Mối quan hệ pháp lý giữa trọng tài thương mại và tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

138 414 0
Mối quan hệ pháp lý giữa trọng tài thương mại và tòa án trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC DIỆP MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH NGỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng chưa công bố trước Mọi số liệu, thông tin sử dụng trung thực Những nội dung tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên: Nguyễn Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Minh Ngọc tận tình hướng dẫn suốt trình thực Luận văn thạc sỹ luật học Tôi xin cảm ơn thầy, cô tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn vô hạn tới gia đình bạn bè, người thân yêu bên cạnh động viên suốt trình thực Luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế 1.2.Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài 1.3 Nội dung mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 14 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 27 2.1.Nội dung mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án qua hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài thương mại 29 2.1.1 Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài 29 2.1.2.Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, thay đổi trọng tài viên 33 2.1.3 Vấn đề Tòa án hỗ trợ Trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng 36 2.1.4.Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 40 2.2.Nội dung mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án qua giám sát Tòa án hoạt động Trọng tài thương mại 44 2.2.1.Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài 44 2.2.2 Đăng ký phán Trọng tài vụ việc 48 2.2.3 Chế định hủy phán trọng tài 51 2.2.4 Công nhận thi hành phán Trọng tài nước 59 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam 66 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 71 3.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh châp thương mại quốc tế 71 3.3.2 Các giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 90 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Luật TTTM: Luật Trọng tài thương mại PLTTTM: Pháp lệnh trọng tài thương mại MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự hình thành kinh tế thị trường nước ta năm đầu kỷ diễn bối cảnh phát triển theo chiều rộng chiều sâu quan hệ kinh tế, với tốc độ nhanh chóng chưa có, bước khẳng định vị trí thiếu thị trường giới Tranh chấp thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng, với tính cách hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng loại gay gắt phức tạp tính chất quy mô, giải tranh chấp phát sinh coi tự thân quan hệ kinh tế Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường trọng tài thương mại với ưu việt ngày bên lựa chọn Xét chất, thẩm quyền trọng tài bắt nguồn từ “quyền lực theo hợp đồng” hay “quyền lực đại diện” bên tranh chấp giao phó, ủy nhiệm Vì vậy, để đảm bảo hiệu hoạt động trọng tài, cần phải có chế hỗ trợ Nhà nước đến hoạt động Mối quan hệ Tòa án trọng tài trình tố tụng trọng tài thể vai trò Nhà nước việc hỗ trợ giám sát trình tố tụng trọng tài Sự đời PLTTTM 2003, BLTTDS 2004 thừa nhận vai trò, trách nhiệm Tòa án nhân dân hỗ trợ, giám sát hoạt động tố tụng giải tranh chấp Trọng tài Thương mại, nhiên sau áp dụng thực tế bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sót Để khắc phục điều này, pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện với đời Luật trọng tài thương mại 2010, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, BLTTDS 2015 quy định nội dung mối quan hệ Tòa án Trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước toàn diện, phù hợp với Luật Mẫu UNCITRAL Song không quy định pháp luật chung chung, khó áp dụng thực tiễn, phải kể đến bất cập chế quản lý, giám sát, trình độ thẩm phán, trọng tài viên, ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ pháp lý Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung, thực trạng pháp luật mối quan hệ trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế, đưa giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ cần thiết giai đoạn để đảm bảo cho việc giải tranh chấp đường trọng tài thực đạt hiệu Chính tác giả chọn đề tài "Mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế" để nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề đề cập đến số công trình nghiên cứu khoa học luận văn thạc sỹ luật học Mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài, tác giả Tào Thị Huệ năm 2012; viết “Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tòa án trình tố tụng trọng tài”, tác giả Đào Trí Úc đăng tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 26/2010 Bài viết “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài” tác giả Vũ Thị Hương, đăng tạp chí Nghề luật, số 1/2015; viết “Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài Liên bang Nga – Kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Trần Hoàng Hải đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2011, Tuy nhiên, công trình khoa học số nội dung phân tích quy định pháp luật thời điểm nghiên cứu, khai thác khía cạnh mối quan hệ mà chưa sâu nghiên cứu cách tổng quát quy định pháp luật mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Hơn nữa, nhiều văn luật đời Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nghị 01/2014/NQHĐTP có tác động không nhỏ đến mối quan hệ Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Do thời gian trình độ nghiên cứu có giới hạn nên người viết nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế” Trước tiên, nghiên cứu tranh chấp thương mại quốc tế, mối quan hệ Trọng tài thương mại Tòa án Điều ước quốc tế pháp luật trọng tài số quốc gia Người viết tập trung sâu làm rõ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ hạn chế áp dụng thực tế đưa giải pháp hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời kết hợp với phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong nội dung trình bày đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chung mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế, sau tác giả đưa quy định pháp luật Việt Nam, phân tích đánh giá mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế nội dung: - Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài; - Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, thay đổi Trọng tài viên; - Tòa án hỗ trợ trọng tài việc thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng; - Tòa án hỗ trợ trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; -Tòa án giải khiếu nại định hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài; - Đăng ký phán trọng tài vụ việc; - Hủy phán trọng tài; - Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Qua nêu lên giải pháp hoàn thiện mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài này, luận văn có đóng góp mặt khoa học khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, phân tích có tính hệ thống vấn đề lý luận mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Thứ hai, luận văn sâu phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Thứ ba, đưa số giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: theo hướng “toàn bộ” thỏa thuận trọng tài coi thực được; điều cần phải xem xét lại Trong trường hợp này, nên coi thỏa thuận trọng tài thực liên quan đến “phần” áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài (như ví dụ phần liên quan đến Quy tắc tố tụng ICC) phần lại (trong ví dụ thỏa thuận chọn VIAC) thỏa thuận thực thay quy tắc mà bên thỏa thuận quy tắc Trung tâm (trong ví dụ thay Quy tắc VIAC cho Quy tắc ICC mà bên thỏa thuận) Do đó, Nghị nên coi trường hợp thỏa thuận trọng tài không thực “một phần” phần lại có giá trị pháp lý, thực Vì vậy, khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP nên bổ sung thêm đoạn sau: “Trong trường hợp điều lệ Trung tâm Trọng tài quy định áp dụng Quy tắc tố tụng trọng tài khác phần liên quan đến quy tắc tố tụng thỏa thuận 84 trọng tài không thực Trọng tài áp dụng Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm mà bên lựa chọn” Liên quan đến thỏa thuận trọng tài thực được, Khoản Điều Nghị 01/2014 quy định cụ thể dường đề cập đến điều kiện chung “Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 Luật TTTMnhưng phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp” Liệu có phải ngoại lệ trường hợp Có phải điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung bị loại trừ “không công bằng”? Nếu vậy, nên làm rõ điều thực chất điều có nghĩa hợp đồng với người tiêu dùng, người tiêu dùng lựa chọn không bị ràng buộc điều khoản trọng tài Quy định tác động nghiêm trọng nhiều hợp đồng Vì vậy, Nghị nên giải thích rõ ràng sở cho việc áp dụng quy định này.25 Khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP đề cập vấn đề gộp vụ tranh chấp Khoản Điều quy định việc gộp vụ tranh chấp dường điều bắt buộc (“được thực hiện”) hai nhiều tranh chấp có thỏa thuận trọng tài Trong điều nên thực cách mềm dẻo, “được thực hiện” dường mang tính bắt buộc buộc Toà án Hội đồng trọng tài gộp vụ tranh chấp mà loại trừ khả giải riêng vụ tranh chấp Điều dẫn đến tình trạng, vụ tranh chấp đáp ứng đầy đủ điều kiện để gộp nhiều vụ tranh chấp để giải vụ tranh chấp, việc giải vụ tranh chấp không hiệu giải vụ tranh chấp; Hội đồng trọng tài hay Tòa án lại lựa chọn phương án có lợi để áp dụng Vì vậy, Khoản Điều nên sửa đổi để sử dụng thuật ngữ “có thể thực hiện”, để Hội đồng trọng tài hay Tòa án phép chủ động định hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.1.7 Đối với việc xác định phạm vi thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Như phân tích chương 2, pháp luật trọng tài hành quy định Tòa án có thẩm quyền xem xét việc có hay không thẩm quyền Hội đồng trọng tài, trình tự tiến hành giải tranh chấp trọng tài có quy định pháp luật hay 25 Nhóm chuyên gia Trọng tài hòa giải, Tham luận góp ý dự thảo Nghị HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại, 4/2013 85 không Tòa án không xem xét lại nội dung giải quyêt tranh chấp Hội đồng trọng tài Quy định khẳng định tính độc lập phương thức giải tranh chấp trọng tài Thiết nghĩa, quy định Luật TTTM 2010 phù hợp cần giải thích rõ nghĩa từ “nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải quyết” theo hướng “khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn không xét lại nội dung vụ tranh chấp để đưa định quyền lợi nghĩa vụ bên mà kiểm tra phán trọng tài có thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật TTTM 2010 hay không” Như vậy, xét lại nội dung thấy trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, Tòa án không án (quyết định quyền lợi nghĩa vụ bên án thông thường), mà định hủy không phán trọng tài Đối với trường hợp phán có nội dung không thuộc thẩm quyền trọng tài, nội dung bị hủy, nội dung khác có giá trị thi hành Hay nói cách khác, định hủy phán trọng tài, hủy phần hủy toàn phán đó.26 Về vấn đề giải khiếu nại định Tòa án hủy hay không hủy phán Trọng tài, ví dụ phân tích chương 2.2.3 (Quyết định 1655/2012/QĐST-KDTM) khả giám đốc thẩm định Tòa án hủy phán trọng tài, buộc phải trì định Tòa ánmặc dù Tòa án có hai vi phạm nghiêm trọng pháp luật trọng tài kéo theo hệ đáng báo động sau: tương lai Trọng tài đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tranh chấp mà không sợ bị Tòa án hủy phán (A B có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài Trọng tài đưa C vào tranh chấp ý chí C đồng thời buộc C phải thực nghĩa vụ chấp nhận được) Đồng thời, có vụ việc mà Hội đồng trọng tài đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tranh chấp có đơn yêu cầu hủy Hội đồng xét đơn khác Tòa án làm theo định tiền lệ Đây thực trạng lo ngại, làm biến dạng nghiêm trọng tố tụng trọng tài (khác tố tụng Tòa án tố tụng giải tranh chấp Tòa án Tòa án có trách nhiệm đưa vào tranh chấp người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) Để loại bỏ thực trạng này, việc ghi nhận khả giám đốc thẩm định Tòa án hủy phán trọng tài cần thiết phải quy định rõ văn pháp luật 3.2.1.8.Đăng ký phán trọng tài thương mại 26 Phan Thông Anh (2015), Xác định thẩm quyền TAND yêu cầu hủy phán trọng tài, tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 39-43 86 Ở hình thức tại, Điều 13 khoản Nghị 01/2014/NQ-HĐTP quy định “Theo quy định khoản Điều 62 Luật TTTM hết thời hạn năm, kể từ ngày ban hành phán trọng tài, mà bên có đơn yêu cầu Tòa án đăng ký phán trọng tài vụ việc, Tòa án thẩm quyền xem xét, giải đơn yêu cầu Điều dễ dẫn tới việc hiểu lầm xung đột với khoản Điều 62“Việc đăng ký không đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài” Do vậy, pháp luật cần quy định rõ hậu pháp lý việc không đăng ký phán trọng tài vụ việc, tránh nhầm lẫn thực tiễn Ngoài ra, cần làm rõ mục đích việc đăng ký phán trọng tài vụ việc (đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi phán trọng tài thực tế) để khuyến khích bên phải tiến hành thêm số thủ tục để đăng ký phán Mục đích không nên tác động đến giá trị pháp lý phán quyết, làm giảm hấp dẫn hình thức giải tranh chấp trọng tài phán bị ảnh hưởng việc đăng ký Tòa án 3.3.2 Các giải pháp khác 3.3.2.1 Cần có tòa chuyên trách với đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọng tài Trên thực tế, yêu cầu trọng tài thường giải Tòa án số tỉnh thành lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh v v Trong đó, nhiều Tòa án địa phương khác lại giải vụ việc liên quan đến trọng tài thương mại đó, gặp nhiều khó khăn, bối rối việc áp dụng pháp luật trọng tài Vì vậy, cần phân công cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam cần thiết để tránh tình trạng hiểu áp dụng sai pháp luật, đồng thời tăng cường hiệu quản lý việc giải yêu cầu liên quan đến trọng tài thương mại Ngoài ra, phù hợp với Điều khoản Nghị định 63/2011/NĐ-CP, Bộ tư pháp Tòa án nhân dân tối cao tổ chức hướng dẫn việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ thẩm phán có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực trọng tài dự án Ngân hàng giới tài trợ Từ đó, đảm bảo chất lượng xét xử, tạo tiền đề cho việc xem xét sử dụng án lệ nguồn pháp luật 3.3.2.2 Tăng cường chế quản lý giám sát nội việc xét xử Tòa án thông qua báo cáo thường xuyên 87 Tòa án tối cao cần tăng cường quản lý giám sát việc xét xử Tòa án địa phương chặt chẽ thông qua việc yêu cầu báo cáo nội thường xuyên Việc Tòa án địa phương gửi báo cáo nội 06 tháng quý giúp cho việc giám sát, quản lý Tòa án nhân dân tối cao diễn cách liên tục thường xuyên, Nhờ Tòa án nhân dân tối cao dễ dàng nắm bắt khó khăn bất cập hoạt động xét xử Tòa án địa phương Từ đó, kịp thời đưa đạo, hướng dẫn phù hợp đắn Mặt khác, Tòa án nhân dân tối cao Tòa án địa phương công khai số liệu thông tin tổng hợp từ báo cáo trang thông tin điện tử thức để thúc đẩy minh bạch giải vụ việc liên quan đến trọng tài thương mại Tòa án 3.3.2.3 Tăng cường lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo pháp luật trọng tài Việc hội đồng trọng tài điều hành trình tố tụng phán khiến bên tranh chấp “tâm phục” nhanh chóng nâng cao hình ảnh, sức hấp dẫn trọng tài – để bên sau tham gia tố tụng không đắn đo cân nhắc đưa điều khoản trọng tài vào hợp đồng khác đàm phán Trước mắt, cho cần sớm triển khai thực Điều 22 Luật TTTM việc thành lập Hiệp hội trọng tài quốc gia tổ chức tập hợp trọng tài viên tất trung tâm trọng tài Việt Nam Hiệp hội trọng tài đóng vai trò định việc xây dựng nên quy tắc đạo đức nghề nghiệp (quy tắc hành xử - code of conduct) Trọng tài viên, quy tắc xung đột lợi ích để đảm bảo tính độc lập khách quan Trọng tài viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tố tụng trọng tài chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn tố tụng trọng tài nước quốc tế Hiệp hội trọng tài đầu mối kết hợp với tổ chức đào tạo (Học viện tư pháp, trường đào tạo luật, vv.) trung tâm trọng tài để nâng cao trình độ đội ngũ trọng tài viên đáp ứng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế Việc đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài hướng đến mục tiêu lâu dài hơn, nhằm tạo hệ học giả viết nghiên cứu chuyên sâu trọng tài thương mại phù hợp với thực tiễn Việt Nam hay hệ luật sư trợ giúp doanh nghiệp tham gia tố tụng trọng tài quốc tế - việc không nhận tư vấn xác ảnh hưởng lớn đến tâm lý doanh nghiệp định có nên tham gia tố tụng trọng tài hay không, nên chuẩn bị có tranh chấp xuyên quốc gia Do đó, Bộ Tư pháp nên cân nhắc bổ sung môn học Luật trọng tài môn học độc lập chương trình đào tạo bậc đại học Luật - khoa/tổ môn luật kinh tế/thương mại hay luật quốc tế Đây đề 88 xuất Hội luật gia Việt Nam xây dựng dự thảo thị Thủ tướng phủ việc thực Luật trọng tài thương mại chưa chấp nhận Ngoài ra, có nhiều khóa học đào tạo ngắn hạn kĩ kiến thức cần thiết cho trọng tài viên, luật sư chuyên gia trọng tài tổ chức trọng tài quốc tế hàng đầu khóa học Viện trọng tài London (CIarb), Học viện trọng tài Paris (Arbitration Academy), Phòng thương mại quốc tế (ICC), Hội đồng quốc tế trọng tài thương mại (Young ICCA) Các trung tâm trọng tài, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam hay Liên đoàn luật sư hoàn toàn chủ động liên lạc với trung tâm để tổ chức khóa học ngắn hạn Việt Nam cử người tham gia số khóa học này27 Có thể nói rằng, mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế quy định tương đối đầy đủ, khắc phục khuyết điểm trước Tuy nhiên, áp dụng thực tế bộc lộ bất cập, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế đòi hỏi khách quan, có tính lịch sử, đáp ứng đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các giải pháp đưa bao gồm hai nhóm chính: hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Tòa án Trọng tài; hai giải pháp khác Về pháp luật, cần hoàn thiện số nội dung liên quan đến xác định Tòa án có thẩm quyền hoạt động Trọng tài;tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài theo khoản Điều LTTTM; việc phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài thương mại theo quy định Điều LTTTM; thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được; công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam; vấn đề Tòa án định hỗ trợ thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc, Ngoài ra, cần thực với giải pháp: cần có tòa chuyên trách với đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọng tài; tăng cường chế quản lý giám sát nội việc xét xử Tòa án thông qua báo cáo thường xuyên; tăng cường lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo luật trọng tài Những giải pháp cần thực đồng bộ, thống có hoạt động giải tranh chấp thương mại quốc tế phương thức trọng tài phát huy tính ưu việt mình, thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 27Nguyễn Mạnh Dũng & Nguyễn Thị Thu Trang (2014) , Thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài, Tham luận Hội nghị tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 89 KẾT LUẬN Từ phân tích, đánh giá nội dung luận văn, xin đưa kết luận chung sau: 1.Tranh chấp thương mại quốc tế mâu thuẫn, xung đột lợi ích chủ thể (thương nhân) tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu Bộ luật TTDS 2015, Luật TTTM năm 2010, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, mối quan hệ này, Tòa án cần xem trọng tài bổ sung thiếu cho vai trò với tư cách thể chế thị trường việc thực thi sứ mệnh đảm bảo công lý Ngược lại, quan tài phán công, hỗ trợ Tòa án trình tố tụng 90 trọng tài có ý nghĩa to lớn nhằm nâng cao hiệu hoạt động trọng tài Mối quan hệ Tòa án trọng tài thể rõ thông qua nội dung: -Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài; - Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc, thay đổi Trọng tài viên; - Tòa án hỗ trợ Trọng tài việc thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng; - Tòa án hỗ trợ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; -Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài; - Đăng ký phán trọng tài vụ việc; - Hủy phán trọng tài - Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Pháp luật nước ta quy định mối quan hệ tương đối đầy đủ, phù hợp với Luật Mẫu Luật trọng tài số quốc gia Mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế trạng thái động theo xu hướng phát triển trọng tài quốc gia, việc hoàn thiện mối quan hệ đòi hỏi khách quan, mang tính tự thân xuất phát từ chất mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế Pháp luật trọng tài nói chung, mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng cần tiếp tục quan tâm sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Pháp luật mối quan hệ pháp lý trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam số hạn chế: quy định thiếu thống văn luật quy định trường hợp thỏa thuận người tiêu dùng với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ; số quy định chưa rõ ràng việc Tòa án hủy hay không hủy phán trọng tài có giám đốc thẩm hay không, Tòa án định thay đổi trọng tài viên hay định trọng tài viên thay thế, ; pháp luật bỏ sót số trường hợp Tòa án thụ lý giải tranh chấp bên phản đối thẩm quyền Tòa án (Điều Luật TTTM 2010), quyền lựa chọn Tòa án giải yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, ; ra, số hướng dẫn Nghị 01/2014/NQ-HĐTP nảy sinh bất cập áp dụng thực tế Các giải pháp hoàn thiện mối quan hệ trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế bao gồm: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Tòa án Trọng tài, khắc phục hạn chế Luật TTTM 2010, Nghị 01/2014/NQ-HĐTP 91 Hai là, kết hợp với giải pháp lực đội ngũ thẩm phán, trọng tài viên; xây dựng tòa chuyên trách lĩnh vực trọng tài; tăng cường chế quản lý giám sát nội việc xét xử Tòa án; 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Luận án, luận văn, khóa luận Tào Thị Huệ (2012), Mối quan hệ Tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phan Chân Nhân (2012), Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại theo luật trọng tài năm 2010; Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội * Sách, đề tài nghiên cứu khoa học Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby (2004), Constantine, Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Luân Đôn Nguyễn Bá Diến -chủ biên (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia HN, Hà Nội Nguyễn Thanh Tâm (2013), Xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế chương trình đào tạo cử nhân ngành luật TMQT trường Đại học Luật Hà Nội – sở lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Trung Tín (2005), Công nhận thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trung tâm thương mại quốc tế (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Công ty in Công đoàn Việt Nam, Hà Nội, tr 65 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội * Tạp chí, kỷ yếu hội thảo 10 Phan Thông Anh (2015), Xác định thẩm quyền TAND yêu cầu hủy phán trọng tài, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 39-43 93 11 Nguyễn Mạnh Dũng & Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam Một số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài, Tham luận Hội nghị tổng kết thi hành Luật Trọng tài thương mại 12 Đỗ Văn Đại (2015), Hủy phán quyêt trọng tài Việt Nam: Bất cập hướng hoàn thiện,Tài liệu tọa đàm “Hủy phán trọng tài”, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TAND TP HCM Trung tâm trọng tài quốc tế (VIAC), tháng 01/2015, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Hoàng Hải (2011), Khái quát trọng tài, mối quan hệ Tòa án trọng tài Liên bang Nga – Kinh nghiệm Việt Nam, tạp chí Khoa học pháp lý, (02), tr 16-23 14 Vũ Thị Hương (2015), Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài, tạp chí Nghề luật, (1), tr 51-53 15 Dương Thanh Mai (1997), Về mối quan hệ Tòa án trọng tài việc đảm bảo hiệu giải tranh chấp kinh tế trọng tài, tạp chí Nhà nước pháp luật, (12), tr 16 Nhóm chuyên gia Trọng tài hòa giải, Tham luận góp ý dự thảo Nghị HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại, 4/2013 17 Phạm Minh Thắng (2012), Trật tự công cộng – Công cụ cản trở việc thi hành phán trọng tài nước ngoài, Tạp chí Luật học, số Đặc san giải tranh chấp thương mại quốc tế 18 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tòa án trình tố tụng trọng tài, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (26) , tr 270-276 * Website 19 Lê Hồng Hạnh, Hủy phán trọng tài – Những vấn đề pháp luật thực định thực tiễn thực góc nhìn trọng tài viên: http://phapluatphattrien.vn/huy-phan-quyet-trong-tai-nhung-van-de-cua-phap-luat-thucdinh-va-va-thuc-tien-thuc-hien-duoi-goc-nhin-cua-trong-tai-vien_n58377_ g737.aspx 20 Tưởng Duy Lượng, Những trường hợp Tòa án hỗ trợ trọng tài việc thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng theo quy định Điều 46 47 Luật Trọng tài thương mại: 94 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_cateid=175 1909&item_id=103010656&article_details=1 21 Tưởng Duy Lượng, Những vấn đề việc xác định thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_cateid=1751909 &item_id=102093397&article_details=1 22 Số liệu thống kê thức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/Uploads/ngoctb/Bao%20cao%20to%20tung%202013%20post %20len%20VVeb%20(Dt 1).pdf 23 Góp ý Hội luật gia Việt Nam Dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao ngày 26 tháng 04 năm 2013, đăng tải tại: http://www.viac.org.vn/Uploads/ngoctb/hoi%20thao%20nghi%20quyet/6.%20Gop%2 0y%20cua%20HLGVN.doc 24 Đặng Hoàng Oanh (2010), Hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2005 nguyên tắc công nhận thi hành án, định Tòa án nước ngoài, định trọng tài nước ngoài: http://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=30 * Quyết định Tòa án liên quan đến Trọng tài thương mại 25.Quyết định số 1655/2012/QĐST-KDTM ngày 15/11/2012 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 26 Quyết định số 01/KDTM-ST-QĐTT ngày 21/2/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội * Văn pháp luật nước 27 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 28 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 29 Luật thương mại năm 2005 30 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 31 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 1995 32 Quyết định số 453/QĐ-CTN Chủ tịch nước ngày 28/7/1995 việc tham gia Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước 95 33 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2011 34 Nghị số 01/2014 hướng dẫn thi hành số quy định LTTTM thông qua ngày 20 tháng 03 năm 2014 có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao 35 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” * Điều ước quốc tế, văn pháp luật nước 36 Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước 37 Luật Mẫu trọng tài thương mại quốc tế ủy ban LHQ luật thương mại quốc tế năm 1985 (sửa đổi, bổ sung số điều ngày 7/7/2006) 38 Các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số nước: Đức, Tiệp Khắc, Liên bang Nga, Lào, Pháp 39 Bộ luật tố tụng dân Pháp năm 1981 40 Luật trọng tài Hoa Kỳ năm 1925 41 Luật Trọng tài Malaysia năm 1952, sửa đổi, bổ sung năm 1972, 1980, 2005 42 Luật Trọng tài thương mại quốc tế Liên bang Nga năm 1993 43 Luật Tòa án trọng tài Liên Bang Nga năm 2002 44 Luật Trọng tài Trung Quốc năm 1994 45 Luật Trọng tài Brazil năm 1996 46 Luật Trọng tài Anh năm 1996 47 Luật Trọng tài Đức năm 1998 ... hiệu mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại. .. đề Mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Trước tiên, nghiên cứu tranh chấp thương mại quốc tế, mối quan hệ Trọng tài thương mại Tòa án Điều ước quốc. .. Lý luận chung mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam mối quan hệ pháp lý Trọng tài thương mại Tòa án giải tranh

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan