lạm phát ở việt nam từ 1988 đến nay

18 521 1
lạm phát ở việt nam từ 1988 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY Huyền Giảng viên : Trần Bá Thọ Sinh viên thực : Dương Thị Kiều Oanh Phan Thị Phương Anh Hoàng thị Khánh Lớp : DH42DC015 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì công nghiệp hóa- đại hóa nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên đầy ấn tượng Song bên cạnh kinh tế nảy sinh nhiều khó khăn, nhữn khó khăn hàng đầu mà kinh tế toàn cầu phải đối mặt tình trạng lạm phát gia tăng diễn biến vô phức tạp Đa phần lạm phát có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế quốc gia, gây hậu nghiêm trọng đời sống cá nhân kinh tế Do đó, giải vấn đề lạm phát mục tiêu hàng đầu Vì lí mà nhóm em lựa chọn lạm phát làm chủ đề cho tiểu luận Thông qua tiểu luận này, người có nhìn tổng quan tình hình lạm phát qua năm, nguyên nhân hậu mà lạm phát gây Từ rút giải phát cho thân nhằm giảm bớt tình trạng lạm phát MỤC LỤC I: KHÁI NIỆM LẠM PHÁT II: TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY III: HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT IV: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT V: CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT NỘI DUNG I: KHÁI NIỆM LẠM PHÁT VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT: 1: Khái niệm: 1.1: Lạm phát gì? Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên cao khoảng thời gian định Lạm phát không phản ánh số giá tăng lên mà tượng kinh tế liên quan đến giá trị tiền Lạm phát làm giảm giá trị tiền 1.2: Giảm phát gì? Giảm phát trình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống khoảng thời gian định Do đó, giảm phát trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Không nên nhầm lẫn giảm phát với giảm lạm phát( chậm lại tỷ lệ lạm phát ) Phân loại: o Theo mức độ: MỨC ĐỘ Lạm phát vừa phải Siêu lạm phát Lạm phát phi mã • Lạm phát vừa phải: gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm,biểu giá tăng chậm, lãi suất tiền gửi không cao, tình trạng đầu tích trữ hàng hóa lạm phát vừa phải có tác động không đáng kể đến kinh tế  lạm phát vừa phải có loại: _ Thiểu phát: có tỷ lệ lạm phát từ 3-4% năm trở xuống _ Lạm phát thấp: có mức lạm phát từ 3-7% năm • Lạm phát phi mã: lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm, biểu giá tăng nhanh, lãi suất cho vau cao, xảy tình trạng đầu tư tích trữ Do lạm phát phi mã có tác động mạnh đến kinh tế, kéo dài gây biến động nghiêm trọng • Siêu lạm phát: xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát số, tình trạng đột biến với tốc độ cao, gây hậu nặng nề cho kinh tế o Theo tính chất: Định tính Lạm phát không dự kiến Lạm phát túy Lạm phát cân Lạm phát dự kiến • Lạm phát túy: Đây trường hợp đặc biệt lạm phát, giá loại hàng hóa tăng lên tỷ lệ đơn vị thời gian • Lạm phát cân bằng: Là loại lạm phát có mức giá chung tăng tương ứng với mức tăng thu nhập • Lạm phát dự kiến: lạm phát mà người dự đoán nhờ vào diễn biến liên tục theo chuỗi thời gian nhiều năm • Lạm phát không dự kiến: Là lạm phát xảy bất ngờ, không dự đoán trước diễn biến 3: Các số đo lường lạm phát: 3.1: Hệ số giảm phát GDP (GDP deflator): Được tính sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hành GDP tính theo giá kỳ trước Nghĩa đo lường mức tăng giảm giá tất loại hàng hoá dịch vụ tính GDP 3.2: Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Được tính theo bình quân giá nhóm hàng hóa thiết yếu 4: Cách tính: Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế, thông thường dựa liệu thu thập tổ chức Nhà nước, liên đoàn lao động tạp chí kinh doanh Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá đo mức giá trung bình, mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số Không tồn phép đo xác số lạm phát giá trị số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà thực Tuy nhiên, thước đo lạm phát phổ biến số giá tiêu dùng CPI- số đo giá số lượng lớn loại hàng hóa dịch vụ, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho dịch vụ y tế…, mua “người tiêu dùng thông thường” I%=((CPI t - CPI t-1)/CPI t-1) *100% Trong i%: tỷ lệ lạm phát t: thời gian tính toán Nếu i% < 10% lạm phát vừa phải 10% < = i% < 200% lạm phát phi mã i% > 200% siêu lạm phát II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY: 2.1 Giai đoạn từ 1988-1992: Giai đoạn từ tháng 5/1988 đến 1990( giai đoạn lạm phát thức thừa nhận thức Việt Nam) Giai đoạn 1988-1992: Đây thời kì lạm phát phi mã, lạm phát mức 03 số; nguyên nhân chủ yếu kinh tế giai đoạn bị khủng hoảng, tăng trưởng thấp, làm cho thị trường bị thiếu cung, tiền phát hành nhiều lượng hàng hóa sản xuất Đầu năm 1988 chi phí đẩy xảy tỉnh miền Bắc, người dân tích trữ hàng hóa, ngoại tệ sợ đồng tiền Việt Nam giá, tạo cầu tăng giả dẫn đến lạm phát cầu kéo diễn Số liệu điều tra tỷ lệ lạm phát 223,1% tốc độ tăng trưởng đạt 3,78% Tình hình lạm phát năm sau có dấu hiệu giảm nhiệt Từ siêu lạm phát với ba số xuống hai số Từ 1989-1991 lạm phát giảm tỷ lệ cao Năm 1989, lạm phát phi mã chặn đứng,tình trạng rối loạn giá lưu thông chấm dứt tỷ lệ 67% trì năm liên tiếp 1990-1991 Bảng 2: Tỷ lệ lạm phát từ năm 1988-1991 Việt Nam Năm 1988 1989 1990 1991 1992 Tỷ lệ lạm 308,2 73,4 67,4 67,6 17,6 phát Bảng 2: Biểu đồ thể tình hình lạm phát từ 1988-1992 2.2 Giai đoạn 1993-1996: Giai đoạn 1993-1996: lạm phát cao, thấp nhiều so với thời kỳ trước; nguyên nhân chủ yếu cung tăng, lương thực vượt nhu cầu nước, xuất với khối lượng lớn; Chính phủ đưa phương châm: ngân sách thu lấy mà chi; ngân hàng vay lấy mà cho vay, có nghĩa Nhà nước không phát hành tiền cho bội chi ngân sách bội chi tiền mặt Năm 1993 nhờ sách tiền tệ phù hợp mà tỷ lệ lạm phát giảm xuống 5,2% Tuy nhiên, tỷ lệ không trì lâu kết năm 1994 tỷ lệ lạm phát lại tăng lên 14,4% Bảng 2.2.1: Tỷ lệ lạm phát từ năm 1993-1996 Năm 1993 1994 1995 1996 Tỷ lệ lạm 5,2 14,4 12,7 4,5 phát(%) 2.3: Giai đoạn 1997-2003: Giai đoạn 1997-2003 coi thiểu phát, CPI tăng thấp; Nhìn chung, thời kỳ có năm, có năm giảm, năm tăng chậm Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á tháng7/1997 gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế Việt Nam Biểu tình trạng mức giá liên tục giảm, sức mua sụt giảm, xuất đầu tư nước giảm, hàng hóa ứ đọng, sản xuất trì trệ, tỷ lệ thất nghiệp tăng Biểu tiêu biểu suy giảm kinh tế giảm phát Năm 1998 tăng cao 9,2% tác động khủng hoảng khu vực Năm 1999 giá liên tục giảm từ tháng đến tháng 12, CPI chung không tăng Năm 2000, CPI giảm 0,6% so với năm 1999 CPI năm 2001 sáu tháng đầu giảm, CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 giảm 0,7% so với tháng 12/2000 Tuy nhiên với nỗ lực tỷ lệ lạm phát giảm xuống 0,8% năm 2001 Năm 1997 Tỷ lệ lạm 3,6 phát(%) 1998 9,2 1999 0,1 2000 -0,6 2001 0,8 2002 2003 2.3: Giai đoạn từ 2004-2010 Giai đoạn 2004-2010 Đây thời kì mà mức lạm phát tăng trở lại, gần lặp lặp lại, năm tăng cao có năm tăng thấp hơn: năm 2004 tăng 9,5%, năm 2005 tăng 8,4%, năm 2006 tăng 6,6%; năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008 tăng 19,89%, năm 2009 tăng 6,52%; đến năm 2010 tăng 11,75%; Từ năm 2007 đến 2010, lạm phát có chiều hướng bất ổn định biểu tính chu kì Chu kì vào khoảng năm tỷ lệ lạm phát lên đến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28,23%) tháng 8/2011 (23,02%) Cuộc khủng hoảng tài 2008 bắt nguồn từ Mĩ nhanh chóng lan rộng khắp thị trường tác động nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam Lạm phát Việt Nam tăng mạnh tháng đầu 2008 Tới tháng 8/2008, CPI so với kỳ gốc 2005 148,21% Chỉ số giá tháng đầu năm so với kỳ 2007 tăng 22,14% Đây năm có giá trị nhập siêu tăng đột biến năm Tỷ lệ lạm phát 2004 9,5 2005 8,4 2006 6,6 2007 12,63 2008 19,89 2009 6,52 2010 11,75 Giai đoạn 2011 đến nay: Lạm phát giai đoạn nhiều biến động Diễn biến lạm phát 2011 diễn phức tạp, giá lương thực, giáo dục, giao thông tăng mạnh Lạm phát lên tục bị đẩy lên, tỷ lệ lạm phát 18,13% Những năm sau tỷ lệ lạm phát giảm dần 2012( 9,21%), 2013( 6,6%), 2014( 4,09%), 2015( 0,63%) năm Tỷ lệ lạm phát 2011 18,13 2012 9,21 2013 6,6 2014 4,09 2015 0,63 2016 2,66 III: HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT: * Tích cực: Nếu giữ lạm phát mức vừa phải : -kích thích tiêu dùng: Khi giá trị đồng tiền biến động, người tiêu dùng không tâm lí phải bỏ nhiều tiền để mua hàng hóa - tăng vay vốn để đầu tư: Khi lạm phát thấp làm giảm lãi suất cho vay, nhờ công chúng vay vốn để đầu tư - giảm thất nghiệp xã hội - kích thích tăng trưởng kinh tế * Tiêu cực: Tác động đến lãi suất: Ta có: Lãi suất thực= Lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát tăng, muốn giữ lãi suất thực dương ổn định phải tăng lãi suất danh nghĩa lên Việc tăng lãi suất danh nghĩa khiến kinh tế bị suy thoái Tác động làm phân phối lại thu nhập: Việc phân phối thu nhập không đồng gia tăng khoảng cách giàu nghèo Những người có hàng hóa bán với mức giá tăng cao đột biến trở nên giàu có ngược lại người sở hữu hàng hóa không tăng giá tăng chậm nghèo Mặc khác, người có xu hướng đầu tích trữ vàng ngoại tệ ( ví dụ giai đoạn 1988-1989) làm người tích trữ giàu lên người làm công ăn lương nghèo Tác động đến đời sống người dân: Khi giá tăng lên đột ngột người dân khó thích nghi kịp, chất lượng sống giảm họ không đủ khả chi trả khoản chi phí mà trước họ chi trả được, làm giảm sức mua thực tế nhân dân hàng tiêu dùng buộc nhân dân phải giảm khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt đời sống cán công nhân viên ngày khó khăn khoản trợ cấp, phúc lợi bị cắt giảm Tình trạng thất nghiệp gia tăng Tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh: Người kinh doanh tập trung đầu tư vào dự án ngắn hạn, thu vốn lãi sớm, mang tích đầu cơ, sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào ngành có lợi nhuận cao Gây tình trạng khan hàng hóa lại dư thừa hàng hóa kia, kinh tế cân Ngoài ra, lạm phát gây rối loạn thị trường, sai lệch thông tin khiến nhà đầu tư xác định sai phương hướng hoạt động, dẫn đến thua lỗ phá sản lãng phí tiền Nợ quốc gia tăng cao: Lạm phát cao làm cho Chính phủ lợi thuế thu nhập đánh vào người dân, khoản nợ nước trở nên trần trọng Chính phủ lợi nước bị thiệt với nợ nước Lý vì: lạm phát làm tỷ giá giá tăng đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với đồng tiền nước tính cá khoản nợ Làm cho tiền tệ không giữ chức thước đo giá trị, dẫn đến thước đo co dãn thất thường, xã hội tính toán hiệu quả, điều chỉnh hoạt động kinh doanh cách phù hợp để mang lại hiệu Tiền tệ thuế công cụ quan trọng việc điều tiết kinh tế, nhiên tiền tệ bị giá nên không tin vào đồng tiền nữa, biểu thuế điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ lạm phát Do tác dụng điều chỉnh thuế bị hạn chế, phủ có sách thay đổi ttrong mức thuế Kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc…gây tình trạng khan hàng hóa không bình thường lãng phí tiền bạc Ngân sách bội chi ngày tăng khoản thu ngày giảm mặt giá trị Đối với ngân hàng: lạm phát làm cho hoạt động bình thường ngân hàng bị rối loạn, ngân hàng không thu hút nhà đầu tư xã hội Do đó, ngân hàng hoạt động trì trệ, không vai trò Tệ nạn xã hội gia tăng: Khi lạm phát gia tăng, kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái tình trạng thất nghiệp gia tăng Các tệ nạn xã hội như: ăn cắp, cướp giật, giết người tăng lên…Xã hội rơi vào hỗn loạn, trật tự  Tóm lại: Hậu lạm phát nặng nề nghiêm trọng Lạm phát gây hậu đến toàn đời sống kinh tế xã hội môi nước Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập kinh tế qua giá khiến trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng Lạm phát làm cho nhóm nhiều lợi nhuận nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánh nặng lạm phát lại đè lên vai người lao động, người lao động người gánh chịu hậu lạm phát IV: NGUYÊN NHÂN:  Lạm phát cầu kéo: Lạm phát xuất phát đường cầu Khi cầu tăng lên nhanh cung không tăng tăng Dẫn đến tình trang cân đối cung- cầu Việc tăng cung ứng tiền tệ dẫn đến tăng cầu hàng hóa dịch vụ Thứ hai, cầu tăng lên nhanh với số máy móc suất lao động có hạn đáp ứng kịp, giá tăng lên  Lạm phát chi phi đẩy: Lạm phát xuất phát từ đường cung Xảy cú sốc tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lương gây Nó chi phí sản xuất cao chuyển sang người tiêu dùng, mức giá tăng lên công nhân công đoàn đòi tăng lương để phù hợp với chi phí sinh hoạt Yếu tố thứ hai chi phí nguyên vật liệu Ngoài giá nhập chuyển cho người tiêu dùng nội địa Giá nhập đắt đỏ giá đông tiền nội địa yếu  Lạm phát cung ứng tiền tăng lên kéo dài: Khi phủ bơm nhiều tiền vào kinh tế, dẫn đến tình trạng tổng cầu dài hạn lớn tổng cung, giá tăng lên, giá trị tiền giảm Kết lạm phát xảy  Chính sách quản lí kinh tế không phù hợp nhà nước sách cấu kinh tế, sách lãi suất…  Lạm phát thâm hụt ngân sách: Khi phủ bị thâm hụt ngân sách, phủ tăng cung tiền để bù đắp thâm hụt, lượng cung tiền tăng lạm phát xuất  Lạm phát tỷ giá hối đoái  Giá xăng dầu giới biến động thất thường  Thiên tai, chiến tranh, tình hình biến động thị trường nguyên vật liệu, nhiên liệu giới * Nguyên nhân cụ thể cho giai đoạn: -1988- 1992: • Tích trữ vàng ngoại tệ • In nhiều tiền • Thiếu cung • Chính sách kinh tế chưa phù hợp -1997- 2003: • Hoạt động sản xuất trì trệ • Xuất đầu tư nước giảm • Lượng cầu giảm • Chính sách giảm lạm phát chưa phù hợp • Ảnh hưởng khủng hoảng khu vực -2004-2010: • Khủng hoảng toàn cầu • Nhập siêu 2011- 2016: • Do sách xã hội hóa học tập giá số mặt hàng nhà nước quản lí định hướng sang chế thị trường • Việc tăng giá xăng • Do thiên tai • Do tác động thị trường giới • Việc phá giá đồng Việt Nam việc xuất nhập • Do tác động trình đô thị hóa, lãi suất,… • Nguy tái lạm phát kèm theo trì trệ thị trường • Tình trạng nợ xấu, dòng tín dụng bị tắt nghẽn • Khó giảm lãi suất cho vay V: BIỆN PHÁP: Trước tác động tiêu cực lạm phát gây đòi hỏi phủ phải có sách phù hợp nhằm kiềm chế lạm phát • Một là, phủ cần thực thực sách tài - tiền tệ động hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: + Hạ lãi suất cho vay để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho kinh tế + Hạn chế giải chấp chứng khoán , đề nghị ngân hàng, Cty chứng khoán tạm ngừng giải chấp, tiếp tục gia hạn NHNN hỗ trợ tài thông qua hoạt động tái chiết khấu để tạo khoản cho NH + Xử lý cầu đầu tư nước ngoài: Giữ tỷ lệ tham gia bên nước vào TTCK VN (49%-đối với CP ngành khác, riêng CP ngành NH 30% ) tháo gỡ thủ tục hành +Mở rộng đối tượng kiều bào nước mua nhà Việt Nam: Hiện nay, Quốc Hội dự thảo nghị định cho người VIỆT NAM định cư nước mua nhà VN Đây giải pháp tốt đáp ứng nguyện vọng bà xa xứ biện pháp cứu đóng băng thị trường bất động sản +Tiếp tục siết chặt chi tiêu công dự án không hiệu quả: đề nghị Quốc Hội Chính phủ tiếp tục cắt giảm để tập trung vào đầu tư xuất góp phần thăng cán cân thương mại +Phòng chống giảm phát • Hai là, đề xuất với Chính phủ thành lập quỹ kích cầu để kích thích tiêu dùng để kích thích kinh tế phát triển tránh xu hướng giảm phát thời gian tới Trước thực trạng kinh có dấu hiệu giảm phát, cần phải giảm tốc độ tăng lãi suất huy động ngân hàng, trì tốc độc tăng trưởng 7% hợp lý Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải bố trí ngân sách quỹ kích cầu để kích thích tiêu dùng để kích thích kinh tế phát triển tránh xu hướng giảm phát thời gian tới Trước mắt cần đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tăng suất lao động làm cho giá trị kinh tê “thật” không bị thoát li giá trị kinh tế “ảo” (các hàng hóa kinh tế ảo chứng từ có giá: chứng khoán, quyền chọn mua, quyền chọn bán…) • Ba là, tiết kiệm chi phí sản xuất xã hội chi tiêu công tư Giảm mức tăng chi phí phải thực tiết kiệm sản xuất xã hội Để làm điều này, thân doanh nghiệp cần tăng cường quản lý sản xuất theo định mức, kiểm tra chặt chẽ yếu tố đầu vào theo quy cách, phẩm chất, chủ động nghiên cứu tìm vật tư thay với chi phí thấp, vật tư nguyên liệu nhập Một giải pháp giảm mức tăng chi phí khác áp dụng hoàn thiện công nghệ, đổi công nghệ, cải tiến tố chức quản lý nhằm tăng suất lao động Đồng thời tiết kiệm chi tiêu công nhà nước, gia đình, cá nhân • Bốn là, tăng cường kiểm tra, giám sát phát huy tính công khai minh bạch chi tiêu công Cần soát xét lại chương trình, dự án đầu tư, hoạt động chi tiêu trung ương địa phương, đầu tư thành phần kinh tế, kiểm tra tiến độ thực dự án, công trình đầu tư Khẩn trương hoàn thành dự án, công trình, đặc biệt công trình trọng điểm, hoàn thành dứt điểm công trình dây dưa kéo dài để chúng sớm phát huy tác dụng Chủ động điều chỉnh kế hoạch triển khai dự án đầu tư, tập trung ngân sách vào công trình cấp thiết, chương trình không cấp thiết nên chuyển vào năm sau Công khai minh bạch, thông qua giám sát chi tiêu công tổ chức phi Chính phủ, đoàn thể trị xã hội tổ chức quần chúng • Năm là, phải quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thị trường Tích cực thu hút ngoại tệ dân việc khuyến khích gửi tiết kiệm ngoại tệ với lãi suất hấp dẫn; thực tỷ giá hối đoái linh hoạt tiền Việt với số ngoại tệ, ngoại tệ mạnh chi phối hoạt động xuất nhập Việt Nam USD, EURO, Yên, Nhân dân tệ đảm bảo tác động khách quan vào xuất nhập khẩu, không gây thiệt hại chung cho kinh tế Khuyến khích chi tiêu không dùng tiền mặt, đặc biệt khách nước ngoài, cần tạo chế để nhóm khách giam gia, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản • Sáu là, Chính phủ nên thực bán trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt Hoạt động có tác dụng tích cực làm giảm nhanh lượng tiền mặt lưu thông tác động trực tiếp tới giảm lạm phát Trong trường hợp cấp bách nay, không nên đấu thầu trái phiếu tín phiếu qua trung gian Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước nên triển khai bán trực tiếp cho dân Bán trực tiếp tránh khâu trung gian nên mức lãi suất người mua cao hơn, thu hút nhiều người tham gia Có thể tổ chức thành chiến dịch phân phối tín phiếu, trái phiếu thời gian cụ thể với chế thuận lợi kết hợp với tuyên truyền cổ động mạnh mẽ để động viên tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội tham gia • Bảy là, đẩy mạnh phong trào sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội, giải vấn đề thuộc an sinh xã hội cho người nghèo, đối tượng sách xã hội Lạm phát năm 2007 vượt mức 12%/năm, số giá tiêu dùng tháng đầu năm phi mã tới 6% so với cuối năm ngoái Cho đến tháng 11 năm 2008, lạm phát lại diễn biến phức tạp sang chiều hướng có đấu hiệu giảm phát, kiểm soát lạm phát nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu Chính phủ toàn dân tộc Việt Nam - Chính sách tài - tiền tệ động linh hoạt - Tiếp tục hi sinh tăng trưởng kinh tế để ưu tiên kiềm chế lạm phát - Hạn chế tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp, xã hội - Quản lý chặt chẽ chi tiêu công - Quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu thu đổi ngoại tệ thị trường - Chính phủ nên bán trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc cho dân, thu hồi tiền mặt - Thực hành tiết kiệm

Ngày đăng: 13/08/2017, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan