TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở TỈNH SƠN LA THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG

32 757 16
TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở TỈNH SƠN LA  THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội học gia đình ( Tiểu luận cuối kỳ ) -@ - Giảng viên: Th.s Lê Thái Thị Băng Tâm Sinh viên: Lò Quỳnh Nhung Lớp: K55 Xã hội học MSSV:10030618 Bài tiểu luận: TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở TỈNH SƠN LA THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG Page MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài ……………………………………………………………………3 2.Nội dung chính:………………………………………………………………… 2.1 Tình hình nghiên cứu………………………………………………………… 2.2 Một số khái niệm ……………………………………………………………… Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La…….8 3.1 Khái quát địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Sơn La……………………8 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ……………………………………….8 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội …………………………………………………9 3.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La ……………………………………………………………………………………… 11 3.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ ………………… 11 Hậu nguyên nhân tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La ………………………………………………………………18 4.1 Hậu ……………………………………………………………………….18 4.2 Nguyên nhân ………………………………………………………………….22 Kết luận xu hướng ……………………………………………………………….28 Page BÀI LÀM Lý chọn đề tài Trên giới nay, phụ nữ chiếm gần nửa dân số, lực lượng lao động to lớn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng gia đình đất nước, thúc đẩy tiến phồn vinh trái đất Tuy nhiên, chưa nước phụ nữ thực hoàn toàn bình đẳng, chị em phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới nhiều nơi phụ nữ bị áp bức, bóc lột nặng nề Chính vậy, bình đẳng nam nữ cách toàn diện, triệt để lý tưởng mà nhân loại theo đuổi nhiều kỷ Đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp S.Phuriê cho rằng: Trình độ giải phóng phụ nữ thước đo trình độ phát triển xã hội Luận điểm tiếp tục khẳng định học thuyết Mác từ đời phát triển trình độ cao giai đoạn Những quan điểm cổ vũ cho nhiều phong trào đấu tranh đòi quyền bình đẳng nam nữ, trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia, dân tộc giới Phải nói thực trạng diễn mang tính toàn cầu, Việt Nam ngoại lệ Bộ văn hoá, thể thao du lịch Việt Nam năm tồn yếu ngành năm 2008, là: tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực người già, phụ nữ trẻ em gây nhức nhối công luận (theo báo thể thao hàng ngày số ngày 25/12/2008) Có thể nói vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ vấn đề vô quan trọng xã hội mà vấn đề xúc gia đình Việt Nam nói chung gia đình tỉnh Sơn La nói riêng Page Gia đình tế bào xã hội Gia đình có tốt xã hội ổn định phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng phải thấy vị trí, vai trò gia đình có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình phụ nữ nội dung quan trọng mà xã hội học gia đình cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam vấn đề phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Phải vào nghiên cứu thực trạng sở, địa phương, để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc với 12 dân tộc anh em chung sống Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao mặt dân trí thấp phát triển không Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xoá bỏ Họ phải chịu thiệt thòi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ gây nhiều xúc tỉnh Sơn La Nội dung 2.1 Tình hình nghiên cứu Bạo lực gia đình phụ nữ biểu bất bình đẳng giới với tính chất sai lệch chuẩn mực xã hội Vì thế, thu hút nhiều nhà khoa học, xã hội học, phụ nữ học giới quan tâm nghiên cứu từ năm 60 kỷ XX Ở Việt Nam, vấn đề bạo lực gia đình bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ năm 90 kỷ XX Sau Hội nghị quốc tế bạo lực sở giới tổ chức Bali năm 1993 Hội nghị quốc tế phụ nữ lần thứ tổ chức Bắc Kinh năm 1995,“bạo lực gia đình” khẳng định chủ đề quan trọng nghiên cứu xã hội phục vụ cho công phát triển Trên sở định nghĩa Liên hợp quốc bạo lực phụ nữ, nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam đưa Page nhiều phân loại khác hành vi bạo lực gia đình Trong hầu hết nghiên cứu đề cập đến hành vi bạo lực thể chất với tên gọi khác ngược đãi thân thể (Vũ Mạnh Lợi cộng sự, 1999), hay bạo hành thể xác (Lê Phương Mai, 2000; Nguyễn Thị Hoài Đức, 2001), hay cưỡng thân thể (Bùi Thu Hằng, 2001) Bên cạnh tác giả đề cập đến hành vi bạo lực tâm lý, tinh thần, tình cảm tình dục Ngoài ra, nghiên cứu Lê Thị Quý (2000) Lê Ngọc Văn (2004) phân loại bạo lực thành hai loại bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy được…Nhìn chung nghiên cứu đưa kết luận gốc rễ nạn bạo lực sở giới bất bình đẳng quan hệ giới Cuốn “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 tập trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình đặc biệt công tác phòng chống bạo lực gia đình - học kinh nghiệm Việt Nam Cuốn “Bình đẳng giới Việt Nam” Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 góp phần nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam góc độ giới, đồng thời dành hẳn chương để đưa quan niệm chung bạo lực gia đình làm rõ yếu tố tác động đến hành vi bạo lực Ngoài ra, nhiều giáo trình, luận văn, luận án hay tạp chí thông tin khoa học phụ nữ có đăng báo cáo phân tích đánh giá vấn đề bình đẳng giới bạo lực gia đình phụ nữ Như vậy, thấy vấn đề bạo lực gia đình nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 2.2 Một số khái niệm Page Phụ nữ chiếm nửa dân số giới, Việt Nam, phụ nữ chiếm 50,8 % dân số Vấn đề đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ vừa mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, vừa đòi hỏi xúc xã hội Trong xu hội nhập phát triển, tư tưởng “Nam nữ bình quyền” lúc hết tôn trọng thúc đẩy Việt Nam Để hiểu rõ thực trạng này, trước hết tìm hiểu số khái niệm sau Khái niệm bạo lực gia đình Theo Wikipedia: “Bạo hành gia đình hay bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực thành viên gia đình” Theo luật phòng chống gia đình: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại cật chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Từ ta thấy, bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội,“Nó việc thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý vấn đề gia đình” [2;27] Bạo lực gia đình tượng phổ biến giới có nhiều người nhận thức chưa Luật phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước ta rõ: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” [8;1] Ngày 25-11 hàng năm Liên hợp quốc lấy làm Ngày quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình Thế giới có nhiều cố gắng việc phòng chống bạo lực gia đình ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan Hiện có 89 nước có quy định pháp luật chống bạo lực gia đình, có 60 nước có luật riêng phòng chống bạo lực gia đình; nước có luật riêng bạo lực chống lại phụ nữ Tuy nhiên đến tình trạng bạo lực gia đình nỗi nhức nhối nhân loại Page Bạo lực gia đình vấn đề mang tính toàn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, gia đình, toàn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Ở Ấn Ðộ, năm có khoảng 5.000 phụ nữ bị cướp mạng sống nhà chồng cho hồi môn không đủ Ở Băng-la-đét, theo thống kê tội giết vợ chiếm 50% số vụ giết người Ngay Mỹ, cường quốc hùng mạnh coi “tự do” tượng bạo lực gia đình lại phổ biến đáng báo động Trên phạm vi toàn nước Mỹ 15 giây lại có phụ nữ bị đánh đập, có triệu báo cáo tai nạn bạo lực gia đình chống lại phụ nữ năm Còn Việt Nam đất nước phát triển, tình trạng phải khẳng định tăng lên Theo báo cáo Bộ Công an, - ngày lại có người chết liên quan đến bạo lực gia đình; năm 2005 có 14% số vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình (39 vụ chồng giết vợ vụ vợ giết chồng) Sáu tháng đầu năm 2006, tỷ lệ 30,5% (26/77 vụ) [9; 19] Đánh giá vấn đề này, theo GS Lê Thị Quý trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ tệ nạn phát triển xã hội ta nay, không xúc phạm đến nhân phẩm, quyền người phụ nữ mà gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá Có thể phân bạo lực gia đình hai dạng bạo lực nhìn thấy bạo lực không nhìn thấy ( hay gọi bạo lực trực tiếp bạo lực gián tiếp) Bạo lực nhìn thấy thường hành vi thể chất đánh đập, cưỡng tình dục, sử dụng vũ lực đe doạ, kể việc dùng vũ lực để can thiệp vào ý muốn sử dụng biện pháp tránh thai vợ Còn bạo lực không nhìn thấy dạng bạo lực lao động kinh tế khiến nhiều người không nhận thấy mức độ trầm trọng Người bị bạo lực âm thầm chịu đựng, cam lòng khuất phục suốt đời, xã hội không ủng hộ họ Page Ngoài nhiều cách phân loại bạo lực gia đình khác nhau: bạo hành thể xác, bạo hành tinh thần bạo hành tình dục hay ngược đãi thân thể, ngược đãi lời nói ngược đãi liên quan đến tình dục…và người gây bạo lực thường người chồng hay thờ người chồng vợ Ngoài tham gia vào việc hành hạ phụ nữ thường gia đình nhà chồng, gồm anh chị em chồng, bố mẹ chồng, số trường hợp khác thuê người đánh Các nhóm xã hội khác thường có biểu khác hình thức bạo lực gia đình Nhóm gia đình mà vợ, chồng có trình độ học vấn thấp, việc làm không ổn định, lao động chủ yếu mang tính giản đơn, bạo lực gia đình thường diễn hình thức bạo lực thể chất Nhóm gia đình có trình độ học vấn cao, nghề nghiệp tương đối ổn định, bạo lực gia đình thường diễn hình thức bạo lực tinh thần Thực tế cho thấy, dù hình thức bạo lực gia đình chủ yếu người đàn ông (người chồng) gây người phụ nữ (người vợ) thành viên khác gia đình Việc nhận thức vấn đề lại nghịch lý: số hành vi bạo lực gia đình nhiều tầng lớp xã hội, kể phụ nữ, coi chấp nhận quan hệ lăng nhăng, hỗn láo… Và bạo lực gia đình để lại hậu nặng nề: gây tình trạng bất an sống người phụ nữ, đứa trẻ… đặc biệt cản trở phát triển, tiến xã hội Đây vấn đề xúc đặt tỉnh Sơn La Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La: 3.1 Khái quát địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Sơn La tỉnh nằm phía Tây Bắc, tổng diện tích tự nhiên 14.174 km chiếm 4,27% diện tích nước Toàn tỉnh gồm có 11 đơn vị hành (01 thành phố 10 huyện), có chung đường biên giới Việt - Lào dài 250km đường địa giới giáp tỉnh bạn 628km Toạ độ địa lý từ 20 030’ - 22002’ vĩ độ Bắc, từ 103011’ - 105002’ kinh Page độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái; phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá tỉnh Hủa Phăn, Luông Pha Băng nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, Lai Châu Dân số (thống kê năm 2009) 1.083.700 người, mật độ dân số 73 người/km nam chiếm 50,2%, nữ chiếm 49,8% Bao gồm 12 dân tộc anh em (kinh 17,61%; Thái 53,20%; Mường 7,57%; Mông 14,61%; Dao 1,77%; Khơ Mú 1,17%; Kháng 0,80%; La Ha 0,75%; Xinh Mun 1,98%; Tày 0,15%; Lào 0,31%; Hoa 0,02%; dân tộc khác 0,06%) Tổng số lao động địa bàn khoảng 584.940 người (chiếm 56% tổng dân số); lao động nông, lâm nghiệp chủ yếu với 502.350 người (chiếm 86% tổng lao động) [12; 1] Sơn La tỉnh miền núi có độ cao trung bình từ 600-700m so với mực nước biển, địa hình chia cắt sâu mạnh Địa hình gồm dãy núi phần lớn chạy dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo chiều dòng chảy Sông Đà Sông Mã Tỉnh có cao nguyên cao nguyên Mộc Châu cao nguyên Nà Sản Tỉnh Sơn La nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc điểm khí hậu Tây Bắc, chia làm hai mùa: mùa đông lạnh khô; mùa hè nóng, ẩm mưa nhiều Với đặc điểm địa tạo cho tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La đa dạng phong phú với tài nguyên rừng có khả phát triển; tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, với hệ động thực vật phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại quý 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà Nước nỗ lực vượt bậc Đảng quyền địa phương, kinh tế Sơn La tiếp tục chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, hình thành vùng tập trung chuyên canh, thâm canh, kết hợp mở rộng vùng ăn quả, công nghiệp gắn với sở chế Page biến có quy mô công nghệ phù hợp Đồng thời hình thành khu công nghiệp, khu đô thị nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thời gian tới Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, tổng sản phẩm (GDP) tỉnh ước đạt 4.377,450 tỷ đồng, 98,6% kế hoạch tăng 12,8% so với năm 2009 Trong khu vực nông, lâm, thuỷ sản giảm 3,4%; công nghiệp - xây dựng tăng 19,3%; dịch vụ tăng 24% Cơ cấu GDP: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 43,6% năm 2009 xuống 40,01%; khu vực công nghiệp, xây dựng từ 23,3% năm 2009 lên 23,4%; dịch vụ tăng từ 33,1% năm 2009 lên 36,56% [12; 2] Bên cạnh đó, văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện, công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quan trọng; vấn đề xúc xã hội tập trung giải Giáo dục đào tạo củng cố phát triển toàn diện, ngành học, bậc học phát triển nhanh quy mô trường lớp, học sinh; vận động “hai không” với nội dung triển khai thực nghiêm túc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục trung học sở Công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, sách khám chữa bệnh cho người nghèo…được trọng; chất lượng khám chữa bệnh nâng lên; mạng lưới y tế củng cố Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đạt 64%; tổng số cán y tế có 4.019 người, tăng 13,2% so với năm 2009 Tỷ lệ tử vong trẻ em 01 tuổi 0,58%, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống 23,5% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 1,25%; giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên xuống 9,5% [12; 9] Chương trình xoá đói giảm nghèo, xoá nhà tạm đẩy mạnh đạt kết cao Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 46% (năm 2006) xuống 25% (năm 2010), phấn đấu giảm xuống 10% vào năm 2015 [12; 11] Ngoài ra, tình hình an ninh trị tiếp tục giữ vững, trật tự an toàn xã hội bảo đảm, phục vụ tích cực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết Page 10 Trong điều tra hỏi Huyện Sông Mã có 80% trả lời gia đình nghèo người cực khổ phụ nữ trẻ em Họ phải lao động từ sáng tới khuya Không có công việc trồng trọt, chăn nuôi dù nặng nhọc từ cày bừa, gieo cấy, gặt hái mà không qua tay họ Thậm chí có chị phải làm việc mà trước dành cho đàn ông bốc vác, kéo xe…Ngược lại, nhiều ông chồng họ lại dùng lời đường mật biện pháp trấn áp để lấy cho đồng tiền ỏi túi vợ nướng vào canh bạc, rượu chè Trong điều kiện người phụ nữ không thời gian nghỉ ngơi để nâng cao trình độ văn hoá.” Nhiều phụ nữ trả lời rằng, năm gần họ không khỏi huyện, không xem kịch kể đoàn nghệ thuật tận địa phương biểu diễn, trình độ văn hoá thấp khiến cho chị em trốn tránh hoạt động văn hoá, xã hội, tự ti mặc cảm biết vùi đầu vào công việc kiếm sống vất vả…” tất tạo thành vòng xoáy luẩn quẩn, khiến họ cam chịu sống Ở thành thị nhiều phụ nữ trí thức không đủ thời gian để đọc thêm tài liệu chuyên môn, học ngoại ngữ nâng cao nghiệp vụ Bên cạnh đó, nhiều người chưa dám thừa nhận có dạng bạo lực tình dục gia đình, thực tế lại tồn dạng bạo lực Ca dao xưa thương cảm cho hoàn cảnh tất bật người vợ chê trách ông chồng câu hát thực tế: Đang lửa tắt cơm sôi Lợn kêu khóc chồng đòi tòm tem Hành vi người chồng biểu uy quyền đặt người phụ nữ tình trạng khó xử Đã có nhiều phụ nữ rơi vào tình trạng mà không “chiều” chồng bị đánh đập không thương tiếc Trong thực tế, tệ bạo lực tình dục xảy nhiều Sơn La dường vấn đề nhạy cảm nên họ tìm cách che đậy Page 18 Thậm chí, có đức ông chồng tìm thú vui với người phụ nữ khác, làm tan nát hạnh phúc gia đình Riêng năm 2010 Toà án Tỉnh xét xử 83 vụ ly hôn ngoại tình Chính áp lực khiến cho người phụ nữ phải chịu tổn thương thể xác lẫn tinh thần, đặc biệt di chứng mặt tâm lý tình cảm Đã có người không chịu đành phải kháng cự bị chồng đánh sưng tím mặt mũi chân tay Điều khiến cho người phụ nữ có tâm lý sợ hãi “gần gũi” chồng Thực trạng bạo lực không nhìn thấy nêu nguy hiểm, vắt cạn kiệt tâm hồn, trí tuệ người phụ nữ, mãi đẩy người phụ nữ vào cách biệt với nam giới lao động, hưởng thụ giá trị văn hoá Thực trạng này, vô hình chung tạo cho người chồng thói quen hưởng thụ, thói quen gia trưởng ích kỷ Hậu nguyên nhân tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La 4.1 Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ có xu hướng gia tăng địa bàn tỉnh Sơn La hậu mà để lại lớn Qua nghiên cứu cho thấy hậu bạo lực gia đình không tác động đến phụ nữ mà tác động đến gia đình xã hội Thứ nhất: ảnh hưởng đến hội phát triển phụ nữ Bạo lực gia đình nguyên nhân hạn chế tiến phát triển người phụ nữ Vị trí thấp gia đình cản trở người phụ nữ tham gia hoạt động xã hội Lao động kiếm sống gánh nặng gia đình đè nặng lên vai người phụ nữ Họ thời gian học tập, nghỉ ngơi, giải trí để nâng cao trình độ hay học tập để kiếm công việc tốt Trong giai đoạn cán cân quyền lực nghiêng phía nam giới phụ nữ mặc cảm, tự ti, chấp nhận vị trí thấp họ dễ trở thành nạn nhân bạo lực gia đình Page 19 Do vậy, bạo lực gia đình gây nên tình trạng bất an sống người phụ nữ cản trở phát triển họ, họ sống chung nhà với kẻ gây bạo lực Kết nghiên cứu cho thấy, bạo lực gia đình nguyên nhân phá vỡ sống gia đình, ly hôn không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ phụ nữ thông qua việc gây nguy nghèo khổ phụ nữ Trong nhiều trường hợp ly hôn xem lối thoát cuối người vợ chịu đựng thêm ngược đãi Khảo sát Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh năm 2010 cho thấy có 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần; khoảng 15% vợ bị chồng đánh, gần 80% bị chồng chửi, 70% bị chồng bỏ mặc; 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục [6; 9] Hậu bạo lực gia đình gây thương tích thân thể chiếm 12,8%; tổn thương tinh thần 28,3%; vợ chồng ly thân 5,1%; ly hôn 14,8%; không chăm lo 13,3%; tử vong 2,8%; tự tử 1,2%; (số vùng sâu dân tộc chiếm cao hơn), 2,7% bạo lực kinh tế [6; 10] Hậu bạo lực gia đình lớn, ảnh hưởng lâu dài, đặc biệt ảnh hưởng tới đời sống tinh thần, đạo đức người khiến người phụ nữ phải sống lo âu, đau đớn sợ hãi Do vậy, họ hoàn thành tốt vai trò gia đình, đặc biệt việc chăm sóc, nuôi dạy Khi đó, khả tan vỡ gia đình lớn Phụ nữ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh di chứng nạn bạo hành gia đình Không thế, người phụ nữ đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Thứ hai: ảnh hưởng đến nhân cách trẻ em Bạo lực gia đình không gây tổn hại đến tâm lí sức khỏe người phụ nữ mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí sức khỏe đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình Đây nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Số liệu khảo sát điều tra xã hội học năm 2010 Tỉnh cho biết: bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ chiếm 91,0%; gây tổn hại sức khỏe, thể Page 20 chất: 87,5%; gây tổn thương tâm lý, tinh thần: 89,4%; gây tan vỡ gia đình: 89,7% làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội: 89% [6; 27] Với tuổi thơ hậu nguy hại làm cho em niềm tin vào thành viên gia đình, từ chán học, sa ngã vào tệ nạn xã hội có hành vi phạm pháp Bạo lực gia đình bước biến đứa trẻ hiền lành trở nên lì lợm, đồng thời làm xuất trẻ biểu tâm lý tiêu cực, trầm cảm, nhu nhược, thiếu tự tin,… hậu đứa trẻ xa rời gia đình, dễ dàng tiếp thu ảnh hưởng tiêu cực xã hội, trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội Thứ ba: ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng bền vững gia đình Bạo lực gia đình có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ vợ chồng Khi người vợ bị chồng đánh nhiều lần dẫn đến sợ sệt, có thái độ chống đối sẵn sàng tự vệ chồng Bên cạnh niềm tin người phụ nữ chồng Có không người phụ nữ số lý mà họ phải âm thầm chịu đựng, nỗi đau lặng lẽ theo họ, làm cho mâu thuẫn vợ chồng ngày trầm trọng Tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ tác động không nhỏ đến đời sống gia đình Mặc dù gia đình khó khăn nguyên nhân dẫn đến bạo lực, thực trạng yếu tố tác động lớn tới kinh tế gia đình Trong gia đình việc lao động sản xuất phát triển kinh tế công việc vợ chồng Do người chồng có hành vi bạo lực vợ, nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến hệ kinh tế - xã hội: suất lao động thấp, số ngày nghỉ làm việc tăng, thu nhập giảm đi, dẫn đến đói nghèo khó tránh khỏi Đó chưa kể đến tổn thất kinh tế người vợ nằm viện điều trị… Theo kết hoạt động phòng chống bạo lực Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La từ năm 2005 - 2010 cho thấy bạo lực gia đình nguyên nhân phá vỡ sống gia đình Chỉ tính riêng năm 2010, toàn tỉnh có 645 vụ ly hôn liên quan đến mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi, phải ngăn chặn tình trạng để bảo vệ lửa yêu thương gia đình [11; 2] Page 21 Thứ tư: ảnh hưởng tới phát triển tiến xã hội Bạo lực gia đình phụ nữ để lại hậu lớn xã hội, lẽ gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, đỉnh cao bạo lực gia đình chấm dứt hôn nhân, phá vỡ tế bào xã hội Thực trạng làm cho nhiều gia đình có sống nghèo khổ Đây nguyên nhân cản trở phát triển tiến xã hội nói chung tỉnh Sơn La nói riêng năm qua Phụ nữ đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội, công việc nhiều người phụ nữ đảm đương tốt nam giới Tuy nhiên, bạo lực gia đình làm cho phụ nữ hội hạn chế khả phát triển họ Đây tổn thất lớn cho xã hội, ngăn chặn tình trạng trách nhiệm không cá nhân hay quan đoàn thể mà toàn xã hội Tóm lại, bạo lực gia đình phụ nữ để lại hậu lớn, không phụ nữ mà hệ trẻ, với gia đình xã hội 4.2 Nguyên nhân Có thể nói, khó khăn lớn việc tìm hiểu nguyên nhân bạo lực gia đình chỗ, bạo lực gia đình hệ tổng hợp loạt yếu tố, chiều tác động khác nhau, từ điều kiện kinh tế - xã hội khách quan đến nhận thức chủ quan người, từ nhân tố văn hoá, gia đình đến nhân tố đạo đức định hướng giá trị Bởi vậy, qua nghiên cứu tài liệu tổng kết thực tiễn, việc phân định nguyên nhân mang tính chất tương đối • Nguyên nhân khách quan Trước hết, cần phải thừa nhận xã hội ta tồn phổ biến tình trạng bất bình đẳng giới, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Sơn La Người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới phân Page 22 công lao động xã hội Tư tưởng "trọng nam khinh nữ"; định kiến giới, diễn phổ biến nhiều địa phương Đây “mảnh đất màu mỡ” để bạo lực gia đình tồn phát triển Có nhiều công việc gia đình mà vợ chồng phải gánh vác Nhưng tiếc thay đầu óc gia trưởng, định kiến giới mà người đàn ông, người chồng gần đứng cuộc, họ tự cho công việc phụ nữ, người vợ Nếu người phụ nữ, người vợ không hoàn thành công việc họ lại tự cho "có quyền" trách móc, xỉ nhục, chí đánh đập vợ, Với nhận thức vậy, tư tưởng kết hợp với trạng thái tâm lý không bình thường, hoàn cảnh "điển hình": kinh tế khó khăn, thua cờ bạc, uống rượu, nghiện rượu, say rượu hành vi bạo lực gia đình xảy tất yếu Trong thiết chế pháp luật thiếu quy định pháp lý cụ thể phòng chống bạo lực gia đình Thứ nhất: nguyên nhân kinh tế - xã hội Trong xã hội đại khó khăn kinh tế nguyên nhân quan trọng dẫn đến bạo hành gia đình Khi sống cảnh nghèo đói phải bươn chải để kiếm sống họ thường có xu hướng căng thẳng tâm lý Nam giới – với quan niệm trụ cột gia đình thường phải chịu áp lực mặt kinh tế nên thường bị stress nơi trút giận họ trút giận lên gia đình Như vậy, sức mạnh kinh tế làm yếu tố tảng đời sống xã hội, lực lượng chiếm lĩnh chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế làm chủ, để trì chế độ nam quyền, phụ quyền bất bình đẳng bắt đầu xuất nam nữ gia đình xã hội Nhưng coi đói nghèo yếu tố lớn đẻ nạn bạo lực gia đình, lẽ có nhiều cặp vợ chồng quanh năm nghèo đói sống với hoà thuận đầm ấm Cũng có trường hợp nghèo đói vợ chồng thương yêu nhau, kinh tế lên người, hai người sa vào tệ nạn xã hội Điều phản ánh đa dạng phức tạp sống gia đình Page 23 Tuy nhiên theo nghiên cứu gần Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La cho thấy đói nghèo có liên quan chặt chẽ tới tình trạng bạo lực gia đình, cụ thể: phụ nữ gia đình có kinh tế khá, tỷ lệ phụ nữ bị chửi 17 % so với 30,7% gia đình nghèo, thấp lần Tỷ lệ phụ nữ bị đánh gia đình kinh tế 3,3% so với 13,1% gia đình nghèo, thấp lần Sở dĩ Sơn La, đa số chị em phụ nữ thường có thu nhập thấp chồng, phụ thuộc kinh tế vào người chồng Chính tiếng nói chị em có trọng lượng, thường vai trò định Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến bất bình đẳng nói chung Các nghiên cứu mối liên hệ tệ nạn xã hội bạo lực giới gia đình Những mặt trái quan hệ thị trường tác động xấu đến quan hệ giới gia đình, đề cao cách thái giá trị vật chất mà coi nhẹ giá trị tình cảm, đạo đức Những mối quan hệ tình cảm hôn nhân lý bạo lực gia đình; với nam giới tác động tệ nạn xã hội (cờ bạc, nghiện hút, rượu…) Một nghiên cứu cho thấy, khoảng nửa phụ nữ vấn nói chồng họ có thói quen uống rượu, nông thôn, số chiếm 53,7% đô thị 45,2% Say rượu, bia, đàn ông dễ có hành động bạo lực vợ không trường hợp gây nên thương tích, chí dẫn đến tử vong Bên cạnh đó, kinh tế thị trường mặt tích cực, gây bất lợi lớn cho phụ nữ bước vào kinh tế thị trường vấn đề việc làm, trình độ học thức thấp, chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến thất nghiệp, tỷ lệ chung 8,4% phụ nữ chiếm nửa Phụ nữ Sơn La đa phần buôn bán nhỏ, nội trợ làm nông nghiệp chính, thời gian lao động cao chiếm 14-15 tiếng/ngày, người chồng khoảng 8-10 tiếng/ngày Điều khiến cho phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, học tập hưởng thụ văn hoá, hạn chế nhận thức hình thức bạo lực gia đình Thứ hai: nguyên nhân trình độ nhận thức Page 24 Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Sơn La trình độ nhận thức hạn chế, đặc biệt dân tộc vùng cao với tỷ lệ mù chữ cao (63,8%), tập trung chủ yếu phụ nữ (161/169 người), chiếm tỷ lệ 90% (nghiên cứu thực trạng phụ nữ dân tộc H ‘ Mông, 2006) Và tương ứng với kết điều tra nước yếu tố học vấn có tác động không nhỏ đến khả xảy bạo lực gia đình Phụ nữ có học vấn cao bị ngược đãi so với nhóm học vấn khác Cụ thể hành vi bị chửi [1; 315]: Trình độ học vấn Mù chữ Từ lớp – Từ lớp – Từ lớp 10 – 12 Từ cao đẳng đại học trở lên Tỷ lệ bị chửi 37,1% 30,2% 22,4% 17,4% 9,6% Tỷ lệ bị đánh 14,1% 8,8% 5,5% 5,1% 0,9% Bạo lực giới gia đình chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng gia trưởng xã hội, không ngang địa vị - quyền lực mối quan hệ hai giới nam nữ Vẫn tồn quan niệm không vai trò, vị trí người phụ nữ gia đình, tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ chưa phải hết phận thuộc tầng lớp xã hội khác Nếu xã hội phong kiến, tư tưởng gia trưởng thường thể hình thức bạo lực tinh thần chủ yếu, ngày dường lại thể nhiều dạng bạo lực thể xác Không trường hợp sinh bề gái bị mẹ chồng, chị em chồng hắt hủi, coi thường ép đẻ trai Với phụ nữ, tư tưởng trọng nam thể tự ti, mặc cảm thân phận, cam chịu trước nam giới Như vậy, nói, thói quen phong tục tập quán luật không thành văn hướng dẫn, điều chỉnh hành vi người xã hội Ở Sơn La định kiến trọng nam khinh nữ ăn sâu vào đầu óc người có ảnh hưởng phổ biến, đặc biệt gia đình Page 25 • Nguyên nhân chủ quan: Phần lớn hành vi bạo lực thường diễn gia đình có chồng vợ mắc vào tệ nạn xã hội (chủ yếu chồng) nghiện hút ma tuý, cờ bạc, rượu, chè Theo điều tra Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội cho thấy, nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh hành vi bạo lực gia đình người chồng nghiện rượu say rượu (chiếm 60%) Những gia đình thường có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trình độ học vấn vợ, chồng thấp, thiếu hiểu biết pháp luật, công việc không ổn định Tuy nhiên nảy sinh khuynh hướng mới, mà có người cho "mặt trái kinh tế thị trường", "là hệ tất yếu xã hội đại", hành vi bạo lực tinh thần Hành vi bạo lực thường diễn nhóm gia đình kinh tế khó khăn (thậm chí giả, giàu có) Vợ, chồng thành viên khác gia đình có trình độ học vấn tương đối cao, nghề nghiệp ổn định (phần lớn gia đình viên chức Nhà nước trí thức) Nguyên nhân tượng chủ yếu bất đồng nhận thức, quan điểm, lối sống, vợ chồng ngoại tình Hệ hành vi bạo lực không phần nghiêm trọng Nếu hành vi bạo lực thể chất trực tiếp gây thương tích thể người, chí làm thiệt hại đến tính mạng người khác hành vi bạo lực tinh thần lại tạo khủng hoảng trạng thái tâm lý kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ hiệu công việc vợ chồng tồn phát triển thành viên khác gia đình Mặt khác, biểu loại hành vi bạo lực đa dạng phức tạp như: lăng nhục; ly thân; cưỡng quan hệ tình dục; im lặng theo kiểu "chiến tranh lạnh" vv nhiều người xung, chí người ruột thịt không hay biết Thứ ba: tâm lý tự ti, mặc cảm thân phụ nữ Trong giai đoạn nay, giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đòi hỏi người phụ nữ phải tự tin, sáng tạo, đồng thời có thời gian nghỉ ngơi, giải trí, học tập, nâng cao trí thức sức khoẻ Page 26 Trên thực tế Sơn La tâm lý tự ti, mặc cảm phụ nữ thể gia đình nặng nề Nhiều phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, cương vị người vợ người mẹ phản kháng việc chịu đựng trận đòn Họ không dám đấu tranh với chồng, lại không dám chủ động việc ly dị ly dị họ cải, danh dự Một nguyên nhân lớn tình mẫu tử Mặc dù bị đánh đập phần lớn người vợ thường không muốn phá vỡ gia đình họ không chịu cảnh ly tán phải sống xa mình, điều làm cho họ trở thành người mẹ vừa mạnh mẽ vừa yếu đuối thái độ nhu nhược phụ nữ kích thích cho bạo lực gia đình phát triển Chính lẽ cần phải có thay đổi tâm lý, tư chị em, đồng thời phía nam giới việc nhận thức đắn vị trí, vai trò người phụ nữ gia đình Một số phụ nữ chưa nắm vững luật pháp, sách quyền lợi Thứ tư: nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ kể cần phải kể đến số nguyên nhân như: nhận thức giới bình đẳng giới hạn chế; tác động chất kích thích, thói trăng hoa ; khủng hoảng mối quan hệ gia đình; xung đột sở thích vợ với chồng thái độ ứng xử hai người; nhận thức hạn chế quyền địa phương… Bên cạnh đó, bạo lực gia đình xảy nguyên nhân không thuộc phía người chồng mà người phụ nữ với biểu hiện: thói chua ngoa, nói thô tục, kiềm chế nên chồng không chịu được; nhận thức sai lệch, nhiều người phụ nữ lựa chọn đường làm ăn phi pháp, lừa đảo, tha hoá nhân cách đạo đức; tham lam, hiểu biết, đối xử thiếu văn hoá với gia đình chồng Nhìn chung, tất nguyên nhân làm cho tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình Sơn La ngày gia tăng trình phòng chống “bạo lực gia đình” diễn chậm Tất nguyên nhân mang tính chất tương đối, hy vọng quan trọng để vạch phương hướng giải Page 27 pháp chủ yếu để góp phần tiến tới giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ, chống bạo lực gia đình phụ nữ Cũng dựa cách tiếp cận xã hội học để giải thích vấn đề Áp dụng đình đề lý thuyết mâu thuẫn: Xung đột bên nhóm mà cụ thể gia đình xuất phát từ việc thiếu công việc sử dụng nguồn lực cá nhân Trong gia đình, nguồn lực phân chia khác kết tất yếu chênh lệch nguồn lực tồn gia đình dẫn tới số thành viên có nhiều nguồn lực thành viên khác Ví dụ gia đình, phụ nữ hay nam giới làm tiền đồng nghĩa có nguồn lực chí môi trường theo chủ nghĩa bình đẳng nam nữ có chênh lệch quyền lực mối quan hệ vợ chồng mà xu hướng nắm tay nhiều nguồn lực có nhiều quyền lực Một quan điểm khác lý thuyết xung đột dựa bất bình dẳng giới: nơi có bất bình đẳng giới tồn nơi có hệ thống xã hội gia trưởng bạo hành gia đình coi điều tất yếu Kết luận xu hướng: Bình đẳng nam nữ cách toàn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại phấn đấu Ngày nay, giới có nhiều thay đổi vượt bậc, vấn đề giới - vấn đề bình đẳng nam nữ hầu giới, kể nước có trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội chưa giải cách triệt để Sự bất bình đẳng giới, xét mặt lý thuyết nghiêng phía nam nữ, thực tế thiệt thòi thuộc người phụ nữ Phụ nữ thường đối mặt với phân biệt đối xử hàng loạt rào cản kinh tế, xã hội, văn hoá, trị… Vì vậy, đấu tranh bình đẳng giới trở thành phong trào rộng khắp phạm vi toàn giới phương diện lý thuyết lẫn phương diện thực tiễn Page 28 Ở Việt Nam, chủ trương bình đẳng giới đề từ Đảng cộng sản đời; sách bình đẳng giới thực sợi đỏ xuyên suốt sách phụ vận qua thời kỳ phát triển Nhà nước ta Quyền bình đẳng giới quy định từ Hiến pháp Nhà nước (1946) Vị trí, vai trò nữ giới xã hội tôn trọng pháp luật tạo điều kiện thuận lợi để nữ giới phát triển tài Tuy vậy, tình trạng bất bình đẳng giới thực tế đáng quan tâm, đặc biệt tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình ngày phổ biến tăng nhanh Trong Việt Nam nói chung Sơn La nói riêng ngoại lệ Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc với 12 dân tộc anh em chung sống, trình độ văn hoá thấp Tỷ lệ mù chữ cao đặc biệt phụ nữ, cộng đồng dân tộc thiểu số thường khép kín, giao lưu, tiếp xúc, tham gia hoạt động xã hội… Do vậy, nhận thức người dân vấn đề bạo lực giới thấp, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn Đây nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình Người phụ nữ ngày không cần công, dung, ngôn, hạnh mà phải người có tri thức, có trình độ văn hoá, khoa học công nghệ; có sức khoẻ tốt, có khả thích nghi cao…Những yếu tố thiếu để phụ nữ độc lập kinh tế, có khả giao lưu, hội nhập đủ điều kiện để thực bình đẳng với nam giới Theo kết điều tra gần nước ta, có đến 21% cặp vợ chồng trải qua hành vi bạo lực gia đình Cứ gia đình có gia đình xảy tình trạng bạo lực Một thực tế đáng buồn là, xã hội phát triển trước nhiều, sống gia đình ngày khấm song tình trạng bạo lực gia đình không giảm mà có xu hướng gia tăng, với hình thức tinh vi hơn." Tỷ lệ ly hôn ngày tăng, điều tra Bộ VH-TT&DL, phối hợp với Tổng cục Thống kê, với hỗ trợ UNICEF cho thấy, số vụ ly hôn tăng nhanh Nếu năm 2000 có 51.361 vụ ly hôn năm 2005 tăng lên 65.929 vụ Người vợ đứng đơn ly hôn gấp lần so với người chồng đứng đơn Trong bạo lực gia đình chiếm (6,7%)" Page 29 Mới đây, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thông qua với quy định cụ thể, theo bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý theo pháp luật Cụ thể, hành vi như: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; Cưỡng ép quan hệ tình dục hành vi bạo lực gia đình bị pháp luật nghiêm cấm Luật đưa biện pháp xử lý với người có hành vi bạo lực như: Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; Các biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật tố tụng hình người có hành vi bạo lực gia đình; Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; sử dụng điện thoại phương tiện thông tin khác để có hành vi bạo lực với nạn nhân Tuy nhiên, mô hình quan hệ xã hội khép kín gia đình, tư tưởng phụ hệ nặng nề tâm lý, đạo đức gia đình Việt Nam luật pháp khó mà can thiệp hiệu Các nghiên cứu gia đình Việt Nam rằng, tồn bạo lực gia đình không xuất phát từ người đàn ông mà từ quan niệm nhẫn nhịn cam chịu người vợ Người chồng cho có quyền chửi mắng vợ, đánh vợ Với người vợ, họ thường nghĩ việc riêng gia đình cố ý giấu giếm, không muốn người biết, sợ bị cười chê Pháp luật giúp người phụ nữ đòi lại công bằng, khó người phụ nữ lại không muốn nhờ đến pháp luật can thiệp Đấy chưa kể đến việc nhiều quyền địa phương chưa dành quan tâm đủ lớn đến vấn đề này, nhận thức cán địa phương bạo lực gia đình chưa Mặt khác, hành vi bạo lực gia đình tiếp diễn, tồn xã hội Các tổ chức đoàn thể xã hội cụm dân cư chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên địa bàn mình, chưa có giải Page 30 pháp hữu hiệu để phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Nhiều chỗ, nhiều nơi tồn phổ biến quan niệm:" đèn nhà ai, nhà rạng"; "vợ chồng đóng cửa bảo nhau" Chính hành vi bạo lực gia đình có điều kiện diễn đằng sau cánh cửa khép kín DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh, Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Dương Thị Duyên, Liên hợp quốc vấn đề bình đẳng nam nữ, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/ 1996, 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đặng Thị Hoa - Phạm Thị Kim Oanh, Vấn đề bạo lực gia đình, vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí dân tộc học số 4/2008, Tr 9-21, 2008 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La, Báo cáo kết công tác hội phong trào phụ nữ tỉnh Sơn La năm 2010 - phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, 2010 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La, Báo cáo kết phối hợp tuyên truyền công tác phòng chống bạo lực gia đình năm 2010, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011, 2010 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Page 31 Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 10 Hoàng Bá Thịnh, Bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp, Tạp chí lý luận trị số 3/2003, Tr 65-69, 2003 11 Toà án nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo công tác án năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, 2010 12 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2010 Page 32 ... sống xã hội gia đình Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ gây nhiều xúc toàn tỉnh 3.2 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La 3.2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ Một vấn... nhân tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn tỉnh Sơn La 4.1 Hậu Bạo lực gia đình phụ nữ có xu hướng gia tăng địa bàn tỉnh Sơn La hậu mà để lại lớn Qua nghiên cứu cho thấy hậu bạo lực gia đình. .. đức; tham lam, hiểu biết, đối xử thiếu văn hoá với gia đình chồng Nhìn chung, tất nguyên nhân làm cho tình trạng bạo lực phụ nữ gia đình Sơn La ngày gia tăng trình phòng chống bạo lực gia đình

Ngày đăng: 14/08/2017, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan