KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG

84 432 3
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH ở THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay trên thế giới, du lịch là ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với tăng trưởng hàng năm trên 4% và đóng góp không nhỏ vào GDP của nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, những thập kỷ gần đây du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo vốn cho phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm ở nhiều quốc gia. Kinh tế du lịch đã trở thành một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển tăng cường giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc. Do đó, các quốc gia trên thế giới hoặc các địa phương trong mỗi quốc gia ấy đều quan tâm phát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia hay địa phương do điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa và chế độ chính trị khác nhau mà cách thức, biện pháp phát triển kinh tế du lịch có sự khác nhau.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chính trị Quốc gia Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CTQG CNH, HĐH HĐND UBND XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU 10 1.1 1.2 LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Quan niệm du lịch, kinh tế du lịch Quan niệm, nội dung, nhân tố tác động, kinh nghiệm phát Chương triển KTDL thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 10 23 Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 31 2.1 THỜI GIAN QUA Những thành tựu, hạn chế phát triển kinh tế du 2.2 Chương lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian qua Những vấn đề đặt cần giải QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 31 51 DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM 54 3.1 ĐỒNG THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển kinh tế du lịch thành 54 3.2 phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian tới Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thời gian tới 60 73 74 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới, du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với tăng trưởng hàng năm 4% đóng góp khơng nhỏ vào GDP nhiều quốc gia giới Đặc biệt, thập kỷ gần du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo vốn cho phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm nhiều quốc gia Kinh tế du lịch trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển tăng cường giao lưu quốc gia, dân tộc Do đó, quốc gia giới địa phương mỗi quốc gia quan tâm phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, mỗi quốc gia hay địa phương điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa chế độ trị khác mà cách thức, biện pháp phát triển kinh tế du lịch có khác Nhận thức rõ vai trị, vị trí kinh tế du lịch, lại quốc gia có nhiều tiềm để phát triển kinh tế du lịch Vì vậy, Đảng ta rõ cần phải có "Có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn" [7, tr.288] Quan điểm lần được Đảng ta nhấn mạnh Nghị số 08 – NQ/TW ngày 16/01/2017: "Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác" [1, tr 2] Đồng thời rõ: "phát triển du lịch trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành, tồn xã hội, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng" [1, tr 2] Trong cần "phát huy mạnh mẽ vai trò động lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư, quản lý thống Nhà nước" [1, tr 2] Nằm phía nam Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng địa phương có nhiều tiềm phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt được thiên nhiên ban tặng cho hệ khí mậu mát mẻ, lành quanh năm hệ thống di sản thiên nhiên thơ mộng như: rừng thông, hồ nước, thác nước cùng di sản lịch sử, văn hóa tồn hàng trăm năm điều kiện tốt để Đà Lạt phát triển kinh tế du lịch Trên thực tế, việc khai thác tiềm để phát triển kinh tế du lịch được Đà Lạt quan tâm từ sớm đạt được nhiều kết đáng khích lệ Nhiều loại hình du lịch được hình thành để khai thác mạnh phát triển du lịch như: du lịch sinh thái; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch hội nghị hội thảo; du lịch khám phá mạo hiểm; du lịch chữa bệnh Kinh tế du lịch phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế Đà Lạt tăng trưởng, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt thời gian qua chưa tương xứng với vị trí tiềm năng, đồng thời xuất vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế du lịch thành phố Đây nguyên nhân khiến việc thu hút khách du lịch đến Đà Lạt hạn chế, số ngày lưu trú trung bình khách địa bàn chưa cao, hiệu kinh doanh du lịch chưa được kỳ vọng Vì vậy, Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 xác định: "Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng chất lượng cao, quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển loại hình du lịch, dịch vụ có lợi địa phương Xây dựng thành phố Đà Lạt vùng phụ cận trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao nước khu vực" [4, tr.27] Xuất phát lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề:"Phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến du lịch phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Vấn đề phát triển kinh tế du lịch chủ yếu được đề cập đề tài, sách tham khảo, báo cáo báo khoa học khía cạnh cụ thể như: du lịch biển, du lịch tâm linh, du lịch nghỉ dưỡng, sông nước Dưới đây, đề tài, sách chuyên khảo báo cáo, báo khoa học có liên quan khóa luận phát triển kinh tế du lịch tác giả được công bố * Nhóm sách tham khảo có liên quan Trương Sỹ Vinh (2010), Du lịch Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Cuốn sách giới thiệu tổng quan di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch sử vốn tiềm lớn có ý nghĩa với phát triển du lịch Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả sách khái quát thành tựu hạn chế ngành du lịch Hà Nội qua thời kỳ phát triển Đồng thời phân tích hội thách thức mà Hà Nội gặp phải trình hội nhập phát triển Trên sở tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới Đinh Trung Kiên (2015), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách giới thiệu thành tựu, hạn chế du lịch Việt Nam thời gian qua so với nước khu vực giới tiềm chưa được khai thác đất nước Tác giả đưa kinh nghiệm nước giới để phát triển ngành du lịch giải pháp phát huy tối đa tiềm du lịch nước ta thời gian tới TS Nguyễn Văn Lưu (2016), Xuất chỗ thông qua Du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin Trong sách này, tác giả đề cao vai trò du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Một vai trò quan trọng du lịch được tác giả phân tích sâu vai trị cầu nối để thực xuất chỗ loại hàng hóa địa phương tạo Thơng qua du lịch, nhà sản xuất tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm đơn vị sản xuất đến du khách nước quốc tế nhanh nhất, hiệu tốn kém mà khơng cần thông qua kênh trung gian với giá trị cao * Nhóm đề tài có liên quan Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phòng - an ninh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội Tác giả luận án vấn đề lý luận chung kinh tế du lịch kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch kết hợp với củng cố quốc phòng - an ninh Thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phòng - an ninh Phương hướng, mục tiêu giải pháp bản để phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ kết hợp với tăng cường củng cố quốc quốc phòng - an ninh Trong giải pháp mà tác giả đề xuất có giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo "chuỗi liên kết địa phương vùng" tránh tình trạng "mạnh người làm" hoặc trùng lặp Hồng Văn Hồn (2010), "Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn hiện nay", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Xúc tiến đầu tư giải pháp quan trọng để huy động ng̀n lực từ bên ngồi để phát triển kinh tế du lịch nói chung địa phương có tiềm lớn phát triển du lịch xong lại thiếu nguồn lực để phát triển có Hà Nội Trong luận án tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận bản du lịch, phát triển du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch Chỉ tiềm lợi Hà Nội phát triển du lịch, đồng thời đánh giá thực trạng xúc tiến đầu tư vào du lịch Hà Nội Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hà Nội Bùi Xuân Sơn (2017), Phát triển bền vững kinh tế du lịch huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Trong luận văn này, tác giả luận văn từ phân tích luận giải phạm trù du lịch, kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch Từ tác giả đưa quan niệm Phát triển bền vững kinh tế du lịch huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cứ vào sở lý luận, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua mâu thuẫn tồn tại, cần phải giải để đưa du lịch huyện phát triển bền vững Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững kinh tế du lịch huyện Trong tác giả tập trung vào hai vấn đề: Một là, nâng cao chất lượng nhân lực ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh du lịch huyện Củ Chi; Hai là, tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển kinh tế du lịch * Nhóm báo có liên quan Mai Trang, "Du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Thương mại, số 30/2006; Nguyễn Đình Hóa (2006), "Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 1/2006; Đặng Huy Huỳnh, "Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 5/2005; PGS TS Hà Văn Hội, "Du lịch Hà Nội: Hội nhập hướng tới phát triển bền vững", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số 810/2010 Các viết tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn du lịch, phát triển kinh tế du lịch; đánh giá thực trạng phát triển du lịch kinh tế du lịch từ địa phương khu vực Từ đề xuất giải pháp để phát triển du lịch kinh tế du lịch bền vững địa phương khu vực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch, sở đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng * Nhiệm vụ Luận giải vấn đề lý luận du lịch, kinh tế du lịch, phát triển kinh tế du lịch nói chung; nội dung cần thiết phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt giai đoạn 2010 - 2016, từ phát mâu thuẫn tồn trình phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển bền vững kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển kinh tế du lịch * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn được xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Lâm Đồng Lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 2015, Lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020; Nghị Đại hội đại biểu thành phố Đà Lạt Lần thứ X nhiệm kỳ 2010 - 2015, Lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020; Quy hoạch, Kế hoạch, Quyết định liên quan đến phát triển du lịch kinh tế du lịch UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND thành phố Đà Lạt * Cơ sở thực tiễn Hệ thống báo cáo, số liệu thống kê thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng liên quan đến du lịch kinh tế du lịch * Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu mơn Kinh tế trị như: trừu tượng hoá khoa học, thống kê, so sánh, phân tích số liệu, tổng hợp, khảo sát thực tiễn chuyên gia để giải nhiệm vụ đặt Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập giảng dạy mơn kinh tế trị Mác - Lênin; làm sở cho hoạt động hoạch định chủ trương, sách, biện pháp phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt địa phương khác có đặc điểm tương đồng với Đà Lạt Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm: Phần mở đầu, chương (6 tiết); Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 10 70 chiến lược phát triển KT -XH Thành phố Đối với khách du lịch, tập trung tuyên truyền, giới thiệu truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa, giá trị đặc trưng văn hóa như: làng văn hóa, người dân tộc, di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống, giá trị văn hóa phi vật thể phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, tiện nghi dịch vụ du lịch khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, khách sạn, phương tiện vận chuyển du khách thành tựu KT - XH, chế sách phát triển du lịch Thành phố Về hình thức tuyên truyền: Hình thức phải phong phú, đa dạng dùng sản phẩm in ấn phẩm gồm tranh, ảnh, đồ du lịch, đồ hướng dẫn mua sắm, điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, khách sạn, điểm vui chơi, giải trí, giá lại, ăn uống Sản phẩm in ấn phải cung cấp thơng tin xác, từ ngữ dễ hiểu, trang trí màu sắc bắt mắt, từ tăng uy tín ngành du lịch mắt du khách ngồi nước 3.2.4 Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ tài di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt theo hướng bền vững Đây giải pháp quan trọng có tính chiến lược lâu dài nhằm đảm bảo cho kinh tế du lịch phát triển bền vững, góp phần tạo mơi trường du lịch lành mạnh, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ổn định, tạo động lực cho du lịch Đà Lạt phát triển bền vững Do đó, cần thực số biện pháp sau: Một là, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh tế du lịch Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước Đơn vị trực tiếp thực công 71 tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch Thành phố phịng Văn hóa Thông tin, trung tâm Xúc tiến Du lịch thành phố Đà Lạt Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động kinh tế du lịch Đà Lạt cần phải xây dựng nội quy, quy chế cụ thể, hợp lý khai thác tài nguyên du lịch trình kinh doanh gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường Đồng thời thường xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư khách du lịch việc giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường để phát triển du lịch tài sản sinh lời người dân địa phương khơng trước mắt mà cịn cho giai đoạn lâu dài Xác định rõ trách nhiệm cho cấp ngành, quần chúng nhân dân nhận thức vai trò quan trọng phát triển du lịch Từng bước triển khai quy định phân cấp quản lý có liên quan đến hoạt động du lịch như: phân cấp quản lý quy hoạch, phân cấp quản lý di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu điểm du lịch theo quy định pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tăng cường đội ngũ cán tra chuyên ngành đáp ứng với yêu cầu phát triển du lịch Thành phố Phát huy vai trò ban Chỉ đạo phát triển du lịch Thành phố việc xử lý vấn đề có tính liên ngành hoạt động du lịch Hai là, phát triển kinh tế du lịch đôi với bảo vệ di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử Thực tiễn cho thấy, trình phhát triển du lịch thành phố Đà Lạt làm xuất nhiều vấn đề xem nhẹ như: gây tổn hại môi trường, tài nguyên sinh thái nhiều vùng, công trình lịch sử, văn hóa, tệ nạn xã hội (cướp giật, ăn xin, ép khách mua hàng, tệ nạn mại dâm, bn bán động vật q ), tình trạng rác thải, tắc nghẽn giao thông cũng tượng phở biến… Do đó, cần phải tun truyền vận động người dân, doanh nghiệp du 72 khách có ý thức bảo vệ di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, đồng tham gia làm đẹp môi trường du lịch thông qua chương trình thích hợp, kịp thời khắc phục hành vi nhiễm môi trường du lịch từ hoạt động du lịch 3.2.5 Phát huy vai trò thành phần kinh tế, đẩy mạnh liên kết phát triển kinh tế du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt Đây giải pháp quan trọng nhằm thực quan điểm kết hợp nguồn lực cho phát triển kinh tế du lịch, tạo sức mạnh tổng hợp để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế du lịch Thành phố Thực giải pháp này, Đà Lạt cần tập trung thực số biện pháp chủ yếu sau: Một là, phát huy vai trò thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt Phát huy vai trò thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế du lịch Theo đó, khơng kinh tế nhà nước, mà kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, hộ gia đình cùng tham gia phát triển kinh tế du lịch Thành phố cần có chế hỡ trợ vốn phát triển làng nghề truyền thống địa phương Đà Lạt cần huy động tổ chức, doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế xã hội khác tham gia phát triển kinh tế du lịch như: ngân hàng, tín dụng, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, dịch vụ nhà hàng, khách sạn nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội để tham gia đầu tư kinh doanh du lịch Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương từ chương trình hành động du lịch Quốc gia để tăng thêm nguồn lực hỗ trợ triển khai chương trình hành động du lịch Thành phố Hai là, đẩy mạnh liên kết phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt Để thu hút khách du lịch nhiều phát triển kinh tế du lịch, việc tăng cường khả liên kết du lịch nước quốc tế ngày trở thành nhu cầu cấp thiết đối với sự phát triển du lịch Đà Lạt 73 Đẩy mạnh liên kết phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt nước nhằm tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực như: vốn, lao động, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên địa bàn thành phố Đà Lạt Trên sở tận dụng được lợi làm cho kinh tế du lịch ngày phát triển đem lại hiệu cao loại hình du lịch ngày đa dạng phong phú Sự liên kết khơng bó hẹp phạm vi địa phương quốc gia, mà còn liên kết quốc tế Bên cạnh việc liên kết theo lãnh thổ, hợp tác ngành du lịch với bộ, ban, ngành hữu quan khác cũng cần quan tâm Việc kết hợp chặt chẽ với ngành hàng không thời gian tới sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho cả hai lĩnh vực du lịch hàng khơng Việc đưa chương trình giảm giá vé, tổ chức tour mới, mở thêm đường bay, tăng tần xuất chuyến bay, đồng thời liên kết với nhiều doanh nghiệp du lịch, ngành hàng không tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách nước du lịch * * * Phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng yêu cầu tất yếu vừa cấp bách, vừa lâu dài Để đẩy mạnh phát huy hiệu kinh tế du lịch đòi hỏi phải thực cách đồng quan điểm giải pháp nêu Mỡi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trị tầm quan trọng riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, thúc đẩy kinh tế du lịch Đà Lạt phát triển nhanh, hiệu bền vững Thực quan điểm, giải pháp này, địi hỏi phải có nỗ lực cấp, ngành mà trước hết người dân doanh nghiệp ngành du lịch Quán triệt sâu sắc, đầy đủ quan điểm thực tốt giải pháp nêu góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế du lịch Đà Lạt nói 74 riêng phát triển, đời sống nhân dân được nâng lên, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đà Lạt được giữ vững, đồng thời góp phần quan trọng trình thực CNH, HĐH tỉnh Lâm Đồng KẾT LUẬN Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thuộc địa bàn Tây Nguyên, địa phương có nhiều tiềm phát triển kinh tế du lịch như: khí hậu mát mẻ, lành, có nhiều di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, tài nguyên nhân văn phong phú, đa dạng có nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống, nguồn tài nguyên quý giá để phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt Phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt vừa đòi hỏi trình phát triển kinh tế trình CNH, HĐH Thành phố nói chung, vừa đáp ứng nhu cầu khách quan đưa kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố nói riêng Vì vậy, sở đánh giá chương 2, việc xác định quan điểm giải pháp phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt tổ chức thực đồng không vấn đề kinh tế, mà thể tâm trị quyền ngành du lịch Đà Lạt Để phát triển kinh tế du lịch Đà Lạt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, khóa luận đưa quan điểm bản, xây dựng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế du lịch Thực tốt 75 giải pháp góp phần giữ gìn, tơn tạo tài ngun du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù địa phương đáp ứng nhu cầu du khách nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Đà Lạt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 BCT (2017), Nghị số 08 –NQ/TW ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 2.2 Đảng thành phố Đà Lạt, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Lạt lần thứ X, Đà Lạt, 2010 1.3 Đảng thành phố Đà Lạt, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Lạt lần thứ XI, Đà Lạt, 2015 Đảng tỉnh Lâm Đồng, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng khóa IX, Lâm Đồng, 2010 3.5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016 6.8 Trần Quốc Hoàn, “Phát triển Kinh tế du lịch gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới tỉnh Quảng Ninh nay” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, HVCT, HN 2010 7.9 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch, 76 Nxb CTQG, Hà Nội 8.10 Bùi Xuân Sơn, Phát triển bền vững kinh tế du lịch huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, HVCT, HN 2017 9.11 Thành ủy Đà Lạt (2016), Nghị số 05 - NQ/TH.U ngày 25 tháng năm 2016 NQ chuyên đề phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 địa bàn thành phố Đà Lạt 10.12 Thành ủy Đà Lạt (2011), Nghị số 03 - NQ/TH.U ngày 17 tháng năm 2011 phát triển du lịch chất lượng cao địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 2011- 2015 11 13 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 409/2002/QĐ - TTg ngày 27/05/2002 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng vùng phụ cận đến năm 2020 12 14 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Số 2060/QĐ - TTg ngày 16/11/2011 phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 13.15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2412/QĐ - TTg ngày 19/12/2011 phê duyệt Quy hoạch tởng thể bố trí quốc phòng kết hợp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cả nước giai đoạn 2011 - 2020 14.16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15.17 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Số 2162/QĐ - TTg ngày 11/11/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây nguyên đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 18 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2011), Nghị số 04/TU ngày 10/5/2011 phát triển du lịch, dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015 17 19 Tổng cục Du lịch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội 18.20 Tổng cục Du lịch (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho khách du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, báo cáo tổng hợp đề tài nhiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 21 Tổng cục Du lịch (2011), Báo cáo tổng hợp Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 77 22 Nguyễn Anh Tuấn, “Phát triển Kinh tế du lịch tỉnh Khánh Hòa nay”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, HVCT, HN 2009 23 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Du lịch, Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 UBND thành phố Đà Lạt (2014), Báo cáo số 1685/BC-UBND ngày 20/6/2014 thực trạng du lịch Đà Lạt giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch năm 2014 25 UBND thành phố Đà Lạt (2011), Báo cáo số 1535/BC-UBND ngày 18/5/2011 năm thực chương trình du lịch chất lượng cao (Giai đoạn 2006 - 2010) năm thực Nghị 08-/TH.U ngày 12/5/2009 Thành ủy phát triển du lịch Đà Lạt theo hướng chất lượng cao giai đoạn 2009 - 2010, định hướng đến năm 2015 26 UBND thành phố Đà Lạt (2011), Quyết định số 1526 - QĐ/UBND ngày 15/10/2011 Chương trình phát triển du lịch chất lượng cao gắn với nâng cao chất lượng thương mại loại hình dịch vụ khác địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 2011 - 2015 27 UBND thành phố Đà Lạt, Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013 năm 2014, số báo cáo gồm: 5631/BC - UBND ngày 09/12/2011, 5941/ BC - UBND ngày 12/12/2012, số 6942/BC - UBND ngày 06/12/2013, 8986/BC UBND ngày 12/12/2014 28 UBND thành phố Đà Lạt (2014), Báo cáo số 1652/BC-UBND ngày 15/4/2014 tình hình triển khai thực nghị 03/NQ/TH.U ngày 17/6/2011 Thành ủy phát triển du lịch chất lượng cao, nâng cao chất lượng thương mại loại hình dịch vụ khác giai đoạn 2011 - 2015 29 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ – UBND ngày 25 tháng năm 2010 Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 30 UBND thành phố Đà Lạt (2015), Báo cáo số 1795/BC-UBND ngày 78 15/3/2015 đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển du lịch bền vững giai năm 2015 - 2020 31 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ – UBND ngày 25 tháng năm 2010 Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 32 UBND tỉnh Lâm Đồng (2014), Quyết định số 172/QĐ-UBND ngày 22/01/2014 việc phê duyệt đề án bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2016 định hướng đến 2020 79 Phụ lục 1: TỔNG SỐ DU KHÁCH, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ DU KHÁCH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ĐẾN ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Năm - Tổng số du khách 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2.750.000 3.100.000 3.350.000 3.683.000 4.211.000 5.002.000 12,73% 8% 9,94% 14,33% 2.914.000 3.082.000 3.351.530 3.789.900 18,7% 4.364.138 14,68% 5,76% 8,74% 13,07% 15,15% 94,0% 92,0% 91,% 90% 86,89% 186.000 286.000 331.470 421.100 655.862 -11% 53,7% 15,89% 27,04% 57,74% 6,0% 8,0% 9% 10% 13,11% - Tốc độ tăng trưởng - SL khách nội địa 2.541.000 - Tốc độ tăng trưởng - Tỷ lệ (%) - SL khách quốc tế 92,4% 209.000 - Tốc độ tăng trưởng - Tỷ lệ (%) Số ngày lưu trú bình 7,6% ngày 2,4 ngày Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lâm Đồng Phụ lục 2: 78 TÌNH HÌNH CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 - Tổng sở lưu trú 633 643 638 635 628 642 - Khách sạn chuẩn 3*-5* 17 19 20 20 25 31 - Khách sạn chuẩn 1*-2* 149 173 182 199 216 228 - Nhà nghỉ du lịch 295 285 264 247 227 213 - Biệt thự du lịch 13 16 21 25 25 35 - Nhà có phịng cho du khách th 156 151 151 144 135 135 - Tổng số phòng 10.339 10.441 10.759 11.053 11.820 12.400 - Số phòng hạng 3.854 4.787 4.807 6.100 6.296 6.458 - Số phòng đạt tiêu chuẩn 3*-5* 1.106 1.237 1.356 1.424 1.622 2.216 Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Đà Lạt Phụ lục 3: TỶ TRỌNG DU LỊCH - DỊCH VỤ TRONG CƠ CẤU GPD CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 79 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ trọng DL - DV cấu GDP Tỷ trọng DL - DV năm sau tăng so với năm trước thành phố Đà Lạt (từ 2010 - 2015) 73,20% GDP 73,30% GDP 74,10% GDP 74,50% GDP 75,40% GDP 75,60% GDP cấu GDP thành phố Đà Lạt Tăng 0,21% so với năm 2009 Tăng 0,10% so với năm 2010 Tăng 0,80% so với năm 2011 Tăng 0,40% so với năm 2012 Tăng 0,90% so với năm 2013 Tăng 0,20% so với năm 2014 Nguồn: Phòng Tài thành phố Đà Lạt 80 Phụ lục 4: DOANH THU VỀ DU LỊCH - DỊCH VỤ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Năm Tổng doanh thu TM - DV (ĐVT: Tỷ đồng) Doanh thu bán lẻ hàng hóa (ĐVT: Tỷ đồng) Doanh thu DL - DV (ĐVT: Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng doanh thu DL - DV (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 5.462,09 6.619,21 8.024,67 9.232.53 10.704 12.163,18 3.662,54 4.515,21 5.540,93 6.582,18 7.591,64 8.490,68 1.799,55 2.104,30 2.483,74 2.650,35 3.112,36 3.672,5 13,25% 11,69% 11,80% 10,67% 17,43% 17,99% Nguồn: Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 UBND thành phố Đà Lạt Phụ lục 5: 81 TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ DU LỊCH - DỊCH VỤ TRONG CƠ CẤU GRDP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 (sơ bộ) Tổng GRDP Tỷ đồng 2.199 2.570,7 2.999 3.553 4.187 4.500 Tỷ trọng DL - DV % 71,1 74,5 75,4 75,2 75,5 75,5 Nguồn: Phụ lục văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Lạt lần thứ XI (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) 82 ... kinh tế du lịch, phát triển kinh tế du lịch nói chung; nội dung cần thiết phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Phân tích thực trạng phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà. .. chức kinh tế nhân dân kinh tế du lịch vai trò phát triển kinh tế du lịch 1.1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Một là, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. .. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 Quan niệm phát triển kinh tế du lịch cần thiết phải phát triển kinh tế du lịch Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Quan niệm phát triển kinh tế du

Ngày đăng: 10/08/2017, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan