ÐỘ PHÂN GIẢI MÀN HÌNH (VIEWRES) Biến hệ thống Viewres điều khiển độ phân giải hình xem vẽ, gọi lệnh cách đánh trực tiếp vào dòng Command chữ Viewres Command: Viewres  Do you want fast zooms?  Enter circle zoom percent (1-20000) : 20000  II LỆNH TẦM NHÌN (VIEW) Trong vẽ lớn, để tăng tốc độ xem phần vẽ, ta nên lưu lại phần lệnh View AutoCAD giúp ta thực điều Thực lệnh cách: Từ dòng Command: View ( Sau đánh xong, AutoCAD đưa tùy chọn sau: ?/Delete/Restore/Save/Window: đó: * ? : liệt kê tất tầm nhìn lưu trữ * Delete : xóa tầm nhìn không cần thiết * Restore xem * : đưa tầm nhìn thành tầm nhìn hành (khi muốn lại hay làm việc lại tầm nhìn đó) Save : lưu trữ tầm nhìn, gọi lệnh AutoCAD đưa tiếp yêu cầu View name to save: đặt tên tầm nhìn * Window : tạo cửa sổ lưu trữ tầm nhìn theo góc Khi gọi lệnh này, AutoCAD mở tiếp dòng lệnh sau: o View name to save: aa Ðặt tên tầm nhìn (giả sử aa) nhấn ( o First corner: Other corner: xác định góc thứ góc thứ hai Cách khác: ta đánh vào dòng lệnh Ddview từ menu chọn View\Name Views để hiển thị hộp thoại lệnh View, tùy chọn tương tự ta gọi lệnh View (hình 10.1) III AERIAL VIEW Một lệnh tầm nhìn khác hữu dụng AutoCAD, lệnh Aerial View Thực lệnh cách sau: * Gõ trực tiếp từ dòng Command: ddviewer ( * Click vào biểu tượngĠ * Từ Menu chọn View\Aerial View AutoCAD mở hộp thoại hình 10.2 IV KHÔNG GIAN MÔ HÌNH (Model Space) Trong AutoCAD có không gian làm việc không gian mô hình (Model Space) không gian giấy vẽ (Paper Space) Trước tiên, ta tìm hiểu không gian mô hình gì? Model Space nơi ta tạo vẽ hay vẽ mẫu Thông thường bắt đầu vẽ, dùng lệnh Mvsetup, ta vào không gian mô hình làm việc với cổng nhìn tĩnh (Tiled Viewports) mặc định Tiled Viewports thực không gian mô hình Khi muốn tạo nhiều cổng nhìn tĩnh, ta có thể: * Từ Menu chính: chọn View\Tiled Viewports AutoCAD mở tiếp menu thả hình 10.3, chọn Layout , AutoCAD đưa cách bố trí cổng nhìn mẫu, theo ta chọn (như hình 10.4) * Từ dòng Command: gõ Vports ( AutoCAD hiển thị tùy chọn sau: Save/Restore/Delete/Join/SIngle/?/2//4: Trong đó: Save : lưu trữ cổng nhìn Restore : gọi lại cổng nhìn lưu trữ Delete : xóa cổng nhìn Join : liên kết cổng nhìn Single : hiển thị1 cổng nhìn ? : liệt kê cổng nhìn lưu trữ : hiển thị cổng nhìn : hiển thị cổng nhìn (mặc định) : hiển thị cổng nhìn Thông thường ta cần cổng nhìn tĩnh đủ, ta cần xem đối tượng từ nhiều phía, ta cần tạo nhiều cổng nhìn động Ðối tượng tạo làm việc cổng nhìn đó, hiển thị tất cổng nhìn lại V KHÔNG GIAN GIẤY VẼ (Paper Space) Không gian giấy vẽ (Paper Space) không gian thường dùng để xếp đối tượng vẽ không gian mô hình (Model Space) theo trật tự định (theo ý người vẽ) Trên không gian giấy, ta vẽ đối tượng, như: khung tên, tiêu đề, kích thước Lần đầu tiên, chuyển sang không gian giấy, người vẽ cảm thấy bở ngỡ hình chẳng có màu hình Lệnh Floating Viewports (cổng nhìn động) chứa đựng đối tượng ta vẽ không gian mô hình Gọi lệnh Floating Viewports cách: * Từ Menu chính: chọn View\Floating Viewports, sau chọn số cổng nhìn động cần hiển thị Bởi Floating Viewports đối tượng AutoCAD, nên chứa đựng đối tượng không gian mô hình ta xử lý đối tượng Muốn xử lý đối tượng chứa cổng nhìn động, ta phải thực lệnh Model Space (Floating) Gọi lệnh cách: * Trên Menu : chọn View\Model Space (Floating) * Trên trạng thái : nhắp đúp vào ô PAPER (như hình 10.5) VI SỬ DỤNG KHÔNG GIAN GIẤY VẼ & KHÔNG GIAN MÔ HÌNH Trong phần chuyển đổi qua lại không gian mô hình không gian giấy, biến hệ thống quan trọng biến TILEMODE * Khi cần làm việc cổng nhìn tĩnh, biến hệ thống TILEMODE: on => chuyển đổi qua lại không gian mô hình không gian giấy vẽ, hay nói khác TILEMODE: on ta có không gian mô hình hoàn toàn * Khi biến hệ thống TILEMODE: off => chuyển đổi qua lại không gian mô hình không gian giấy vẽ Mở TILEMODE cách: · Từ dòng Command: gõ Tilemode ( AutoCAD mở dòng New value for TILEMODE : gõ vào ( · Nhắp đúp ôĠ trạng thái chữ TILE sáng lại · Trên Menu chính: chọn View\Model Space(Tile) Tắt TILEMODE cách: · Từ dòng Command: gõ Tilemode ( AutoCAD mở dòng New value for TILEMODE : gõ vào ( · Nhắp đúp ôĠ trạng tháicho tới chữ TILE tối · Trên Menu chính: chọn View\Model Space(Floating) Cũng cần lưu ý rằng, đối tượng cần xử lý, hiệu chỉnh vẽ không gian phải vào không gian thao tác Mối quan hệ không gian mô hình không gian giấy thể bảng sau: Không gian Trạng thái Công dụng KG Giấy vẽ TILEMOD Sắp xếp, bố trí cổng nhìn động (floating (Paper E viewports), thêm tiêu đề, thích Hiệu chỉnh đối tượng nằm không gian giấy space) off KG Mô TILEMOD Làm việc bên cổng nhìn động để hiệu hình E chỉnh đối tượng đó, đồng thời thay (trong cổng off nhìn động) đổi tỉ lệ cho vẽ Các cổng nhìn đặt lớp đông cứng để đường viền KG Mô TILEMOD Chia hình làm nhiều cổng nhìn tĩnh (tiled hình (trong E viewports) để hiệu chỉnh theo tầm quan cổng nhìn tĩnh) VII on sát khác không gian mô hình Không gian thường sử dụng để vẽ đối tượng IN BẢN VẼ (Plotting Drawing) Trong AutoCAD, xuất vẽ giấy theo chế độ: không gian mô hình không gian giấy vẽ Sau nhắp vào biểu tượngĠ công cụ chuẩn (Standard toolbar), hộp thoại Print/Plot Configuration mở hình 10.6 Liên quan tới hộp thoại biến hệ thống CMDDIA Khi CMDDIA = 1, hộp thoại ra, CMDDIA = 0, AutoCAD loạt tùy chọn dòng Command Tùy chọn Device and Default Selection Tuỳ chọn mục đích chọn thiết bị in hay nói khác chọn loại máy in Khi click vào trình này, hộp thoại mở hình 10.7 Trong phần này, ta cần ý đến tùy chọn Change Khi click vào tùy chọn này, hộp thoại Print Setup mở hình 10.8 Tại tùy chọn Name Printer, ta chọn loại máy in Tại tùy chọn Paper\size, ta chọn cỡ giấy Tùy chọn Pen Assignment Mục đích định loại nét độ dày nét Khi click vào tùy chọn này, hộp thoại Pen Assignments mở hình 10.9 Trong đó: + Color : màu viết + Pen No + Linetype : loại nét + Pen width : độ dày nét : số thứ tự viết Nếu click vào tuỳ chọn Figure Legend hộp thoại Figure Legend mở hình 10.10, mô tả loại nét với số thứ tự tương ứng; phần hỗ trợ cho tùy chọn Linetype Sau thiết lập tùy chọn vừa nêu, ta qua tiếp tùy chọn Additional Parameters Additional Parameters Xác định thông số miền in, gồm tùy chọn sau: * Display tượng : in tất AutoCAD thấy hình, đối Viewport hành * Extent : in tất đối tượng vẽ, bỏ qua lệnh limits * Limits : in đối tượng miền Limits * View : in theo cấu hình tầm nhìn lưu trữ * Window : in theo cửa sổ chọn * Textfill : tô đặc chữ * Hide-lines : dấu đường khuất không gian 3D * Adjust area fill: tô đặc đối tượng, ảnh hưởng polyline, solid * Plot to file : in thành file với phần mở rộng PLT Miền Paper Size and Orientation Có tùy chọn đơn vị: theo inch theo mm Tùy chọn Rotation and Origin Xác định tọa độ điểm gốc hướng quay giấy vẽ Tùy chọn Plotted MM Drawing Units Khi in theo không gian giấy vẽ Plotted Drawing Units có giá trị Khi in theo không gian mô hình Plotted MM giá trị Drawing Units mang giá trị hệ số tỉ lệ Tùy chọn Preview Dùng để xem trước in gồm có phần Partial: xem cục Full: xem đầy đủ Ta nên chọn Full để xem trước phần ta cần in có đủ giấy vẽ hay không, đường đứt không, Cuối ta chọn OK Trình tự xuất vẽ sau: * Trở không gian giấy cách tắt TILEMODE * Tạo kích thước giấy vẽ cần in tạo khung bao * Tạo lớp chứa cổng nhìn động * Tạo cổng nhìn động, thường vẽ 2D, ta cần cổng nhìn * Ðối với vẽ có nhiều tỉ lệ, ta copy nhiều cổng nhìn * Trở không gian mô hình (trong cổng nhìn động) cách nhắp đúp nút MODEL/PAPER trạng thái cho thể chữ MODEL * Chọn cổng nhìn cần định tỉ lệ, chọn lệnh zoom\scale, gõ vào 1/hệ số tỉ lệ kèm với chữ xp Ví dụ cần định tỉ lệ 1/25 cho cổng nhìn đó, ta gõ 1/25xp * Sau định tỉ lệ xếp xong đối tượng cổng nhìn động, ta trở không gian giấy để xếp lại cổng nhìn cho phù hợp * Tắt lớp chứa cổng nhìn * Bổ sung chi tiết tiêu đề chi tiết vẽ, ghi , đưa khung tên vào Tất thực không gian giấy * Phát lệnh in

Ngày đăng: 15/08/2017, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.          CÁC THAO TÁC CẦN THIẾT

    • 3.1.   Lưu bản vẽ với tên mới

    • 3.2.   Lưu bản vẽ đã có tên sẵn

    • 4.2.   Mở bản vẽ có sẵn

  • II.         MÀN HÌNH AutoCAD R14

  • I.   CÁC DẠNG THỨC ÐƠN VỊ

  • II.         GIỚI HẠN MÀN HÌNH & HỆ SỐ TỈ LỆ

  • III.        CÁC HỆ THỐNG TỌA ÐỘ

  • IV.       TỌA ÐỘ ÐIỂM

  • V.        CÔNG CỤ TRỢ GIÚP (Drafting Tools)

    • CHƯƠNG III.            CÁC KỸ THUẬT VẼ CƠ BẢN

  • I. LINE

  • II. RECTANGLE (VẼ HÌNH CHỮ NHẬT)

  • III. CIRCLE (VẼ ÐƯỜNG TRÒN)

    • 3P/2P/TTR/<Center point>:                         xác định tọa độ tâm

    • 3P/2P/TTR/<Center point>:

  • IV.       ARC (VẼ CUNG TRÒN)

  • V. POLYGON (VẼ ÐA GIÁC ÐỀU)

  • VI.       CHẾ ÐỘ TRUY BẮT ÐỐI TƯỢNG

  • +         Nearest       : truy bắt một điểm gần giao điểm của hai sợi tóc nhất

    • Trang Running Osnap (hình 3.3)

    • Trang AutoSnap(TM) (hình 3.4)

  • VII. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỆNH ÐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH

    • CHƯƠNG IV.           LỚP & DẠNG ÐƯỜNG NÉT

  • I.          LỚP (LAYERS)

    • I.5.1.   Tắt/ Mở lớp

    • I.5.2.   Ðông cứng và Làm tan băng của một Layer cho tất cả các khung nhìn (Freeze/ Thaw)

    • I.5.3.   Ðông cứng và Làm tan băng lớp trên khung nhìn hiện hành (Current Vport)

    • I.5.4.   Ðông cứng và Làm tan băng lớp trên khung nhìn sẽ tạo (New Vports)

    • I.5.5.   Khóa và mở khóa cho lớp (Lock/ Unlock)

    • I.5.6.   Thể hiện tên lớp trong hộp thoại Layer and Linetype Properties

  • II.         DẠNG ÐƯỜNG NÉT (LINETYPE)

    • CHƯƠNG V.            KỸ THUẬT HIỆU CHỈNH CƠ BẢN

  • I.          CHỈ ÐỊNH ÐỐI TƯỢNG

  • II.         CÁC KỸ THUẬT HIỆU CHỈNH

    • Lệnh Extend giúp ta có thể kéo dài đối tượng tới các mặt phẳng định trước. Lệnh này chỉ có tác dụng đối với những đối tượng hở (Opened Objects) không có tác dụng đối với đối tượng khép kín (Closed Objects) (hình chữ nhật, đường tròn chẳng hạn)

  • III.        CÁC LỆNH TRỢ GIÚP

  • IV.      CÁC LỆNH VẼ NHANH

    • 3.    Lệnh Chamfer

    • 4.    Lệnh Copy

    • 5.    Lệnh Mirror

    • 6.    Array

      • IV.6.1. Rectangular Arrays

      • IV.6.2. Polar Arrays

  • V.        HIỆU CHỈNH ÐỐI TƯỢNG VỚI GRIPS

    • 1.     Lệnh Ddgrips và các biến điều khiển Grips

    • 2.     Chọn đối tượng với Grips

    • 3.     Sử dụng chế độ Grips

      • CHƯƠNG VI.           KỸ THUẬT VẼ NÂNG CAO

  • VIII.     POLYLINES (ÐA TUYẾN)

    • 1.1.          Chế độ vẽ đoạn thẳng

    • 1.2.          Chế độ vẽ cung tròn

    • 2.1.          Hiệu chỉnh toàn bộ đa tuyến

    • 2.2.          Hiệu chỉnh các đỉnh và các phân đoạn đa tuyến

  • IX.       SPLINE

    • 1.    Thực hiện lệnh Spline

    • 2.    Hiệu chỉnh đường Spline

      • 2.1. Data Point

      • 2.2. Control Point

  • X.        MULTILINE

    • 1.     Ðịnh kiểu đa tuyến_Lệnh Mlstyle

      • 1.1.  Multiline Style

      • 1.2.  Element Properties

      • 1.3.  Multiline Properties

    • 2.     Thực hiện lệnh đa tuyến_Lệnh Mline

    • 3.     Hiệu chỉnh đa tuyến_Lệnh Mledit

      • 3.1.  Cross (ngã tư)

      • 3.2.  Tee (ngã ba)

      • 3.3.  Corner (góc)

      • 3.4.  Cut (cắt)

  • XI.       ELLIPSE

    • 1.    Tọa độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại

    • 2.    Tâm và các trục

    • 3.    Vẽ cung Elip

  • XII.      HATCHING

    • 1.   Vẽ mặt cắt (lệnh Bhatch)

      • 1.           Chọn mẫu mặt cắt (Pattern Type)

      • 1.2.           Gán các tính chất cho mẫu mặt cắt (Pattern Properties)

      • 1.3.           Xác định vùng vẽ mặt cắt (Boundary)

    • 2.   Hiệu chỉnh mặt cắt (lệnh Hatchedit)

      • CHƯƠNG VII.           CHỮ & KÍCH THƯỚC

  • I.          TEXT

    • a.         Trình Style Name

    • b.         Trình Font

    • c.         Trình Effects

    • d.         Trình Preview

    • 2.1   Biến Textfill

    • 2.2.   Lệnh Dtext

    • 2.3.   Lệnh Text

    • 2.4.   Lệnh Mtext

    • 3.1.   Lệnh Ddedit

    • 3.2.   Lệnh Ddmodify

  • II.         DIMENSIONING (ÐƯỜNG KÍCH THƯỚC)

    • Trình Dimension Styles:

    • Hộp thoại Geometry

    • Hộp thoại Format

    • Hộp thoại Annotation

    • 3.1.  Ghi kích thước thẳng

    • 3.2.  Ghi kích thước hướng tâm (bán kính, đường kính)

    • 3.3.  Ghi kích thước góc (lệnh Dimangular)

    • 3.4.  Ghi kích thước theo đường dẫn (lệnh Leader)

    • 3.5.  Ghi chuỗi kích thước

    • 4.1.  Lệnh DimTEditĠ

    • 4.2.  Lệnh DimEditĠ

    • 5.1.  Hiệu chỉnh kích thước bằng GRIPS

    • 5.2.  Phá vỡ kích thước bằng lệnh EXPLODEĠ

    • 5.3.  Hiệu chỉnh kích thước bằng lệnh DDMODIFYĠ

      • CHƯƠNG VIII.

      • KỸ THUẬT HIỆU CHỈNH CAO CẤP

  • I.          LỆNH DDCHPROP

  • II.         LỆNH DDMODIFY

  • III.        LỆNH CHANGE

  • IV.       LẤY THÔNG TIN BẢN VẼ HIỆN HÀNH

    • 8.1. Biểu thức số học (Numeric Expressions)

    • 8.2. Biểu thức vector (Vector Expressions)

      • CHƯƠNG IX.

      • KHỐI & THUỘC TÍNH               (BLOCKS & ATTRIBUTES)

  • VII.      THUỘC TÍNH (ATTRIBUTES)

    • 1.1.           Miền Mode

    • 1.2.           Miền Attribute

    • 1.3.           Miền Text Options

    • 1.4.           Miền Insert point

  • VIII.     HIỆU CHỈNH THUỘC TÍNH KHỐI

    • CHƯƠNG X.

    • BỐ TRÍ BẢN VẼ & IN ẤN

    • CHƯƠNG X.            BỐ TRÍ BẢN VẼ & IN ẤN

  • I.          ÐỘ PHÂN GIẢI MÀN HÌNH (VIEWRES)

  • II.         LỆNH TẦM NHÌN (VIEW)

  • III.        AERIAL VIEW

  • IV.       KHÔNG GIAN MÔ HÌNH (Model Space)

  • V.        KHÔNG GIAN GIẤY VẼ (Paper Space)

  • VI.       SỬ DỤNG KHÔNG GIAN GIẤY VẼ & KHÔNG GIAN MÔ HÌNH

  • VII.      IN BẢN VẼ (Plotting Drawing)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan