Ứng dụng công nghệ thông tin địa chính trong công tác giải phóng mặt bằng tại xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

87 393 1
Ứng dụng công nghệ thông tin địa chính trong công tác giải phóng mặt bằng tại xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 6 1. Tổng quan về ứng dụng công nghệ thông tin địa chính trong quản lý đất đai trên thế giới và ở Việt Nam. 6 1.1 Thế giới 6 1.2. Việt Nam 8 2. Tổng quan về giải phóng mặt bằng 9 2.1. Căn cứ giải phóng mặt bằng 11 2.2. Quy trình giải phóng mặt bằng 12 3. Tổng quan về cơ sở dữ liệu tài nguyên đất 19 4. Giới thiệu về hệ thống thông tin địa lý (GIS) 21 4.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và các thành phần của nó 21 4.1.1. Khái niện hệ thống thông tin địa lý (GIS) 21 4.2. Microsation và ArcGIS 31 4.2.1. Giơi thiệu về phần mềm Microsation 31 4.2.2. Giơi thiệu về phần mềm ArcGIS 33 4.3. Chức năng cơ bản của ArcGIS 36 4.4. Khả năng của ArcGIS 37 4.5 Cấu trúc, tổ chức dữ liệu trong ArcGIS 39 5. Tổng quan về tình hình ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên đất. 40 5.1. Tình hình ứng dụng trên thế giới 40 5.2.1. Tình hình ứng dụng ở Việt Nam 41 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 1. Đối tượng nghiên cứu 44 2. Nội dung nghiên cứu 44 2.1. Nghiên cứu tổng quan tài liệu 44 2.2. Điều tra thu thập số liệu 44 2.3. Xử lý số liệu 44 3. Phương pháp nghiên cứu 44 3.1. Điều tra, thu thập số liệu thông tin. 44 3.2. Xử lý và phân tích dữ liệu 45 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội 46 1.1. Điều kiên tự nhiên 46 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 47 2. Xây dựng mô hình các bước thực hiện cho tính toán giải phóng mặt bằng 49 2.1 Các tài liệu thu thập được 49 2.1 Mô hình các bước sử lý tính toán 50 2.2 Quy trình thực hiện 51 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 81 1. Kết Luận 81 2. Kiến Nghị 81

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp đề tài .5 Mục đích, yêu cầu đề tài .6 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu đề tài CHƯƠNG .8 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin địa quản lý đất đai giới Việt Nam .8 1.1 Thế giới 1.2 Việt Nam 10 Tổng quan giải phóng mặt 11 2.1 Căn giải phóng mặt 12 2.2 Quy trình giải phóng mặt 14 Tổng quan sở liệu tài nguyên đất .21 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) 22 4.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) thành phần .23 4.1.1 Khái niện hệ thống thông tin địa lý (GIS) 23 4.2 Microsation ArcGIS 33 4.2.1 Giơi thiệu phần mềm Microsation 33 4.2.2 Giơi thiệu phần mềm ArcGIS 34 4.3 Chức ArcGIS 37 4.4 Khả ArcGIS 38 4.5 Cấu trúc, tổ chức liệu ArcGIS .40 Tổng quan tình hình ứng dụng GIS xây dựng sở liệu tài nguyên đất 41 5.1 Tình hình ứng dụng giới .41 5.2.1 Tình hình ứng dụng Việt Nam 42 CHƯƠNG .45 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 Đối tượng nghiên cứu 45 Nội dung nghiên cứu 45 2.1 Nghiên cứu tổng quan tài liệu 45 2.2 Điều tra thu thập số liệu 45 2.3 Xử lý số liệu 45 Phương pháp nghiên cứu 45 3.1 Điều tra, thu thập số liệu thông tin 45 3.2 Xử lý phân tích liệu 46 CHƯƠNG .47 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội 47 1.1 Điều kiên tự nhiên 47 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 48 Xây dựng mô hình bước thực cho tính toán giải phóng mặt 49 2.1 Các tài liệu thu thập 49 2.1 Mô hình bước sử lý tính toán 52 2.2 Quy trình thực 53 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 86 Kết Luận 86 Kiến Nghị 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống thống thông tin địa lý ngành liên quan24 Hình 1.2: Mô hình công nghệ GIS 26 Hình 1.3: Định dạng liệu Vector Raster .28 Hình 1.4: Các thành phần GIS .30 Hình 1.5 Hệ thống phần mềm ArcGIS 35 Hình 3.1 Bản đồ giải phóng mặt toàn dự án .52 Hình 3.2 Lập file thực nghiệm 54 55 Hình 3.3 Copy liệu vào file vừa lập 55 Hình 3.4 Bản đồ cần tính toán .57 Hình 3.5 Chọn tất đồ 58 Hình 3.6 Bảng nhập số liệu trị đo 59 Hình 3.7 Điểm đo chi tiết .60 Hình 3.8 Đường ranh giới quy hoạch 62 Hình 3.9 Chọn thư mục làm việc 63 Hình 3.10 Đổi tên file geodatabase .64 65 Hình 3.12 Tạo File Feature Dataset 65 Hình 3.13 Chọn hệ tọa độ VN 2000 UTM mũi 48N 66 Hình 3.14 Chọn điểm độ cao 67 Hình 3.15 Tạo lớp Feature Class 68 Hình 3.16 Kiểm tra việc Load đất vào Feature Dataset 70 Hình 3.17 Load đường ranh quy hoạch .71 Hình 3.18 Chọn kiểu hiển thị ranh quy hoạch .72 Hình 3.19 Ranh quy hoạch chuyển vào Feature Class 73 Hình 3.20 Lưu lại file làm việc 74 Hình 3.22 Lớp ranh quy hoạch đất 75 Hình 3.23 Chuyển đối tượng từ dạng đường sang dạng vùng 76 Hình 3.24 Bảng chọn lớp cần chuyển đổi .77 Hình 3.25 Diện tích vùng quy hoạch .79 Hình 3.26 Gán liệu cho vùng quy hoạch 80 Hình 3.27 Cồng xếp liệu đất 81 Hình 3.28 Kết thu hồi đất .82 Hình 3.29 Bảng diện tích đất thu hồi 83 Hình 3.40 Bảng diện tích đất thu hồi 84 Hình 3.41 Bảng diện tích đất thu hồi 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt; thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Đúng Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trưng ương khoá IX khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nước; quyền sử dụng đất hàng hóa đặc biệt Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thực hai thập kỷ qua, đặc biệt diễn mạnh mẽ năm gần Trong trình triển khai nhiều dự án với mục tiêu phát triển khu công nghiệp, công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng cho khu đô thị Để triển khai vấn đề phải sử dụng đến quỹ đất Nhưng thực tế việc triển khai quỹ đất vào thực thi dự án không đơn giản Vì tác động đến nhiều vấn đề liên quan đến sống người dân bị thu hồi đất Có thể nói thách thức lớn việc triển khai dự án nay, đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề liên quan đến người dân bị đất Như công tác giải phóng mặt cần phải xử lý tính toán cách khoa học có độ xác cao, hệ thống liệu thông tin thu hồi cần phải cập nhật kịp thời liên tục Cùng với trình công nghiệp hoá, đại hoá, đô thi hoá diễn mạnh mẽ tỉnh Lạng Sơn, địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng có nhiều dự án triển khai với mục đích phát triển sở hạ tầng kinh tế cho công nhiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá Vấn đề sử dụng quỹ đất chuyển đổi sang đất triển khai dự án diễn nhanh, trình phát triển mạnh sở hạ tầng phục vu thu hút nhà đầu tư để phát triển kinh tế xã hội Trong vòng vài năm trở lại xã Cai Kinh huyện Hữu Lũng thực thu hồi, bồi thường, đáp ứng yêu cầu đặt bên cạnh có số bất cập dẫn đến mâu thuẫn khâu đo đạc, tính toán diện tích bồi thường, nẩy sinh nhiều vấn đề chưa phù hợp, phận người dân bị đất chưa thoả mãn với họ hưởng từ sách nhà nước Vì vấn đề giải phóng mặt địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng vấn đề phức tạp Xuất phát từ hực tế qua thời gian tìm hiểu công tác đo đạc, thu hồi, bồi thường, địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn em nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa công tác thời điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương lớn Do cho phép khoa Trắc Địa – Bản Đồ Quản Lý Đất Đai hướng dẫn thầy giáo, ThS Trần Đình Thành, em chon đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin địa công tác giải phóng mặt xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Cho đề tài tốt nghiệp Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Tìm hiểu trạng công tác quản lý sử dụng đất, sách liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Tìm hiểu chung sở khoa học sở lý luận công tác giải phóng mặt nói chung công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Khai thác GIS vào công tác đo đạc tính toán giải phóng mặt xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao tính hiệu xác tính toán giải phóng mặt địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu thập địa phương phải dầy đủ, xác, liên quán đến vấn đề nghiên cứu - Trung thực, khách quan với số liệu thu thập địa phương - Ứng dụng công nghệ Arc GIS vào tính toán giải phóng mặt địa bàn xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Từ số liệu tính toán đề xuất cách khai thác, sử dụng hợp lý đảm bảo tính hiệu công nghệ GIS CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin địa quản lý đất đai giới Việt Nam Hiện khối lượng thông tin đất đai vô lớn, cần đảm bảo độ xác cao, truy cập nhanh chóng Do cần phải sử dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đất đai, bên cạnh công tác quản lý đất đai nhiệm vụ trọng tâm Ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực đất đai nhà nước xem vấn đề cần thiết cấp bách để xây dựng sở liệu thống cho cấp quản lý từ trung ương đến địa phương 1.1 Thế giới - Tại nhiều quốc gia giới ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đất đai đạt nhiều thành công Tại quốc gia công nghệ thông tin giúp cho việc quản lý đất đai trở nên dễ dàng , nhanh chóng người dân biết thông tin cần thiết - Trong Tạp chí Hóa học Ứng dụng nghiên cứu nông nghiệp Vol.7 2000 - 2001 Pp 104-111“Áp dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để quản lý tài nguyên đất bền vững Nigeria” tác giả BO Nuga Một mục tiêu việc đánh giá đất Nigeria để tăng cường việc sử dụng quản lý bền vững tài nguyên đất Thật không may, phương pháp đánh giá đất nông nghiệp Nigeria bị số thiếu sót vốn có giới hạn hữu dụng họ công cụ để lập kế hoạch sử dụng đất có hiệu Do đó, cần thiết cho phát triển áp dụng phương pháp tốt hơn, lợi dụng tiến gần công nghệ thông tin ví dụ hệ thống thông tin địa lý (GIS) Bài viết nhấn mạnh cần thiết việc tích hợp hệ thống thông tin địa lý với quy trình đánh giá đất đai, để cải thiện chất lượng định đất đai sử dụng đất bền vững quản lý - “Một nghiên cứu việc sử dụng liệu viễn thám GIS đất Quản lý; Catalca khu vực” Tiến sĩ Nebiye MUSAOGLU, Tiến sĩ Sinasi Kaya, Tiến sĩ Dursun Z Seker Tiến sĩ Cigdem Goksel, Thổ Nhĩ Kỳ Số liệu viễn thám dễ dàng kết hợp với nguồn thông tin địa lý mã hóa GIS Điều cho phép chồng chéo nhiều lớp thông tin với viễn thám liệu GIS, áp dụng số không giới hạn hình thức phân tích liệu Dữ liệu GIS sử dụng để hỗ trợ việc phân loại hình ảnh Mặt khác, liệu che phủ đất tạo phân loại sử dụng truy vấn thao tác sở liệu GIS - Tại Hàn Quốc xây dượng hệ thống thông tin quản lý đất đai LMIS (Land Manage Information System) vào năm 1998 Mục đích LMIS cung cấp thông tin đất đai, tăng hiệu cho quản lý đất công hỗ trợ thiết lập sách quy hoạch đất đai Cơ sở liệu LMIS bao gồm lượng lớn liệu không gian đồ địa hình, hồ sơ địa vùng sử dụng đất Với lượng lớn đất đai giao cho địa phương, việc quản lý kiểm soát chúng nảy sinh nhiều bất cập, điêu dẫn đến định phát triển phương thức xây dựng, chia sẻ liệu thông tin quản lý đất đai cho khu vực tư nhân công cộng Vì phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống thông tin đất đai nhằm khắc phục vấn đề - Tại Thụy Điển đất đai quản lý sở liệu ngân hàng liệu đất đai LDBS (Land Dât Bank System), LDBS Cục quản lý đất đai Quốc gia quản lý, bắt đầu triển khai từ năm 1970 hoàn thành năm 1995 thành công lớn Thụy Điển việc tin học hóa hành lĩnh vực quản lý đất đai LDBS lưu trữ cung cấp thông tin liên quan đến đơn vị bất động sản như: vị trí, địa chỉ, số đăng ký công dân chủ sở hữu đất đai thông tin liên quan đến nguồn gốc đất; sơ đồ công trình xây dựng quy trình liên quan… Thông tin LDBS cung cấp chủ yếu ko phải trả tiền, trừ trường hợp yêu cầu cao mức quy định 1.2 Việt Nam - Tại Việt Nam năm gần đây, công tác quản lý đất đai trở nên hiệu nhờ việc ứng dụng tin học để quản lý thông tin đât đai, nhiều phần mềm ứng dụng quan Tại số nơi triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo hình thức mang tính quản lý hỗ trợ nghiệp vụ lĩnh vực đất đai Với hệ thống tất thông tin quản lý máy chủ, trạm kết nối với trung tâm qua hệ thống mạng, thông tin liên kết với tất phận từ khâu nhận hồ sơ người dân đến sử lý hồ sơ chuyên viên, duyệt hồ sơ lãnh đạo phòng, ký giấy chứng nhận thường trực ủy ban nhân dân trả hồ sơ cho dân Mọi thao tác ghi nhận máy chủ, phận sau kế thừa phận trước Các phần mềm nghiệp vụ gắn liền với quy trình quản lý hành tương ứng với quy trình quản lý chất lượng ISO quan, tùy biến để đáp ứng với loại quy trình hành khác - Bên cạnh có số nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý giá đất phường An Hòa quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ” Của tác giả Lê Thanh Khả, Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng – Trường Đại Học Cần Thơ – năm 2010 Các đề tài ứng dụng GIS công tác xác định giá đất ArcGIS hay MapInfo đảm bảo việc liên kết liệu không gian liệu thuộc tính từ nguồn liệu khác nhau, thành lập dễ dàng đồ vị trí đất, đồ giá đất, đồ khoanh vùng giá đất giúp cho người sử dụng tra cứu, tìm kiếm, tham khảo thông tin giá đất cách dễ dàng - “Ứng dụng GIS để xây dựng sở liệu giá đất theo vị trí phục vụ thị trường bất động sản phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” tác giả Th.s Nguyễn Văn Bình, Ks Lê Thị Hoài Phương – Bộ môn công nghệ quản lý đất đai Khoa tài nguyên đất môi trường Đại học Nông Lâm Huế năm 2010 chủ yếu sử dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng sở 10 Hình 3.20 Lưu lại file làm việc Khi hoàn thành việc lưu bắt đầu thao tác ArcMap sau: Trước hết phải chuyển đối tượng dạng đường sang dạng vùng cho lớp ranh quy hoạch Đầu tiên vào Catalog phía bên trái hình giao diện tìm đên nơi làm việc mở đưa ranh quy hoạch, đất sang Table of Contents cho hiển thị lên sau kết thúc lên ranh quy hoạch đất mà gọi hình 73 Hình 3.22 Lớp ranh quy hoạch đất Khi thị hình trên, bắt đầy chuyển sang dạng vùng Class quy hoạch, cách gọi ArcToolbox vào mục Data Management Tools Sau chọn vào bảng để 74 tiếp tục chọn, chọn vào mục Feature bảng tiếp tục chọn Feature To Polygon lên bảng cho chọn lớp cần chuyển chọn lớp cần chuyển lớp ranh quy hoạch đặt tên vùng quy hoạch lưu lại Hình 3.23 Chuyển đối tượng từ dạng đường sang dạng vùng 75 Hình 3.24 Bảng chọn lớp cần chuyển đổi Kết thúc chương trình chuyển đổi hình búa thành công màu xanh góc trái hình giao diện vùng quy hoạch hình 5.5 76 77 Hình 3.25 Diện tích vùng quy hoạch Bước có vùng quy hoạch tiến hành gán liệu cho Đầu tiên kích chuột phải vào vùng quy hoạch sau chọn tiếp Open Attribute Table lên bảng liệu tiến hành gán xong 78 Hình 3.26 Gán liệu cho vùng quy hoạch Chồng xếp liệu xuất Excel Để chồng xếp liệu lên tiến hành gọi ArcToolbox lên chọn Analysis Tools sau chọn Overlay chọn tiếp Intersect chọn đối tượng chonngf xấp ranh quy hoạch SHP đất lưu lại kết thúc 79 Hình 3.27 Cồng xếp liệu đất 2.3 Kết dự án nghiên cứu 80 Kết thúc trình thực nghiên cứu qua bước trên, thu kết phần diện tích đất bị thu hồi dự án, mục đích sử dụng chúng để áp vào khung giá bồi thường cách xác Tổng diện tích thu hồi mảnh đồ trích đo số 06 25473, 66 m2 thu hồi đói với 11 hộ dân Hình 3.28 Kết thu hồi đất 81 Hình 3.29 Bảng diện tích đất thu hồi 82 Hình 3.40 Bảng diện tích đất thu hồi 83 Hình 3.41 Bảng diện tích đất thu hồi Qua dự án đường cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn, ta thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đất đai, đặc biệt ứng dụng công tác tính toán giải phóng mặt cần thiết Nó giúp tính toán xác, không cần đầu tư nhiều nguồn nhân lực người cho công tác Bên cạnh ứng dụng công nghệ thông tin mà ứng dụng riêng GIS hay ArcGIS dự án giúp nhà đầu tư tính toán chi phí cách hợp lý, hiệu cách khoa học nhằm đảm bảo công cho hộ dân dự án Tính toán hợp lý quản lý thông tin cách thống nhất, chi tiết, khoa học đặc biệt mang tính ứng dụng cao 84 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kết Luận Đất đai có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai công việc quan trọng, đòi hỏi phối hợp chặt chẽ từ cấp quyền Xã Cai Kinh xã nằm khu vực phát triển huyện Hữu Lũng Quá trình phát triển diễn địa bàn nhiều năm qua kéo theo sở hạ tầng nâng lên nhu cầu sử dụng đất đai ngày lớn làm nảy sinh vấn đề phức tạp trình quản lý đất đất đai, kinh tế - xã hội Việc tăng cường quản lý đất đai địa bàn xã phức tạp đòi hỏi có biện pháp giải thật khéo léo để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội toàn xã Việc ứng dụng công nghệ thông tin địa chính, công tác tính toán giải phóng mặt quan trọng cấp bách Nó đòi hỏi tỉ mỉ xác để giảm thiểu bất cập quản lý đất đai, trình thu hồi bồi thường hỗ trợ tái định cư thường xuyên diễn địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung Vì cần đầu tư công nghệ, nâng cao trình độ chuyên để đáp ứng đực nhu cầu quản lý đất đai bên cạnh tránh số rủi không đáng xảy gây mâu thuẫn nhan dân Nhà nước Kiến Nghị Tuy nhiên để phát huy tối đa ứng dụng vào thực tế tính toán giải phóng mặt bằng, bồi thường thường hỗ trợ tái định cư nà nước thu hồi đất tính xác phu thuộc vào nguồn liệu trình đọ chuyên môn nhười quản lý thực Từ em xin đưa kiến nghị sau; Ủy ban nhân dân xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục vè pháp luật đất đai tới người dân Ủy ban nhân dân, hội đồng bồi thường cần rõ cho người dân thấy tính minh bạch đắn cho người dân bị đất 85 - Các cán địa cần phải nâng cao trình độ chuyên môn để dễ dàng thực thao tác cần thiết việc quản lý đất đai cập nhập, chỉnh lý thường xuyên biến động nắm quy hoạch sử dụng đất Cần ứng dụng công nghệ GIS vào công tác quản lý đất đai, đặc biệt lĩnh vực giải phóng mặt địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH 86 ... 3.1 Bản đồ giải phóng mặt toàn dự án .52 Hình 3.2 Lập file thực nghiệm 54 55 Hình 3.3 Copy liệu vào file vừa lập 55 Hình 3.4 Bản đồ cần tính toán .57 Hình 3.5 Chọn tất đồ ... thông tin đánh giá đất đai tự nhiên đánh giá thích nghi đa tiêu chí huyện Càn Long, tỉnh Trà Vinh” Nghiên cứu áp dụng phần mềm ALES kết nối với GIS để đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên đánh giá... đối thoại trường hợp có ý kiến không đồng ý phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; hoàn chỉnh phương án trình quan có thẩm quyền e Hoàn chỉnh Phương án Trên sở ý kiến góp ý đối tượng có đất

Ngày đăng: 14/08/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • Hình 1.1 Hệ thống thống thông tin địa lý và các ngành liên quan

  • Hình 1.2: Mô hình công nghệ GIS

  • Hình 1.3: Định dạng dữ liệu Vector và Raster

  • Hình 1.4: Các thành phần của GIS

  • Hình 1.5. Hệ thống phần mềm ArcGIS

  • Hình 3.1. Bản đồ giải phóng mặt bằng của toàn dự án

  • Hình 3.2. Lập file thực nghiệm

  • Hình 3.3. Copy dữ liệu vào file vừa lập

  • Hình 3.4. Bản đồ cần tính toán

  • Hình 3.5. Chọn tất cả bản đồ

  • Hình 3.6. Bảng nhập số liệu trị đo

  • Hình 3.7. Điểm đo chi tiết

  • Hình 3.8. Đường ranh chỉ giới quy hoạch

  • Hình 3.9. Chọn thư mục làm việc.

  • Hình 3.10. Đổi tên file geodatabase

  • Hình 3.12. Tạo File Feature Dataset

  • Hình 3.13.. Chọn hệ tọa độ VN 2000 UTM mũi 48N

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan