KIỂM SOÁT SUY THOÁI tài NGUYÊN đất THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

144 1.1K 11
KIỂM SOÁT SUY THOÁI tài NGUYÊN đất THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, tự thân thực không chép công trình nghiên cứu cá nhân, tổ chức khác Các số liệu, thông tin trình bày luận văn có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc trích dẫn Kết trình bày Luận văn trung thực Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên Luận văn Xác nhận giảng viên hướng dẫn PGS TS Vũ Thu Hạnh Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2016 Học viên Nguyễn Anh Hoàng Sơn LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Vũ Thu Hạnh - người thầy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời tri ân tới thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế thầy cô môn Luật Môi trường trang bị cho kiến thức suốt hai năm đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thành viên gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ***** BTN&MT Bộ tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nxb Nhà xuất Tlđd Tài liệu dẫn TN&MT Tài nguyên Môi trường Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang 01 Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 01/01/2014 Tổng cục 51 quản lý đất đai DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang 01 Thống kê hoạt động Cục Cảnh sát Môi trường (C49) từ năm 2006 – 2013 58 02 Mô hình tổ chức giải tranh chấp thuộc thẩm quyền của Ủy ban giải môi trường cấp Quốc gia 76 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Số Tên Phụ lục 01 Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt 02 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số kim loại nặng đất 03 Giới hạn tối đa cho phép dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 Những vấn đề chung suy thoái tài nguyên đất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài nguyên đất 1.1.2 Khái niệm, nguyên nhân ảnh hưởng suy thoái tài nguyên đất 1.2 Những vấn đề chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 13 1.2.1 Chủ thể kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 13 1.2.2 Đối tượng kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 15 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 15 1.2.4 Các biện pháp kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 17 1.3 Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật 19 1.3.1 Nhận thức chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật 19 1.3.2 Vai trò pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 20 1.3.3 Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 22 1.4 Kinh nghiệm quốc tế kiểm soát suy thoái tài nguyên đất học rút cho Việt Nam 25 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 30 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI 33 NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 33 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật phòng ngừa suy thoái tài nguyên đất 34 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật khắc phục hậu suy thoái tài nguyên đất 39 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 43 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật hệ thống quan Nhà nước kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 47 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam 50 2.2.1 Những kết đạt 50 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân 59 Kết luận chương II 63 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT Ở VIỆT NAM 64 3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam định hướng hoàn thiện 64 3.1.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam 64 3.1.2 Định hướng hoàn thiện Đảng Nhà nước kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 65 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam 67 3.2.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 67 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 78 Kết luận chương III 87 KẾT LUẬN 88 Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng diện tích đất tự nhiên giới 14,8× 10 (148 triệu km ), đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (đất phù sa, đất rừng nâu, đất đen) chiếm 12,6%, lại đất xấu (như tuyết, băng hà, đất hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên) chiếm đến 40,5% Toàn đất đai khai khẩn dễ dàng cho nhiều mục đích khác sử dụng hết chiếm 50% diện tích đất Hiện tại, tài nguyên đất bị suy giảm áp lực tăng dân số (200.000 người/ngày), giảm diện tích đất trồng để xây nhà (đô thị hóa), làm đường cao tốc nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng triệu acre đất trồng dùng để phát triển đô thị, triệu acre bị ngập nước), đất bị xói mòn gió nước Khoảng 2/3 diện tích đất nông nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm qua xói mòn rửa trôi, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Mỗi năm, giới xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hóa đất, nước chiếm 55,7% vai trò, gió chiếm 28% vai trò, dinh dưỡng đóng góp 12% vai trò Trung bình đất đai giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tấn/ha/năm Tổng lượng dinh dưỡng bị rửa trôi xói mòn năm 5,4 - 8,4 triệu Bên cạnh đó, trình hoang mạc hóa diễn ngày trầm trọng Khoảng 30% diện tích trái đất nằm vùng khô hạn năm có khoảng triệu đất bị hoang mạc, khả canh tác hoạt động người Nguy xảy suy thoái tài nguyên đất diễn biến nghiêm trọng Môi trường đất phải đối mặt với ô nhiễm thoái hóa trầm trọng Mặc dù có nhiều giải pháp tiến hành hiệu thực không cao, pháp luật Việt Nam quy định vấn đề liên quan đến kiểm soát suy thoái tài nguyên đất nhiều hạn chế thiếu sót Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật Việt Nam nhằm làm sáng tỏ sở lí luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất, bất cập, hạn chế để từ đề xuất giải pháp hoàn Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất đòi hỏi cấp thiết lí luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm soát suy thoái tài nguyên đẩt vấn đề giới quan tâm, đặc biệt dân số ngày tăng cao nhu cầu đất tăng lên Vì vậy, có số đề tài công trình nghiên cứu công bố liên quan đến lĩnh vực Một số đề tài nghiên cứu bật như: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai, TS Bùi Văn Sỹ làm Chủ nhiệm; "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá chất lượng đất phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất" Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai, KS Phạm Đức Minh làm Chủ nhiệm,… Nhìn chung, đề tài nước nêu nghiên cứu hoạt động liên quan đến tài nguyên đất, không đề cập trực tiếp đến kiểm soát suy thoái tài nguyên đất nhiều có liên quan làm sở cho kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Tóm lại, nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện cấp độ thạc sĩ vấn đề lí luận, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất để đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao vấn đề Đề tài: “Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật Việt Nam” đề tài lĩnh vực khoa học pháp lý Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khái niệm suy thoái tài nguyên đất, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất; vấn đề lí luận kiểm soát suy thoái tài nguyên đất pháp luật; quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất thực tiễn thi hành quy định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác khoa học quản lí môi trường, kinh tế môi trường đất, xã hội học môi trường đất,… Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất thuộc đối tượng điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác pháp luật quốc tế, điều ước quốc tế có liên quan hệ thống pháp luật quốc gia Dưới góc độ pháp lí, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều ngành luật như: Dân sự, Kinh tế, Hành chính,… Mỗi ngành luật lại nghiên cứu vấn đề nội dung khác Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời có tham khảo số quy định pháp luật quốc gia khác vấn đề Tuy hòa đồng, động, vui vẻ, vừa kiểm tra lực cá nhân hay tập thể đội tham gia  Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ đất Lắp đặt khai thác có hiệu máy móc quan trắc môi trường đất tạo điều kiện cho công tác quan trắc diễn thuận lợi nhanh chóng Bên cạnh đó, cần xây dựng chương trình phòng chống, cải tạo đất Hệ thống tưới tiêu máy móc phục vụ cho trình canh tác nông nghiệp phải đầu tư để giúp cho tài nguyên đất không bị thoái hóa Với khu vực trọng điểm đất đai cần phải giới hạn lại Thông qua đó, nhà nước phải thiết lập khoa học kỹ thuật tốt Nơi nhà nước thu thập thông tin, kinh nghiệm thủ thuật xác nhằm bảo vệ phục hồi đất đai toàn quốc cách hiệu nhất, nhằm tổ chức Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 lại sản xuất nông lâm nghiệp, thủy lợi nhằm bảo vệ môi trường sống bảo vệ thiên nhiên cách khoa học tiến  Ứng dụng khoa học công nghệ vào kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Với quan điểm “phát triển kinh tế-xã hội nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”, Việt Nam đẩy mạnh việc phát triển công nghệ mới, giúp bảo vệ môi trường Điển hình việc triển khai mạnh mẽ đề án “Phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1660/QĐ-TTg chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước “nghiên cứu KHCN phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” Theo Luật Bảo vệ Môi trường, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường, có ứng dụng giải pháp KHCN mới, ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ môi trường xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ môi trường Đặc biệt, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường quy định rõ, tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường ưu đãi hỗ trợ đất đai, vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm… Áp dụng khoa học công nghệ vào việc kiểm soát suy thoái tài nguyên đất ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ đất, kiểm tra, giám sát chất lượng đất Đồng thời, thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên đất vụ vi phạm kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường, có sách khuyến khích cán môi trường có chuyên môn tốt làm việc khu vực nông thôn Lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ quản lý tập quán khu vực nông thôn để phổ biến áp dụng; tăng cường tận thu, tái chế, tái sử dụng chất thải nông nghiệp Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 Song song với việc áp dụng công nghệ có sẵn, tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng chống sụt lở, xói mòn đất  Thu hút tăng cường nguồn lực tài trình kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Đây vấn đề vô quan trọng, lẽ đầu tư công tác bảo vệ đất phải có nguồn lực tài Chính vậy, phải nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ đất; ban hành chế tài đầu tư cho loại đất Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ đất tính theo quy mô diện tích yêu cầu thực tế Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ tài nguyên đất từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường đất Huy động nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường đất, chi tối thiểu 1,5 – 2% doanh thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường trực tiếp (1 – 1,5% cho Qũy môi trường tập trung DN để đầu tư công trình môi trường, 0,51% cho công việc bảo vệ môi trường thường xuyên); Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa, vốn đầu tư khác để di dời sở sản xuất, di dời dân cư, đầu tư công nghệ…[30] Bên cạnh đó, cần tăng chi ngân sách nhà nước cho nghiệp môi trường theo tốc độ tăng trưởng kinh tế, xây dựng môi trường đầu tư bảo vệ môi trường dựa sở hỗ trợ, ưu đãi Chính phủ tích cực khai thác nguồn đầu tư từ xã hội Bên cạnh biện pháp hành chính, tuyên truyền cần thực nguyên tắc "người phát sinh ô nhiễm môi trường phải trả kinh phí cho việc xử lý môi trường" Để khắc phục tồn tại, hạn chế, thời gian tới Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam cần tập trung hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý, tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực cán bộ; mở rộng hỗ trợ tài dự án đầu tư bảo vệ môi trường Đồng thời cần mở rộng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn từ tổ chức nước62 62 Nguyễn Đông (2016), Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp bảo vệ môi trường gặp khó, Tạp chí Vnexpress, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh- nghiep/ho-tro- tai-chinh- cho-doanhnghiep-bao- vemoi-truong- con-gap- kho-3387272.html, truy cập ngày 15/07/2016 Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89  Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ môi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường đất Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường đất mô hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư, khu vực nông thôn Bởi khu vực sử dụng tài nguyên đất nhiều Phát triển phong trào quần chúng nông thôn, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường Phát nhân rộng mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường đất; gắn nội dung bảo vệ môi trường với phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với tiêu chuẩn môi trường Bên cạnh đó, vận động toàn dân tham gia bảo vệ môi trường nói chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất nói riêng Qua phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức thay đổi hành vi theo hướng tích cực bảo vệ môi trường, phòng chống suy thoái, ô nhiễm cố môi trường: Việc khai thác đất nông, lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản phải tuân theo qui hoạch sử dụng đất, bảo đảm cân sinh thái Nhìn chung, người phải biết ứng xử với môi trường phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường chính, tích cực xử lý ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đất, bảo tồn giới tự nhiên; tránh thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, tránh hành vi tiêu cực dẫn đến vi phạm qui định bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, tiêu chí hóa phối hợp lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường đất với phong trào, vận động vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nhằm gắn công tác bảo vệ môi trường với phát triển bền vững; góp phần động viên, tôn vinh, nhân rộng mô hình, gương điển hình bảo vệ môi trường để nâng cao chất lượng, cảnh quan môi trường khu dân cư giáo dục để người dân có ý thức, kiến thức sống thân thiện với môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đấu tranh khắc phục tập Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 tục, thói quen xâm hại đến môi trường, tài nguyên; đồng thời, phê phán mạnh mẽ hành vi, thói quen, tập quán sinh hoạt lạc hậu gây tác hại đến môi trường Ngoài ra, trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khu vực nông thôn, bảo đảm tính khoa học cao, sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện xu phát triển, để có sách phù hợp, tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo Ðối với khu công nghiệp đóng địa bàn vùng nông thôn nay, cần có quy định bắt buộc yêu cầu bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường; xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh trước cấp phép hoạt động  Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ từ đầu Bảo đảm yêu cầu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất bắt đầu từ khâu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, lập dự án đầu tư Phương châm bảo vệ môi trường phải lấy phòng ngừa hạn chế tác động môi trường chủ yếu Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư từ khâu phê duyệt, cấp phép, quan quản lý nhà nước thẩm định dự án đầu tư phải có trách nhiệm xem xét đến tất yếu tố tác động đến môi trường, hạn chế phê duyệt tiến tới dừng hoàn toàn dự án có tác động lớn tiềm ẩn nguy cao môi trường; đồng thời, kiên không cho phép đưa vào vận hành, sử dụng sở sản xuất không đáp ứng đầy đủ yêu cầu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất  Tăng cường hợp tác quốc tế kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Hội nhập quốc tế nói chung hợp tác quốc tế môi trường nói riêng coi nội dung giải pháp quan trọng chủ trương đường lối Đảng qui định pháp luật Về vấn đề hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị ban hành Nghị 22/NQ-TW hội nhập quốc tế Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị 22/NQ-TW Về hợp tác quốc tế môi trường, Nghị 24/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng năm 2013 có giải pháp số 5: “Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Luật Bảo vệ môi trường 2014 có điều, từ 156-158 Chương 17 qui định nội dung hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường.Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia giai Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 đoạn 2011-2020 có giải pháp “Thúc đẩy hội nhập tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường” Nhìn chung, văn nhấn mạnh hợp tác quốc tế giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu bảo vệ môi trường Tiếp tục mở rộng mối quan hệ song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ quốc tế theo hướng tăng cường việc quản lý tổng hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường; xây dựng hoàn thiện thể chế; tăng cường lực quản lý Nhà nước tài nguyên đất môi trường Trung ương địa phương; chủ động hội nhập quốc tế thông qua việc củng cố tăng cường diễn đàn đối thoại sách tài nguyên môi trường; trọng chất lượng hiệu quả, sâu vào thực chất, tạo điều kiện cho địa phương sở tham gia vào chương trình, dự án hợp tác quốc tế63 Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ đất Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ đất liên biên giới với nước Lào Campuchia Thay đổi tư hợp tác quốc tế: chuyển từ quan niệm thụ động tiếp nhận viện trợ sang chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi; thay đổi quan niệm hợp tác quốc tế đơn giao dịch, lễ tân sang vai trò đầu mối xây dựng phát triển quan hệ hợp tác có chiều sâu chuyên môn Tăng cường đầu tư tài lực nhân lực cho hợp tác quốc tế môi trường: Đảm bảo kinh phí để tham gia đủ hội nghị, hội thảo quốc tế công ước tài nguyên môi trường, khuôn khổ hợp tác khu vực; bố trí kinh phí để thực sáng kiến, kiện Việt Nam chủ trì; tăng cường đào tạo cho cán hợp tác quốc tế; tiến tới cử đại diện Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế môi trường Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế ngành: xác định định hướng hợp tác chiến lược, tập trung vào vấn đề vừa giải nhu cầu nước vừa đóng góp giải vấn đề môi trường toàn cầu khu vực, trọng vấn đề mà Việt Nam có lợi Mặc dù có thuận lợi chủ trương, thành tựu giai đoạn trước quan tâm đối tác 63 Trần Thị Minh Hà (2014), Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tài nguyên môi trường, Vụ Hợp tác quốc tế Bộ TN&MT, http://rsc.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Hop-tac- quoc-te- Khoa-hoccong-nghe/Nang- cao-hieu- qua-hop- tac-quoc- te-ve- tai-nguyen- va-moi- truong-20, truy cập ngày 15/06/2016 Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 phát triển, hợp tác quốc tế môi trường giai đoạn 2016-2020 đòi hỏi nỗ lực đặc biệt nhằm vượt qua thách thức, đáp ứng yêu cầu hội nhập Để đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế môi trường giai đoạn mới, cần thay đổi quan điểm hợp tác quốc tế, tăng cường đầu tư kinh phí đào tạo cho hoạt động hợp tác quốc tế xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế với lộ trình thực hợp lý KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ phân tích, đánh giá bất cập quy định pháp luật hành tồn thi hành pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất giá trị lớn mà tài nguyên đất mang lại với định hướng mà Đảng Nhà nước ta vạch ra, việc xây dựng pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất đòi hỏi cấp thiết lí luận thực tiễn Dựa định hướng Đảng Nhà nước ta bao gồm: đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phải gắn với bảo vệ tài nguyên đất, môi trường đất; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, điều kiện cốt yếu đế thoát khỏi đói nghèo, phát triển người toàn diện; xử lý triệt để sở gây suy thoái tài nguyên đất nghiêm trọng, đẩy mạnh cải tạo môi trường; nâng cao hiệu quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên đất; bảo vệ môi trường kiểm soát suy thoái tài nguyên đất trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã hội công dân; Pháp luật Việt Nam hành kiểm soát suy thoái tài nguyên đất phải xây dựng hoàn thiện Theo đó, pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất cần Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 hoàn thiện theo hướng tổng hợp quy định, tiếp cận cách hiểu định nghĩa khái niệm “kiểm soát suy thoái tài nguyên đất” Bên cạnh đó, cần bổ sung, sửa đổi quy định quyền chủ thể kiểm soát, hệ thống tiêu chuẩn, chế tài,… kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Song song với việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật phải trọng như: tăng cường tuyên truyền, giáo dục kiểm soát suy thoái tài nguyên đất cho người, sử dụng đòn bẩy kinh tế, sử dụng phương tiện khoa học kĩ thuật, trang thiết bị xã hội hóa việc kiểm soát suy thoái tài nguyên đất,… KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy rằng, dân số giới gia tăng với tác động tự nhiên tạo ảnh hưởng xấu tới môi trường Đặc biệt, người khai thác sử dụng nhiều tài nguyên để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tạo lợi nhuận mà trì, kiểm soát Đây lí dẫn đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên, mà biểu rõ rệt suy thoái tài nguyên đất Việt Nam nước chịu ảnh hưởng suy thoái tài nguyên đất Nhận biết nguyên nhân hệ từ suy thoái tài nguyên đất, quốc gia nỗ lực tiến hành kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Có nhiều cách kiểm soát suy thoái tài nguyên đất, biện pháp hữu hiệu biện pháp pháp lý Ở Việt Nam, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất tiến hành chủ yếu dựa biện pháp Nội dung pháp luật Việt Nam quy định kiểm soát suy thoái tài nguyên đất bao gồm ba vấn đề là: quy định pháp luật phòng ngừa suy thoái tài nguyên đất, quy định pháp luật khắc phục hậu suy thoái tài nguyên đất quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Những nội dung pháp luật quy định rải rác nhiều văn khác tồn số hạn chế, với bất cập khác hiểu biết người dân, Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 trang thiết bị, chi phí,… khiến cho trình thi hành pháp luật thực tiễn kiểm soát suy thoái tài nguyên đất gặp nhiều khó khăn, không đạt hiệu cao Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất cần thiết Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Qua ba chương Luận văn, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam, bao gồm: Những vấn đề lí luận kinh nghiệm quốc tế; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật; đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam Trong chương I, tác giả phân tích vấn đề lí luận chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất; khái niệm, nguyên tắc, biện pháp kiểm soát suy thoái tài nguyên đất; vai trò, ý nghĩa, nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Bên cạnh đó, phần này, tác giả nêu số kinh nghiệm quốc tế trình kiểm soát suy thoái tài nguyên đất đưa học Việt Nam Tại chương II, tác giả tập trung phân tích, đánh giá tính hợp lý, thống đồng thời điểm hạn chế, thiếu sót quy định kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đánh giá kết trình thực thi pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam đạt nhìn nhận bất cập cản trở kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Tại chương III, tác giả dựa đánh giá chương II để đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất Việt Nam nâng cao hiệu thi hành pháp luật Những giải pháp xây dựng dựa định hướng Đảng Nhà nước ta Công bảo vệ môi trường nói chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất nói riêng chiến lâu dài, đòi hỏi phối hợp nhiều chủ thể yếu tố khác như: kinh tế, khoa học kĩ thuật, hợp tác quốc tế,… Pháp luật giữ vai trò biện pháp hiệu kiểm soát suy Nguyễn Anh Hoàng Sơn Luận văn thạc sĩ 89 thoái tài nguyên đất Chính vậy, để phát huy tối đa hóa nguồn lực cộng đồng toàn xã hội, pháp luật Việt Nam vấn đề phải hoàn thiện trở thành công cụ hữu hiệu trình kiểm soát suy thoái tài nguyên đất./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Aki Nakauchi (2012), Kinh nghiệm từ sách kiểm soát ô nhiễm môi trường Nhật Bản, Cục Sức khỏe Môi trường - Bộ Môi trường Nhật Bản, Tạp chí Môi trường Almeida, P and Stearns, L (1998), "Political opportunities and local grassroots environmental movement: The case of Minamata" Bạch Thái Toàn (2016), Một số vướng mắc kiến nghị công tác tra, kiểm tra tài nguyên môi trường (kỳ I), Phó Chánh tra Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Phú Thọ Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Châu Thu, Chuyên đề: Suy thoái đất phục hồi đất bị suy thoái, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Bền vững Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.19,20 Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (đồng tác giả, 2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp Hồ Kiên Trung- Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Trần Quốc Việt- Giám đốc Trung tâm phân tích chuyển giao công nghệ,Viện Môi trường nông nghiệp (2015); Ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật; Trích dẫn từ kỷ yếu Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội Lê Hồng Sơn (2000), Vai trò phong tục tập quán việc kế thừa phong tục tập quán xây dựng pháp luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 863-875 ... niệm suy thoái tài nguyên đất, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất; vấn đề lí luận kiểm soát suy thoái tài nguyên đất pháp luật; quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát suy thoái tài nguyên đất thực... tài nguyên đất 15 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 15 1.2.4 Các biện pháp kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 17 1.3 Kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật. .. thức chung kiểm soát suy thoái tài nguyên đất theo pháp luật 19 1.3.2 Vai trò pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 20 1.3.3 Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất 22 1.4

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan