Hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn thành phố đà nẵng

27 323 1
Hoàn thiện mô hình liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm rau an toàn trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, đời sống kinh tế người dân Việt Nam nói chung người dân thành phố Đà Nẵng nói riêng không ngừng cải thiện, nhu cầu thực phẩm chất lượng thực phẩm theo ngày tăng cao Trong đó, nhu cầu tiêu thụ RAT lớn Hiện nay, sản xuất RAT thành phố phát triển thành vùng chuyên biệt chưa tổ chức chuyên nghiệp, chuỗi liên kết nhà sản xuất tiêu thụ RAT nhiều hạn chế, người nông dân chưa hưởng lợi ích nhiều tham gia sản xuất rau an toàn phải bỏ chi phí cao để sản xuất rau đồng thời gặp phải nhiều khó khăn việc tiêu thụ Việc phát triển sản xuất mở rộng thị trường cho nguồn cung RAT Đà Nẵng đặt cho nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà sản xuất, hộ nông dân toán kinh tế để đưa định: Tổ chức sản xuất để đảm bảo cung cấp đủ chủng loại, thời hạn, đảm bảo chất lượng? Các hình thức hợp tác, liên kết bên để đảm bảo hài hòa lợi ích, khuyến khích sản xuất phát triển? cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá lại hoàn thiện hình liên kết sản phẩm RAT địa bàn TP Đà Nẵng Từ yêu cầu thực tế đó, chọn đề tài “Hoàn thiện hình liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn địa bàn TP Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích tác nhân tham gia chuỗi, đưa hình liên kết tồn thực tiễn hạn chế tồn hình Từ đưa định hướng, giải pháp nhằm tăng cường, hoàn thiện hình để tạo đầu sản phẩm RAT cho người nông dân, khuyến khích sản xuất phát triển,thông qua giúp quan quản lý kiểm soát vấn đề ATTP, tạo niềm tin cho người dân thành phố bảo vệ người tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận lý luận, thực tiễn liên kết chuỗi giá trị - Nghiên cứu, xác định chuỗi giá trị đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi, hình liên kết chuỗi giá trị - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hình liên kết theo chuỗi giá trị rau an toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: vùng rau chuyên canh địa bàn Cụ thể nghiên cứu vùng: Cẩm Nê, Yến Nê - Hòa Tiến, Túy Loan Tây – Hòa Phong, Thạch Nham Tây – Hòa Nhơn, Phú Sơn 2,3, Phú Sơn Nam cánh đồng 19/8 – Hòa Khương - Đối tƣợng nghiên cứu: Các thành phần tham gia chuỗi liên kết, mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị rau an toàn, hình tồn chuỗi liên kết tác nhân tham gia - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 01 năm 2017 Thời điểm điều tra, thu thập số liệu từ tháng 06 năm 2016 – tháng 01 năm 2017 Các giải pháp đề xuất áp dụng cho năm 2017 giai đoạn 2017-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích chuỗi giá trị, phương pháp tổng hợp số liệu, thông tin thu thập, kết hợp phương pháp phân tích thống kê tả phương pháp phân tích định tính sở kết điều tra, thu thập Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xây dựng, hệ thống hóa cách sở lý thuyết chuỗi giá trị, liên kết chuỗi giá trị - Đối với thành phố Đà Nẵng, chưa có nghiên cứu thực tìm hiểu đánh giá liên kết chuỗi giá trị rau.Các công trình, dự án nghiên cứu trước tập trung vào kỹ thuật trồng, canh tác rau an toàn, nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị RAT Vấn đề đặt cần phải xác định lại chuỗi giá trị rau an toàn, quan hệ liên kết thành phần, hình liên kết sản xuất tiêu thụ thực tiễn để đánh giá lại hạn chế, khuyến khích người nông dân tham gia sản xuất, làm lợi cho người tiêu dùng Kết cấu đề tài Nghiên cứu gồm chương với nội dung sau Chương 1: Cơ sở lý luận chuỗi giá trị liên kết chuỗi giá trị Chương 2: Chuỗi giá trị rau an toàn thành phố Đà Nẵng hình liên kết chuỗi giá trị Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiên hình liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng Kết luận Tổng quan tài liệu Đối với sở lý luận chuỗi giá trị liên kết chuỗi giá trị, tác giả tham khảo: Tài liệu tập huấn chuỗi giá trị (Viện đào tạo doanh nhân Việt – Dự án “Phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới); Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị; Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp tác giả Trần Tiến Khải; Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng, biên soạn TS Nguyễn Thành Hiếu NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội phát hành; Giáo trình Quản trị vận hành chuỗi cung ứng Richard B Chase, F Robert Jacobs chủ biên – NXB Đại học kinh tế TP.HCM Về phần thực trạng hình liên kết chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn địa bàn TP Đà Nẵng, tác giả nghiên cứu “Sổ tay thông tin lực sản xuất Thủy sản nông lâm Đà Nẵng”,đề án “Xây dựng chuỗi cung cấp rau, quả, thịt,thủy sản an toàn địa bàn Đà Nẵng đến năm 2020” chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm Thủy sản “Đề án phát triển chuỗi giá trị rau an toàn huyện Hòa Vang giai đoạn 2015-2020” Viện nghiên cứu kinh tế xã hội TP Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊLIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1.1 Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị (Value chain) hình thể chuỗi hoạt động tham gia vào việc tạo giá trị sản phẩm thể lợi nhuận từ hoạt động Các chuỗi hoạt động diễn theo thứ tự nối thứ tự song song 1.1.2 Chuỗi giá trị doanh nghiệp hình chuỗi giá trị mối quan hệ hoạt động doanh nghiệp cho thấy cách thức tạo giá trị sản phẩm doanh nghiệp Các hoạt động chia thành năm loại tổng quát là: Logistics đầu vào, vận hành, logistics đầu ra, marketing bán hàng, dịch vụ Các hoạt động hỗ trợ bổ sung cho hoạt động sơ cấp tự chúng hỗ trợ lẫn 1.1.3 Chuỗi giá trị ngành Chuỗi giá trị ngành thiết kế để theo dõi chu trình hoạt động sản xuất ngành từ khâu tiếp cận nguyên vật liệu đầu vào người tiêu dùng cuối Đó chuỗi liên kết hoạt động mang lại giá trị tăng thêm cho khách hàng, việc tiếp nhận nguyên vật liệu thô yếu cho hoạt động sản xuất từ nhà cung ứng, chuyển sang loạt hoạt động tạo giá trị gia tăng khác bao gồm sản xuất tiếp thị sản phẩm dịch vụ, kết thúc việc nhà phân phối đưa thành phẩm đến tay người tiêu dùng cuối 1.1.4 Chuỗi giá trị nông sản – thực phẩm Hình 1.4 Chuỗi giá trị nông sản – thực phẩm Chuỗi giá trị hàng nông sản tập hợp hoạt động từ người sản xuất đến người tiêu dùng gồm tác nhân sau: Nông dân sản xuất nông sản, người thu mua, người chế biến, người tiêu thụ Ngoài có tham gia nhà hỗ trợ thúc đẩy chuỗi 1.2 XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁ TRỊ Chuỗi giá trị thể tổng giá trị, bao gồm hoạt động giá trị lợi nhuận Lợi nhuận chênh lệch tổng giá trị tập hợp chi phí cho việc thực hoạt động giá trị Các hoạt động giá trị chia thành hai loại chính: Hoạt động sơ cấp hoạt động hỗ trợ Hoạt động sơ cấp gồm Logistic đầu vào, vận hành, Logistic đầu ra, Marketing bán hàng, dịch vụ Hoạt động hỗ trợ gồm: Thu mua, phát triển công nghê, quản trị nguồn nhân lực, sở hạ tầng 1.3 LẬP SƠ ĐỒ CHUỖI GIÁ TRỊ Sơ đồ chuỗi giá trị thể hiện trạng chuỗi Để lập sơ đồ chuỗi giá trị cần phải thu thập thông tin trạng chuỗi giá trị Lập sơ đồ chuỗi giá trị công cụ việc phân tích chuỗi giá trị 1.4 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ Đối với sản phẩm nông sản thực công cụ phân tích sau: Thứ nhất, lập sơ đồ cách hệ thống bên tham gia vào chuỗi giá trị Thứ hai, phân tích mối quan hệ chế điều phối tồn bên tham gia chuỗi giá trị Thứ ba, xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi giá trị 1.5 LIÊN KẾT CHUỖI GIÁ TRỊ 1.5.1 Khái niệm liên kết - Liên kết: Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh “integration” có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sáp nhập nhiều phận thành chỉnh thể - Liên kết kinh tế: Là hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo mối liên kết kinh tế ổn định thông qua hoạt động kinh tế,để tạo thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho - Các quan hệ thành viên chuỗi bao gồm: quan hệ thời điểm, quan hệ lâu dài, quan hệ hợp đồng sản xuất nông nghiệp Dựa vào vai trò gắn kết chủ thể chia thành hai phương thức liên kết liên kết theo chiều ngang liên kết theo chiều dọc 1.5.2 Liên kết ngang chuỗi giá trị hàng nông sản Liên kết theo chiều ngang nhiều hộ cá thể hợp lại với thành tổ chức kinh tế hợp tác sản xuất với thống công nghệ, cách thức thu hoạch chế biến 1.5.3 Liên kết dọc chuỗi giá trị hàng nông sản Liên kết theo chiều dọc liên kết tác nhân khâu khác chuỗi (vd: Tổ hợp tác liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm).Có ba hình thức liên kết dọc chuỗi giá trị nông sản sau:i)Hình thức liên kết mức thấp: liên kết dạng quan hệ thời điểm, hợp đồng sản xuất – tiêu thụ, chủ yếu mua đứt bán đoạn.ii)Hình thức liên kết dạng sản xuất theo hợp đồng: Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên iii) hình sản xuất – chế biến – bán lẻ mang tính tổng hợp hình thể hội tụ tất hoạt động từ sản xuất đến chế biến bán lẻ sản phẩm phạm vi doanh nghiệp Có ba tiêu chí tiếp cận đánh giá chuỗi liên kết dọc: + Tối ưu hoá trình hoạt động sản xuất + Giảm chi phí giao dịch + Kiểm soát lợi ích cá nhân tổ chức chuỗi Hiệu chuỗi thể qua tiêu chí chọn lựa sau: Tiêu chí 1: Đánh giá dựa nhu cầu liên kết mức độ liên kết chủ thể chuỗi liên kết Tiêu chí 2: Tiêu chuẩn sản phẩm việc quản lý chất lượng chuỗi: Tiêu chí 3: Chi phí thời gian hao hụt sản phẩm Tiêu chí 4: Hiệu kinh tế nông nghiệp TÓM TẮT CHƢƠNG Chương trình bày sở lý thuyết chuỗi giá trị, liên kết chuỗi giá trị, cách tiếp cận, đánh giá.Trên sở làm tiền đề để phân tích quan hệ liên kết tác nhân tham gia chuỗi hình liên kết chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn địa bàn TP Đà Nẵng 11 2.2.2 Phân tích tác nhân tham gia chuỗi giá trị RAT quan hệ liên kết tác nhân a Nguồn cung ứng yếu tố đầu vào - Giống: chủ yếu từ công ty Trang Nông bày bán nhiều cửa hàng vật tư nông nghiệp quận huyện - Phân bón, thuốc BVTV: số lượng sở kinh doanh phân bón, thuốc BVTV t nhiều, việc kiểm tra gặp nhiều khó khăn b Nông dân Hộ nông dân sản xuất quy nhỏ, mang tính chất gia đình,có kinh nghiệm sản xuất rau thực phẩm, chủ yếu lao động lớn tuổi.Về tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân tiêu thụ qua kênh chủ yếu sau:Kênh tiêu thụ trực tiếp: nông dân tự tiêu thụ chợ gần nhà,bán trực tiếp cho người tiêu dùng hộ gia đình chợ lẻ ,Kênh tiêu thụ thông qua người thu gom kênh tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp tác xã - Quan hệ liên kết Một số hộ liên kết với hợp tác xã tổ hợp tác để nhận hỗ trợ giống, vật tư đầu cho sản phẩm.Các hợp tác xã đứng mua lại sản phẩm cho hộ, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp tiêu thụ RAT c Người thu gom Người thu gom thường thu mua từ nông dân mang chợ đầu mối bán cho người bán lẻ phân phối cho bếp ăn, tập thể, nhà hàng Giá thu mua người thu gom thu mua thường hợp đồng miệng Một người thu gom có quan hệ mua bán với nhiều hộ nông dân Quan hệ người thu gom (bán sỉ) khách hàng thường quan hệ quen biết nhau, liên kết theo dạng liên kết mạng lưới, thực 12 giao dịch nhiều lần chưa có thỏa thuận hợp đồng Hình thức toán thực lần, tiền mặt d Người bán lẻ Người bán lẻ thu mua rau từ nhiều nguồn: mua chợ đầu mối Hòa Cường mua nông dân Khách hàng người lẻ chủ yếu người tiêu dùng cá nhân việc toán tiền trả mua hàng.Nguồn rau trà trộn từ nhiều nguồn khác nên khó khăn bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP e Hợp tác xã Về sản xuất RAT điển hình kể đến HTX rau an toàn Túy Loan, tổ sản xuất RAT Hòa Tiến (Yến Nê 1) HTX rau an toàn La Hường – Cẩm Lệ HTX đứng đại diện cho hộ để ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp hỗ trợ người nông dân tiêu thụ sản phẩm qua thương hiệu Mọi giao dịch có người đại diện HTX đảm nhiệm Giá bán HTX ổn định có mối quan hệ lâu dài với khách hàng f Doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh mua rau người nông dân thông qua thực ký kết hợp đồng thu mua sản phẩm với HTX Khách hàng doanh nghiệp bếp ăn tập thể trường học, doanh nghiệp, hệ thống nhà hàng, khách sạn Các công ty phải tập trung tăng cường thu gom rau từ địa phương khác, số lượng rau thu mua nông dân thành phố Đà Nẵng không ổn định Hợp đồng công ty hộ nông dân có xuất hình thức hợp đồng giấy g Người tiêu dùng Khách hàng tiêu dùng sản phẩm rau an toàn bao gồm 02 nhóm: - Khách hàng cá nhân hộ gia đình 13 - Khách hàng tổ chức: bếp ăn, trường học, bệnh viện 2.3 HÌNH LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 2.3.1 Giới thiệu hình Việc tổ chức chuỗi liên kết tiêu thụ rau địa bàn Đà Nẵng chủ yếu có hình hình thứ nhất: Hộ nông dân – Người thu gom bán sỉ - Người thu gom bán lẻ (mô hình truyền thống) hình thứ hai: Hộ nông dân – Hợp tác xã – Doanh nghiệp tiêu thụ 2.3.2 Phân tích hình hình 1: Hộ Nông dân – Người thu gom (bán sỉ) – Tiểu thương bán lẻ Bảng 2.9 Lợi nhuận GTGT thành phần tham gia chuỗi liên kết truyền thống - Xét mặt lợi nhuận chuỗi giá trị người trồng rau hưởng khoảng 22,87% lại người thu gom người bán lẻ hưởng đến 77,13% 14 -Xét mặt giá trị gia tăng kg sản phẩm RAT (giá bình quân 19.000 đồng, tạo giá trị gia tăng khoảng 15.000 đồng, chiểm tỷ lệ 79%  hình 2: Hộ Nông dân – Hợp tác xã thu mua bán sĩ – Doanh nghiệp bán lẻ Bảng 2.10 Lợi nhuận GTGT thành phần tham gia chuỗi liên kết nông dân – HTX – doanh nghiệp tiêu thụ Qua số liệu cho thấy: Xét mặt lợi nhuận chuỗi giá trị sản phẩm rau tạo ra, người trồng rau hưởng khoảng 21,49%, lại HTX hưởng 27,78% Doanh nghiệp hưởng đến 50,73% Xét mặt giá trị gia tăng (tăng thêm), kg sản phẩm RAT có giá bình quân bán đến người tiêu dùng 25.000 đồng, tạo giá trị gia tăng khoảng 18.000 đồng, chiểm tỷ lệ 72%, 2.3.3 Nhận xét chung hình kiểm soát chất lượng vệ sinh chuỗi, sản phẩm rau an toàn thương hiệu thị trường nên bán giá thông thường, lợi cho nông dân, quan hệ liên kết chuỗi theo dạng mạng lưới nên quan chức khó kiểm soát chất lượng vệ sinh ATTP 15 hình có ưu điểm với tham gia HTX doanh nghiệp, rau an toàn bày bán cửa hàng phân phối cho người tiêu dùng từ doanh nghiệp nên công tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm đồng thời việc quản lý, xử phạt trường hợp vi phạm thực dễ dàng Bảng 2.11 Giá trị gia tăng ngành hàng RAT Bình quân VA nhóm rau ăn 241,8 triệu đồng/ha Với sản xuất RAT giá trị gia tăng tạo sản xuất 241,8 triệu/ha gieo trồng/lần trồng trung bình 40-45 ngày, năm sản xuất khoảng lần giá trị gia tăng canh tác/năm khoảng 1.450.000.000 đồng Nghề trồng RAT mang lại hiệu xã hội cao, nên cần đầu tư phát triển để tái cấu lại nông nghiệp Đà Nẵng, tăng tỷ trọng ngành hàng rau, giảm tối đa ngành hàng lúa gạo cấu lại nông nghiệp Đà Nẵng, mặt tăng thu nhập cho nông dân, mặt khác đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm rau an toàn thực phẩm cho dân thành phố Tuy nhiên để phát triển ngành hàng RAT cần giải cách đồng khâu chuỗi giá trị sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, giải lợi ích cho người trồng rau 16 TÓM TẮT CHƢƠNG Chương vào tả hoạt động mối quan hệ liên kết chuỗi giá trị rau an toàn TP Đà Nẵng bao gồm: Các yếu tố đầu vào, sản xuất, thu mua, thương mại tiêu dùng, đồng thời đưa hình liên kếtchuỗi phân tích mặt hạn chế tồn hình đưa sở để đề xuất giải pháp 17 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HÌNH LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển rau an toàn địa bàn TP Đà Nẵng Đến năm 2020 cần phải tổ chức sản xuất, tiêu thụ theo hướng phân định RAT rau thông thường, kiểm soát vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ từ nơi sản xuất đến tận người tiêu dùng cuối cùng.Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến Thành phố đẩy mạnh phát triển RAT nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xây dựng thương hiệu rau an toàn cho vùng rau Về lâu dài, thị trường phép cung ứng tiêu thụ RAT, tất diện tích trồng rau phải chuyển sang sản xuất RAT 3.1.2 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức rau an toàn địa bàn TP Đà Nẵng - Điểm mạnh: Kinh nghiệm sản xuất để cao suất nông dân, quy hoạch vùng rau an toàn, hình thành quan hệ liên kết nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp tiêu thụ qua hình thức liên kết thông qua hợp đồng, hình sản xuất nhiều quan nhà nước quan tâm, nhận nhiều hỗ trợ kĩ thuật - Điểm yếu: Quy trình sản xuất an toàn áp dụng với giống truyền thống, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, thiên tai khắc nghiệt, sản xuất nhỏ lẻ sản lượng thấp người nông dân chịu 18 nhiều thiệt thòi, chưa thực truy xuất nguồn gốc sản phẩm, chủ thể tham gia liên kết thường xuyên phá vỡ hợp đồng - Cơ hội: Nhu cầu số lượng lẫn chất lượng tiêu thụ RAT ngày cao, có số thương hiệu người tiêu dùng biết tới - Thách thức: Đô thị hóa cao, đất trồng cho rau không nhiều, thương hiệu chưa phát triển rộng rãi, người nông dân chưa hưởng lợi nhiều, chưa khuyến khích họ tập trung sản xuất, tăng sản lượng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LIÊN KẾT NGANG TRONG HÌNH LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 3.3.1 Tăng cƣờng liên kết nông dân – hợp tác xã Cần củng cố nâng cao vai trò HTX việc liên kết tổ chức sản xuất Hợp tác xã nông dân phải xây dựng thực chương trình giám sát chất lượng, ATTP trình sản xuất từ khâu sản xuất lới tiêu thụ 3.3.2 Hỗ trợ thành lập vận hành hoạt động Liên hiệp HTX RAT Liên hiệp HTX RAT TP Đà Nẵng tổ chức điều phối hoạt động sản xuất – kinh doanh rau an toàn cần phải thành lập Liên hiệp HTX RAT cần hỗ trợ ban đầu quan chức Sự hỗ trợ bao gồm - Về nhân lực: cử cán sở NNo PTNT TP Đà Nẵng hỗ trợ, đào tạo công tác HTX RAT giai đoạn 20172020 - Về điểm tiêu thụ: Sở hỗ trợ miễn phí tiền thuê địa điểm tiêu thụ chợ đầu mối TP Đà Nẵng số chợ lớn 19 - Về thông tin: Liên hiệp HTX RAT cần xây dựng website nơi cung cấp thông tin, giới thiệu lực tiếp thị sản phẩm RAT 3.3.3 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho HTX Các HTX RAT cần tranh thủ lớp tập huấn, đào tạo tổ chức nước hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp,đề xuất với quan thẩm quyền việc tổ chức chuyên đề có liên quan đến sản xuất an toàn, cách thức quản lý tổ chức sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật sơ chế bảo quản sản phẩm, kỹ làm việc nhóm,kỹ bán hàng, kỹ thương lượng, marketing sản phẩm Cụ thể, HTX cần liên hệ với  Vườn ươm doanh nghiệp TP Đà NẵngĐịa chỉ: 31 Trần Phú, Hải Châu, Đà Nẵng  Điện thoại: 0511 353 9966  Email: dnes@danang.gov.vn  Website: www.danangstartup.vn 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LIÊN KẾT DỌC TRONG HÌNH LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 3.3.1 Đẩy mạnh thực liên kết dọc theo hình hợp đồng liên kết “4 nhà” với vai trò chủ đạo HTX nông nghiệp tổ hợp tác vùng chuyên canh rau an toàn Để thực hoàn thiện việc thực hợp đồng nông nghiệp theo hình liên kết dọc sản phẩm rau an toàn thành phố Đà Nẵng cần thực số giải pháp sau: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên hợp đồng liên kết 20 - Nông dân: Nông dân phải đảm bảo thực quy trình sản xuất HTX đưa có kiểm tra giám sát HTX - Hợp tác xã/tổ hợp tác: Vai trò HTX giúp Các HTX thực ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với siêu thị, doanh nghiệp kinh doanh rau, bếp ăn tập thể - Doanh nghiệp (Siêu thị, sở kinh doanh rau,…): Trong thời gian đến, khách hàng mục tiêu hướng đến sản phẩm rau an toàn thành phố Đà Nẵng siêu thị như: Metro, Big C, Coop-mart - Cơ quan nhà nƣớc: Đóng vai trò thúc đẩy trình liên kết hỗ trợ thực hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ Các quan Nhà nước thực cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ cho nông dân doanh nghiệp thông qua cầu nối HTX - Các tổ chức dịch vụ Thực hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, HTX để thực đầu tư sở vật chất sơ chế, bảo quản sản phẩm thực cho vay vốn hộ nông dân sản xuất thông qua bảo lãnh HTX quan Nhà nước Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã - HTX tổ hợp tác phải thực đại diện nông dân, cấu nối liên kết nông dân với thị trường,chú trọng việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức sản xuất kinh doanh giai đoạn - Nâng cao lực HTX lĩnh vực hoạt động kinh doanh rau, HTX phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau an toàn HTX, thực sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm theo tiêu chuẩn trước cung cấp thị trường Thành lập Trung tâm tƣ vấn hỗ trợ thực hợp đồng nông nghiệp Thông qua Trung tâm đào tạo nâng cao nhận thức sản xuất theo hợp đồng cho nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã, tư vấn 21 hỗ trợ kịp thời kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường,… cho chủ thể tham gia thực sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng 3.3.2 Xây dựng thƣơng hiệu nông sản Xây dựng thương hiệu nhà sản xuất doanh nghiệp Do đó, cấp quyền, tổ chức xã hội, tổ chức khuyến nông,… địa phương có vùng sản xuất rau an toàn cần tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ hộ nông dân liên kết thành tổ chức với hình thức quy khác (HTX, tổ hợp tác, nhóm hộ trồng rau,…) tổ chức đăng ký thương hiệu dùng chung cho tất thành viên tổ chức 3.3.3 Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hệ thống truy xuất nguồn gốc xây dựng với bao gồm phân hệ thông tin: Hệ thống thông tin QLNN: sở liệu dùng chung tất sở, ngành, đơn vị QLNN liên quan tới quản lý ATTP, lưu trữ toàn thông tin kế hoạch, tác nghiệp quản lý ATTP cho phép đối tượng chuỗi tương tác với quan QLNN nhằm giảm thiểu việc tương tác trực tiếp thời gian chủ thể Hệ thống truy xuất nội bộ: CSDL thành phần tham gia vào chuỗi Hệ thống phân quyền cho thành viên chuỗi Hệ thống cho biết nguồn gốc xuất xứ sản phẩm đường sản phẩm RAT từ đồng ruộng đến bàn ăn người tiêu dùng Đầu tiên, sở NNo PTNT TP Đà Nẵng nên đạo xây dựng vận hành hệ thống cho ngành hàng RAT,có thể miễn phí cho thành viên chuỗi liên kết ngang dọc sử dụng năm, 22 sau chuyển giao cho chuỗi liên kết dọc để vận hành sở tự cân đối thu chi 3.3.4 Tăng cƣờng hiệu lực quản lý thực phẩm an toàn Sở NNo PTNT, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản cần tham mưu cho UBND thành phố ban hành quy định bắt buộc sở chế biến xuất ăn công nghiệp, nhà hàng, canteen trường học, bệnh viện phải xuất trình nguồn gốc RAT mua nguyên liệu chế biến thực phẩm Bên cạnh cần tăng cường biện pháp quản lý xử phạt nặng trường hợp sản xuất, tiêu thụ vi phạm quy định sử dụng loại thuốc BVTV danh sách cấm, kiểm tra test thường xuyên 3.3.5.Tăng cƣờng hồ trợ từ tác nhân hỗ trợ chuỗi giá trị Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng nghiên cứu tham mưu cho UBTP sách để phát triển lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp nhằm tạo an tâm cho người sản xuất doanh nghiệp/ HTX, tạo thuận lợi cho gắn kết mắt xích chuỗi liên kết RAT 23 TÓM TẮT CHƢƠNG Để việc tổ chức, sản xuất rau an toàn theo hướng gắn với nhu cầu thị trường cần phải thực liên kết thành viên chuỗi giá trị theo hình hợp đồng liên kết “4 nhà Trong đó, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên hợp đồng liên kết hỗ trợ, thúc đẩy thực hợp đồng quan Nhà nước quan trọng Vai trò chế, sách môi trường việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoàn thiện chuỗi giá trị rau an toàn quan trọng Các quan quản lý Nhà nước thành phố Đà Nẵng đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh, phát triển chuỗi giá trị rau an toàn 24 KẾT LUẬN Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng, diện tích, sản lượng rau an toàn thấp, đáp ứng số nhỏ chưa đến 10% nhu cầu Việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ rau an toàn nhiều bất cập, rau an toàn chưa có thương hiệu, uy tín thị trường Nhìn chung hình liên kết chuỗi yếu lỏng lẻo, tự phát, khả tiếp cận hệ thống bán sỉ, bán lẻ đại hạn chế Mặc dù có liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, có tham gia hợp tác xã, doanh nghiệp thực hợp đồng tiêu thụ sản phẩm liên kết không chặt, không thường xuyên, Kết đề tài xác định chuỗi giá trị, nghiên cứu quan hệ tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đưa hình liên kết, đưa giải pháp có tính chiến lược nâng cao lực khả cạnh tranh chuỗi giá trị rau an toàn, khuyến khích người nông dân trồng rau, nâng cao hiệu quản lý ATTP Với kết nghiên cứu có ý nghĩa mặt thực tiễn khoa học, tác giả hy vọng đề tài cung cấp liệu tham khảo cho quan ban ngành, địa phương thành phố Đà Nẵng việc thiết lập hệ thống sách để hỗ trợ, phát triển rau an toàn, khuyến khích người nông dân sản xuất doanh nghiệp tham gia sản xuất nhằm tạo nên lợi cạnh tranh cho sản phẩm rau an toàn thành phố Đà Nẵng, phục vụ lợi ích cho người tiêu dùng ... 2.3 MÔ HÌNH LIÊN KẾT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG 2.3.1 Giới thiệu mô hình Việc tổ chức chuỗi liên kết tiêu thụ rau địa bàn Đà Nẵng chủ yếu có mô hình Mô hình. .. kết chuỗi giá trị Chương 2: Chuỗi giá trị rau an toàn thành phố Đà Nẵng mô hình liên kết chuỗi giá trị Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiên mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm rau. .. địa bàn TP Đà Nẵng 9 CHƢƠNG CHUỖI GIÁ TRỊ RAU AN TOÀN CỦA TP ĐÀ NẴNG VÀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 11/08/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan