CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

172 386 2
CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM  TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú và đa dạng. Cộng đồng các dân tộc có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng và sử dụng các loài cây, con làm thuốc. Với trên 5000 loài cây thuốc và vốn tri thức bản địa sẽ là một kho tàng quý báu để triển khai các nghiên cứu nhằm tạo ra các sản phẩm từ dược liệu phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe và phát triển kinh tế xã hội

CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Bộ Y tế Việt Nam có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú đa dạng Cộng đồng dân tộc có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng sử dụng loài cây, làm thuốc Với 5000 loài thuốc vốn tri thức địa kho tàng quý báu để triển khai nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm từ dược liệu phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số nước phát triển sử dụng y học cổ truyền thuốc từ thảo dược để chăm sóc bảo vệ sức khỏe Doanh thu hàng năm thuốc từ dược liệu toàn giới đạt 80 tỷ đô la Mỹ Nhu cầu dược liệu, sản phẩm từ dược liệu có xu hướng ngày gia tăng Trong vài thập niên gần đây, nhiều nước đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu để hỗ trợ, phòng ngừa điều trị bệnh Thị trường tiêu thụ dược liệu sản phẩm từ dược liệu Việt Nam lớn, bao gồm: Hệ thống khám chữa bệnh YHCT gồm có: 63 Bệnh viện YHCT công lập; hệ thống bệnh viện đa khoa có Khoa YHCT Tổ YHCT; khoảng 80% Trạm Y tế xã có hoạt động khám chữa bệnh YHCT gần 7000 sở hành nghề YHCT tư nhân sử dụng dược liệu khám chữa bệnh Đồng thời, có 226 sở sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền cấp số đăng ký lưu hành sử dụng dược liệu làm nguyên liệu làm thuốc sản xuất Nhu cầu sử dụng dược liệu nước ước tính khoảng 60.000 – 80.000 dược liệu, nhiều dược liệu có tiềm nuôi trồng nước Theo kết điều tra đến năm 2016, Việt Nam ghi nhận 5000 loài thực vật sử dụng làm thuốc Trong có gần 200 loài có tiềm khai thác phát triển trồng để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước hướng tới xuất khẩu, như: Quế, Hồi, Hòe, Nghệ, Actiso, Sa nhân, Kim tiền thảo, Đinh lăng, Thảo …Việc nuôi trồng dược liệu làm tăng hiệu kinh tế cho hộ nông dân, đặc biệt có hiệu kinh tế cao từ – lần so với trồng số loại trồng nông nghiệp lúa, ngô, sắn… Mặc dù, thời gian vừa qua, Đảng, Nhà nước Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm phát triển dược liệu nuôi trồng nước, đến nay, việc nuôi trồng dược liệu nước chưa có quy hoạch định hướng phát triển địa phương, mang tính chưa chủ động, chưa trở thành hàng hóa có sức cạnh tranh mạnh, khó khăn trình hội nhập Để tăng cường công tác phát triển dược liệu thời gian tới, cần có giải pháp tổng thể từ khâu nuôi trồng, thu hái, bảo quản, chế biến, sản xuất, xuất nhập đến sử dụng PHẦN I VIỆC TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ LĨNH VỰC DƯỢC LIỆU I CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÃ BAN HÀNH Đảng Nhà nước quan tâm đến lĩnh vực phát triển dược liệu xác định tầm quan trọng dược liệu việc chăm lo, nâng cao sức khỏe nhân dân Chính vậy, quan Trung ương ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nghị quyết, thị công tác phát triển ngành y dược nói chung dược liệu nói riêng Thực Luật Dược số 34 năm 2005, Bộ Y tế ban hành nhiều văn để quản lý dược liệu như: - Thông tư số 14/2009/BYT-TT ngày 03/09/2009 Bộ Y tế hướng dẫn triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới - Thông tư 09/2010/TT-BYT ngày 28/4/2010 Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc - Thông tư 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/1010 Bộ Y tế hướng dẫn XK, NK thuốc bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc - Thông tư số 16/2011/TT – BYT ngày 19/04/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế qui định nguyên tắc sản xuất thuốc từ dược liệu lộ trình áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc từ dược liệu - Thông tư 49/2011/TT – BYT ngày 30/12/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hướng dẫn áp dụng tỷ lệ hư hao vị thuốc y học cổ truyền chế biến, bảo quản cân chia - Thông tư số 40/2013/TT - BYT ngày 18/11/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần thứ VI - Thông tư số 05/2014/TT - BYT ngày 14/02/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc YHCT sở khám chữa bệnh, - Thông tư 05/2015/TT - BYT ngày 17/03/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc YHCT thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế - Quyết định số 39/2008/QĐ - BYT ngày 15/12/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chung chế biến vị thuốc theo phương pháp cổ truyền - Chỉ thị số 03/CT - BYT ngày 24/02/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý cung ứng sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám chữa bệnh YHCT; - Quyết định số 3759/QĐ- BYT ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chế biến bảo đảm chất lượng 85 vị thuốc đông y - Quyết định số 3635/QĐ- BYT ngày 16/09/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành phương pháp chế biến bảo đảm chất lượng 18 vị thuốc đông y - Thông tư số 03/2016/TT – BYT ngày 21/01/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định hoạt động kinh doanh dược liệu - Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11 tháng 05 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập - Thông tư 31/2016/TT-BYT ngày 10/8/2016 quy định chi tiết mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm dược liệu vị thuốc cổ truyền sở y tế Việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 40/2013/TT-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2013 ban hành Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y, thuốc từ dược liệu lần thứ VI Thông tư 05/2015/TT-BYT ngày 17 tháng năm 2015 ban hành Danh mục dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thuộc phạm vi toán Quỹ Bảo hiểm y tế, cho thấy chủ trương nâng cao vị thế, đẩy mạnh việc sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu tận dụng lợi Việt Nam để phát triển sử dụng thuốc nước Đồng thời, Bộ Y tế ban hành Thông tư 05/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 02 năm 2014 quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền sở khám bệnh, chữa bệnh Sau thời gian triển khai thực Thông tư này, chất lượng dược liệu, vị thuốc cổ truyền sử dụng Bệnh viện kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu điều trị thuốc cổ truyền Một văn ban hành Luật Dược số 105 năm 2016 quy định sách phát triển quản lý dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Trong đó, quy định chi tiết quản lý toàn diện dược liệu từ khâu nuôi trồng, chế biến, xuất nhập khẩu, kinh doanh lưu hành cho mục đích sử dụng làm thuốc nguyên liệu làm thuốc Bộ Y tế tích cực hoàn thiện Nghị định hướng dẫn chi tiết thực Luật Dược 105 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Trong đó, đặc biệt có quy định số dược liệu phải đăng ký trước lưu hành thị trường Tuy nhiên, dược liệu không dùng ngành dược mà sử dụng nhiều lĩnh vực khác thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu, thực phẩm Hiện nay: Bộ Y tế quản lý nguyên liệu (dược liệu) dùng làm thuốc; Bộ Công Thương quản lý việc buôn bán, xuất nhập nguyên liệu, có dược liệu dùng cho lĩnh vực khác thực phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, công nghiệp chiết xuất…; Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quản lý việc nuôi trồng nói chung có thuốc UBND tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương quản lý việc quy hoạch vùng trồng, khai thác dược liệu địa bàn II CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA CHỈNH PHỦ, CÁC BỘ, ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ Một số văn đạo điều hành Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai thực sách pháp luật quản lý dược liệu: - Ngày 30/11/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2166/QĐ-TTg ban hành kế hoạch hành động Chính phủ phát triển Y, Dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 Bộ Y tế UBND nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương đạo triển khai thực Quyết định 2166 đạt nhiều thành tựu: Mạng lưới quản lý, khám chữa bệnh YHCT bước củng cố phát triển, tăng số lượng chất lượng (cả nước có 63 bệnh viện YDCT, 55 tỉnh có bệnh viện YDCT tăng bệnh viện so với năm 2010; Tỷ lệ bệnh viện YHHĐ có khoa tổ YHCT tăng mạnh: tuyến tỉnh có khoa YHCT chiếm 63,8%; có tổ YHCT chiếm 7,6%; tuyến huyện có khoa YHCT chiếm 62,9%, có tổ YHCT chiếm 34,4%, tỷ lệ có khoa, tổ YHCT chiếm 92,7%); tăng tỷ lệ người bệnh khám, chữa bệnh YDCT so với tổng số người bệnh chung (Tuyến TW 4,4%; Tuyến tỉnh 11,7%; Tuyến huyện 13,4%, tuyến xã 28,5% (tại tuyến tỉnh giảm 0,8%, tuyến huyện tăng 6,2%, tuyến xã tăng 5,8%); Xây dựng hệ thống đào tạo, công tác đào tạo cán YDCT quan tâm đầu tư Số học sinh, sinh viên tuyển sinh năm sau cao năm trước; Công tác phát triển dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu trọng; Đã có sách hỗ trợ tỉnh, thành phố tổ chức quy hoạch vùng nuôi, trồng dược liệu; hỗ trợ sở sản xuất dược liệu theo GACP – WHO Ngày phối hợp chặt chẽ đơn vị có liên quan tổ chức quản lý chất lượng dược liệu, ngăn chặn dược liệu nhập lậu - Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06/4/2016, quy định sách, chủ trương ưu đãi đầu tư sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; Phát triển nguồn dược liệu, vùng nuôi trồng dược liệu; bảo tồn nguồn gen phát triển loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu - Trong giai đoạn 2011- 2016, Bộ Y tế tham mưu trình cấp có thẩm quyền ban hành trực tiếp ban hành nhiều văn sách thể chủ trương Đảng, Nhà nước lĩnh vực dược hướng dẫn hoạt động kinh doanh dược, đăng ký thuốc, quản lý chất lượng thuốc, đấu thầu thuốc sử dụng thuốc an toàn hợp lý dược liệu, vị thuốc cổ truyền Công tác quy hoạch sản xuất, kinh doanh dược liệu theo chiến lược, kế hoạch ban hành: - Thực Quyết định 1976/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu chưa Bộ liên quan triển khai thực hiện, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 2056/QĐ - BYT ngày 25/5/2016 ban hành kế hoạch triển khai Quyết định số 1976/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ngành y tế, giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc Bộ Y tế thực nhiệm vụ tâm, bao gồm: Xây dựng chế, sách phát triển dược liệu; Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; Tăng cường lực YDCT phục vụ công tác phát triển dược liệu; Tăng cường truyền thông quảng bá cho dược liệu nước; Xây dựng phát triển đề án, dự án Sau thời gian triển khai thực Quyết định số 1976/QĐ-TTg đạt số kết sau: + Năm 2015, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh xây dựng phát triển Vườn Quốc gia Yên Tử nhằm bảo tồn phát triển bền vững nguồn dược liệu vùng; + Năm 2014, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Hà Giang thực Nghị số 30A/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, xây dựng vùng trồng dược liệu hộ gia đình vùng núi tỉnh Hà Giang Ngoài ra, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu, Kontum để thực công tác quy hoạch triển khai nuôi trồng dược liệu + Đã triển khai sản xuất giống dược liệu địa như: Diệp hạ châu, Đinh lăng, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Râu mèo, Sa nhân tím, Sâm ngọc linh, Trinh nữ hoàng cung… giống dược liệu nhập nội như: Actisô, Bạch chỉ, Bạch truật, Cát cánh, Đương quy, Ngưu tất + Tại tỉnh, thành phố, Sở Y tế chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức trồng gây giống nhiều loại dược liệu như: Sa nhân, Ba kích + Một số Đề án, Dự án triển khai xây dựng: Đề án tổng thể xây dựng Bộ dược liệu chuẩn, dược liệu đối chiếu quốc gia thực xây dựng 20 dược liệu chuẩn, Trung tâm thông tin thư viện điện tử dược liệu; Trung tâm nghiên cứu nguồn gen giống dược liệu Quốc gia; Đề án hệ thống vườn bảo tồn phát triển thuốc quốc gia + Ngoài ra, từ năm 2014 đến nay, Bộ Y tế tích cực đạo đơn vị phối hợp với UBND tỉnh chủ động thực nuôi trồng dược liệu, nhằm phát huy mạnh dược liệu sẵn có địa phương; tổ chức cấp phiếu tiếp nhận Bản công bố dược liệu sản xuất theo GACP-WHO cho 11 dược liệu bao gồm: Trinh nữ hoàng cung, Actisô, Bìm bìm biếc, Rau đắng đất, Đinh lăng, Diệp hạ châu đắng, Cỏ nhỏ nồi, Tần dày lá, Dây thìa canh, Như bước khuyến khích doanh nghiệp thực nuôi trồng, sản xuất dược liệu theo GACP – WHO để đảm bảo nguồn dược liệu phục vụ cho sản xuất có chất lượng tốt Công tác phối hợp liên ngành quản lý dược liệu Trung ương Trong thời gian vừa qua, Bộ Y tế phối hợp với quan có liên quan quan Công an, Quản lý thị trường, Ban đạo phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Quốc gia (Ban đạo 389), công tác kiểm tra chất lượng dược liệu, vị thuốc YHCT lưu hành thị trường sở khám chữa bệnh Qua kiểm tra phát công tác quản lý dược liệu nhiều tồn như: dược liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ lưu hành thị trường, chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền khó kiểm soát nhiều yếu tố thiếu chất chuẩn, dược liệu chuẩn, dược liệu không độ đồng chất lượng, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn PHẦN II CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DƯỢC LIỆU I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU Tiềm tài nguyên dược liệu, thuốc từ dược liệu Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm không nóng, không lạnh nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Theo kết điều tra, tính đến năm 2005 ghi nhận 3.948 loài thực vật nấm có công dụng làm thuốc; 52 loài tảo biển, 408 loài động vật 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc Việt Nam Từ đến nay, công tác điều tra tiếp tục triển khai nhiều tỉnh/thành phố nước như: + Vùng Tây Bắc: Lai Châu (450 loài), Điện Biên (562 loài), Sơn La (535 loài) + Vùng Đông Bắc: Bắc Kạn (415 loài), Lào Cai (549 loài), Yên Bái (510 loài), Tuyên Quang (682 loài), VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc (375 loài); Hà Giang (1.565 loài), Lạng Sơn (788) + Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá (714 loài), Nghệ An (962 loài), VQG Vũ Quang - Hà Tĩnh (429 loài), VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế (548 loài) + Vùng Nam Trung Bộ: Quảng Nam (832 loài), Quảng Ngãi (625 loài) + Vùng Tây Nguyên: Đắk Lắk (725 loài), Gia Lai (841 loài), Kon Tum (841 loài); Lâm Đồng (1.247 loài), Đắk Lắk (725 loài) + Vùng Đông Nam Bộ: Đồng Nai (905 loài), Bình Dương (691 loài) Dựa vào kết điều tra từ năm 1961 đến năm 2005, Việt Nam xây dựng Danh lục thuốc Việt Nam (3.948 loài), Danh lục động vật làm thuốc (408 loài), Danh lục khoáng vật làm thuốc (75 loài), Danh lục loài làm thuốc có khả khai thác (206 loài), Danh lục thuốc bị đe dọa cần bảo vệ Việt Nam (144 loài) Đến năm năm 2016 bổ sung xuất Danh lục thuốc Việt Nam, giới thiệu 5117 loài loài thực vật sử dụng làm thuốc, thuộc 1.823 chi, 360 họ ngành Thực vật bậc cao có mạch, với số taxon thuộc nhóm Rêu, Tảo Nấm lớn Việt Nam có 54 dân tộc anh em sống trải dài toàn đất nước từ bắc tới Nam với nét văn hóa riêng Theo điều tra tri thức địa, thu thập thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc thuốc đồng bào dân tộc: H’Mông (Lào Cai), Mường (Thanh Hóa, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An), Dao (Ba Vì, Lào Cai, Hòa Bình, Vĩnh Phúc), Ka Tu (Thừa Thiên Huế), Vân Kiều (Tây Nguyên), Tày (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên), Nùng (Lạng Sơn), Sán Dìu (Vĩnh Phúc), Khơ Me (An Giang) Đã tổng hợp danh lục loài thuốc 15 dân tộc lớn nước Thu thập sưu tầm 1296 thuốc dân gian chữa bệnh cộng đồng dân tộc, thuốc phục vụ cho việc nghiên cứu sàng lọc, nghiên cứu phát triển tạo sản phẩm phục vụ công tác phòng chống bệnh tật, song thành phẩm dạng nguyên liệu thô, chưa thành hàng hóa nên sức cạnh tranh Với 3200 km bờ biển thềm lục địa rộng lớn, có kho báu gồm hàng ngàn loài sinh vật biển làm thuốc quý giá chưa có điều kiện nghiên cứu khai thác cách hiệu Kết ngày cho thấy nguồn dược liệu nước ta phong phú Việt Nam quốc gia thuộc vùng nhiệt đới – nơi chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao chưa khám phá hết Bên cạnh đó, cộng đồng dân tộc nước ta có vốn tri thức địa sử dụng loài động vật, thực vật khoáng vật làm thuốc phong phú đa dạng Về bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc: Sau gần 30 năm thực hiện, công tác bảo tồn, khai thác phát triển nguồn thuốc đạt kết định Đã trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen 07 vùng sinh thái: vùng đồng sông Hồng (Hà Nội); vùng trung du phía Bắc (Tam Đảo), vùng núi cao phía Bắc (Lào Cai), vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa), vùng Tây Nguyên (Đà Lạt), vùng Duyên hải Nam Trung (Phú Yên) vùng Đông Nam (thành phố Hồ Chí Minh) - Đã khảo sát xác định số loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn vườn quốc gia: VQG Cát Bà, VQG Núi Chúa, VQG Cát Tiên, VQG Bạch Mã, VQG Bù Gia Mập, VQG Pù Mát, VQG Núi Chúa, KBTTN Vĩnh Cứu - Lưu giữ bảo tồn 1531 nguồn gen thuộc 884 loài thuốc vườn thuốc thuộc đơn vị ngành Y tế Hiện thu thập, lưu giữ bảo tồn nhiều loài theo tập đoàn: Sả, Bạc hà, Nghệ, Náng, Đinh lăng, Dây thìa canh, Kim ngân, Gấc, Bảy hoa, Qua lâu, Đảng sâm, Hà thủ ô đỏ, Ba kích, Hoàng tinh…phục vụ công tác chọn, tạo giống Lưu giữ kho lạnh hạt giống 200 loài; bảo tồn in vitro 15 loài thuộc diện quí có tiềm phát triển - 100% nguồn gen bảo tồn đánh giá ban đầu; 30% nguồn gen đánh giá chi tiết tiêu sinh trưởng phát triển Đã ứng dụng kỹ thuật đại (sinh học phân tử) để đánh giá số nguồn gen đa dạng di truyền như: Hà thủ ô đỏ, Đảng sâm, Nghệ, Sâm cau, Bảy hoa, Gấc, Diệp hạ châu, Ngưu tất, Sâm ngọc linh, Ngũ gia bì gai, Ngũ gia bì hương 10 BCH TW Đảng phát triển đông y Việt Nam Hội Đông y Việt Nam tình hình mới; Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt sách quốc gia y học cổ truyền giai đoạn 2003-2010; Quyết định 2166/QĐ-TTg năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020; Quyết định 1976/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2013 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cho đến nay, YHCT phát triển mạnh nguyên tắc kết hợp YHCT YHHĐ; Trước đây, YHCT có Phòng Chẩn trị đến phát triển thành hệ thống: hệ thống quản lý, hệ thống đào tạo, hệ thống khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học (gồm 63 Bệnh viện y học cổ truyền công lập 58 bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố; khoa, tổ YHCT bệnh viện đa khoa, chuyên khoa chiếm khoảng 92.7%, trạm y tế có tổ chức khám chữa bệnh YHCT đạt 84,8%; sở đào tạo y, dược cổ truyền ngày phát triển) Với kết trên, Việt Nam Tổ chức y tế giới đánh giá cao nước có YDCT phát triển đứng thứ giới địa điểm lựa chọn nhiều Quốc gia đến thăm quan học tập mô hình tổ chức YDCT Trong thời gian qua, việc phát triển dược liệu nước ý gắn với việc phát triển sản phẩm đa dạng phòng phú, nhiên sản phẩm YHCT chưa phát huy phần tinh hoa YHCT Việt Nam, sản phẩm từ YHCT chưa có sức cạnh tranh, chưa tạo bước đột phá, dịch vụ YHCT Việt Nam chưa thật hấp dẫn, từ việc trồng dược liệu mang tính tự phát, số dược liệu không tìm đầu dẫn đến tình trạng dư thừa Nhiều dược liệu có khả nuôi trồng nước lại phải nhập từ nước Tuy nhiên, YHCT Việt Nam phát triển đặt nhiều thách thức, nhiều mâu thuẫn cần phải giải để tạo bước phát triển nhảy vọt 158 Một số mâu thuẫn cần giải giải pháp 2.1 Nhận thức YDCT chưa theo kịp phát triển: Trước đây, cách hiểu thuật ngữ YDCT không thống Đến nay, YDCT nhận thức hơn, cách hiểu nghĩa hơn, song không theo kịp phát triển YDCT Nhận thức YHCT có hai thái cực, giá khác như: Đối với việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, điều trị bệnh thông thường YHCT chi phí thấp; Đối với bệnh khó chữa, nâng cao chất lượng sống, làm đẹp sử dụng YHCT có chi phí cao Hiện tại, việc sử dụng thuốc khuyến cáo khuyến khích người bệnh sử dụng thuốc uống theo kê đơn YHCT phần tự chữa, tự phòng mà WHO công nhận khuyến khích giao cho y tế nước hướng dẫn người dân tự sử dụng phát triển mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chính thế, việc nhận thức chưa theo kịp với phát triển YDCT dẫn đến nhiều cách hiểu khác YHCT y thực trị với thực phẩm chức năng, có áp dụng cứng nhắc việc triển khai đề tài nghiên cứu, kê đơn thuốc điều trị, toán BHYT dùng YHCT Mặc dù YHCT có đặc sắc, có lợi Y học đại (YHHĐ) số nội dung YHCT có phần lỗi thời (gây nôn uống mùn thớt ) cần phải chuẩn hóa lại Do đó, cần chuẩn hóa xây dựng sở liệu chuẩn YDCT 2.2 Hệ thống tổ chức quản lý YDCT bất cập với phát triển YDCT Tại Bộ Y tế thành lập quan quản lý Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền sở từ Vụ Y, Dược cổ truyền Tuy nhiên, sau thành lập Cục (trên sở 17 biên chế), Cục Bộ Nội vụ Bộ Y tế giao thêm 12 biên chế, thực chủ chương tinh giảm biên chế, tổng số biên chế Bộ 159 Y tế giảm, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền tự nguyện nhận 24 biên chế giai đoạn Tại địa phương: mạng lưới quản lý, khám chữa bệnh YHCT bước củng cố phát triển: 01 Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập phòng quản lý YDCT; 31/63 tỉnh đạt 49% Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chuyên viên chuyên trách; 31/63 (49%) Sở Y tế có chuyên viên bán chuyên trách theo dõi công tác YDCT Tuy vậy, hệ thống quản lý YDCT phát triển không đáng kể có 01 phòng quản lý YDCT (Mặc dù từ Quyết định 222/2003/QĐ-TTg quy định Sở Y tế 01 phòng quản lý YDCT tiếp đến Quyết định số 2166/QĐ-TTg quy định việc thành lập tổ chức quản lý YDCT Sở Y tế) Đến nay, YDCT hình thành đội ngũ cán hiểu biết hai lĩnh vực YHCT YHHĐ, song tỉ lệ cán chuyên môn YHCT chiếm 4.49% tổng số nhân lực ngành y tế Do đó, cần bổ sung hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống y dược cổ truyền tất cấp lĩnh vực (quản lý, chuyên môn, nghiên cứu, đào tạo ) 2.3 Tài cho YDCT Theo Quyết định 2166/QĐ-TTg năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 yêu cầu tỷ lệ khám, chữa bệnh y, dược cổ truyền tuyến tỉnh đạt 20%; tuyến huyện đạt 25% tuyến xã đạt 40% Tuy nhiên, đầu tư kinh phí cho công tác YDCT đa số địa phương thấp chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Tại Trung ương, tình hình tương tự, việc bố trí nguồn vốn cho YDCT gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế, Đề án Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống bệnh viện y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014 – 2025 theo Quyết định số 362/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt năm 2014 Cần có sách ưu tiên, tăng ngân sách bổ sung nhân lực cho hệ thống y, dược cổ truyền nhằm đáp ứng nhiệm vụ thời gian tới 160 2.4 Vấn đề sử dụng thuốc YHCT sở khám chữa bệnh Y tế sở Y học cổ truyền ngày khẳng định vị công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đặc biệt tuyến Y tế sở Trong Đại hội toàn giới YHCT lần Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Bắc Kinh tháng 11 năm 2008 đưa “Tuyên bố Bắc Kinh”, nhấn manh vai trò YHCT CSSKBĐ: kỷ XXI, CSSKBĐ YHCT giữ vai trò quan trọng nước phát triển tính hiệu an toàn rẻ tiền Việt Nam nay, việc phổ cập hoạt động khám chữa bệnh YHCT Trạm Y tế xã có số địa phương làm tốt Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Bình Dương, Bình Định Tuy nhiên, số tỉnh làm tốt công tác chiếm tỷ lệ chưa cao, cần phải nhân rộng mô hình phạm vi nước Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế sở số sở khám chữa bệnh thường sử dụng thuốc tươi, thuốc khô, tự trồng, tự thu hái, thu mua nhỏ lẻ thường hóa đơn đỏ chưa toán theo chế độ BHYT Để giải vấn đề từ thực tiễn nêu trên, nhiều địa phương hình thành hệ thống khám chữa bệnh từ thiện, khuyến khích người dân trồng, thu hái quyên góp thuốc nam thông qua để sử dụng chăm sóc sức khỏe nhân dân Vì vậy, cần có chương trình phổ cập khám chữa bệnh YHCT tuyến xã có chế thông thoáng toán bảo hiểm y tế sử dụng thuốc nam phòng chăm sóc sức khỏe ban đầu điều trị số chứng bệnh thông thường sở khám chữa bệnh 2.5 Vấn đề nghiên cứu khoa học thừa kế YDCT Thời gian qua, nghiên cứu khoa học YDCT ngày phát triển nguy tây y hóa nhiều, không tuân thủ theo lý luận biện chứng lý pháp phương dược điều trị YHCT (không phân biệt hàn nhiệt, dưới, ); Các nghiên cứu bỏ qua lý pháp phương dược (khứ y tồn 161 dược) Hơn nữa, nghiên cứu YDCT áp dụng số tiêu chí theo YHHĐ (ví dụ đánh giá dược động học ) mà phải dựa tư quy nạp, tổng hợp, quan sát theo nguyên tắc hộp đen dựa nguyên tắc lấy phân tích YHHĐ làm giảm tác dụng thuốc YHCT Nguyên nhân tỷ lệ thành viên hội đồng có trình độ chuyên môn hiểu biết sâu hai lĩnh vực: YHHĐ YHCT chiếm thiểu số; Chủ tịch hội đồng, ban soạn thảo đa phần YHHĐ tính đặc thù YHCT khó Hội đồng chuyên môn chấp nhận Đối với nghiên cứu phát triển dược liệu cần quan tâm tất khâu từ chọn giống, thu hái, bảo quản, chế biến, chiết xuất áp dụng công nghệ đại nhiên phải giữ sắc YHCT, không để nguy tây y hóa Do đó, việc triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, không bỏ qua mặt ưu YHCT như: thành phần thuốc tổ hợp từ nhiều vị thuốc dựa lý luận y học cổ truyền, phối hợp làm tăng tác dụng theo cấp số nhân, đồng thời làm giảm độc tính tăng hiệu điều trị, đặc điểm mà thuốc tân dược không có, trở nên có ưu tân dược, bổ khuyết cho YHHĐ Vì vậy, áp dụng luật nghiên cứu khoa học y học YDCT cách máy móc Chính vậy, cần thay đổi phương thức tuyển chọn đề tài, quy trình đề xuất đề tài (Ra đề: Sơ tuyển số thành phẩm → nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn loại có hiệu nhất, an toàn → tiếp tục nghiên cứu); tăng tỷ lệ thành viên thuộc chuyên ngành y dược cổ truyền hội đồng, đặc biệt hội đồng tư vấn đề tài khoa học công nghệ 2.6 Vấn đề kiểm soát chất lượng dược liệu Kiểm soát chất lượng dược liệu tốt khuyến khích tạo công lĩnh vực hoạt động kinh doanh dược liệu, tạo nguồn cho đầu dược liệu Dược liệu sử dụng làm thuốc nguyên liệu sản xuất thuốc khó kiểm soát chất lượng Việc kiểm soát chất lượng làm nguồn nguyên liệu để sản xuất thuốc tân dược kiểm soát chất lượng thông qua việc kiểm định hoạt chất đầu 162 sản phẩm (thường chiết xuất hoạt chất dạng đơn chất, dược liệu hoạt chất cần số lượng dược liệu nhiều hơn, chất lượng dược liệu tốt có nhiều hoạt chất số lượng dược liệu cần hơn) Kiểm soát chất lượng dược liệu dùng thuốc thang, thuốc thành phẩm theo YHCT khó kiểm soát (gồm hoạt chất thường hỗn hợp nhiều loại, không định lượng được, dược liệu trình bào chế tạo chất có hoạt tính sinh học chữa bệnh ) Do đó, cần tăng cường công tác kiểm nghiệm, kết hợp quản lý toàn diện trình từ nuôi trồng, bào chế, sản xuất , tăng cường kiểm soát nguồn gốc dựa kinh nghiệm truyền thống 2.7 Vấn đề thực phẩm chức Vấn đề thực phẩm chức bị nhầm lẫn nhận thức, tâm lý “sính Tây” mặt sau: Trước hết, y học truyền thống phương Đông phát triển phương Tây (YHHĐ ngược lại) Vì vậy, số nước phương Tây không coi YHCT y học thống, số nước cấm, số nước gọi y học thay y học bổ sung họ coi sản phẩm tự nhiên thuốc xếp vào “thực phẩm chức năng” (TPCN) Mặt khác, theo YHCT phương Đông có phần gọi Y thực trị (ăn uống để chữa, phòng bệnh) nêu rõ ăn uống thích hợp theo mùa, theo loại bệnh, theo thể trạng người Gần Trung Quốc chuyển thuật ngữ số thuốc YHCT sang dạng thực phẩm chức để phù hợp với luật pháp nước nhằm đưa thực phẩm chức (thực chất thuốc) để nhập vào nước phương Tây Việt Nam Hiện nay, nhập TPCN mà xuất khẩu, trọng tuyên truyền quảng cáo việc sử dụng “TPCN” theo Tây, bỏ qua phần kinh nghiệm, lý luận ăn uống (Y thực trị) để phòng, chữa bệnh ông cha dẫn đến việc quảng cáo quanh năm thuốc mát gan, không phân biệt hàn, nhiệt, không phân biệt nam bắc, thờ tiết khí hậu có nguy làm giảm 163 sức khoe nhân dân Vì thế, cần phải có chương trình phối kết hợp để đưa TPCN vị trí Y thực trị để có sản phẩm TPCN thực có tác dụng có sở cho việc tăng thị trường nước xuất khẩu, từ phát triển dược liệu bền vững Một số kết quả, mô hình phát triển dược liệu gắn với phát triển YHCT có hiệu Ở Việt Nam: Thời gian qua, sản phẩm thường dạng đơn chất, chưa ý tuyển chọn sản phẩm có hiệu an toàn từ nguồn nguyên liệu đầu vào, cải tiến kỹ thuật bào chế, sản xuất sau cung ứng thị trường nước, đánh giá lại hiệu thực tế tiến hành nghiên cứu khoa học để chứng minh tác dụng, hiệu tính an toàn sản phẩm, từ tăng cường đầu tư để trồng dược liệu thành phần sản phẩm Một số mô hình thành công như: Trinh nữ hoàng cung, Boganic, Atiso cần đẩy mạnh sản phẩm có chất lượng cao, đạt thương hiệu quốc gia, đủ số lượng tiến tới cung ứng nhu cầu nước xuất Do đó, cần thay đổi cách tuyển chọn đề tài để phát triển sản phẩm thương hiệu quốc gia có hiệu quả: sơ tuyển số sản phẩm, sàng lọc sản phẩm có hiệu nhất, an toàn để tiếp tục nghiên cứu, chứng minh tính ưu việt lâm sàng so với tân dược Trên giới (tại Trung Quốc): Về xuất nhập khẩu: năm 2016 theo số liệu Hải quan Trung Quốc: Xuất nhập sản phẩm dược phẩm tăng nhẹ đạt 4,6 tỷ USD; xuất sản phẩm từ thuốc Trung y đạt 3,426 tỷ USD, đó: thực phẩm chức năng: 249 triệu USD, chất chiết xuất 1,927 tỷ USD, thuốc thành phẩm 225 triệu USD, dược liệu 1,025 tỷ USD (nguồn Hội nghị công bố tình hình xuất nhập thuốc sản phẩm bảo vệ sức khỏe năm 2016 Trung Quốc) Một số sản phẩm điển Thiên sứ hộ tâm đan, Hoa đà tái tạo hoàn, An cung ngưu hoàng hoàn, thông tâm lạc 164 Tình hình tăng trưởng ngành y dược cổ truyền Trung Quốc năm gần Thuốc thành phẩm Thuốc phiến (tỷ NDT) (tỷ NDT) 2010 332.7 54.2 2011 350.0 88.1 2012 413.6 102 2013 505.6 125.94 2014 580.646 149.563 tháng đầu năm 2015 279.602 75.7 Năm (Nguồn: Báo cáo phát triển ngành Trung y dươc Trung Quốc) Để có thành công vậy, Trung Quốc có sách đặc thù riêng cho YDCT như: có sách ưu tiên phát triển YDCT (có giai đoạn quan quản lý YDCT trực thuộc Chính phủ để đạo điều hành; có chế nhằm phát triển mạnh sản phẩm từ YDCT để phục vụ nước xuất khẩu; tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học ) Như vậy, quan tâm, đầu tư cho phát triển YHCT nói chung phát triển dược liệu sản phẩm thuốc YHCT có bước chuyển biến tích cực hơn, chưa xứng tầm với giá trị vốn có nó, việc phát triển dược liệu chưa gắn với phát triển chung YHCT Do đó, phát triển YHCT tảng để phát triển dược liệu bền vững Tiềm cho phát triển y dược cổ truyền Với nguồn tài nguyên tri thức YDCT phong phú, cần khai thác bảo tồn từ thuốc quý dân gian (Lưu truyền, bí truyền, gia truyền), kinh nghiệm trình khám chữa bệnh thầy thuốc có uy tín, nhà khoa học, chế phẩm độc đáo YHCT sở để phát triển dược liệu, phát triển kinh tế 165 Đối với hoạt động nghiên cứu kế thừa nguồn tri thức áp dụng số quy tắc Tân dược nhằm đảm bảo tính bí truyền YHCT (đó cách thu, hái, chế, tẩm; tỷ lệ thành phẩm, vài thành phẩm; chất dẫn kinh, dẫn thuốc) có chế độ bảo hộ quyền riêng, chế độ giữ bí mật, chế độ ưu đãi để khuyến khích việc kế thừa cống hiến Mặt khác, theo chủ trương lãnh đạo Bộ, Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền xây dựng đề án thành lập Trung tâm bảo tồn Phát triển y dược cổ truyền với mục tiêu tìm kiếm sản phẩm có hiệu sau liên kết với đơn vị tổ chức nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu sản phẩm; đồng thời góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm YHCT gắn với thừa kế bảo tồn, phát huy sắc YDCT Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chế tài nhân lực điều kiện thực chủ trương tinh giảm biên chế, chưa thành lập Trung tâm Do đó, thời gian tới Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền tiếp tục hoàn thiện trình lãnh đạo Bộ phê duyệt đề án III Kiến nghị Đề nghị cấp, Bộ, ngành tăng cường đầu tư nhân lực, vật lực, quan tâm đến tính đặc thù để YHCT phát triển từ nâng cao dịch vụ YHCT tức mở rộng thị trường cho dược liệu phát triển bền vững Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ giao Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền Bộ Y tế xây dựng chương trình thừa kế YHCT mà đầu thuốc thành phẩm YHCT có hiệu cao điều trị, kinh tế làm sở cho phát triển dược liệu bền vững 166 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ, HÀNG KÉM CHẤT LƯỢNG VỀ DƯỢC LIỆU Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban đạo 389 Quốc gia) Năm 2016, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức; thời tiết diễn biến thất thường Kinh tế giới tiếp tục khó khăn gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam nói chung ngành Y tế nói riêng Trong điều kiện khó khăn kinh tế, hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, gian lận thương mại nói chung mặt hàng dược liệu nói riêng tiếp tục diễn biến phức tạp, gây tác hại nhiều mặt tới sản xuất, kinh doanh an toàn thực phẩm dược liệu người tiêu dùng Bám sát lãnh đạo, đạo Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 QG, Bộ, ngành, cấp ủy quyền địa phương đề nhiều giải pháp, kế hoạch hành động, phối hợp thực nhiều hoạt động, góp phần kiềm chế buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả gian lận thương mại Trong năm 2016, Bộ, ngành, địa phương đạo lực lượng chức cấp đẩy mạnh phối hợp đấu tranh có hiệu quả, phát hiện, bắt giữ, xử lý 223.262 vụ việc vi phạm (tăng 8,23% so với kỳ năm 2015); số thu nộp NSNN từ tiền xử phạt VPHC, bán hàng tịch thu công tác tra, kiểm tra, truy thu thuế đạt 21.556 tỷ 318 triệu đồng (tăng 59,23% so với kỳ năm 2015); khởi tố 1.561 vụ 1.863 đối tượng Một số vụ việc điển hình: - Vụ thứ nhất, ngày 19/01/2016, Chi Cục Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra xe ô tô BKS 29C-14630, phát hiện, thu giữ 10.088 kg dược liệu loại nước sản xuất nhãn hàng hóa theo quy định - Vụ thứ hai, ngày 11/5/2016, Chi cục hải quan cửa Chi Ma – Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trạm kiểm soát Biên phòng Cửa Chi 167 Ma tuần tra, kiểm soát, phát 02 vụ vận chuyển trái phép Nguyên liệu thuốc bắc Trung Quốc sản xuất Hàng hóa vi phạm gồm: 1.272 kg hạt ý dĩ, 125 kg Táo tầu, 348 kg thục địa, 43 kg chuột (tỳ giải dùng làm nguyên liệu thuốc bắc) - Vụ thứ ba, ngày 22/6/2016, Công an tỉnh Hà Tĩnh bắt giữ 01 xe ô tô tải vận chuyển 1,4 dược phẩm dùng để chữa bệnh giấy tờ chứng minh nguồn gốc (Tang vật vi phạm bị tịch thu lực lượng chức năm 2016 riêng mặt hàng dược liệu: Thuốc đông y: 6.195 kg; Nuyên liệu sx thuốc đông y: 14.982 kg) Đối với lĩnh vực, mặt hàng dược liệu, qua công tác nắm tình hình, tổng hợp báo cáo Bộ, ngành, địa phương lên số vấn đề sau: Một là: Hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa nói chung dược liệu nói riêng tập trung khu vực biên giới phía Bắc như: Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, ) Ngoài ra, nhiều địa phương nước, lực lượng chức cấp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc vi phạm liên quan đến sản xuất, kinh doanh dược liệu hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Hai là: Phương thức, thủ đoạn hoạt động đối tượng vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Chủ yếu vận chuyển lút qua đường mòn, lối mở, kênh, rạch, sông, suối biên giới; đầu nậu thuê mướn, gắn trách nhiệm vật chất đối tượng vận chuyển; lợi dụng sơ hở quy định ngành Đường sắt để đưa hàng lậu lên tàu, trà trộn toa hành lý hàng hóa khách tàu, Quá trình vận chuyển chúng thường cho người cảnh giới, giám sát báo tin, chí nhiều trường hợp huy động đối tượng khích gây rối, cướp hàng, giải vây cho đồng bọn bị lực lượng chức kiểm tra, bắt giữ Theo đó, đối tượng chủ yếu tìm mua loại hàng hóa, nguyên liệu bán thành phẩm giá rẻ (chưa gọi thuốc hay dược liệu), không rõ chất lượng, 168 nguồn gốc, xuất xứ bao bì, nhãn mác nhái thương hiệu tiếng, sau tổ chức đóng gói thủ công sử dụng dây chuyền, máy móc thô sơ để gia công, dán nhãn cung cấp thị trường; sản phẩm bán trà trộn với hàng thật đưa vào sở y tế thông qua đấu thầu giá rẻ gây nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Thời gian qua, thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Bộ Y tế có nhiều cố gắng, tích cực đạo triển khai công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lĩnh vực Y tế; triển khai đồng nhiệm vụ trọng tâm ngành Y tế công tác quản dược liệu Đặc biệt, làm tốt công tác xây dựng chế, sách trình Chính phủ ban hành Thông tư số 03/2016/TT-BYT ngày 21/01/2016 quy định hoạt động kinh doanh dược liệu Bên cạnh đó, đồng chí làm tốt công tác tuyên truyền, triển khai, thực có hiệu Nghị số 41/CT-TTg Chính phủ, Kế hoạch số 218/KH-BCĐ389 Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Chỉ thị số 30/CT-TTg Công điện số 90/CĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Một lần nữa, thay mặt Văn phòng Thường trực xin biểu dương kết đạt đồng chí thời gian qua Công tác quản lý hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh dược liệu đạt số kết quả, số tồn là: - Do nguồn dược liệu nước chưa đầu tư phát triển, dược liệu nhập không kiểm soát chất lượng nay, phần lớn dược liệu nhập từ Trung Quốc; - Hệ thống Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng dược liệu chưa đầu tư thích đáng mang mẫu giám định nhiều thời gian chờ lấy kết để xử lý, trí không xác định dược liệu có nguồn gốc Bắc hay Nam; sở khám chữa bệnh không kiểm soát chất lượng dược liệu đưa vào sử dụng, doanh nghiệp kinh doanh lợi dụng lỏng lẻo quản lý để đưa dược liệu không đảm bảo chất lượng vào đấu thầu, buôn bán; - Hành lang pháp lý liên quan đến quản lý dược liệu chưa đầy đủ dẫn tới quan, đơn vị chức xử lý hạn chế, 169 Để làm tốt công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Bộ Y tế cần đạo đơn vị chức thuộc Bộ phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Thường trực lực lượng chức thực tốt số nhiệm vụ, giải pháp sau: - Phải nhận thức rõ buôn lậu tác động tiêu cực đến kinh tế gắn liền với tệ nạn tham nhũng; xác định rõ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để tiếp tục quán triệt sâu rộng đến cấp ủy, đơn vị, quyền địa phương nhận thức rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ, tiếp tục tham mưu tổ chức thực có hiệu Chỉ thị, Nghị Đảng, Chính phủ công tác này; đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu; cần thể mạnh mẽ tâm cao chúng ta, thái độ cương quyết, không chập chờn, không cục Chúng ta phải khẳng định dược liệu giả, chất lượng liền với tham nhũng, tiêu cực - Triển khai liệt, có hiệu đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ban Chỉ đạo 389 quốc gia; xác định rõ nhiệm vụ trị quan trọng, thường xuyên tất cấp, kiên không để có vùng cấm lĩnh vực Trước mắt, lực lượng Quản lý thị trường cần tập trung thực tốt nhóm nhiệm vụ nêu Nghị 41/NQ-CP Chính phủ đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình - Tập trung đạo Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền chủ trì, phối hợp với lực lượng chức tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả dược liệu địa bàn trọng điểm; đặc biệt việc đánh mạnh vào đường dây, ổ nhóm, đầu nậu hoạt động nội địa; phải phát động cho toàn dân tham gia chống buôn lậu, gian lận thương mại việc chống tội phạm - Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh dược liệu thị trường tham gia công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả thực cam kết không kinh doanh dược liệu hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng 170 Thời gian tới, sở kết đạt được, để huy động phát huy tối đa sức mạnh hệ thống trị vào bước ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn dược liệu giả, chất lượng, nguồn gốc, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia định hướng công tác trọng tâm năm 2017, cụ thể sau: Tiếp tục triển khai thực nghiêm túc, có hiệu đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, đặc biệt Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ; Chỉ thị số 30/CTTTg ngày 30 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 05/QĐ-BCĐ389 ngày 23 tháng năm 2015, Công điện số 90/CĐ-BCĐ389 ngày 13 tháng năm 2015 Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Đôn đốc, giám sát việc thực Kế hoạch công tác năm 2017 Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, Bộ, ngành, địa phương sở bám sát Nghị số 41/NQ-CP, đảm bảo yêu cầu định hướng, mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền diễn biến tình hình thực tế đơn vị, địa phương; tổng hợp, báo cáo kết thực Kế hoạch số 01/KH-BCĐ389 ngày 26 tháng 01 năm 2016 Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tăng cường đạo công tác tra, kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập trái phép phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản giả, chất lượng, không rõ nguồn gốc chất cấm dùng chăn nuôi, chế biến thực phẩm Các Bộ, ngành, địa phương tập trung đôn đốc, đạo quan, đơn vị, lực lượng chức triển khai phương án, kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại theo chức năng, địa bàn, lĩnh vực quản lý; xác lập chuyên án, kế hoạch đấu tranh có trọng tâm, trọng điểm để tổ chức phối hợp bắt giữ đảm bảo kịp thời, hiệu Ban Chỉ đạo 389 tỉnh, thành phố chủ động đạo xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra địa bàn thành phố, thị xã, huyện, khu kinh tế cửa khẩu, để nắm tình hình, kiểm tra, đôn đốc thực nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả quyền, lực lượng chức 171 sở nhằm có thông tin kịp thời, xác phục vụ công tác đạo, điều hành hoạt động tuyên truyền Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tiếp tục tham mưu, đề xuất phối hợp với Ban Chỉ đạo 389 Bộ Y tế quan chức thành lập tổ công tác, đoàn kiển tra địa bàn nóng, trọng điểm buôn lậu, sản xuất, kinh doanh dược liệu giả, chất lượng; chủ động xác minh nguồn tin, thẩm tra, báo cáo kết xử lý vụ việc liên quan đến mặt hàng dược liệu giả, chất lượng quy môt, phức tạp; trì làm tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền, tham mưu, hướng dẫn thực công tác thi đua, khen thưởng 172 ... kinh nghiệm 4.3 Công tác tiêu chuẩn hóa dược liệu, thuốc dược liệu nội dung quan trọng công tác quản lý, kiểm soát chất lượng dược liệu thuốc dược liệu Hiện tại, Dược điển Việt Nam IV (và bổ sung)... nguyên liệu làm thuốc, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; Phát triển nguồn dược liệu, vùng nuôi trồng dược liệu; bảo tồn nguồn gen phát triển loài, chủng loại dược liệu quý, hiếm, đặc hữu - Trong giai. .. dược liệu chuẩn, dược liệu không độ đồng chất lượng, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn PHẦN II CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DƯỢC LIỆU I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DƯỢC

Ngày đăng: 15/08/2017, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan