Cái tôi” của hoàng phủ ngọc tường trong đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông”

2 7.7K 33
Cái tôi” của hoàng phủ ngọc tường trong đoạn trích “ai đã đặt tên cho dòng sông”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề: Làm rõ “cái tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.Dàn bài tham khảo:1Tổng: “Cái tôi”: nét riêng của con người Cái tôi trong văn học không chỉ thể hiện con người mà còn là phong cách văn chương. Cái tôi của HPNT được thể hiện qua ba phương diện: Cái tôi say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bó với quê hương xứ sở; Cái tôi uyên bác với vốn hiểu biết đa ngành phong phú; Cái tôi tài hoa, tinh tế trong từng câu chữ. 2 Phân:LUẬN ĐIỂM 1: Cái tôi say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bó với quê hương xứ sở+ Nhà văn chọn sông Hương như một đối tượng thẩm mĩ – cảnh sắc thiên nhiên đặc trưng của xứ Huế để miêu tả và ca ngợi. Sông Hương hiện lên với nhiểu vẻ đẹp gắn với cảnh sắc thiên nhiên từng vùng địa hình xứ Huế (thượng nguồn, ngoại vi thành phố,…)+Qua vẻ đẹp sông Hương, con người cố đô hiện lên với nét đẹp đằm thắm, dịu dàng nhưng mãnh liệt; khơi gợi trầm tích văn hóa.LUẬN ĐIỂM 2: Cái tôi uyên bác tác giả thể hiện vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực+ Địa lí: những vùng miền địa hình khác nhau của xứ Huế cho người đọc hiểu rõ cuộc hành trình của sông Hương. Sự kết hợp giữa hệ thống địa danh + địa hình giúp người đọc hình dung cảnh sắc thiên nhiên sơn thủy hữu tình.+ Lịch sử: lịch sử Huế với lịch sử dân tộc gắn với tội ác của đế quốc và những chiến công vang dội của dân ta.+Văn hóa: Kiến thức về âm nhạc: tứ đại cảnh, nhã nhạc cung đình (gu thưởng thức âm nhạc: bực mình khi nghe nhạc bên ngày), những sắc áo điều lục, những đêm

Yêu Văn Học !!! Đề: Làm rõ “cái tôi” Hoàng Phủ Ngọc Tường đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sông” Dàn tham khảo: 1/Tổng: - “Cái tôi”: nét riêng người Cái văn học người mà phong cách văn chương - Cái HPNT thể qua ba phương diện: Cái say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bó với quê hương xứ sở; Cái uyên bác với vốn hiểu biết đa ngành phong phú; Cái tài hoa, tinh tế câu chữ 2/ Phân: LUẬN ĐIỂM 1: Cái say đắm cảnh sắc thiên nhiên, gắn bó với quê hương xứ sở + Nhà văn chọn sông Hương đối tượng thẩm mĩ – cảnh sắc thiên nhiên đặc trưng xứ Huế để miêu tả ca ngợi Sông Hương lên với nhiểu vẻ đẹp gắn với cảnh sắc thiên nhiên vùng địa hình xứ Huế (thượng nguồn, ngoại vi thành phố,…) +Qua vẻ đẹp sông Hương, người cố đô lên với nét đẹp đằm thắm, dịu dàng mãnh liệt; khơi gợi trầm tích văn hóa LUẬN ĐIỂM 2: Cái uyên bác tác giả thể vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực + Địa lí: vùng miền địa hình khác xứ Huế cho người đọc hiểu rõ hành trình sông Hương Sự kết hợp hệ thống địa danh + địa hình giúp người đọc hình dung cảnh sắc thiên nhiên sơn thủy hữu tình + Lịch sử: lịch sử Huế với lịch sử dân tộc gắn với tội ác đế quốc chiến công vang dội dân ta +Văn hóa: Kiến thức âm nhạc: tứ đại cảnh, nhã nhạc cung đình (gu thưởng thức âm nhạc: bực nghe nhạc bên ngày), sắc áo điều lục, đêm hội hoa đăng rằm tháng bảy + Văn học: Nắm bắt nét riêng tác phẩm gương mặt thơ Huế Yêu Văn Học !!! tác phẩm LUẬN ĐIỂM 3: Cái tinh tế tài hoa +Sự kết hợp nhuần nhuyễn vốn kiến thức, chất trí tuệ lối hành văn tao nhã hướng nội +Sử dụng hệ thống so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ trí tưởng tượng phong phú mà khiến cho kí có tính chất hướng nội thể suy tư đa chiều +Câu văn tinh tế tài hoa giàu chất thơ 3/Hợp: Cái góp phần bộc lộ phong cách, tài năng, tâm hồn người nặng lòng với Huế ... hướng nội +Sử dụng hệ thống so sánh, liên tưởng độc đáo, bất ngờ trí tưởng tượng phong phú mà khiến cho kí có tính chất hướng nội thể suy tư đa chiều +Câu văn tinh tế tài hoa giàu chất thơ 3/Hợp:

Ngày đăng: 11/08/2017, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan