Các quy định pháp luật về tài chính trong mua bán, sáp nhập công ty cổ phần của việt nam và mỹ dưới góc độ so sánh

99 368 2
Các quy định pháp luật về tài chính trong mua bán, sáp nhập công ty cổ phần của việt nam và mỹ dưới góc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM HOA KỲ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luậtsố : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 1.1.2.1 Về vốn điều lệ công ty cổ phần 1.1.2.2 Về cấu trúc vốn mở công ty cổ phần 1.1.2.3 Về cổ đông phạm vi trách nhiệm cổ đông nghĩa vụ công ty cổ phần 1.1.2.4 Về khả huy động vốn linh hoạt công ty cổ phần 1.2 Khái quát mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 1.2.1 Khái niệm mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 1.2.2 Đặc điểm hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 1.2.2.1 Chủ thể hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 19 1.2.2.2 Đối tượng hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 20 1.2.2.3 Hình thức thực mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 21 1.2.2.4 Thủ tục pháp lý cần thực 23 1.2.2.5 Hệ hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 24 1.2.3 Vai trò hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 26 1.2.4 Sự hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập 28 1.3 Khái quát tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 32 1.3.1 Khái niệm tài công ty cổ phần 32 1.3.2 Khái niệm đặc điểm tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 35 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA MỸ VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam 2.1.1 Các quy định pháp luật định giá công ty cổ phần 37 2.1.2 Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài với bên thứ ba phát sinh trước giao dịch mua bán, sáp nhập 45 2.1.3 Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài với nhà nước phát sinh sau giao dịch mua bán, sáp nhập 47 2.1.3.1 Nghĩa vụ thuế thu nhập phát sinh từ giao dịch mua bán công ty cổ phần 47 2.1.3.2 Nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng phát sinh từ giao dịch sáp nhập công ty cổ phần 56 2.1.4 Đánh giá quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam 57 2.2 Quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ 59 2.2.1 Các quy định pháp luật định giá công ty cổ phần 59 2.2.2 Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài với bên thứ ba phát sinh trước giao dịch mua bán, sáp nhập 61 2.2.3 Các quy định pháp luật nghĩa vụ tài với nhà nước phát sinh sau giao dịch mua bán, sáp nhập 63 2.2.3.1 Nghĩa vụ thuế thu nhập phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập 63 2.2.3.2 Nghĩa vụ thuế bán hàng phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập 67 2.2.3.3 Nghĩa vụ thuế khác phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập 69 2.2.4 Đánh giá quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ 70 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG KHÁC BIỆT TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA HAI NƯỚC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Những điểm tương đồng quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần hai nước 71 3.1.1 Những điểm tương đồng 71 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tương đồng 75 3.2 Những điểm khác biệt quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần hai nước 76 3.2.1 Những điểm khác biệt 76 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt 81 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 83 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tranh kinh tế toàn cầu nay, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp phần thiếu kinh tế quốc gia Hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp vào thời gian đầu ghi nhận chủ yếu bắt nguồn từ Mỹ cải tiến hoạt động áp dụng Mỹ, sau du nhập sang quốc gia khác khu vực khác Tại Việt Nam, trước năm 90 kỉ XX, gần liệu xuất thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Luật Công ty 1990 đời tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Đến năm 2006, với kiện Việt Nam gia nhập WTO, đời Luật Doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005 góp phần tạo môi trường đầu tư rộng mở cho tất thành phần kinh tế Trong bối cảnh đó, nhà đầu tư nước bước sử dụng hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp công cụ chiến lược đầu tư để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh Đặc biệt với loại hình công ty cổ phần – loại hình công ty phổ biến nay, hoạt động mua bán, sáp nhập diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề lợi ích kinh doanh thu được, vấn đề bên quan tâm tham gia vào giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng quyền, nghĩa vụ bên phát sinh sau giao dịch mua bán, sáp nhập hoàn tất Trong đó, nghĩa vụ tài vấn đề lưu tâm tiềm ẩn rủi ro cho bên việc nhận chuyển giao nghĩa vụ tài kết thúc giao dịch, đặc biệt với bên mua, bên nhận sáp nhập Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Các quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam Mỹ góc độ so sánh”, qua tìm hiểu quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam, tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật hai nước, từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài mang tính cấp thiết, mặt lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, số tác giả công trình nghiên cứu hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp như: Cẩm nang mua bán sáp nhập Việt Nam Mạng Mua bán sáp nhập Việt Nam, M&A – Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam – Hướng dẫn dành cho bên bán hai tác giả Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam – Luận văn tiến sỹ tác giả Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật mua bán công ty Việt Nam – Luận văn thạc sĩ Vũ Phương Đông Tuy nhiên, công trình đề cập đến quy định pháp luật mua bán, sáp nhập nói chung mà chưa đề cập đến vấn đề tài phát sinh giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Bên cạnh đó, chưa công trình nghiên cứu cách hệ thống so sánh quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam thời gian gần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Với tính chất luận văn thạc sĩ luật học, luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu vấn đề tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần góc độ khoa học phápCác quy định pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý phát sinh giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần tác giả dẫn chiếu nội dung luận văn để nhìn tổng thể, xác vấn đề theo pháp luật hai nước Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu cách hệ thống pháp luật Mỹ Việt Nam tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần, điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật hai nước để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Công ty cổ phần gì? Mua bán, sáp nhập công ty cổ phần gì? - Các quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam nào? Các vấn đề tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ pháp luật Mỹ điều chỉnh nào? Đánh giá quy định nào? - Những điểm tương đồng, điểm khác biệt quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần hai nước gì? Việt Nam rút học kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần? Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật học Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng chủ yếu chương chương hai của luận văn Qua việc thu thập tài liệu thứ cấp, so sánh, tổng hợp quan điểm, ý kiến khác mua bán, sáp nhập công ty cổ phần; qua việc thu thập để phân tích quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam Phương pháp so sánh luật học sử dụng chương ba để đưa điểm tương đồng, khác biệt quy định pháp luật hai nước vấn đề tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở kế thừa chọn lọc kết công trình nghiên cứu trước mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời với trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc, luận văn (i) đặc trưng pháp lý hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần vấn đề tài phát sinh giao dịch theo pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật Mỹ; (ii) đề xuất số học kinh nghiệm mà pháp luật Việt Nam học hỏi để hoàn thiện từ phân tích, so sánh việc điều chỉnh vấn đề với pháp luật Mỹ Kết cấu luận văn Nội dung luận văn gồm phần mở đầu; 03 chương; kết luận, danh mục văn pháp luật dẫn chiếu danh mục tài liệu tham khảo - Chương 1: Khái quát mua bán, sáp nhập công ty cổ phần - Chương 2: Các quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam - Chương 3: Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần hai nước học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần biết đến loại hình công ty đối vốn điển hình phổ biến kinh tế thị trường Trên giới, ghi chép công ty cổ phần tìm thấy Trung Quốc thời kỳ năm 960 – 1279 sau Công nguyên Sau đó, vào năm 1250, Pháp, 96 cổ phần công ty Bazacle Milling đem giao dịch thị trường với mức giá trị phụ thuộc vào lợi nhuận thu nhà máy thuộc sở hữu xã hội.Có thể coi kiện đánh dấu đời công ty cổ phần lịch sử hình thành phát triển loại hình công ty Công ty cổ phần phát triển mạnh mẽ thời kì kinh tế tư bản, mà đa số hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đòi hỏi phải nhiều vốn đầu tư hoạt động hiệu Công ty cổ phần với đặc tính linh hoạt trình huy động vốn, trở thành lựa chọn tốt để giải vấn đề vốn cho công ty thời điểm Trong tiến trình lịch sử phát triển công ty cổ phần, không nhắc đến phát triển bùng nổ mạnh mẽ loại hình công ty Mỹ khoảng kỉ XVII1 Năm 1989, số lượng công ty cổ phần Mỹ chiếm 31,7% tổng số xí nghiệp công nghiệp chiếm 92,6% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp.Hiện nay, công ty cổ phần chiếm vị trí thống lĩnh ngành công nghiệp, dịch vụ công cộng ngành khác kinh tế nước Tại Mỹ, công ty cổ phần hiểu dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân tồn độc lập với giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần bao gồm thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp Trong giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần, Luật thuế thu nhập nước Mỹ Luật thuế thu nhập cá nhân/doanh nghiệp Việt Nam quy định thuế thu nhập áp dụng khoản thu nhập bên nhận phát sinh sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập Các khoản thu nhập xác định khoản thu nhập cổ đông nhận từ việc bán lại cổ phần, tài sản công ty; khoản thu nhập công ty mục tiêu nhận từ việc bán lại tài sản công ty cho bên nhận mua Tuy nhiên, cách thức xác định tính thuế thu nhập nước theo quy định lại tương đối khác Sư khác biệt bàn luận mục nghiên cứu điểm khác biệt quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tương đồng - Nguyên nhân dẫn thứ nhất: Cách hiểu chất giao dịch mua bán, sáp nhập hai nước điểm tương đối giống Pháp luật Mỹ Việt Nam tiếp cận giao dịch mua bán, sáp nhập cách hiểu: Giao dịch mua bán công ty cổ phần việc bên mua lại cổ phần, tài sản công ty cổ phần để nắm quyền kiểm soát, chi phối hoạt động công ty đó; giao dịch sáp nhập công ty cổ phần việc bên chuyển toàn tài sản, quyền nghĩa vụ sang bên nhận sáp nhập Trong giao dịch mua bán công ty cổ phần, sau giao dịch kết thúc, bên mua trở thành chủ sở hữu cổ đông kiểm soát công ty mục tiêu công ty mục tiêu tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường chủ sở hữu thay đổi Còn giao dịch sáp nhập công ty cổ phần, sau hoàn tất giao dịch, công ty mục tiêu chấm dứt tồn công ty nhận sáp nhập nhận lại toàn tài sản, quyền nghĩa vụ công ty mục tiêu Do đó, từ góc độ tiếp cận này, dù quy định chi tiết điều chỉnh khía cạnh giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ Việt Nam khác giao dịch mua bán, sáp nhập pháp luật hai nước điểm tương đồng định - Nguyên nhân thứ hai: Xu hướng tiếp thu kế thừa thành tựu hệ thống pháp luật phát triển hơn, tiên tiến Lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập Mỹ diễn từ sớm hoạt động Việt Nam xuất muộn thực phát triển vài năm gần Với vị trí nước lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập công ty lâu đời giới, Mỹ thị trường diễn thương vụ mua bán, sáp nhập lớn giới Cùng với trình phát triển mạnh mẽ đó, quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập Mỹ đặt yêu cầu phải không ngừng hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Không thể phủ nhận rằng, pháp luật Mỹ điểm tiến phát triển việc điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập so với pháp luật nhiều nước, Việt Nam.Vì lẽ đó, Việt Nam học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quy định điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập nói chung quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến tài giao dịch mua bán, sáp nhập nói riêng từ hệ thống pháp luật Mỹ điều hoàn toàn hiểu 3.5 Những điểm khác biệt quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần hai nước 3.2.1 Những điểm khác biệt - Thứ nhất, nghĩa vụ tài bên thứ ba công ty mục tiêu phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ty thời điểm giao dịch mua bán hoàn tất Những phân tích Chương I luận văn cho thấy cách hiểu nhà làm luật Mỹ Việt Nam mua bán công ty cổ phần khác biệt lớn Trong giao dịch mua bán công ty cổ phần theo pháp luật Mỹ chưa làm chuyển dịch quyền lợi nghĩa vụ công ty mục tiêu sang công ty nhận mua (vì pháp luật Mỹ cho phép bên giao dịch mua bán tự thỏa thuận vấn đề chuyển giao quyền nghĩa vụ) Việt Nam, việc mua lại công ty đồng nghĩa với việc chuyển giao toàn quyền lời nghĩa vụ công ty mục tiêu (công ty bị mua lại theo cách gọi Việt Nam) sang công ty mua lại Vì vậy, điểm khác biệt quy định tài mua bán công ty cổ phần hai nuớc Việt Nam, nghĩa vụ tài bên thứ ba công ty bị mua lại đương nhiên công ty mua lại thực sau hoàn tất thủ tục mua lại đó, Mỹ nghĩa vụ công ty mục tiêu hay công ty nhận mua thực tùy theo thỏa thuận bên hợp đồng mua bán công ty - Thứ hai, xác định thuế thu nhập phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập Theo quy định pháp luật Mỹ, giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần, sở để xác định thuế thu nhập phát sinh bên khoản thu nhập bên nhận từ việc bán cổ phần, tài sản làm phát sinh lợi nhuận (lãi) cho bên bán Do vậy, khẳng định, pháp luật thuế thu nhập Mỹ, thuế thu nhập không phát sinh với tất khoản thu nhập bên nhận từ việc bán cổ phần, tài sản giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần trường hợp thu nhập không đem lại lợi nhuận (lãi), bên chịu nghĩa vụ khoản thuế thu nhập Cụ thể, theo Luật Thuế thu nhập nước Mỹ, để xác định tính thuế thu nhập phát sinh cho bên nhận thu nhập từ giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần khoản tiền chênh lệch thừa bên nhận từ khoản thu nhập phát sinh (khoản thu nhập trừ giá trị gốc tài sản, cổ phần bán) thuế suất thuế thu nhập áp dụng với trường hợp Ngoài ra, thuế thu nhập phát sinh bên tham gia giao dịch thực tế nhận khoản lợi nhuận (lãi) từ thu nhập phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Cụ thể, trường hợp giá trị cổ phần cổ đông nhận từ công ty nhận sáp nhập cao giá trị cổ phần cổ đông sở hữu công ty mục tiêu, cổ đông cũ công ty mục tiêu phải chịu thuế thu nhập khoản chênh lệch tăng giá trị cổ phần (hay gọi thu nhập lãi vốn) cổ đông nhận tiến hành chuyển nhượng số cổ phần cho bên thứ ba Theo nguyên tắc xác định thuế thu nhập pháp luật Mỹ, việc tăng giá trị tài sản không làm chủ sở hữu tài sản phải chịu thuế thu nhập với phần tăng thêm chủ sở hữu thừa nhận giá trị tài sản tăng thông qua khoản lợi nhuận thu từ chênh lệch giá trị tài sản tăng lên việc bán lại tài sản cho bên thứ ba Nhìn chung, chất, thuế thu nhập theo quy định pháp luật Mỹ áp dụng để đánh thuế vào khoản lợi nhuận thực tế bên nhận thu nhập thu Theo quy định pháp luật Việt Nam thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp, nguyên tắc, sở để xác định thuế khoản thu nhập mà bên nhận từ thu nhập phát sinh giao dịch mua bán, sáp nhập khoản thu nhập bên nhận phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập Tuy nhiên, thực tế, số trường hợp, pháp luật Việt Nam quy định không thống khác biệt với nguyên tắc này, thể hai điểm: Một trường hợp sáp nhập thực thông qua hoán đổi cổ phiếu, doanh nghiệp tiến hành sáp nhập thông qua việc thực hoán đổi cổ phiếu thời điểm sáp nhập phát sinh thu nhập phần thu nhập phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thời điểm hoán đổi Điều nghĩa bên nhận thu nhập phát sinh trường hợp phải chịu thuế thu nhập thời điểm hoán đổi cổ phần thay chịu thuế thời điểm chuyển nhượng lại số cổ phần sau hoán đổi cho bên thứ ba quy định pháp luật Mỹ Hai trường hợp bên bán giao dịch mua bán công ty cổ phần cá nhân cư trú, thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng cổ phần xác định giá chuyển nhượng cổ phần lần phát sinh Điều đồng nghĩa với việc, cần thực giao dịch chuyển nhượng cổ phần bên bán cá nhân cư trú phải chịu thuế thu nhập cá nhân phát sinh giá bán cổ phần ghi nhận hợp đồng chuyển nhượng cho dù khoản thu nhập đem lại lợi nhuận (lãi) cho bên bán hay không Qua đó, khẳng định rằng, khác với pháp luật Mỹ, pháp luật Việt Nam hoàn toàn không vào khoản lợi nhuận thực tế bên nhận thu nhập thu từ giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần để xác định thuế thu nhập phát sinh - Thứ ba, thuế phát sinh từ việc bán tài sản cổ đông công ty mục tiêu giao dịch mua bán công ty cổ phần Pháp luật Mỹ quy định trường hợp mua bán công ty cổ phần thông qua hình thức “thanh lý – bán”, đó, công ty mục tiêu giải tán chia tài sản lại, sau hoàn thành việc thực nghĩa vụ với bên thứ ba, cho cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần sở hữu Sau đó, cổ đông bán lại phần tài sản nhận cho bên mua để nhận lại khoản thu nhập Khi đó, thuế thu nhập phát sinh với khoản tiền cổ đông nhận được, việc bán lại tài sản làm phát sinh thuế bán hàng - loại thuế đánh vào hoạt động mua bán, thuê hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật Mỹ Khác với Mỹ, Việt Nam không ghi nhận việc cổ đông công ty bán lại tài sản trường hợp hình thức mua bán công ty cổ phần chưa quy định thuế bán hàng phát sinh từ hoạt động bán lại tài sản công ty cổ đông - Thứ tư, tính tiên tiến tính bao quát nội dung quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Pháp luật Mỹ thể phát triển, đồng toàn diện so với pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề tài phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Trong quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần tản mạn, thiếu thống nhất, nằm rải rác văn luật khác quy định pháp luật Mỹ điều chỉnh cách toàn diện đầy đủ giao dịch mua bán, sáp nhập nói chung vấn đề tài phát sinh từ giao dịch mua bán, sáp nhập nói riêng Điển hình nói đến, phát triển quy định pháp luật Mỹ thể việc quy định hoạt động lý tài sản giao dịch mua bán công ty cổ phần cách xử lý thuế thu nhập phát sinh trường hợp Cụ thể, với giao dịch mua bán công ty cổ phần, vòng 12 tháng kể từ thời điểm công ty thông qua định lý toàn tài sản, công ty mục tiêu chịu khoản thuế thu nhập khoản tiền thu từ giao dịch bán tài sản cho bên nhận mua Khi đó, giao dịch mua bán công ty cổ phần thông qua hoạt động bán tài sản công ty mục tiêu làm phát sinh thuế thu nhập cổ đông thay làm phát sinh hai lần thuế thu nhập (i) công ty mục tiêu (từ việc bán lại tài sản công ty cho bên nhận mua) (ii) cổ đông nhận khoản tiền tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần phát sinh từ việc bán tài sản công ty Trong đó, theo quy định pháp luật Việt Nam thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân phát sinh trường hợp lý tài sản công ty, khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động làm phát sinh hai lần thuế thu nhập, bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp công tytài sản thuế thu nhập (cá nhân/doanh nghiệp) cổ đông chia lại khoản thu nhập theo tỷ lệ cổ phần sở hữu trường hợp Điều thể bất cập quy định pháp luật Việt Nam đánh thuế thu nhập hai lần lên khoản thu nhập chịu thuế phát sinh từ việc lý tài sản công ty 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt - Nguyên nhân thứ nhất: Hoạt động mua bán, sáp nhập Mỹ lịch sử phát triển lâu đời phát triển tới trình độ cao hẳn so với Việt Nam Sự phát triển hoạt động mua bán, doanh nghiệp tập trung chủ yếu sáu đợt sáp nhập lớn tính từ đầu kỉ XX phần lớn nguồn gốc từ Mỹ Những điểm tiến nhất, lĩnh vực M&A áp dụng Mỹ sau du nhập sang quốc gia khu vực khác18 Quá trình hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập Mỹ diễn mạnh mẽ phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu thiết yếu việc cần quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập cách thống hiệu Qua nhận định rằng, điểm tiến việc điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập pháp luật Mỹ so với pháp luật Việt Nam bề dày lịch sử hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập Mỹ non trẻ hoạt động mua bán sáp nhập công ty Việt Nam (chỉ thực phát triển vài năm gần đây, đặc biệt từ Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại giới WTO) Do hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam không nhiều dẫn đến quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực dừng mức độ đơn giản không muốn nói khai Xét mặt nguyên tắc, quy định pháp luật dùng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, để điều chỉnh cách hiệu xác, nội dung quy định pháp luật phải phù hợp với đặc điểm quan hệ xã hội Theo lẽ tất yếu, mối quan hệ phát triển thay đổi phát triển lên mức độ phức tạp hơn, quy định pháp luật cần sửa đổi tương 18 Trần Thị Bảo Ánh, “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014, [tr1] ứng để bắt kịp xu hướng phát triển quan hệ xã hội điều chỉnh phù hợp Bởi vậy, nay, thị trường giao dịch mua bán, sáp nhập Việt Nam ngày trở nên sôi động phát triển, pháp luật Việt Nam, dù bước tiến việc điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng, phải dần cập nhật, sửa đổi để đáp ứng với phát triển hoạt động Việt Nam - Nguyên nhân thứ hai: Tính độc lập giao dịch mua bán, sáp nhập Ở Mỹ, tổ chức doanh nghiệp chủ yếu dựa vào chức chuẩn mực thị trường, nên mục tiêu phải đảm bảo chức chuẩn mực Từ tạo nên hệ thống pháp luật đề cao tự thị trường hạn chế can thiệp Chính phủ vào hoạt động tự thị trường Vì vậy, vai trò Chính phủ liên quan đến lĩnh vực đặc thù môi trường, sức khỏe an toàn, bảo vệ người tiêu dùng vấn đề mà thị trường tự giải Quan điểm dẫn đến đặc điểm quan trọng luật pháp Mỹ, luật pháp phụ thuộc vào thị trường, với “niềm tin cháy bỏng khả thị trường tự kiểm soát nó” Bởi vậy, việc kiểm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Mỹ nhìn nhận theo tinh thần hầu hết thương vụ mua bán đó, không đe dọa đến cạnh tranh, coi việc thay doanh nghiệp yếu Bởi vậy, thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp bị hủy bỏ chứng chứng minh vụ mua bán, sáp nhập tạo doanh nghiệp độc quyền, tạo hiệu ứng không hiệu (sự hiệu tiêu chí đánh giá thị trường hoạt động tốt hay không) Khác với Mỹ, Việt Nam, hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường nói chung hoạt động mua bán, sáp nhập nói riêng doanh nghiệp chịu chi phối quản lý tương đối lớn từ phía quan nhà nước Mặc dù đường hội nhập mở cửa Việt Nam chưa thể hoàn toàn đề cao tự thị trường để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động 3.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần - Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần quy định cụ thể hoạt động mua bán, sáp nhập công ty cổ phần nói chung vấn đề tài liên quan đến giao dịch nhằm điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng cách toàn diện, hiệu Ngoài ra, việc quy định rõ ràng giúp định hướng cho bên tham gia giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng giảm thiểu khó khăn việc tiếp cận thực thi quy định pháp luật trình thực giao dịch Giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp phát triển Việt Nam vài năm gần nên thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung mua bán công ty cổ phần nói riêng khai so với thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Mỹ Trong bối cảnh kinh nghiệm mua bán doanh nghiệp nhà đầu tư Việt Nam khiêm tốn so với nhà đầu tư nước ngoài, pháp luật không định hướng cách thống nhất, toàn diện cụ thể việc xử lý vấn đề phát sinh từ giao dịch cho bên tham gia việc phát sinh rủi ro, tranh chấp cho bên tham gia giao dịch điều hoàn toàn xảy Trong đó, quy định pháp luật nghiên cứu khoa học Mỹ, với tư cách quốc gia thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp phát triển, dù Mỹ thị trường phát triển Mỹ định hướng, quy định cụ thể việc chuyển giao quyền nghĩa vụ (đặc biệt quyền nghĩa vụ liên quan đến vấn đề tài phát sinh sau hoạt động mua bán kết thúc) quan hệ mua bán doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng cho bên mua, bên bán công ty19 Đây cách tiếp cận mà Việt Nam nên nghiên cứu học tập để vận dụng vào trình xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng Việt Nam - Thứ hai, pháp luật Việt Nam nên bổ sung quy định riêng hoạt động điều chỉnh giá giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần nói riêng thay việc quy định điều chỉnh cụ thể doanh nghiệp phải cân nhắc việc thỏa thuận giá trị giao dịch mua bán, sáp nhập nội dung quy định Thông tư 127/2014/TT-BTC pháp luật Việt nam nên quy định việc xử lý nghĩa vụ tài công ty mục tiêu với bên thứ ba phát sinh trước giao dịch mua bán công ty cổ phần theo hướng cho phép bên tự thỏa thuận thay để bên nhận mua kế thừa toàn nghĩa vụ thực giao dịch Theo quy định pháp luật Mỹ, giao dịch mua bán công ty cổ phần, bên tự thỏa thuận việc xử lý nghĩa vụ tài công ty mục tiêu với bên thứ ba phát sinh trước giao dịch Sởpháp luật Mỹ quy định cho bên thỏa thuận trường hợp pháp luật Mỹ tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên tham gia giao dịch Ngoài ra, suốt trình hình thành phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, câu hỏi đặt pháp luật Mỹ trì quy định này? Theo quan điểm tác giả, điều lý giải hai nguyên nhân: (1) quy định phát huy hiệu việc áp dụng thực hiện, (2) theo quy định 19 Cartwright, Susan; Schoenberg, Richard, “Thirty Years of Mergers and Acquisitions Research: Recent Advances and Future Opportunities” British Journal of Management, 2006 [Page 58] này, bên tham gia giao dịch chủ động việc lường trước kiểm soát vấn đề rủi ro phát sinh liên quan đến nghĩa vụ tài tồn đọng công ty mục tiêu cần xử lý sau giao dịch Trong đó, quy định pháp luật Việt Nam, hệ giao dịch mua bán công ty cổ phần bên nhận mua đương nhiên nhận chuyển giao toàn nghĩa vụ công ty mục tiêu với bên thứ ba Khi đó, xác định đầy đủ nghĩa vụ công ty mục tiêu với bên thứ ba rủi ro bên nhận mua gặp phải lớn sau giao dịch kết thúc, bên nhận mua đương nhiên trở thành bên kế thừa hết nghĩa vụ Bởi vậy, pháp luật Việt Nam nên học theo pháp luật Mỹ việc cho phép bên thỏa thuận việc xử lý nghĩa vụ với bên thứ ba công ty mục tiêu trường hợp - Thứ ba, pháp luật Việt Nam nên điều chỉnh quy định thuế thu nhập để hạn chế việc đánh thuế hai lần vào khoản thu nhập phát sinh Trong giao dịch mua bán công ty cổ phần, số khoản thu nhập phát sinh khả phải chịu thuế thu nhập hai lần ví dụ khoản thu nhập phát sinh từ việc bán tài sản công ty mục tiêu Nếu công ty mục tiêu bán toàn tài sản công ty sau định chấm dứt hoạt động công ty, khoản thu nhập sau dùng để thực toán nghĩa vụ công ty với bên thứ ba chia lại cho cổ đông công ty theo tỷ lệ sở hữu cổ phần họ Khi đó, theo nguyên tắc, khoản thu nhập phải chịu hai lần thuế: (1) thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh công ty mục tiêu nhận khoản thu nhập từ bên nhận mua tài sản công ty (2) thuế thu nhập phát sinh cổ đông công ty chia cho phần khoản thu nhập theo tỷ lệ sở hữu cổ phần Để hạn chế tình trạng xảy ra, pháp luật Mỹ khéo léo quy định việc loại trừ trường hợp chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với giao dịch mua bán công ty cổ phần, cụ thể sau: Trong vòng 12 tháng kể từ thời điểm công ty thông qua định lý toàn tài sản, công ty mục tiêu chịu khoản thuế thu nhập khoản tiền thu từ giao dịch bán tài sản cho bên nhận mua Đây điểm tiến linh hoạt pháp luật Mỹ quy định thuế thu nhập phát sinh giao dịch mua bán công ty cổ phần Theo đó, pháp luật Việt Nam nên cân nhắc việc học hỏi pháp luật Mỹ để điều chỉnh lại quy định vấn đề KẾT LUẬN Các vấn đề tài giao dịch mua bán, sáp nhập công ty cổ phần vấn đề bên tham gia giao dịch quan tâm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đến quyền, nghĩa vụ bên sau giao dịch thành công giao dịch Nhìn chung, pháp luật Mỹ Việt Nam quy định điều chỉnh vấn đề này, nhiên, mức độ quy định chi tiết, cụ thể hợp lý hai nước tương đối khác So với pháp luật Mỹ, pháp luật Việt Nam nhữn bước đầu việc ghi nhận quy định giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nói riêng công ty cổ phần nói chung Trên sở đó, luận văn điểm tương đồng, khác biệt quy định hai nước vấn đề để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Bởi vậy, vấn đề cấp thiết đặt cho pháp luật Việt Nam thời điểm cần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch mua bán, sáp nhập vấn đề tài phát sinh từ giao dịch để tạo hàng lang pháp lý vững cho doanh nghiệp yên tâm tham gia vào giao dịch mua bán, sáp nhập để mở rộng phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức (2011), “M&A – Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam – Hướng dẫn dành cho bên bán”, Nxb Lao động – Xã hội “Hoạt động sáp nhập mua lại – sở lý luận, kinh nghiệp quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam”, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2009 Trần Thị Bảo Ánh (2014), “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Mai Vân Anh (2009), “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bryan A.Garner (1999), “Black’s Law Dictionary”, West group, St.Paul, Minn Cartwright, Susan; Schoenberg, Richard (2006), “Thirty Years of Mergers and Acquisitions Research: Recent Advances and Future Opportunities” British Journal of Managemen, Daniel Lee, Matthew Swartz (2007), “The Corporate, Securities, and M & A Lawyer's Job: A Survival Guide”, ABA Book Publishing Donald E Batterson (2009), “United States Negotiated M&A Guide Corporate and M&A Law Committee”, Jenner & Block LLP, Chicago, USA Paul Pignataro (2015), “Mergers, Acquisitions, Divestitures, and other Restructurings”, John Wiley & Sons, Inc 10 Stephen M Bainbridge (2003), “Merger and Acquisitions”, Foundation Press 11 "Mergers & Acquisitions Quick Reference Guide", McKenna Long & Aldridge LLP, 2013 12 Patrick A.Gaughan (2007), “Merger, Acquisitions, and Corporate Restructuring”, John Wiley & Sons, Inc., Website: http://www.ushistory.org/us/2b.asp http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/1138- ... điểm tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần 35 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập. .. - Công ty cổ phần gì? Mua bán, sáp nhập công ty cổ phần gì? - Các quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam nào? Các vấn đề tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ pháp. .. dịch sáp nhập công ty cổ phần 56 2.1.4 Đánh giá quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Việt Nam 57 2.2 Quy định pháp luật tài mua bán, sáp nhập công ty cổ phần Mỹ 59 2.2.1 Các quy

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan