Vai trò của nhà nước việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

9 361 4
Vai trò của nhà nước việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, khu vực hoá, toàn cầu hoá đã trở thành xu thế nổi bật trên mọi mặt của đời sống xã hội nhân loại. Quá trình ấy diễn ra đặc biệt sôi động trong lĩch vực kinh tế. Thực tế cho thấy, đây là một quá trình tất yếu khách quan, bắt nguồn từ sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ hiện đại – yêu tố hàng đầu tạo nên bước phát triển đột phá về chất của lực lượng sản xuất. Với tư cách một xu thế, một kết quả tất yếu khách quan trong quá trình tiến triển của văn minh nhân loại, khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế thu hút sự tham gia của hầu hết các quốc gia dân tộc trên thế giới. Quá trình ấy vừa tạo thời cơ lớn, vừa làm nảy sinh không ít nguy cơ, thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển ổn định, bền vững của từng quốc gia, cũng như cả cộng đồng nhân loại. Hội nhập kinh tế quốc tế là một hoạt động chính trị tự giác, có chủ đích rõ ràng của quốc gia này hay quốc gia khác nhằm hình thành một tập hợp khu vực để thúc đẩy hợp tác, trao đổi trong sản xuất, mở rộng thị trường cho sản phẩm và dịch vụ của nước mình. Hội nhập là hành động chủ quan, có ý thức của con người, ở đây là chủ trương, hành động của các chính phủ, các đảng chính trị cầm quyền, các công ty, tập đoàn, các doanh nghiệp… nhằm tận dụng sức mạnh của thời đại để tăng cường thế và lực của bản thân, cũng như của quốc gia, dân tộc mình. Hội nhập kinh tế quốc tế trước kia cũng như hiện nay đều có mục đích giống nhau là tận dụng đến mức tối đa những lợi thế, do hợp tác quốc tế mang lại, để tăng cường sức mạnh dân tộc. Hội nhập quốc tế hiện nay với toàn cầu hoá là quá trình khách quan, nhưng chúng có mối liên quan mật thiết với nhau. Đó là hành động chủ quan, nên triển khai hội nhập quốc tế, các quốc gia có thể chủ động lựa chọn bước đi, tốc độ, đối tác, lĩnh vực phù hợp với khả năng và lợi ích của mình. Chủ động tham gia vào nền kinh tế quốc tế giúp các nước tìm được chỗ đứng thích hợp nhất trong con tàu toàn cầu hoá. Do toàn cầu hoá là một tiến trình chuyển động liên tục theo một hướng, không chờ đợi bất cứ ai, nên để tránh tụt hậu thì vai trò của Nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thực tiễn đổi mới, mở của hội nhập kinh tế của nước ta cho thấy Nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị kinh tế xã hội và đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng XHCN. Nhờ vậy, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và tăng trưởng... Tuy nhiên, trong quá trình Nhà nước điều hành nên kinh tế thị trường định hướng XHCN vào hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta còn nhiều hạn chế: Điều hành vĩ mô nền kinh tế còn lúng túng, chính sách kinh tế đối ngoại chưa đồng bộ, hiệu quả kinh tế chưa cao, chất lượng hội nhập kinh tế còn yếu, nhiều vấn đề bức xúc đặt ra trong tiến trình hội nhập kinh tế chưa có lời giải đáp…. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “Vai trò của Nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Chính trị học.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thập niên cuối kỷ XX, khu vực hoá, toàn cầu hoá trở thành xu bật mặt đời sống xã hội nhân loại Quá trình diễn đặc biệt sôi động lĩch vực kinh tế Thực tế cho thấy, trình tất yếu khách quan, bắt nguồn từ phát triển vũ bão khoa học công nghệ đại – yêu tố hàng đầu tạo nên bước phát triển đột phá chất lực lượng sản xuất Với tư cách xu thế, kết tất yếu khách quan trình tiến triển văn minh nhân loại, khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế thu hút tham gia hầu hết quốc gia dân tộc giới Quá trình vừa tạo thời lớn, vừa làm nảy sinh không nguy cơ, thách thức nghiêm trọng phát triển ổn định, bền vững quốc gia, cộng đồng nhân loại Hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động trị tự giác, có chủ đích rõ ràng quốc gia hay quốc gia khác nhằm hình thành tập hợp khu vực để thúc đẩy hợp tác, trao đổi sản xuất, mở rộng thị trường cho sản phẩm dịch vụ nước Hội nhập hành động chủ quan, có ý thức người, chủ trương, hành động phủ, đảng trị cầm quyền, công ty, tập đoàn, doanh nghiệp… nhằm tận dụng sức mạnh thời tăng cường lực thân, quốc gia, dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế trước có mục đích giống tận dụng đến mức tối đa lợi thế, hợp tác quốc tế mang lại, để tăng cường sức mạnh dân tộc Hội nhập quốc tế với toàn cầu hoá trình khách quan, chúng có mối liên quan mật thiết với Đó hành động chủ quan, nên triển khai hội nhập quốc tế, quốc gia chủ động lựa chọn bước đi, tốc độ, đối tác, lĩnh vực phù hợp với khả lợi ích Chủ động tham gia vào kinh tế quốc tế giúp nước tìm chỗ đứng thích hợp tàu toàn cầu hoá Do toàn cầu hoá tiến trình chuyển động liên tục theo hướng, không chờ đợi ai, nên để tránh tụt hậu vai trò Nhà nước có ý nghĩa vô quan trọng Thực tiễn đổi mới, mở hội nhập kinh tế nước ta cho thấy Nhà nước Việt Namvai trò quan trọng việc giữ vững ổn định trị - kinh tếhội đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Nhờ vậy, đạt thành tựu quan trọng, đưa kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng, bước ổn định tăng trưởng Tuy nhiên, trình Nhà nước điều hành nên kinh tế thị trường định hướng XHCN vào hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều hạn chế: Điều hành vĩ mô kinh tế lúng túng, sách kinh tế đối ngoại chưa đồng bộ, hiệu kinh tế chưa cao, chất lượng hội nhập kinh tế yếu, nhiều vấn đề xúc đặt tiến trình hội nhập kinh tế chưa có lời giải đáp… Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình đổi nước ta, vấn đề hội nhập kinh tế nói chung vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo giữ vững định hướng CHXN nói riêng thu hút quan tam nhiều nhà khoa học thuộc quan nghiên cứu vậy, năm gần đây, nhiều chương trình khoa học có liên quan triển khai Chương trình, KX.01 “Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH nước ta” GS.TSKH Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm; đề tài KX 05-04 “Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên CNXH” GS.TS Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm; đề tài KX.03 – 04 “Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế nước ta nay” GS.TS KH Lương Xuân Quý làm chủ nhiệm… Liên quan tới vấn đề luận văn có nhiều công trình nghiên cứu công bố như: Hoàng Chí Bảo (2001), “Toàn cầu hóa chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam – vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Vũ Văn Hà (2001), “Một số quan điểm toàn cầu hóa Việt Nam”; Lê Ngọc Hiền “Những vấn đề toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam”; Trần Đức Bình “Toàn cầu hóa kinh tế tác động mặt trị, ý thức hệ” báo Nhân dân, ngày 17/10/2002; Bộ Ngoại giao – Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2000), tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa (đề tài nghiên cứu cấp bộ); Lê Đăng Doanh (1999), hội nhập quốc tế - hội thách thức kinh tế nước ta, tạp chí Công sản, 9, tr 2840; Những thách thức tổ chức thương mại giới (2006), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân; Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb CTQG; Kim Thuý (2008), Những quy định phủ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động; Nguyễn Hồng Sơn (1997) “Lợi cạnh tranh Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế giới”, tạp chí cộng sản, tr 26- 30; Trần Việt Phương, “Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Cộng sản, 20, tr 25-30 v.v… Liên quan đến đề tài có số luận văn Thạc sỹ bảo vệ: Chẳng hạn, “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” (luận văn thạc sĩ Chính trị học bảo vệ học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000) Đỗ Đức Hiến; “Quá trình nhận thức phát huy nhân tố quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới” luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Quan hệ quốc tế bảo vệ học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005), Ngô Văn Khoa; “Vai trò Chính trị trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” (luận văn thạc sĩ Triết học bảo vệ học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002) Vũ Văn Họa Mặc dù công trình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác có liên qua đến đề tài, như: vai trò nhà nước kinh tế, tăng cường vai trò cùa nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, có công trình nghiên cứu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, chủ yếu tập trung phân tích hội thách thức toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra… Trong luận văn mình, tác giả tiếp cận vấn đề từ góc độ trị học Cụ thể từ việc phân tích mối quan hệ, vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, từ đề quan điểm, giải pháp phát huy vai trò nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu; - Làm rõ sở lý luận vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế - Khảo sát đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước Việt Nam trình đưa kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vai trò Nhà nước Việt Nam thông qua quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề này; thành tựu hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế từ 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Dưới góc độ trị học, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta vai trò Nhà nước; đồng thời luận văn kế thừa kết nghiên cứu số công trình nước có liên quan đến đề tài công bố - Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm hiểu vấn đề Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, phương pháp hệ thống, so sánh phương pháp xã hội học như: phân tích tài liệu phương pháp điều tra, từ nguồn tài liệu từ Nghị quyết, thị, sách báo, tạp chí… Những đóng góp luận văn - Hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận chủ yếu vai trò Nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng vai trò Nhà nước trình mở hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất quan điểm giải pháp để Nhà nước thực vai trò cách có hiệu quả, góp phần vào việc phổ biến nâng cao nhận thức xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương, tiết, trang NỘI DUNG Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò phát triển đất nước 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước 1.2 Cơ sở lý luận vai trò nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Nội dung vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Kinh nghiệm số nước việc phát huy vai trò nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.3.2 Kinh nghiệm số nước phát triển Châu Á 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Đặc điểm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Vai trò nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế Thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Thực trạng 2.2.2 Nguyên nhân 2.3 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhâp kinh tế quốc tế Chương 3: Quan điểm giải pháp phát huy vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những quan điểm 3.1.1 Nhà nước tạo điều kiện đẩy mạnh hội nhập sở giữ vững định hướng XHCN 3.1.2 Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh hợp tác kinh tế 3.1.3 Nhà nước hoàn thiện sách đối ngoại làm sở cho sách kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh hội nhập 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế 3.2.2 Điều chỉnh sách cho phù hợp với biến động thị trường 3.2.3 Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng 3.2.4 Làm cầu nối chủ thể kinh tế với thị trường quốc tế 3.2.5 Đào tạo đội ngũ cán kinh doanh cho thành phần kinh tế 3.2.6 Xây dụng máy nhà nước vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao vụ hợp tác kinh tế đa phương (2000), tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb CTQG, HN Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm, đồng chủ biên (2001), toàn cầu hóa phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, Nxb CTQG, HN Trần Nam Bình, Phạm Đỗ Chí, vấn đề kinh tế Việt Nam – Thử thách hội nhập, Nxb TPHCM – TTKT Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC), thời báo kinh tế Sài Gòn, 2002 4.Trần Nam Bình, Kinh tế ngày nay, Nxb Đại học quốc gia, HN, 2002 Chu Văn Cấp (chủ biên), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb CTQG, HN, 1999 Bạch Thụ Cường, bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, HN, 2002 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong, Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, HN, 2002 Võ Đại Lược, Vai trò Nhà Nước phát triển kinh tế, kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN Việt Nam, Nxb KHXH, 1993 Võ Đại Lược – Trần Văn Thọ, Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế nước ASEAN, Nxb KHXH, 1993 10 Trần Việt Phương (1999), Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Cộng sản, 20, tr.25-30 11 Đào Xuân Sâm, Viết theo dòng đổi tư kinh tế, Nxb Thanh niên, HN, 2000 11 Lê Doãn Tá, “Toàn cầu hóa kinh tế đại hội nhập nước phát triển – vấn đề đặt cách tiếp cận”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2001 12 Đào Thế Tùng, “Tác động toàn cầu hóa hội nhập kinh tế đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, nghiên cứu kinh tế số 296 13 Trần Xuân Trường (1996), “Định hướng XHCN Việt Nam: số vấn đề cấp bách”, Nxb CTQG, HN, 1996 14 Lương Văn Tự “Vượt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới”, tạp chí Cộng sản, số 9, tr 17 – 19 15 Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, “Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, HN, 2002 16 Những thách thức tổ chức thương mại giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2006 17 Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, 2006 18 Ngô Văn Khoa, Quá trình nhận thức phát huy nhân tố quốc tế Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 62.22.52.01 19 Những quy định phủ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động, 2008 20 Kim Thuý, Những quy định phủ phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập, Nxb Lao động, 2008 21 Nguyễn Đức Thành, Lựa chọn để tăng trưởng bền vững - Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2010, Nxb Tri thức, 2010 ... nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế vai trò phát triển đất nước 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế số khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế. .. đất nước 1.2 Cơ sở lý luận vai trò nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Nội dung vai trò Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao vai trò Nhà. .. 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt vai trò Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Đặc điểm trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Vai trò nhà nước Việt

Ngày đăng: 13/08/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan