Một vài kỹ năng sử dụng kênh hình ở bài 19, 21, 23 lịch sử việt nam(1858 1918), sách giáo khoa lớp 11 chương trình cơ bản ở trường THPT quan sơn 2

20 300 0
Một vài kỹ năng sử dụng kênh hình ở bài 19, 21, 23 lịch sử việt nam(1858   1918), sách giáo khoa lớp 11   chương trình cơ bản   ở trường THPT quan sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm MC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình đặc điểm trường THPT Quan Sơn 2.2.2 Vài nét khái quát tình hình giảng dạy học tập mơn Lịch sử khối 11 học sinh trường THPT Quan Sơn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải vấn đề 2.3.2 Các biện pháp để tổ chức thực 2.3.2.1 Bài19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) 2.3.2.2 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX 2.3.2.3 Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Chất lượng giảng dạy giáo dục 2.4.2 Giúp đồng nghiệp 2.4.3 Góp phần nâng cao chất lượng 2.4.4 Chất lượng nhận thức học sinh nâng lên rõ nét III KẾT LUẬN I MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đảng nêu rõ “thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục đào tạo” Đó định hướng đắn nghiệp giáo dục đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do vậy, việc quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia ht sc cn thit Trong Ngời thực hiện: Nguyễn Văn C¬ng Tỉ: XH 1 2 3 3 4 5 13 15 15 15 15 15 17 Trêng THPT Quan S¬n S¸ng kiÕn kinh nghiƯm thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm độc lập nước VNDCCH, Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần dặn dị hệ trẻ Việt Nam: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lới cơng học tập cháu” Cùng với sách phát triể kinh tế, sách giáo dục Đảng Nhà nước đưa kịp thời, đặc biệt nghị trung ương Đảng Điều chứng tỏ quan tâm, chăm lo đến nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta Trình độ dân trí nước ta có phát triển, năm gần đây, nhìn chung cịn thấp Chính vậy, bên cạnh nỗ lực, phấn đấu Đảng Nhà nước việc nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, đòi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, quan chức có liên quan đặc biệt phải có đồng tình ủng hộ tồn dân Dưới thời Pháp thuộc, giáo dục nước ta giáo dục ngu dân Bác Hồ viết: “Trường lập để giáo dục cho niên An Nam học vấn tốt đẹp chân thực mở mang trí tuệ phát triển tư tưởng cho họ, mà trái lại làm cho họ đần độn thêm” Ngay sau nước VNDCCH đời vấn đề lên trước mắt cần phải giải diệt giặc dốt, thời kỳ vơ khó khăn nghiệp giáo dục Nhưng dù khó khăn tới đâu Đảng Nhà nước tìm cách để khắc phục để đưa nghiệp giáo dục - đào tạo lên Công đổi đất nước thực tiễn thời đại đặt cho nhân dân ta đặc biệt hệ trẻ nhiệm vụ trọng đại: Đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đơi với việc đổi nâng cao trình độ văn hố giáo dục, khoa học - cơng nghệ mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, phấn đấu để dần sánh vai với cường quốc năm châu Sứ mệnh lịch sử địi hỏi người Việt Nam phải có tri thức mặt Hồ Chủ tịch dạy rằng: “Muốn xây dựng XHCN, trước hết cần phải có người XHCN” Trong thời gian qua, vấn đề đổi phương pháp dạy học đề cập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhìn chung khẳng định, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Với tình hình chung, đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử quan tâm mức Nhiều phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sử dụng Việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp, phương pháp có vai trị định riêng Trong phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi phương pháp dy hc hin Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiƯm Kênh hình sách giáo khoa khơng minh hoạ, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để bỏ ngỏ, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để tìm tịi, khám phá kiến thức mới, cần thiết liên quan đến nội dung học Ngoài việc khai thác tốt kênh hình tạo nên khơng gian sinh động học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức học Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triển kĩ quan sát, phân tích, nhận xét, đánh giá tư ngơn ngữ cho học sinh Hiện tại, nhà trường tài liệu khơng có đề tài liên quan khai thác kênh hình dạy học Lịch sử Vậy, làm để khai thác tốt, nhằm phát huy vị trí, vai trị kênh hình sách giáo khoa Lịch sử kĩ khai thác kênh hình giáo viên đóng vai trị định Từ lý trên, định chọn đề tài: “Một vài kỹ sử dụng kênh hình 19, 21, 23, Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918), SGK lớp 11, lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kênh hình nhằm tạo biểu tượng khơng gian dạy học Lịch sử, tơi tìm hiểu kiến thức 19, 21, 23 SGK lớp 11, đề xuất nguyên tắc, giải pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng không gian dạy, học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình khai thác sử dụng kênh hình 19, 21, 23 chương trình 11 để tạo biểu tượng dạy học cho học sinh lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp, nghiên cứu tài liệu có liên quan, tham khảo tư liệu hướng dẫn, giúp đỡ đồng nghiệp tìm tịi, học hỏi, biện pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 thực giảng lớp - Phương pháp quan sát, nhận xét, mơ tả, tường thuật, phân tích, nhận định, đánh giá, vẽ lược đồ, tường thuật, miêu tả, so sánh, rút qui luật, học lịch sử - Kiểm tra, đánh giá kết học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình 19, 21, 23 chương trình 11 để tạo biểu tượng dạy học cho học sinh lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn 2, hướng cho học sinh cách học có hiệu Trong thời gian ngắn em có khả nắm kiến thức từ kênh hình kết hợp với kênh chữ hiu bi hc, Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiƯm khơng mà cịn mở rộng, hệ thống hoá kiến thức học vận dụng vào thực tế Hình thành tìm tịi kiến thức nhiệm vụ người học Người học phải chủ động, tìm hiểu khai thác tư liệu có sách giáo khoa như: lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh với tư liệu sưu tầm khác để rút kiến thức lịch sử Sự sáng tạo học tập đường dẫn đến thành công đường tiếp nhận tri thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Tình hình đặc điểm trường THPT Quan Sơn 2: Trường THPT Quan Sơn quan tâm Sở GD&ĐT, Huyện uỷ, HĐND, UBND ban, ngành huyện; nhân dân huyện có nhận thức tích cực giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy học tập Lãnh đạo nhà trường ln đồn kết, sáng tạo, làm việc khoa học tạo tin tưởng cấp nhân dân Đội ngũ CBGV – NV hầu hết trẻ, khoẻ, nhiệt tình, động tâm huyết với nghề Tuy nhiên, nhà trường thành lập nên mặt gặp nhiều khó khăn: Chế độ sách cho CBGV – NV học sinh nhiều bất hợp lý; sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn; trường nằm địa bàn kinh tế chậm phát triển, lại xa trung tâm Chất lượng đầu vào học sinh thấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục 2.2.2 Vài nét khái qt tình hình giảng dạy học tập mơn Lịch sử khối 11 học sinh trường THPT Quan Sơn 2: Công tác giảng dạy – học tập môn Lịch sử trường THPT Quan Sơn nhìn chung đạt kết ngày khả quan Các em có ý thức học tập hiểu ý nghĩa môn học, chất lượng kiểm tra từ 15 phút trở lên ngày cao Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập mơn cịn hạn chế nhiều khoảng cách xa so với trường miền xi, đa số em cịn bở ngỡ với phương pháp dạy học đổi Một phận khơng nhỏ cha, mẹ học sinh học sinh cịn nhận thức khơng vai trị mơn cho mơn phụ ảnh hưởng đến việc học tập Một số tiết học giáo viên huy động số học sinh khá, giỏi trình bày lược đồ, đồ khám phá tranh ảnh mà chưa giành cho đối tượng học sinh yếu, Cho nên, đối tượng học sinh ý không tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực cảm thấy chán nản môn học Sự hạn chế giáo viên kỹ khai thác kênh hình Từ đó, nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học của môn, thân thấy điều cố gắng đưa phương pháp học tập tích cực, Đặc biệt, kỹ khai thác kênh hình 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giải vấn đề: Ngêi thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Nhng nm gn đây, nói nhiều đến việc “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Đây tư tưởng, quan điểm cách tiếp cận hoạt động dạy học Quan điểm trở thành nguyên tắc dạy học nhằm phát huy khả học sinh học tập, khắc phục tình trạng “dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” tồn hàng nhiều kỷ Quan điểm xuất phát q trình dạy học (giáo dục nói chung), học sinh vừa đối tượng ,vừa chủ thể nhận thức.Tuy nhiên, không nên nhấn mạnh vào vai trò tự học, tự nhận thức học sinh mà hạ thấp, coi thường vai trò giáo viên Vì vậy, nhà giáo dục Đức cho rằng: “Đối với chúng tôi, việc dạy học tập trung vào học sinh kiểu dạy học lý tưởng, mà thực ta tất cả, khơng làm thu số khơng Dạy học tập trung vào học sinh q trình, thầy trò làm giảm dần mối quan hệ điều khiển, huy bị điều khiển, bị huy chiều Thầy trò học tập, làm cho tất thuộc thuật ngữ “dạy học” vận hành Nó tạo mối quan hệ khơng có sợ hãi, chia sẻ thông hiểu lẫn nhau” Quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” hiểu trình dạy học, thầy, giáo có vai trị giáo dục, hướng dẫn học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực học sinh, để tiếp thu kiến thức, bồi dưỡng quan điểm, tư tưởng, phát triển lực tư hành động Do đó, phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” từ bỏ phương pháp truyền thống để tìm phương pháp hồn tồn mới, học sinh phải trả lời nhiều câu hỏi thầy đưa Vấn đề chỗ, từ khả nhận thức học sinh, từ dạng bài, giáo viên đưa phương cách thích hợp Do vậy, giảng dạy phải kết hợp phương pháp hợp lý, linh hoạt tạo sinh động, hứng thú cho học sinh Dưới vài kỹ sử dụng kênh hình 19, 21, 23, Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918), SGK lớp 11, lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn 2” Để việc sử dụng tranh ảnh, thống có hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn theo quan điểm đổi dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học nguồn nhận thức lịch sử không minh hoạ cho học, xin nêu số kỹ việc sử dụng tranh, ảnh lịch sử để dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 11A1 Các bước thực hiện: Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh nhằm mục tiêu học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh ảnh hướng dẫn tổ chức thầy, cần thông qua bước: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước 2: GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau Ngêi thùc hiÖn: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm quan sát, kết kợp gợi ý GV tìm hiểu nội dung học Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS Cuối cùng, học sinh nắm cách khai thác tranh ảnh nội dung tranh ảnh học 2.3.2 Các biện pháp để tổ chức thực hiện: 2.3.2.1 Bài19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873): Trương Định nhận phong soái (tranh vẽ) * Hướng dẫn học sinh: - Miêu tả quang cảnh tường thuật lễ phong soái cho Trương Định (Chú ý: Phong cảnh vùng quê Nam Kỳ, nhân dân (bên phải tranh) tham dự đông, phấn khởi, hào hùng, mang theo cờ, trướng, nghĩa binh với vũ khí thô sơ, đại diện nhà dân mặc áo dài, khăn xếp hay trang phục kiểu nhà võ lúc ) Cảnh tượng đối lập với cảnh quan qn triều đình (phía trái tranh), viên quan ngơ ngác hoảng sợ; ngựa quay đầu lại, chuẩn bị lên đường, quân lính nhớn nhác - Qua cảnh tượng trên, em suy nghĩ Trương Định? * Học sinh trả lời, giáo viên chốt ý: Trương Định sinh năm 1820, xã Tư Cung, thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Ông người cao lớn, nước da trắng, dáng người tú, theo cha Trương Cầm đánh binh Gia Định vào tổ chức phá đất hoang phía Nam Ngay sau quân Pháp chiếm thành Gia Định (17 - - 1859), ông đưa đội quân đến đóng Thuận Kiều, phối hợp với qn đội quy triều đình xung phong đánh giặc Hoạt động mạnh mẽ nghĩa quân Trương Định làm cho giặc Pháp Ngêi thùc hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm triu ỡnh lo s Triều đình hạ lệnh bắt ơng phải bãi binh, hai lần điều ông nhận chức Lãnh binh An Giang Phú Yên Khi nghe tin có sắc phong triều đình, nghĩa quân trung thành quần chúng nhân dân tập hợp xung quanh Trương Định, suy tơn Trương Định làm chủ sối để giết giặc, cứu nước, cứu dân Buổi lễ Trương Định nhận phong soái diễn giản dị trang nghiêm vùng nông thôn Nam Kỳ, chứng kiến đông đảo nhân dân Họ làm lễ đài gỗ, đặt hương án, phía sau có trướng ghi dịng chữ Hán “Bình Tây Đại Ngun sối” (Vị nguyên soái đánh dẹp quân Pháp) Trong buổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận kiếm người già có uy tín, đại diện cho nhân dân trao tặng suy tơn ơng làm Bình Tây Đại Ngun sối Việc Trương Định kiên khơng nhận sắc phong triều đình đứng nhân dân chống giặc Pháp nhận ủng hộ đông đảo quần chúng làm cho đại diện triều đình phải kinh ngạc Sau nhận chức nhân dân phong, Trương Định đem đại quân đóng Gị Cơng Từ đây, nghĩa qn có nhiều hoạt động, gây cho địch nhiều thiệt hại 2.3.2.2 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX: Hình: Vua Hàm Nghi (1872 - 1943) * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh vua Hàm Nghi đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu em nêu hiểu biết vua Hàm Nghi? * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Hoàng tử, Kiến Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột Nguyễn Phúc Ưng Đăng (tức vua Kiến Phúc) Khi vua Kiến Phúc bị đầu độc chết, ông Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi, lấy hiệu năm Hàm Nghi, nên gọi vua Hàm Nghi Ơng khơng phải ni vua Tự Đức nên không thuộc diện để chọn làm vua Sở dĩ ơng lên ngơi cịn nhỏ tuổi Vả lại lúc khó tìm người hồng tộc đủ điều kiện để làm vua Lẽ Ưng Ki (sau vua Đồng Khánh) nối ngôi, ông không cảm tình Tường Thuyết Ngày 23 - - 1885, Tôn Thất Thuyết phản công quân Pháp kinh thành, thất bại, đưa vua lập chiến khu Tân Sở (thuộc Cam L, tnh Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiÖm Quảng Trị) phát lệnh Cần Vương, tổ chức đánh Pháp cứu nước Nhân dân nước hưởng ứng Lúc đó, ơng lập chiến khu huyện Tun Hố (tỉnh Quảng Bình), nghĩa qn theo đơng Tơn Thất Đạm, Tôn Thất Nghiệp, Lê Trực, Nghĩa quân gây thiệt hại nhiều cho quân Pháp Ngày 26 - - 1880, vua Hàm Nghi bị Trương Quang Ngọc phản bội, bắt nộp cho Pháp Trong vòng vây quân thù, nhà vua cầm gươm đưa cho Ngọc bảo rằng: “Mày giết ta đi, đưa tao nộp cho Tây” Sau Pháp đưa ơng Thuận An, đưa lên tàu Biên Hoà đày sang An-giê-ri (Algerie), cận thần nhà vua kẻ bị Pháp bắt, người trốn vào rừng tổ chức nghĩa quân tiếp tục kháng chiến, Tôn Thất Đạm uống thuốc tự tử chiến khu Vì ba anh em ơng làm vua, nên dân gian hồi có câu hát: “Một nhà sinh đặng ba vua, Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài” (Cả ba vua anh em ruột, trai Kiến Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Các, em vua Tự Đức Vua sống Đồng Khánh, vua chết Kiến Phúc, vua thua tức Hàm Nghi) Sau Trương Quang Ngọc Pháp thưởng số tiền lớn, phong làm Lãnh binh đạo quân tay sai Nhưng chẳng bao lâu, Ngọc bị nghĩa quân Phan Đình Phùng giết chết nhà làm gương cho người Vua Hàm Nghi An-giê-ri vào năm 1943, hưởng thọ 71 tuổi Hình: Tơn Thất Thuyết (1835 - 1913) * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Tôn Thất Thuyết đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu em nêu nét đời nghiệp Tôn Thất Thuyết? * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Tôn Thất Thuyết sinh năm 1835, thứ hai Đề đốc Tơn Thất Đính, quê Xuân Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên, thuộc hồng tộc Ơng xuất thân võ tướng, năm 1873, giúp Hoàng Kế Viêm Lưu Vĩnh Phúc đánh thắng trận Cầu Giấy, giết tướng Pháp Gác-ni-ê Năm 1875, chiến thắng Tây Sơn, ông bắt sống tướng giặc Cờ Vàng Hoàng Sùng Anh, phong làm Hữu Tham tri Binh, tước Nam Đến năm 1881, ông làm Thượng thư Binh; sau Tự Đức (1883), ơng làm phụ đại thần, Nguyễn Văn Tường phế vua Dục Đức (Nguyễn Phúc Ưng Chân) Ngêi thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm lp vua Hip Hoà (Nguyễn Phúc Hồng Dật), tháng, Nguyễn Phúc Ưng Đăng lên ngôi, ông Nguyễn Văn Tường lại mưu giết vua Hiệp Hoà ngày 29 - 11 - 1883, lập vua Kiến Phúc Được tháng, Kiến Phúc (31 - - 1884), ông lập em Kiến Phúc Ưng Lịch lên ngôi, tức Hàm Nghi Từ ông riết chuẩn bị chống giặc Pháp, Tướng Đơ-cuốc-xi (De Courcy) căm ghét ông, muốn làm hại không Đêm - - 1885, ông truyền lệnh công doanh trại Pháp Thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi chạy Quảng Trị miền Hương Khê (Hà Tĩnh) phát động phong trào Cần Vương kháng Pháp cứu nước Ông linh hồn kháng chiến Hai người ông Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp tướng bảo vệ vua Hàm Nghi, sau hi sinh chống lại tay sai, quân xâm lược Về sau, ông Bắc sang Trung Quốc với ý định cầu viện triều đình Mãn Thanh Việc khơng thành, ơng đau khổ sống đồi Long Châu, thường vung gươm chém vào đá để trút nỗi căm hờn Dân chúng quanh vùng gọi ông “Tả xẹt lũ” (Đả thạch lão: Ông già chém đá) Ông năm 1913 Long Châu, thọ 78 tuổi Cả gia đình ơng: Cha Tơn Thất Đính bị lưu đày, mẹ vợ ông nơi rừng núi, hai em trai ông Tôn Thất Hàm Tôn Thất Lệ hai trai ông Đạm Thiệp anh dũng hi sinh nước, rể Hồng giáp Nguyễn Thượng Hiền bơn ba nước ngồi lo chống Pháp Hình: Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ đặt câu hỏi: Em Tường thuật chiến đấu nghĩa quân Bãi Sậy chống lại công quân Pháp * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương đồng Bắc Địa bàn khởi nghĩa rộng, bao gồm hầu hết tỉnh vùng tả ngạn sơng Hồng, nghĩa quân vùng Bãi Sậy thuộc tỉnh Hưng Yên, mà khởi nghĩa Ngêi thùc hiƯn: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm gọi khởi nghĩa Bãi Sậy Cuộc khởi nghĩa gây cho Pháp nhiều thiệt hại, Pháp phải tốn nhiều công sức đánh bại Vùng Bãi Sậy thuộc huyện Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ, Mĩ Hào (Hưng Yên) Trước kia, Bãi Sậy cánh đồng rộng mênh mông màu mỡ vùng đồng Bắc Thời Tự Đức, đê Văn Giang vỡ 18 năm liền, nhân dân không cày cấy được, phải bỏ hoang nên nhiều vùng trở nên sình lầy, hoang vu, lau sậy mọc um tùm, cao đến 2m, biến vùng thành rừng lau sậy đồng Bắc Bộ Bãi Sậy có vị trí trọng yếu, án ngữ tuyến đường giao thông thuỷ quan trọng vùng tả ngạn sơng Hồng Đường thủy có sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Thái Bình Đường có đường: Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Bắc Ninh, Hà Nội - Hưng Yên - Thái Bình, Hà Nội - Nam Định Vì địa nên Bãi Sậy vùng đồng lại hiểm trở cánh rừng lau sậy rộng lớn, mọc um tùm, sình lầy, cộng vào hệ thống hầm chơng, cạm bẫy nghĩa quân làm cho vùng trở nên bí hiểm với câu chuyện bí hiểm “cỏ biết cắn”, “rắn hai đầu” Điều kiện tự nhiên lại thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu tiến hành chiến đấu công giặc, đặc biệt chống giặc càn quét Do đó, Nguyễn Thiện Thuật phát động khởi nghĩa chọn nơi làm cứ, để từ nghĩa quân xuất phát đánh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Phịng tản khắp vùng tả ngạn, khiến địch không mà lường Ngồi Bãi Sậy, nghĩa quân xây dựng Trại Sơn (Kinh Mơn - Hải Dương) Hai Sơng (ng Bí, n Hưng - Quảng Ninh) Đây vùng rừng núi thuộc phía đơng bắc Bắc Vùng này, nghĩa qn Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) huy (thực ơng huy phong trào Hải Phòng Hải Dương) Đốc Tít chọn Trại Sơn Hai Sơng làm cứ, vùng rừng núi hiểm yếu, lại có ba sơng bao bọc: sơng Kinh Thầy, sơng Hàn, sơng Con, tạo thành có lợi cho nghĩa quân công lẫn phịng thủ Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, nơng dân khắp vùng tả ngạn sông Hồng dậy theo Nguyễn Thiện Thuật đông, nông dân Thanh Oai (Hà Tây), Lạc Đạo, Bần Yên Nhân, Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mĩ (Hưng Yên); Kẻ Sặt, Gia Lộc, Tứ Kì (Hải Dương); Trại Sơn, Mai Động, Hai Sơng, ng Bí, Đơng Triều (Quảng Ninh); Thuận Thành, Long Tài, Mậu Xá, Gia Bình, Từ Sơn, Tiên Du, Đáp Cầu, Quế Dương (Bắc Ninh, Bắc Giang); Đa Phúc (Vĩnh Yên); Gia Lâm (Hà Nội); Quỳnh Cơi (Thái Bình); Thuỷ Ngun, Cát Bà (Hải Phòng) Nhưng nơi hoạt động mạnh mẽ Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ, Bần Yên Nhân, Kẻ Sặt, Bình Giang, Từ Sơn, Tiên Du vùng Trại Sơn - Hai Sông Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy có vùng Bãi Sậy Trại Sơn - Hai Ngêi thùc hiÖn: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH Trờng THPT Quan Sơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Sơng (Bãi Sậy chính), nơi trú quân cần thiết, hoạt động nghĩa quân nhìn chung không tập trung thường xuyên, mà phân tán khắp nơi tồn vùng tả ngạn sơng Hồng Nghĩa quân lấy lối đánh du kích làm chiến thuật bản, bất ngờ công vào đồn bốt lẻ, tốn qn tuần tiễu nhanh chóng phân tán vào dân Vì thế, qn Pháp khơng thể biết lực lượng nghĩa quân đâu để đàn áp Chẳng hạn, năm 1885, nghĩa quân bất ngờ từ Chí Linh kéo đánh Hải Dương nhanh chóng tản khắp nơi Năm 1886, nghĩa quân bất ngờ công Quỳnh Côi (Thái Bình); năm 1887, cơng Kẻ Sặt, Bình Giang (Hải Dương); năm 1888, tiến đánh Mĩ Hào (Hưng Yên) lặng lẽ phân tán cứ, hòa vào dân địa bàn rộng lớn Ngay từ ngày đầu khởi nghĩa, lợi dụng nghĩa quân non yếu, Pháp tập trung lực lượng để tiến hành càn qt tồn vùng tả ngạn sơng Hồng, âm mưu nhanh chóng dập tắt khởi nghĩa Đầu năm 1885, mặt Pháp huy động hai binh đồn Nêgơriê Đơniê bất ngờ cơng vào nghĩa quân Bãi Sậy; mặt khác lại huy động hai binh đồn Phancơn Phơrơ huy tiến hành càn quét Hải Dương, Hải Phòng sau cơng Trại Sơn - Hai Sơng Hai binh đồn Muniê Cali huy tiến hành càn quét Nam Định, Thái Bình Cuối năm 1885, Pháp lại huy động hai binh đồn Đơniê Gôđa tiến hành càn quét lần thứ hai vào nghĩa quân Bãi Sậy Trước công, càn quét thực dân Pháp, khắp vùng tả ngạn sông Hồng, đặc biệt Bãi Sậy, nghĩa qn bình tĩnh, khơn khéo tận dụng địa hình hiểm trở vùng lau sậy hệ thống hầm chông, cạm bẫy để che giấu lực lượng, không đối đầu mà chia thành nhiều tốp nhỏ phân tán khắp vùng, có điều kiện bất ngờ cơng tốn giặc lẻ, sau lại nhanh chóng trà trộn dân, khiến giặc khơng mà lường Tình trạng kéo dài, lực lượng Pháp ngày hao tổn để tránh khỏi bị tiêu diệt, quân Pháp buộc phải rút lui Do vậy, lực lượng nghĩa quân bảo tồn Ở Trại Sơn - Hai Sơng, lúc đầu nghĩa quân buộc phải rút khỏi cứ, sau trở trà trộn vào dân để chuẩn bị cho trận đánh sau Trong suốt năm 1886, tình hình trở nên yên tĩnh, khơng có trận càn Pháp đáng kể Sang năm 1887, Pháp có tiến hành số trận càn vào Kẻ Sặt, Bình Giang (Hải Dương) đơi bên không bị thiệt hại nhiều Năm 1888, Pháp lại huy động lực lượng quân lớn thêm lực lượng quân ngụy Hoàng Cao Khải huy mở đợt càn quét lớn vào ba tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh Trong đợt càn quét này, Pháp tập trung dồn lực lượng công vào tỉnh Hưng Yên, đặc biệt vùng Bãi Sậy huyện Khối Châu, Văn Giang, n Mĩ, Mĩ Hào Kết quả, càn quét gây cho nghĩa quân tổn thất nghiêm trọng Năm 1889, Pháp dồn lực lượng công liệt vào cn c Hai Sụng Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 10 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiÖm Trại Sơn Sau tháng chiến đấu liệt, nghĩa quân gây cho Pháp nhiều thiệt hại, viện binh Pháp ngày nhiều, chúng xiết chặt bao vây công liệt, lực lượng nghĩa quân suy giảm dần, cuối Đốc Tít phải hàng Từ đó, nghĩa quân tan rã dần, chủ tướng Nguyễn Thiện Thuật phải chạy sang Trung Quốc tìm Tơn Thất Thuyết Cuộc khởi nghĩa bị thất bại Hình: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ đặt câu hỏi: Miêu tả khởi nghĩa Yên Thế theo lược đồ? Tường thuật chiến đấu nghĩa quân Yên Thế chống công quân Pháp, giai đoạn 1884 - 1892? * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Miêu tả khởi nghĩa Yên Thế theo lược đồ: Trong phong trào vũ trang chống Pháp Bắc Kì cuối kỉ XIX, bên cạnh khởi nghĩa văn thân, sĩ phu lãnh đạo, cịn có đấu tranh vũ trang tự phát nông dân mà tiêu biểu Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) với thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám, đại doanh nghĩa quân Yên Thế đóng Phồn Xương Căn Yên Thế miền Tây Bắc Bắc Giang, vùng có địa hiểm trở, núi rừng rậm rạp, giao thông thuận lợi Từ Yên Thế thơng sang Thái Ngun, Tam Đảo tỏa miền trung du Phúc Yên, Vĩnh Yên, Bắc Ninh Phía Bắc Yên Thế dãy núi hiểm trở tường thành kiên cố, lại vừa có cảnh quan thơ mộng Phía đơng n Thế sông Thương giống đường ranh giới tự nhiên Phía tây bắc Yên Thế tiếp giáp với khu rừng rậm rạp tỉnh Thái Nguyên Phía Tõy l Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 11 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm miền đất quang đãng, điểm vài đồi cánh rừng thưa thớt Phía nam giáp huyện khác Bắc Giang Địa hình Yên Thế vùng đất cao, nhiều đồi rừng rậm rạp; lối đường mòn, quanh co lúc ẩn lúc Địa hình rừng núi tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân chiến đấu Quân Pháp phải thừa nhận rằng: “Đó nơi lí tưởng để đánh phục kích chống lại quân đội Quân Thám kéo ta vào nơi rậm rạp, có đường hào xung quanh đầy chướng ngại vật, bất ngờ công chúng ta, biến nhanh mà không để lại dấu vết nào” Tường thuật chiến đấu nghĩa quân Yên Thế chống công quân Pháp, giai đoạn 1884 - 1892: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1884 - 1892, nghĩa qn cịn hoạt động riêng lẻ, chưa có phối hợp huy thống Căn Hố Chuối bị quân Pháp công lần, cuối nghĩa quân rút khỏi Giai đoạn 1893 - 1897, nghĩa quân lần đình chiến với Pháp, xây dựng lại Hố Chuối mở rộng hoạt động vùng Bắc Ninh, Bắc Giang Giai đoạn 1898 - 1908, nghĩa quân xây dựng Phồn Xương vững mạnh Nghĩa quân vừa sản xuất, tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, luyện tập lập thêm nhiều đồn khác, đồn Tú Lệ Giai đoạn 1909 - 1913, quân Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế Nghĩa quân vừa chống đỡ vừa chuyển dần sang vùng lân cận Dựa vào địa hình hiểm trở Yên Thế, Hoàng Hoa Thám huy nghĩa quân chống lại nhiều cơng qn Pháp Trong đó, có số trận tiêu biểu chống lại đợt công quân Pháp giai đoạn 1884 1892 sau: Cuộc công lần thứ bắt đầu ngày - 12 - 1890 Địch đưa lực lượng gồm 77 lính lê dương, 66 lính khố đỏ cơng Hố Chuối Mặc dầu có đại bác 80 li yểm hộ, địch không chống phản kích dội nghĩa quân Cuối chúng phải tháo chạy Nhã Nam Bốn ngày sau, chúng tổ chức công thứ hai với lực lượng gồm 300 quân Nhưng huy Đề Thám, nghĩa quân chiến đấu gan dạ, bẻ gãy công địch Cuộc chiến đấu diễn suốt ngày, đến tối, quân Pháp phải tháo chạy Nhã Nam Sau 10 ngày chuẩn bị, ngày 22 - 12, địch công lần thứ ba với lực lượng gấp đôi lần trước (589 quân) Cuối cùng, địch phải thu quân chạy Nhã Nam Từ chúng khiếp sợ, gọi cho nghĩa quân Đề Thám “Tiểu đoàn bất khả xâm phạm”, “Tiểu đoàn anh dũng” Đồng thời, địch tiêu diệt Hố Chuối, tiếp tục tổ chức công Cuộc công lần thứ tư (3 - - 1891) có quy mơ lớn Số qn đơng Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 12 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm ti 1000 tên, chưa kể phu khuân vác, có đại bác yểm trợ Cuộc chiến diễn ngày Quân ta chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt nhiều địch Song trước ưu lực lượng địch, nghĩa quân không cố thủ mà rút lui để bảo toàn lực lượng Khi địch hùng hổ tiến vào cứ, thấy đồn trống rỗng.… 2.3.2.3 Bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ (1914) Hình Phan Bội Châu (1867 - 1940) * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Phan Bội Châu đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu tài liệu tranh em trình bày đời hoạt động yêu nước Phan Bội Châu? * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Phan Bội Châu sinh ngày - 12 - 1867, làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu có tên Phan Văn San, sau đổi Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam nhiều biệt hiệu khác: Hải Thu, Thị Hán, Độc Tĩnh Tử, Hãn Mạn Tử Ơng tiếng thơng minh từ nhỏ, năm 1900, đỗ Giải nguyên(1) trường thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nước Ngay từ năm 17 tuổi, Phan Bội Châu hưởng ứng phong trào Cần vương, ơng viết hịch Bình Tây thu Bắc bạn Trần Văn Lương thành lập đội “Sĩ tử Cần vương” quê nhà Từ sau đỗ Giải ngun, ơng dốc tâm trí lo việc cứu nước, giao kết với chí sĩ khắp nơi Năm 1904 vận động thành lập hội Duy tân, năm sau Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc, Nhật Bản gây dựng phong trào Đông du Năm 1908, bị trục xuất khỏi Nhật, ông trở lại Trung Quốc sang Xiêm (nay Thái Lan) xây dựng hoạt động nước ngồi Sau Cách mạng Tân Hợi (1911) ơng trở lại Trung Quốc thành lập “Hội Việt Nam Quang Phục” Hội “Chấn Hoa Hưng Á” Năm 1911 ông bị Long Tế Quang bắt giam Quảng Châu Ra tù, ơng tích cực hoạt động Năm 1922, Phan Bội Châu cải tổ Hội Việt Nam Quang Phục thành lập Đảng Việt Nam Quốc dân ( Ngêi thùc hiÖn: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 13 Trờng THPT Quan Sơn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Đến năm 1925 ơng bị tay sai Pháp bắt cóc Thượng Hải, giải nước Chúng định thủ tiêu kín, việc bại lộ phải đưa xét xử trước Hội đồng đề hình chúng, kết án khổ sai chung thân Nhân dân tồn quốc đấu tranh địi ân xá cho ơng Tồn quyền Va-ren (Varenne) buộc lệnh ân xá bắt ông an trí Huế (Bến Ngự) Từ ông khơng cịn hoạt động trị nữa, niềm an ủi nhân dân hướng lòng tơn kính với biệt danh “Ơng già Bến Ngự” Ngày 29 - 10 - 1940 ông lều tranh Bến Ngự Huế, thọ 73 tuổi Hình: Phan Châu Trinh (1872 - 1926) * Hướng dẫn học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh Phan Châu Trinh đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu tài liệu tranh em trình nêu nhận xét (cách để tóc, cổ áo, đơi mắt, khn mặt ) nêu khái quát đời hoạt động yêu nước Phan Châu Trinh? * Học sinh trả lời, giáo viên kết luận: Quan sát chân dung Phan Châu Trinh, nhận thấy đầu tóc cắt ngắn, áo cổ thấp, theo kiểu áo dài sĩ phu Việt Nam lúc giờ, cải tiến Qua thấy rõ biểu xu hướng canh tân đất nước, học hỏi bên Phan Châu Trinh Ơng có đơi mắt sáng, sâu, khuôn mặt rắn rỏi, thể tâm đấu tranh cứu nước Ông sinh ngày - - 1782 Quảng Nam Là trai thứ ba ông Phan Văn Bình bà Lê Thị Chung Năm 1881, ông bắt đầu học Năm 1894 1897 thi không đạt Năm 1900 đỗ Cử nhân với Huỳnh Thúc Kháng Phan Bội Châu ông không làm quan 1901 dạy học nhà sau đỗ Phó bảng Từ 1904 - 1922 hoạt động yêu nước, viết sách báo, thành lập tổ chức yêu nước theo xu hướng Duy Tân Trong thời gian ông chủ yếu sống Pháp viết hoạt động Tháng - 1925 nước, ông ngày 24 - 1926 Lòng yêu nước Phan Châu Trinh thể nhiều hình thức, với nhiều mức độ khác Trước hết, lịng u nước thương dân, đau xót cho giống nịi điêu linh, bực bội sĩ phu mê muội, quan lại bất tài, triều đình thối nát Ơng bất bình nhân dân bị chà đạp bọn quan lại phong kiến Lịng u nước ơng cịn bộc lộ tình cảm hồn nhiên đẹp đẽ, sáng đối Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 14 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm vi quờ cha, đất tổ Các tác phẩm văn thơ ông phong phú: thơ ca, quốc âm, tác phẩm luận chữ Hán, báo, thư tín, diễn thuyết Phan Châu Trinh người khởi xướng lãnh tụ phong trào Duy tân vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ông để lại dấu ấn không quê hương Quảng Nam mà trở thành niềm tự hào dân tộc ta Mặc dù ơng chưa nhìn thấy rõ kẻ thù dân tộc ta ông chủ trương dựa vào Pháp để canh tân đất nước Nhưng hoạt động giáo dục lịng u nước nhân dân ơng có ảnh hưởng lớn tới phong trào đấu tranh chống thuế Trung Kỳ năm 1908 Phan Châu Trinh nhân vật lịch sử vĩ đại tâm huyết nhân cách, tầm nhìn cách xử lý vấn đề chủ yếu dân tộc sáng tạo nghệ thuật thơ văn Cuộc đời ơng, nghiệp ơng biểu tượng lịng yêu nước nhiệt thành, tư tưởng canh tân đất nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Chất lượng giảng dạy giáo dục thân không ngừng nâng lên 2.4.2 Giúp đồng nghiệp có thêm tài liệu kinh nghiệm khai thác, sử dụng kênh hình 19, 21, 23 chương trình 11 2.4.3 Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập nhà trường 2.4.4 Chất lượng nhận thức học sinh nâng lên rõ nét: Năm học 2015 – 2016 trực tiếp giảng dạy lớp 11A1 v 11A2 L ớp 11A1 tơi khai thác kênh có kết qu ả cao h ơn lớp 11A2 vền l ớp 11A2 v ề việc học sinh vận dụng kiến thức, học sinh khắc sâu ki ện, học sinh rèn luyện kỹ thực hành: thực hành: Kết Lớp Học sinh vận dụng kiến thức % Học sinh khắc sâu kiện % Học sinh rèn luyện kỹ thực hành % 11A1 87 89 92 11A2 23 26 32 Học lực: 11A1 Tổng số học sinh 36 11A2 35 Lớp Giỏi SL % 13,9 0 Khá SL % 26 72,2 Học lực T.Bình SL % 11,1 12 13 34,3 37,1 Yếu Kém SL % 0 SL % 2,8 20,0 8,6 Kết khẳ trình bày kênh hình: trình bày kênh hình: Lớp Tổng số học sinh khẳ trình bày Ngêi thùc hiƯn: Nguyễn Văn Cơng S lng T l Ghi chỳ Tổ: XH 15 Trêng THPT Quan S¬n 11A1 36 11A2 35 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Biết trình bày tốt Biết trình bày Khơng biết trình bày Biết trình bày tốt Biết trình bày Khơng biết trình bày 21/36 15/36 0/36 5/35 22/35 8/35 58,3 41,7 00 14,3 62,8 22,9 Học sinh có cảm hứng học bài, em có chủ động hoạt động học tập Phát huy khả tư lơgíc cho em Kích thích tị mị, suy ngẫm, hăng say phát biểu ý kiến em Tạo không khí hứng khởi, sơi tiết học Rèn luyện kỹ quan sát, mơ tả, bình luận…cho em III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: “Dạy tốt” “học tốt” mục tiêu đề cho ngành giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục phổ thông, sở vững cho phát triển người XHCN Đồng thời nguồn dự trữ để tuyển chọn, đào tạo người đội ngũ cần thiết cho phát triển kinh tế – xã hội Trên đây, vài kỹ sử dụng kênh hình 19, 21, 23 chương trình 11 để tạo biểu tượng dạy học cho học sinh lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn Qua q trình giảng dạy tơi tổng kết kinh nghim nh sau: Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 16 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiÖm Khi dạy học ý khai thác kênh chữ mà coi nhẹ việc khai táhc kênh hình hiệu khơng cao Tiết học trầm lắng, học sinh không hào hứng học tập, nhiều em không nhớ kỹ, hiểu sâu kiến thức lịch sử nên không phát huy tính tích cực, tự giác, tu em Qua câu hỏi đàm thoại gợi mở, tạo gần gũi, thân thiện giáo viên học sinh Bài học nhẹ nhàng, câu chuyện lịch sử lôi cuốn, thu hút học sinh tránh tiết học khô khan, nhàm chán, khơng khí buổi học sơi nổi, hiệu Qua thực nghiệm, việc ứng dụng đề tài vào năm học 2017 – 2018 cho toàn học sinh khối 11 đạt hiệu cao Đế tài phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu Kiến nghị: 2.1 Đề xuất với trường: Nhà trường cần tạo điều kiện để năm học tới nhóm Lịch sử phối, kết hợp với Đồn trường tổ chức chương trình ngoại khóa tái lịch sử dân tộc xuyên suốt chiều dài dựng nước giữ nước 2.2 Đề xuất với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá: Cần tổ chức lồng ghép đợt tập huấn kỹ khai thác kênh hình mơn Lịch sử cho giáo viên./ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Mạnh Cường Quan Sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2017 TÔI CAM ĐOAN KHÔNG COPPY Nguyễn Văn Cương TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu kênh hình dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông – Lịch sử Việt Nam Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới phương pháp dạy học Lịch sử – Nhà xuất Đại học sư phạm Hướng dẫn chuẩn kiến, thức kỹ môn Lịch sử lớp 11 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 Ngêi thùc hiện: Nguyễn Văn Cơng Tổ: XH 17 Trờng THPT Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm Phng phỏp dy học lịch sử Giáo sư Phan Ngọc Liên Tìm hiểu cách khai thác kênh hình qua tiểu luận mạng Internet Một số tài liệu tham khảo khác DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Cương Chức vụ đơn vị công tác: Thư ký Hội đồng, trường THPT Quan Sơn TT Tên đề tài SKKN Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Cp ỏnh giỏ xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Tæ: XH 18 Trêng THPT Quan S¬n 2 Một số biện pháp giáo viên chủ nhiệm việc đạo, xây dựng tập thể lớp 10A2, trường THPT Quan Sơn Một số biện pháp nâng cao hoạt động lên lớp trường THPT Quan Sơn Giới thiệu khái quát khu di tích lịch sử Lam Kinh vào giảng dạy cho học sinh lớp 10 trường THPT Quan Sơn Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Sáng kiến kinh nghiÖm Sở GD&ĐT Loại C 2012 Sở GD&ĐT Loại C 2013 Sở GD&ĐT Loại C 2015 Tæ: XH 19 ... vai trị kênh hình sách giáo khoa Lịch sử kĩ khai thác kênh hình giáo viên đóng vai trị định Từ lý trên, định chọn đề tài: ? ?Một vài kỹ sử dụng kênh hình 19, 21 , 23 , Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918),. .. thức 19, 21 , 23 SGK lớp 11, đề xuất nguyên tắc, giải pháp sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng khơng gian dạy, học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình khai thác sử dụng kênh hình 19, 21 , 23 chương. .. triển kinh tế – xã hội Trên đây, vài kỹ sử dụng kênh hình 19, 21 , 23 chương trình 11 để tạo biểu tượng dạy học cho học sinh lớp 11A1 trường THPT Quan Sơn Qua q trình giảng dạy tơi tổng kết kinh

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan