Thực hành văn bản tiếng việt phần 2

39 1.5K 2
Thực hành văn bản tiếng việt phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương THỰC HÀNH VIẾT CÂU TRONG VĂN BẢN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giản yếu câu 1.1.1 Khái niệm câu Trong nói năng, người ta sử dụng kết hợp từ theo quy tắc ngữ pháp để tạo câu Hiện tại, có nhiều định nghĩa câu, định nghĩa thể quan điểm khác Có thể chọn cách hiểu câu sau: Câu đơn vị thông báo nhỏ lời nói, thường phản ánh tình, có kiểu cấu trúc cú pháp định ngữ điệu thể 1.1.2 Cấu trúc cú pháp a Thành phần nòng cốt Câu có hai loại thành phần: thành phần nòng cốt thành phần nòng cốt Thành phần nòng cốt (còn gọi thành phần chính) tạo nên khung cú pháp bản, mang thông tin câu, gồm chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ thành phần nòng cốt biểu thị đối tượng (chủ thể) hành động, trình, trạng thái, tính chất, quan hệ; có tính độc lập với thành phần khác câu xác định vị ngữ Ví dụ: (1) Hắn // thu xếp đồ đạc vội vàng (Nam Cao) (2) Anh em // sang bên cầu (Phạm Tiến Duật) (3) Gió thổi mạnh // làm rừng xào xạc (Nguyễn Đình Thi) - Vị ngữ thành phần biểu thị hành động, trạng thái, trình, tính chất, quan hệ vật thể qua chủ ngữ Ví dụ: (1) Mặt trời // mọc (2) Cắm // đêm (Nguyên Ngọc) (3) Cái màu trắng điệp // sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa (Nguyễn Tuân) b Thành phần nòng cốt Thành phần nòng cốt (còn gọi thành phần phụ) thành phần ngữ pháp phụ thuộc vào toàn nòng cốt câu, có tác dụng mở rộng nòng cốt câu nhằm bổ sung chi tiết cần thiết 124 cho nòng cốt câu bổ sung cho câu chức năng, ý nghĩa tình thái Thành phần nòng cốt gồm trạng ngữ, đề ngữ, giải thích ngữ, tình thái ngữ chuyển tiếp ngữ - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa địa điểm, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích, điều kiện, v.v Ví dụ: Để giành lấy thắng lợi, cách mạng định giai cấp công nhân lãnh đạo (Hồ Chí Minh) Trạng ngữ mục đích - Đề ngữ (khởi ngữ) có chức nêu vật, đối tượng, nội dung cần bàn bạc với tư cách chủ đề câu chứa Ví dụ: Quan, người ta sợ quy quyền Nghị Lại, người ta sợ uy đồng tiền (Nguyễn Công Hoan) - Tình thái ngữ (phụ ngữ tình thái) dùng để biểu thị ý nghĩa tình thái chủ quan (sự đánh giá người nói tình nói đến câu, biểu thị mối quan hệ người nói với người nghe) Ví dụ: (1) Có lẽ anh lại mê em (Phạm Tiến Duật) (2) Con đến cửa cụ để kêu cụ việc (Nam Cao) - Giải thích ngữ (phụ ngữ) có tác dụng ghi thêm chi tiết thái độ, tình cảm, nguồn gốc, v.v làm cho người ta hiểu câu nói hơn, rõ Ví dụ: Cô bé nhà bên (có ngờ) vào du kích (Giang Nam) - Chuyển tiếp ngữ (liên ngữ) thường mở đầu câu thực chức chuyển tiếp ý câu, đoạn văn Ví dụ: Tóm lại, cách mạng tháng Tám vĩ đại 1.1.3 Phân loại câu a Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp a1 Câu đơn câu có nòng cốt câu mà nòng cốt không chứa một kết cấu chủ vị khác Ví dụ: (1) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước // định thắng lợi hoàn toàn (2) Hồ Chủ tịch, thiên tài trí tuệ hoạt động cách mạng mình, // kịp thời đáp ứng nhu cầu thiết lịch sử (Phạm Văn Đồng) a2 Câu phức thành phần câu có chứa thêm kết cấu chủ vị nòng cốt (hoặc kết cấu chủ vị thành phần câu) Ví dụ: (1) Cách mạng tháng Tám thành công // tạo bước phát triển nhảy vọt cho cách mạng Việt Nam Chủ ngữ kết cấu chủ vị 125 (2) Tay cắp tráp, ông đồ // bước phòng (Ngô Tất Tố) Giải thích ngữ kết cấu chủ vị a3 Câu ghép loại câu có hai nòng cốt câu trở lên Dựa vào hình thức phương tiện liên kết vế câu phân chia câu ghép thành câu ghép có kết từ câu ghép kết từ - Câu ghép kết từ (câu ghép chuỗi) kiểu câu ghép quan hệ từ liên kết vế câu (dùng dấu câu, ngữ điệu) Ví dụ: (1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (Hồ Chí Minh) (2) Thuốc, ông giáo không hút; rượu, ông giáo không uống (Nam Cao) - Câu ghép có kết từ kiểu câu ghép mà vế câu liên kết với quan hệ từ từ hô ứng Kiểu gồm: + Câu ghép đẳng lập câu ghép có vế câu có quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc nhau; vế câu liên kết quan hệ từ đẳng lập Ví dụ: (1) Một người đàn người hát (2) Xuân Diệu cần hồn nhiên thêm Tế Hanh phải bớt tự nhiên (CLV) + Câu ghép phụ câu ghép mà vế câu có quan hệ phụ thuộc liên kết với quan hệ từ phụ Ví dụ: (1) Trời mưa to nên đường làng lầy lội (2) Nếu hệ chịu đau hệ sau nghe hát (Chế Lan Viên) + Câu ghép qua lại câu ghép dùng phụ từ, đại từ phiếm chỉ, từ hô ứng để liên kết vế câu Ví dụ: (1) Con có khóc mẹ cho bú (2) Ăn nào, rào b Phân loại câu theo mục đích nói b1 Câu kể (tường thuật) dùng để kể, miêu tả, thông báo hoạt động, trạng thái, tính chất vật, để thể nhận định người nói/viết tượng Ví dụ: Ở đây, chuyện người bóc lột người b2 Câu hỏi (câu nghi vấn) thường dùng để nêu điều chưa biết hoài nghi chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận Câu nghi vấn thường dùng các từ ý nghi vấn Ví dụ: Trong đầm, đẹp sen? 126 b3 Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) dùng để bày tỏ ý muốn nhờ vả hay bắt buộc người nghe thực điều nói câu Câu mệnh lệnh thường đánh dấu phụ từ mệnh lệnh Ví dụ: Anh đọc sách này! b4 Câu cảm (câu cảm thán) dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc, trạng thái tinh thần khác thường người nói/viết vật hay kiện mà câu đề cập đến Câu cảm thường đánh dấu từ cảm thán Ví dụ: Ô hay, bà tưởng đùa! 1.2 Yêu cầu viết câu văn 1.2.1 Yêu cầu hình thức, cấu tạo - Câu phải có hình thức định: nói, có ngữ điệu thể hiện; viết, mở đầu viết hoa, kết thúc dấu ngắt câu (dấu chấm, dấu hỏi, dấu cảm) - Câu có cấu tạo ngữ pháp định, có trật tự cú pháp phù hợp với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt Chẳng hạn: chủ ngữ đứng trước vị ngữ; thành phần khác (nếu có) xếp theo trật tự lôgic - ngữ pháp (đề ngữ, liên ngữ đứng đầu câu, phần thích ngữ đặt cạnh thành phần liên quan, v.v.) 1.2.2 Yêu cầu nội dung - ý nghĩa Mỗi câu văn phải có nghĩa, có khả thông báo, nghĩa phải thể tư tưởng, tình cảm, thái độ, v.v người viết/nói Câu phải phù hợp với ngữ cảnh (với câu xung quanh, với tình giao tiếp) phù hợp với thực khách quan 1.2.3 Yêu cầu phong cách Mỗi câu viết phải phù hợp với loại hình văn chứa Chẳng hạn, câu văn khoa học khác với câu văn hành chính, văn nghệ thuật, v.v Câu dạng nói khác với câu dạng viết, câu văn khác với câu dạng độc lập LUYỆN VIẾT CÂU TRONG VĂN BẢN 2.1 Các thao tác viết câu văn a Xác định ý cho câu Để viết câu, trước tiên, ta cần phải xác định ý cho Khi xác định ý câu, cần làm rõ số nội dung sau đây: - Câu định cung cấp thông tin gì, tức nói đến thực - Quan hệ người viết, người nói với nội dung thông tin phản ánh với người đọc, người nghe Ý câu, mặt xác định mối quan hệ với chủ đề đoạn văn chứa câu đó, mặt khác, mắt xích mạng lưới ý phục vụ cho chủ đề văn Khi xác 127 định ý câu rồi, phải cân nhắc xem, để diễn đạt ý câu cần có mô hình (cấu tạo) Ý câu cần diễn đạt lời thích hợp b Xác định lời câu Lời câu hình thức ngôn ngữ để thể ý Ý câu phải thể mô hình cấu tạo câu kiểu câu theo mục đích nói định Phải ý lời ấy, nghĩa là, lời diễn đạt phải thể cấu trúc lôgic ngữ nghĩa câu Cấu tạo lời phụ thuộc vào vai trò, vị trí câu văn bản, phụ thuộc vào loại hình văn Chẳng hạn, văn hành chính, câu tường thuật, câu cầu khiến thường sử dụng, câu nghi vấn, câu cảm thán lại không sử dụng Kiểu câu phức tạp thành phần, gồm nhiều bậc, thể kiểu quan hệ nhân - quả, điều kiện - kết lại sử dụng rộng rãi văn khoa học c Tiến hành viết câu - Viết câu xét theo cấu trúc (câu đơn, câu phức thành phần, câu ghép) - Viết câu theo mục đích nói (câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm) - Sử dụng phép liên kết để kết nối câu đoạn văn văn d Kiểm tra câu Sau viết câu phải kiểm tra để xác định loại lỗi mắc phải Nếu có lỗi, phải tiến hành sửa chữa, điều chỉnh để đảm bảo câu hay 2.2 Biến đổi câu văn 2.2.1 Lí biến đổi câu - Trong văn bản, câu tạo tố có quan hệ gắn bó với câu khác để hình thành chuỗi câu (đoạn văn) văn Bởi vậy, câu thường dựa vào câu trước câu sau để có cách thể phù hợp với nội dung cấu tạo Hay nói cách khác, câu văn thường chi phối mặt cấu tạo ý nghĩa - Khi cần nhấn mạnh thành phần nội dung câu, người viết đưa lên đầu câu để gây ý, chuyển đổi vị trí thành phần câu - Có khi, cần tăng cường nhịp điệu cho câu văn, người ta biến đổi câu 2.2.2 Các kiểu biến đổi câu thường gặp a Chuyển đổi câu - Chuyển đổi vị trí thành phần câu: thành phần thành phần phụ + Chuyển đổi vị trí thành phần chính: chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: (1) Giết thứ văn chương (2) Bạc phơ mái tóc Người Cha (Tố Hữu) 128 (3) Trong hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống đời khốn nạn người gầy gò, rách rưới (Thạch Lam) (4) Lát sau thống lí Patra bước vào Theo sau thống lí lũ thống quán, xéo phải (Tô Hoài) + Chuyển đổi thành phần phụ Ví dụ: (1) Của ông bướm tuần tháng mật (Xuân Diệu) (2) Cùng có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường (Nam Cao) - Chuyển đổi kiểu câu + Chuyển câu chủ động thành câu bị động ngược lại Ví dụ: (1) Nhà trường khen em → Em nhà trường khen (2) Các nhà khai thác lẫn khách hàng quan tâm hàng đầu đến cước phí điện thoại → Cước phí điện thoại quan tâm hàng đầu nhà khai thác lẫn khách hàng + Chuyển đổi câu trực tiếp thành câu gián tiếp ngược lại Ví dụ: (1) Mẹ bảo: “Con nhà” → Mẹ bảo nhà (2) Ông Bổng bảo: “Chị Thủy luộc cho gà, nấu hộ nồi xôi (Nguyễn Huy Thiệp) → Ông Bổng bảo chị Thủy luộc cho gà, nấu hộ nồi xôi + Chuyển đổi cách diễn đạt Cùng nội dung diễn đạt cách khác nhau, cách thể khác (có tính đồng nghĩa) Ví dụ: (1) Cốc nước nửa → (1) Cốc nước vơi nửa (2) Chỉ nửa cốc nước (3) Một nửa cốc nước thôi, v.v (2) Hãy đóng cửa! → (1) Có thể đóng giùm cửa không? (2) Cửa mở lạnh nhỉ! b Tách, ghép tỉnh lược câu - Tách câu Tách câu việc sử dụng ngôn ngữ tùy tiện mà biến đổi câu văn Tách câu nhằm để nhấn mạnh ý, dồn gánh nặng thông báo vào phận câu Về nguyên tắc, thành phần câu, cần thiết với điều kiện định tách thành phát ngôn riêng biệt để làm bật nội dung thông báo mà biểu thị Cụ thể: + Tách vị ngữ thành câu riêng Ví dụ: 129 (1) Nguyễn Bính làm thơ thật nhiều Và sống thơ (Hoài Thanh) (2) Trăng lên Cong vút kiêu bạc góc trời (Nguyễn Thị Thu Huệ) + Tách định ngữ thành câu riêng Ví dụ: Đêm mùa xuân Trời lạnh + Tách bổ ngữ thành câu riêng Ví dụ: Huấn trạm máy kéo Một đêm (Nguyễn Khải) + Tách vế câu ghép thành câu riêng Ví dụ: (1) Chúng ta chủ trương học nước Nhưng phải học tinh thần độc lập tự chủ (Hồ Chí Minh) (2) Chúng ta chống bệnh chủ quan, chống bệnh hẹp hòi, đồng thời chống thói ba hoa Vì ba thứ thường với (Hồ Chí Minh) - Ghép câu Ghép câu hình thức ngược lại với tách câu, việc nhập nhiều câu thành câu Ví dụ: (1) Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng (Trường Chinh) Câu tách thành hai câu đơn: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo Chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm nười hộ lí dịu dàng (2) Hương Khê tiết tháng hai, hoa bưởi nở trắng vườn nhà, mùi thơm nhè nhẹ lâng lâng lan tỏa dặm đường dài, ướp giấc ngủ người hương man mác (Bùi Hiển) Câu tách thành hai câu đơn: Hương Khê tiết tháng hai, hoa bưởi nở trắng vườn nhà Một mùi thơm nhè nhẹ lâng lâng lan tỏa dặm đường dài, ướp giấc ngủ người hương man mác - Tỉnh lược Tỉnh lược tượng lược bỏ thành phần có câu trước, không cần thiết phải lặp lại câu sau để tránh thừa dư (do hoàn cảnh nói cho phép) Ví dụ: (1) Điền khuân đủ bốn ghế sân Vợ bế nhỏ ngồi Con lớn Còn chiếc, Điền dùng để gác chân (Nam Cao) (2) Cắm nhìn ông cụ lần, lần dài suốt năm Thế mà tiếc mãi, tiếc (Nguyên Ngọc) 130 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH MỤC 1, CHƯƠNG * Phần thảo luận thực hành lớp Nêu đặc điểm câu tiếng Việt (xét cấu trúc cú pháp) Những lưu ý viết câu văn Vì câu văn có tượng biến đổi? Nêu tác dụng chuyển đổi câu văn bản? Phân tích cấu tạo ngữ pháp phân loại câu đoạn văn đây: Chúng ta mang nặng dĩ vãng 10 kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ tám mươi năm ách thực dân Pháp Chúng ta phải cố gắng dân tộc hóa lời nói câu văn đi, Việt hóa cho cách Cuộc kháng chiến làm cho ta ghét cay ghét đắng thói lai căng, gốc, theo đuôi người Đây dịp tốt cho ta gột rửa đầu óc văn chương ta Chúng ta phải cách mạng lời nói cách viết Phải kiên bảo vệ tiếng mẹ đẻ theo gương Hồ Chủ tịch (Trường Chinh) Nhận xét câu văn đây: a Nếu khối óc nhà văn luồng sáng bất bình, tâm hồn kẻ cầm bút không cảm thấy nỗi đau đớn, thiếu thốn kiếp người, điều mong muốn thiết tha thời đại, không lĩnh hội tính cách luôn biến thiên giới, nhân sinh, tại, với tương lai yêu cầu, hi vọng tin tưởng thứ văn mơn trớn béo tốt đẫy thịt, trơn tầng trán hói nhà trưởng giả, “văn chơi” mà thôi, chẳng có ý nghĩa văn học (Đặng Thai Mai) b Năm tháng trôi qua thắng lợi nhân dân ta nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước mãi ghi vào lịch sử dân tộc trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỉ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính chất thời đại sâu sắc (Báo cáo trị) c Điền chẳng muốn lấy bốn ghế tí Cũng mang tiếng ghế mây! Cái xộc xệch, bốn chân rúm lại chẳng nước sơn không tróc (Nam Cao) d Đối với ai, Vịnh ân cần, dịu dàng Cả khách ăn cù nhầy 131 (Nguyên Hồng) e Tôi với mẹ có phải chị em đâu Cả thằng chồng (Nguyên Hồng) g Có bà lại khóc hờ Nghe rợn người (Nam Cao) Xác định cách biến đổi câu, nêu tác dụng biến đổi trường hợp a Hồi ấy, trời Âu họp chợ, vàng thau lẫn lộn b Đã hết thời, thứ nghệ thuật khéo léo phấn son mà bên mục ruỗng, nghèo nàn (Nguyễn Đình Thi) c Vấn đề bàn thảo nhiều lần hội nghị cán phường d Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống e Bà Hà ghét vợ chồng anh xe mặt Nhất chị vợ (Nam Cao) g Chúng nghe câu chuyện đời thường Ngoài hai mươi năm trước h Người đội áo tơi Người nón (Nguyễn Đình Thi) i Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người (Nguyễn Công Hoan) k Viết nói cố nhiên phải vắn tắt Song trước hết phải có nội dung, phải chữa cho hết bệnh nói dài, viết rỗng (Hồ Chủ tịch) l Bỗng từ đằng cuối bãi tiến lại hai đứa bé (Tô Hoài) m Trời xanh, biển xanh, sông biêng biếc xanh n Đó nghề nhiều, thấy rộng Gần gũi với thiên nhiên (Đỗ Bảo Châu) p Sáng em mở cửa phòng, thấy cành ướt đẫm sương khuya, em lại nhớ nhạc Và em hát q Chị cười Cái cười người quen chịu đựng nửa * Phần tự học nhà Phân tích tác dụng cách biến đổi câu đây: a Mẹ Sáu gắn bó đời với cách mạng nhiều thứ Chồng con, đất đai, máu thịt (Anh Đức) b Những vui ấy, chị nhớ rành rành c Đến nơi Nó dừng lại Chờ Nhưng chờ gì? Bao vắng người Vắng người bà hàng khoai Thế hốc (Nguyễn Công Hoan) 132 d Con người ta sáng đến thế! Tận tụy đến thế! Dũng cảm đến thế! (Nguyễn Khải) e Anh Nam bị xếp phê bình Đảo trật tự thành phần câu so sánh với câu gốc để thấy khác sắc thái chúng a Tuổi hai mươi b Nó thừa thông minh lại thiếu lòng kiên nhẫn c Nghỉ ngơi nhu cầu người sau lúc làm việc vất vả d Vậy mày giấu tiền đâu? Viết văn ngắn chủ đề phương pháp học đại học Chỉ rõ kiểu câu sử dụng (xét theo mục đích nói cấu trúc cú pháp) CÁC LOẠI LỖI THƯỜNG GẶP VỀ CÂU 3.1 Lỗi cấu tạo ngữ pháp Câu mắc lỗi cấu tạo ngữ pháp câu viết không quy tắc ngữ pháp Chẳng hạn, câu Theo đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân xã cho biết số người đến tuổi lao động địa phương 1200 câu sai ngữ pháp, thiếu chủ ngữ Cần bỏ từ theo, từ cho biết câu Câu là: a/ Đồng chí chủ tịch ủy ban nhân xã cho biết số người đến tuổi lao động địa phương 1200; b/ Theo đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân xã, số người đến tuổi lao động địa phương 1200 Nếu viết Tình cảm Bác Hồ non sông đất nước sai ngữ pháp, câu thiếu vị ngữ (Tình cảm nào?) Nếu viết Tình cảm Bác Hồ non sông đất nước thật mãnh liệt sâu sắc câu quy tắc ngữ pháp Câu sai ngữ pháp thường gặp là: a Thiếu thành phần a1 Thiếu chủ ngữ Ví dụ: (1) Bằng bốn câu thơ tuyệt tác Nguyễn Du thể rõ nét tâm trạng Thúy Kiều (2) Trong đại hội bầu ban chấp hành Các câu (1), (2) thiếu chủ ngữ Câu (1), bỏ từ bằng, từ câu đúng: a/ Bốn câu thơ tuyệt tác Nguyễn Du thể rõ nét tâm trạng Thúy Kiều; b/ Bằng bốn câu thơ tuyệt tác, Nguyễn Du thể rõ nét tâm trạng Thúy Kiều Câu (2) có hai 133 a Da ông em có nhiều nét nhăn b Bên cạnh đó, Bác mượn hình ảnh chòm mây bay để diễn tả không gian buổi chiều nơi núi rừng đẹp yên tĩnh đến lạ hồn c Trong xã hội ta, không người sống cho thân, giúp đỡ, bao che cho người khác, đồng tâm hiệp lực để chiến thắng xấu, bảo vệ tốt d Trong kho tàng tục ngữ dân tộc ta, có số câu chứa đựng cách biểu diễn, giải thích khác nhau, cho thấy cách đánh giá, cách nhìn nhận khác tượng e Cảnh trăng đẹp làm cho thi sĩ hững hờ g Cuộc kháng chiến chống quân Minh mà nhân dân Việt Nam tiến hành huy lãnh đạo Lê Lợi gây tiếng vang lớn h Sau tiếng hô dõng dạc quốc kì vang lên i Trong tác phẩm “Đời thừa” tiêu biểu chi tiết nhân vật Hộ k Mẹ em đưa cho em cửa hàng bách hóa để mua bút máy l Nam Cao trực tiếp đưa hình ảnh người trí thức nghèo lên án xã hội thực dân phong kiến m Tiếng cười he em nhỏ lớp khiến chim thấy vui mà hót líu lo n Bị giải đêm thu giá rét dường người chiến sĩ cách mạng không cảm thấy lạnh mà mở lòng để đón trăng sao, đón tiếng gà gáy Phân tích chữa lỗi dùng từ câu đây: a Thơ văn dụng cụ sắc bén để đấu tranh giai cấp b Ông em hiền cá cảnh c Chủ tịch Trương Tấn Sang vợ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Thái Lan d Ánh trăng mờ ảo soi tỏ hàng bên đường e Công ty xin phiền anh bên sở giúp giải cho vấn đề Được thế, lấy làm cảm ơn lắm g Mối liên hệ nhà trường với xã nhà quán, đồng thuận, suôn sẻ thống tốt đẹp khía cạnh chưa quán triệt dứt khoát h Hội văn nghệ Nghệ An vừa thu nhập số hội viên i Nghiên cứu mạng lưới y tế sở nhằm góp phần cải thiện nâng cao lực hoạt động để không ngừng ngày đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao sức khỏe ban đầu cho nhân dân Phân tích cách dùng từ câu a Những cánh tay nhua nhúa giơ lên (Tô Hoài) 148 b Giá có nói với bà câu chuyện bà ù ù cạc cạc vịt nghe sấm mà (Vũ Tú Nam) c “Nhật kí trung tù” canh cánh lòng nhớ nước (Hoài Thanh) d Nắng trưa ngủ giàn thiên lí (Võ Quảng) e Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu (Hồ Chí Minh) g Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do, dân tộc phải độc lập (Hồ Chí Minh) Nhận xét câu đây: a Thằng Nam thường tụ tập bạn bè để xem phim b Bạn bè thường tụ tập xem phim chỗ thằng Nam c Thằng Nam thường tập hợp bạn bè để xem phim * Phần tự học nhà Xác định lỗi câu chữa lại cho a Với chúng tôi, vốn không thích thú khuynh hướng kĩ thuật hóa tiết mục múa, phủ nhận tiết mục hấp dẫn, điêu luyện b Chị cắm cúi sàng gạo Cái nia lắc làm đám gạo chạy vòng quanh, tròn vo, tụ lại bên nhúm thóc vàng ươm c Vị thân mẫu B.Clinton số 10 người đàn ông đẹp trai giới d Hắn quát lên tiếng tống cú đá vào bụng ông Hoạt e Nhiều người coi thuốc B1 cứu cánh g Bọn tham ô nhận cộng tác đám xã hội đen h Ông giám đốc công ty Bình Minh bước i Cha muốn tái giá với người phụ nữ trẻ k Dịp đầu năm, cuối năm học giai đoạn hiệu cầm đồ nhắm vào đối tượng sinh viên để làm ăn Phân biệt nghĩa từ sau đây: a Tiêu dùng, tiêu xài, tiêu pha, tiêu thụ, tiêu hao, tiêu phí b Hiền, hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền nhân, hiền từ, lương thiện c Long trọng, trang trọng, trịnh trọng, trọng thể, bảo trọng, trọng vọng CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT 149 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1 Khái niệm tả Chính tả quy định (quy tắc) có tính chất xã hội việc viết chữ viết Nhìn chung, tả vấn đề có tính phổ biến người, chữ viết có quy tắc mà không nắm biết người nói phương ngữ tiếng Việt viết sai tả 2.1.2 Một số quy tắc tả a Quy tắc viết hoa a1 Viết hoa cú pháp Viết hoa cú pháp lối viết hoa bắt đầu câu, đầu đoạn văn Cách viết hoa cú pháp có tính ổn định, thống nhất, trở thành chuẩn chung a2 Viết hoa tên riêng Tên riêng gồm tên riêng tiếng Việt, tên riêng dân tộc thiểu số tên riêng nước - Cách viết tên riêng tiếng Việt + Tên người, viết hoa tất chữ đầu âm tiết Ví dụ: Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Minh Thuyết, v.v + Tên địa danh, địa chỉ, đơn vị hành chính, viết hoa tất chữ đầu âm tiết Ví dụ: Việt Nam, Hà Nội, (tỉnh) Nghệ An, (huyện) Hưng Nguyên, (xã) Hưng Tân, (làng) Hoàng Cần, v.v + Tên quan, tổ chức, đoàn thể viết hoa chữ đầu âm tiết đầu tên riêng Ví dụ: Bộ giáo dục đào tạo, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Nông trường cao su Thắng Lợi, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trường tiểu học Kim Đồng, v.v - Cách viết hoa tên riêng dân tộc thiểu số + Những tên địa danh, đơn vị hành chính, tên gọi tộc người gọi theo cách nói viết tiếng dân tộc chuyển sang lối viết latinh hóa chữ quốc ngữ viết hoa theo quy tắc viết hoa tên riêng địa lí tiếng Việt Ví dụ: Sa Pa, Mù Cang Chải, Pắc Bó, Krông, A Dun Pa, Muôn Ma Thuột, Đắc Nông, Đắc Lắc, Thái, Tày, Nùng, Xơ Đăng, Gia Lai, Vân Kiều, v.v + Tên người dân tộc thiểu số, có chữ viết theo hệ latinh chữ quốc ngữ, có hệ chữ viết khác, chưa có chữ viết chuyển sang lối viết latinh hóa chữ quốc ngữ viết hoa tên người Việt Ví dụ: Vừ A Dính, Mã A Lềnh, Triệu Mùi Say, Ksor Phước, Giàng Seo Phử, Mông Kí Slay, v.v 150 - Cách viết tên riêng nước + Những tên địa lí gồm châu lục, đại dương, tên số nước, thủ đô, v.v Việt hóa giữ nguyên viết hoa tiếng Việt Ví dụ: châu Âu, châu Á, Thái Bình Dương, Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Luân Đôn, Hy Lạp, Cu Ba, v.v + Những tên địa lí khác, tên người, ngữ dùng chữ latinh viết nguyên dạng; ngữ thứ chữ khác chuyển tự sang chữ latinh theo quy ước quốc tế Ví dụ: Shakespeare, Ohm, Volt, A.G.Haudricourt, M.Ferlus, Pais, v.v (nguyên dạng); Lomonosov, L.Scherba, F.Fotumatov, Tokyo, Bangkok, Norodom Xihanuc, v.v (chuyển tự) + Các tên địa lí, tên người Trung Quốc lâu phát âm viết theo âm Hán - Việt quen thuộc giữ nguyên cách viết lâu Ví dụ: Trường Giang, Tây Tạng, Vũ Hán, Bắc Kinh, Lỗ Tấn, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Mạc Ngôn, v.v a3 Viết hoa tu từ - Viết hoa số danh từ chung liên quan đến lãnh tụ vị lãnh đạo Ví dụ: Người Cha, Bác, Anh; hay: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời (thơ Tố Hữu viết Bác Hồ), Bác Tôn, Bác Phạm Văn Đồng, v.v - Viết hoa tước hiệu (xưa), danh hiệu (nay) Ví dụ: Bố Cái Đại Vương, Hưng Đạo Đại Vương, nghệ sĩ Nhân dân, nhà giáo Ưu tú, huân chương Sao vàng, Anh hùng lao động, v.v - Viết hoa kiện lịch sử to lớn Ví dụ: Cách mạng tháng Tám, Xô viết Nghệ Tĩnh, Đại thắng Mùa xuân 1975, v.v - Viết hoa chức vụ lớn Ví dụ: Bộ trưởng, Thủ tướng, Chủ tịch (nước, quốc hội), Tổng bí thư - Tên năm âm lịch, ngày lễ, tết Ví dụ: Tân Hợi, Mậu Thân, Nhâm Thìn, ngày Quốc khánh 2-9, tết Nguyên đán, v.v - Tên gọi tôn giáo, kiện tôn giáo Ví dụ: đạo Phật (Phật giáo), đạo Thiên Chúa (Thiên Chúa giáo), lễ Phục sinh, lễ Phật đản, v.v - Tên loại văn hành chính, tác phẩm, sách báo, tạp chí Ví dụ: Hiến pháp 1946, Nghị đại hội Đảng lần thứ XI, tạp chí Cộng sản, tác phẩm Đường cách mệnh, báo Nhân dân, v.v - Các danh từ chung đồ vật, vật, vật dùng làm tên gọi, nhân hóa Ví dụ: bác Chào Mào, chị Sáo Nâu, anh Dế Mèn, bà Chổi, ông Mặt Trời, v.v b Quy tắc viết tắt 151 Chữ tắt ứng xử văn hóa thông minh loài người ngôn ngữ Do có đặc điểm độc đáo cách cấu tạo chữ tắt có tính hai mặt: mặt, gia tăng tính tiết kiệm cho ngôn ngữ, mặt khác gây khó khăn giao tiếp xã hội, trước hết truyền thông Do vậy, sử dụng chữ tắt, cần phải nắm vững chất Các loại, kiểu chữ tắt gồm: b1 Theo khả thể hiện, chữ tắt dùng tiếng Việt gồm hai loại lớn: chữ tắt quốc tế chữ tắt quốc gia - Chữ tắt quốc tế (phổ biến theo cách viết tiếng Anh): UNESCO, UNICEF, FAO, IMF, WB, WTO, ODA, OPEC, ASEAN, v.v - Chữ tắt quốc gia (tiếng Việt): HTX, XUNHASABA, DIHAVINA, VINATABA, VINAMILK, UBND, TTXVN, QĐ, GS, TS, Nxb, v.v Hai loại gồm hai kiểu: kiểu đọc theo vần (UNESCO, ASEAN, VINAMILK, VINATABA, v.v.) kiểu không đọc theo vần (WB, ODA, UB, TTXVN, TTg, GS, TS, v.v.) b2 Theo tần số xuất hiện, chữ tắt chia làm hai loại: loại có tần số cao loại có tần số thấp - Loại có tần số xuất cao (quen thuộc): UBND, HTX, QĐND, CANN, v.v - Loại có tần số xuất thấp (không quen thuộc): BĐ (bưu điện), CTĐT (công ty điện thoại), NCS (nghiên cứu sinh), Nxb (nhà xuất bản), v.v b3 Theo mức độ cao thấp, chữ tắt chia thành hai loại: loại khu biệt cao loại khu biệt thấp - Loại khu biệt cao: HTX, UBND, VAC, Cty, TTXVN, MDQD, v.v - Loại khu biệt thấp (dễ nhầm lẫn): BCH (ban chấp hành, huy), CN (chi nhánh, công nhân, công nghiệp, cử nhân, công nguyên), ĐHNN (đại học ngoại ngữ, đại học nông nghiệp), v.v c Quy tắc dùng dấu c1 Các dấu đặt cuối câu - Dấu chấm (.) Bắt buộc dùng dấu chấm kết thúc câu có cấu trúc tường thuật, câu tường thuật dùng với mục đích miêu tả, tường thuật Dấu chấm dùng trường hợp sau: + Miêu tả, tường thuật việc, kiện, tình Ví dụ: Mùa thu đến 152 + Có thể dùng cuối câu cầu khiến mà nghĩa giảm nhẹ Ví dụ: Thầy ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột + Có thể đặt cuối câu hỏi dùng để khẳng định, để bác bỏ hay hỏi không cần trả lời, sau người viết tự trả lời Ví dụ: Ớt mà ớt chẳng cay + Có thể đặt cuối vế câu câu ghép dài (tách câu) Ví dụ: Chính thật cụ bực Bởi cụ thấy đầu đau (Nam Cao) + Có thể đặt cuối câu ghép lỏng, câu đặt biệt Ví dụ: Pháp chạy Nhật hàng Vua Bảo Đại thoái vị (Hồ Chí Minh) Bộ đội đói Mỏi Buồn ngủ (Nguyễn Huy Tưởng) - Dấu hỏi (?) Dấu hỏi bắt buộc dùng kết thúc câu có cấu trúc hỏi câu hỏi dùng với mục đích hỏi thực Ví dụ: Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi bốn mươi? Cái mặt không trẻ không già… (Nam Cao) + Có thể dùng dấu chấm thay dấu hỏi Ví dụ: Có lẽ chị bệnh Đây lời đoán định (người nói lưỡng lự, nghi ngờ), có hình thức câu miêu tả nên đặt dấu chấm cuối câu + Có thể dùng dấu cảm thay dấu hỏi Ví dụ: Anh đóng cửa giùm nhé! Câu có hình thức câu hỏi, dùng với mục đích đề nghị cuối câu dùng dấu cảm - Dấu cảm (!) Dấu cảm bắt buộc dùng kết thúc câu có cấu trúc cảm thán, mệnh lệnh, cầu khiến hô hào câu dùng với mục đích Ví dụ: (1) Vui vui! (2) Anh khỏi ngay! (3) Xin bố tha cho con! (4) Hãy yêu! Hãy yêu! Hãy yêu bảo vệ// Mây nước, cửa nhà, văn học, ngữ ngôn (Chế Lan Viên) c2 Các dấu đặt câu - Dấu lửng (…) Dấu lửng dùng để chứng tỏ câu, đoạn, thành phần chưa viết hết (vì lí đó) 153 Ví dụ: Và lúc Ngọc mở lời: “Chúng muốn nói với ba…” cô Thương cửa (Phan Thị Vàng Anh) Có thể dùng dấu lửng để biểu thị lời nói ngập ngừng bị ngắt quãng (không cố ý cố ý), âm kéo dài Ví dụ: (1) Ông nói: “Bà có đàn con… thôi? (2) Tự nguyện đóng góp theo… định mức (?!) - Dấu phẩy (,) + Dấu phẩy dùng để phân ranh giới thành phần nòng cốt với thành phần khác Bắt buộc dùng dấu phẩy thành phần đứng xen chủ ngữ vị ngữ, thành phần nhấn mạnh, thành phần hô gọi, thành phần giải thích Ví dụ: (1) Chúng tôi, ngày mai, Hà Nội (2) Tôi, Nam (3) Hà Tĩnh, quê hương thật đẹp (4) Cảm ơn Người, Hồ Chí Minh vĩ đại (Tố Hữu) + Bắt buộc dùng dấu phẩy để phân ranh giới thành phần đồng chức: đồng chủ ngữ, đồng vị ngữ, đồng bổ ngữ, vế câu đồng chức, thành phần liệt kê Ví dụ: (1) Cơm áo, vợ con, gia đình… bó buộc y (Nam Cao) (2) Hùng dậy tập thể dục, đánh răng, ăn sáng làm (3) Xí nghiệp cần tuyển kĩ sư, hai nhân viên vi tính mười lăm công nhân xây dựng (4) Đường xa, gánh nặng, bước chân thoăn Dốc núi, đèo cao, đòn gánh kĩu kịt (Thép Mới) (5) Những bạn sau vào đội tuyển trường: Tuấn, Hùng, Nam, Vân Hải - Dấu hai chấm (:) Dấu hai chấm dùng trường hợp sau: + Phần đứng sau dấu hai chấm dùng để thuyết minh, giải cho phần đứng trước Ví dụ: (1) Nam bước vào phòng nhà máy: phòng cưa máy (2) Tôi không tin: Anh nói đùa chứ? + Dùng hai chấm đứng trước phận liệt kê Ví dụ: Dây đàn bầu gợi dậy lòng ta: yêu, ghét, buồn, vui, giận, hờn hi vọng (Lưu Quý Kì) 154 Lưu ý, sau dấu hai chấm viết hoa qua hàng, phần thuyết minh, giải đứng sau dấu hai chấm câu Ví dụ: (1) Lần đến lượt rối rít: - Chuyện nào, anh kể đi… (2) Tôi nghĩ rằng: Anh phát biểu vấn đề Sau dấu hai chấm không viết hoa phần đứng sau việc liệt kê, cụm từ - Dấu chấm phẩy (;) Dấu chấm phẩy dùng câu ghép vế câu có cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa phức tạp, ý nghĩa vế câu xa Ví dụ: (1) Hồi Bá Kiến làm lí trưởng, lão kình với mặt; Lí Kiến muốn trị chưa có dịp (Nam Cao) (2) Lí luận quan trọng; lí luận không làm cách mạng (Lê Duẩn) - Dấu ngoặc đơn ( ) Dấu ngoặc đơn dùng để phân cách phần dùng để bình luận, giải, thích với thành phần khác Ví dụ: Nhà đông: hai cán giảng dạy trường đại học bách khoa (đồng nghiệp), kĩ sư vô tuyến điện (bạn khí học từ hồi phổ thông)… sinh viên năm thứ tư (học trò yêu) người bạn gái (không rõ nghề gì) thơm phức xinh đẹp - Dấu ngoặc kép “…” Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn hay thuật lại nguyên văn câu nói, từ ngữ, tên gọi Ví dụ: (1) Nhưng làng Vũ Đại tự nhủ: “Chắc trừ ra” (Nam Cao) (2) Từ cửa hàng bán vải đến cửa hàng may đo, mét vải (chưa ngâm giặt gì) mà co lại “miếng da lừa” - Dấu gạch ngang (-) Dấu gạch ngang có hai chức năng: phân cách thành phần giải thích với thành phần khác để liệt kê Ví dụ: (1) Hồ Chí Minh - lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam xa (2) Dấu gạch ngang có chức sau đây: - Phân cách thành phần giải thích với thành phần khác - Dùng để liệt kê 155 Lưu ý: Dấu gạch ngang dễ nhầm với dấu nối (-) Dấu nối dấu phụ văn bản, có tác dụng: viết liên danh (cách mạng khoa học - kĩ thuật), ghi ngày tháng năm (ngày 29-1945), ghi số liên quan với (từ 5-7 tấn/ha), v.v 2.2 Luyện tập tả tiếng Việt 2.2.1 Chính tả điệu a Phân biệt hỏi/ngã Bài tập Điền dấu hỏi ngã vào chữ in nghiêng Ca lớp im lặng đê nghe cô giáo giang Các em phai giư trật tự lớp Giưa sân trường có bàng Em muốn nghe cô giáo giang nưa đa có tiếng trống đánh, em cam thấy buôi học ngắn Em se cố gắng học tập đê sau làm chu nước nhà, giư vưng độc lập thống Có thê nói chúng em đa cố gắng xứng đáng với truyền thống cua trường Mẹ em đa dậy trước ca em, có le mẹ cung hồi hộp em hôm ngày khai trường Cha em cung ngoan ngoan, ki luật Đang phu cung ý đến thiếu nhi Từ trơ đi, chúng em se chăm học nưa Bài tập Điền dấu hỏi hặc ngã vào chữ in nghiêng Bưa ăn bưa cô 2) Tôi nhớ chuyện cu 3) Tôi chi nói nưa, định nói nưa không 4) Cần phai bai bo tất chuyện vô ích, 5) Môi lần nói đến ki thuật, cung đồng thời cung nói đến tô chức 6) Phai quan niệm cho ro ràng lợi ích giưa tập thê với lợi ích xa viên 7) Vơ kịch kết thúc tan vơ cua âm mưu địch 8) Tuy quân địch bắn phá dư dội, chúng vân không thê chống lại sức kháng cự manh liệt cua quân ta 9) Gia sư da sư người ta se nghi ngờ sư Bài tập Điền dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng Cai tạo san xuất phai đôi với phát triên 2) Hương ứng lời kêu gọi cua lanh tụ cua Đang, niên hay dung cam bao vệ Tô quốc 3) Hai cang đa manh liệt chống lại đợt ném bom huy diệt 4) Dưới lanh đạo cua Đang cộng san nhân dân đa đứng lên đánh bại chu nghia đế quốc nô lực xây dựng chu nghia xa hội 5) Dân chứng không giai thích ki se anh hương đến việc tiếp nhận 6) Cuộc triên lam mi thuật đa người tán thương 7) Chi thị chống lang phí, đề cao ki luật đa triệt đê thực 8) Nghi lê có nhiệm vụ cung cố quan hệ xa hội 9) Tình trạng bất bình đăng nam nư se xóa bo vinh viên 10) Trong hoàn canh khốn quân phai kiên nhân khắc phục Bài tập Điền dấu hỏi hay ngã vào chữ in nghiêng 156 Trước đây, nói đến hoi nga hoang Môi ta phạm vài lôi Tôi tương có cách viết nôi người Nghệ Tinh Bông hôm, vớ quyên “Mẹo hoi nga” Thì ra, phân biệt hoi nga dê, không đòi hoi phai nô lực Chi cần nhớ vài chư hay sai quy tắc, nưa, tất có quy tắc ro ràng Tôi theo doi hào hứng quy tắc chúng chứng to tiếng Việt cung không rắc rối b Phân biệt ngã/hỏi, ngã/nặng Lỗi ngã/hỏi (dấu ngã viết thành dấu hỏi) phổ biến Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Riêng viết sai dấu ngã dấu nặng lại phổ biến Nghệ Tĩnh Người Nghệ Tĩnh thường phát âm ngã nhập với nặng Để chữa lỗi ngã/nặng Nghệ Tĩnh, lỗi ngã/hỏi vùng địa phương khác áp dụng số mẹo tả sau - Đối với từ Hán - Việt Những từ Hán - Việt viết dấu ngã dễ viết sai tả, chữ mà nghĩa khó hiểu Gặp trường hợp này, áp dụng mẹo Mình nên nhớ viết dấu ngã Mẹo có nghĩa gặp chữ Hán Việt bắt đầu âm đầu m (mình), n (nên), nh (nhớ), v (viết), l (là), d (dấu), ng (ngã) mạnh dạn viết dấu ngã Ngoài ra, gặp chữ Hán - Việt âm đầu (tức bắt đầu nguyên âm) hay bắt đầu âm đầu khác (với bảy âm trên) viết dấu hỏi Chẳng hạn: Với m: mĩ mãn, mẫn cảm, mãnh hổ, mẫu số, mãng xà, miễn dịch, kiểu mẫu, minh mẫn, mãn khóa, v.v Với n: truy nã, nỗ lực, nam nữ, trí não, noãn bào, v.v Với nh: nhũng nhiễu, nhiễm trùng, thổ nhưỡng, nhã nhặn, nhuyễn thể, nhẫn nại, nhũ tương, nhiễu nhương, v.v Với v: vĩnh viễn, vãn cảnh, vũ lực, hùng vĩ, vãng lai, vĩ tuyến, vũ đạo, phong vũ, vũ lực, v.v Với l: lãng mạn, lãnh đạo, phụ lão, kết liễu, lữ khách, lễ độ, thành lũy, lẫm liệt, truy lĩnh, v.v Với d: dũng cảm, dã man, điền dã, diễu binh, dưỡng sinh, dĩ nhiên, diễm lệ, diễn viên, dĩnh ngộ, v.v Với ng: ngôn ngữ, tín ngưỡng, nghĩa vụ, nghiễm nhiên, hàng ngũ, vị ngã, v.v Trong bảy âm đầu trên, có ngoại lệ, âm đầu ng chữ Hán - Việt không viết với dấu ngã, chữ ngải ngải cứu (tên thuốc) Trái lại, ngãi nhân ngãi viết theo mẹo 157 Như vậy, gặp chữ Hán Việt có bảy âm đầu không viết dấu hỏi dấu nặng Ngoại lệ có hai mươi chữ, thống kê: kĩ (tài) kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo; bãi (bỏ) bãi chức, bãi công, bãi khóa; bĩ (đen) bĩ cực, vận bĩ; hữu (bạn) hữu; phẫu (mổ) phẫu thuật, giải phẫu; cữu (hòm) linh cữu; tiễn (đưa) tiễn biệt, tống tiễn; tiễu (diệt) tiễu trừ, tiễu phỉ; trẫm (vua); trĩ (trẻ) ấu trĩ; trữ (cất) tích trữ; huyễn (mê) huyễn hoặc; hỗ (cùng) tương hỗ; hỗn (loạn) hỗn loạn, hỗn hợp; hãm (hại) hãm hại, giam hãm; đãng (buông) phóng đãng; quẫn (khốn) quẫn bách; hữu (có) hữu ích, hữu xạ; đãng (đường) quang đãng; xã (xã) xã hội; hoãn (chậm) trì hoãn; quỹ (rương) thủ quỹ; suyễn (bệnh) bệnh suyễn; quỹ (dấu) quỹ tích; tiễn (tên) hỏa tiễn; tiễn (làm) thực tiễn; hữu (phải) hữu khuynh; cưỡng (ép) cưỡng đoạt; trĩ (chim) chim trĩ; tuẫn (chết) tuẫn tiết; kĩ (hát) kĩ nữ; đễ (em) hiếu đễ; sĩ (trò) kẻ sĩ - Đối với từ Việt Viết ngã/nặng, ngã/hỏi từ Việt, ta dùng mẹo láy âm Trong từ láy âm Việt có quy luật trầm bổng, nghĩa là: từ láy âm có hai chữ hai chữ bổng, trầm, chữ thuộc hệ bổng láy âm với chữ hệ trầm Hệ bổng gồm ba dấu: dấu không (không có dấu), dấu sắc dấu hỏi; hệ trầm gồm ba dấu: dấu huyền, dấu nặng dấu ngã Ví dụ: chữ chặt dấu trầm (dấu nặng) láy âm với chẽ (dấu ngã), chịa (dấu nặng), ta có từ láy: chặt chẽ, chặt chịa Ngược lại, chữ nhớ (dấu sắc) hệ bổng láy âm với nhung (dấu không), với chữ nhơ (dấu không), ta có: nhớ nhung, nhơ nhớ Tóm lại, ta có mẹo không, hỏi, sắc huyền, ngã, nặng Mẹo có nghĩa gặp chữ mà ta viết với dấu hỏi hay dấu ngã tạo từ láy âm Nếu chữ láy âm với dấu sắc, dấu không hay hay dấu hỏi viết dấu hỏi Trái lại, chữ láy âm dấu huyền, dấu ngã hay dấu nặng viết dấu ngã Ví dụ hệ bổng Dấu không với dấu hỏi: mê mẩn, ngơ ngẩn, khẳng khiu, bảnh bao, đảm đang, thơ thẩn, quanh quẩn, nhỏ nhen, ngủ nghê, ủ ê, v.v Dấu hỏi với dấu hỏi: lủng củng, khủng khỉnh, rủng rỉnh, đủng đỉnh, lửng thửng, lỏng lẻo, bủn rủn, lỉnh kỉnh, lẩn thẩn, v.v Dấu sắc với dấu hỏi: sáng sủa, rẻ rúng, nhảm nhí, hối hả, gắt gỏng, hắt hủi, đắt đỏ, bướng bỉnh, v.v 158 Ví dụ hệ trầm Dấu huyền với dấu ngã: nhỡ nhàng, bẽ bàng, ngỡ ngàng, lỡ làng, mỡ màng, não nùng, bão bùng, hãi hùng, dãi dầu, lõa lồ, v.v Dấu ngã với dấu ngã: lõa xõa, nhũng nhiễu, nhũng nhẵng, lõm bõm, bỗ bã, lẫm chẫm, lẵng nhẵng, v.v Dấu ngã với dấu nặng: thõng thẹo, nũng nịu, mạnh mẽ, lộng lẫy, rộng rãi, quạnh quẽ, vỡ vạc, rộn rã, õng ẹo, v.v Có số ngoại lệ: bền bỉ, hồ hởi, mẩy, nài nỉ, niềm nở, phỉnh phờ, vỏn vẹn, ve vãn, ễnh ương, hoài hủy, v.v Từ nông nỗi (có nghĩa tương tự từ nỗi niềm) câu Làm nông nỗi ngoại lệ ; từ nông (có nghĩa nông cạn) theo quy tắc trầm bổng Mẹo huyền, ngã, nặng không, hỏi, sắc chi phối tượng biến âm tạo từ, khiến cho số từ có nghĩa giống hay gần mà khác điệu Ví dụ: Huyền, ngã, nặng: lãi (lời, lợi), (cùng), (dầu, dù), (đà), ngỡ (ngờ), cỗi (còi, cồi), đỗ (đậu), giẫm (giậm), mõm (mồm), thõng (thòng), trĩu (trịu), v.v Sắc, hỏi, không: chửa (chưa), tản (tán, tan), cảm ơn (cám ơn), chủ (chúa), thảo (tháu), cản (can), chẳng (chăng), thả (tha), v.v 2.2.2 Chính tả D/GI Bài tập Điền d gi vào chỗ trống câu (1) Anh …ao …u rộng (2) …iễn …ả nói hay (3) …áo …ục phải kết hợp học với hành (4) Thầy giáo nói …ản …ị (5) Văn học …ân …an Việt Nam có nhiều tác phẩm hay (6) Phải ý đến anh …ự (7) Không nên …ao …ịch với kẻ xấu (8) Nó hay …ằn …ọng nói (9) Công việc …ang …ở (10) Lò …ò cò đói (11) Người …ương …an thường hay …an …ối Bài tập Điền d gi vào chỗ trống câu (1) Tính …ữ nên không …ữ kỉ luật (2) Anh …ao cho …ao sắc (3) Trong …ây lát buộc xong sợi …ây thép (4) Tối qua, …ường không ngủ …ường (5) Đôi …ày đế …ày (6) Chiều nay, …ì muốn đến hỏi anh điều …ì (7) Thầy …áo …ục tập thể …ục (8) Không nên …ở sách làm thi làm …ở Anh Nam …ò đường để mua …ò (9) Nó …ấu …ấu cặp (10) Nó …ắt tiền vào túi sau …ắt cụ già qua đường (11) Nó đánh rắn …ập đầu bị ngả …ập đầu (12) Nhà …a thuộc đông nên phải mua hàng …a thuộc 159 Bài tập Tại chữ in nghiêng câu đổi thành chữ viết với gi? (1) Trên trời vầng trăng sáng vằng vặc (2) Anh trả tiền mua trầu cho bà hàng chưa? (3) Tôi trao cho bà bà quên (4) Buổi tối, dân chài chong đèn để lưới bắt cá (5) Trong vườn trồng chằng chịt (6) Con chim ăn trùn bị thợ săn trương cung bắn chết (7) Nhà tranh bị cháy tro PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG Tài liệu cần đọc (1) Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng canh, Nguyễn Văn Nguyên, Tiếng Việt thực hành, Nxb Nghệ An, từ trang 163 đến trang 178 (2) Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, H 1997, từ trang 188 đến trang 252 (3) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1996, từ trang 231 đến trang 237 Nội dung trọng tâm cần nắm - Phần lí thuyết: Các yêu cầu dùng từ văn bản, thao tác lựa chọn thay từ; quy tắc tả thông dụng - Phần thực hành: rèn luện việc sử dụng từ, phát lỗi chữa lối dùng từ; luyện tả điệu cách viết d/gi Cách tổ chức học - Trên lớp: nghe giảng, thảo luận nhóm (phần câu hỏi tập lớp cuối chương) - Tự học: trả lời câu hỏi làm tập sau học 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1999), Giáo trình tiếng Việt thực hành, Đại học Huế Hoàng Anh, Phạm Văn Thấu (2005), Tiếng Việt thực hành, Nxb Lí luận trị, H Tạ Hữu Ánh (1999), Soạn thảo, ban hành quản lí văn quản lí nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, H Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Văn Nguyên (2009), Tiếng Việt thực hành, Nxb Nghệ An Nguyễn Đức Dân (1998), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Hữu Đạt (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, H 10 Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Hoàng Lộc dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 12 Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục, H 14 Nguyễn Xuân Khoa (1996), Phương pháp dạy dấu câu tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H 15 Vương Hữu Lễ, Đinh Xuân Quỳnh (2003), Tiếng Việt thực hành, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (2000), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, H 17 Hà Quang Năng (chủ biên), (2007), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục, H 18 Phan Ngọc (1982), Chữa lỗi tả cho học sinh, Nxb Giáo dục, H 19 Nguyễn Quang Ninh (1998), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, Nxb Giáo dục, H 20 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam - chữ viết, ngôn ngữ xã hội, Trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 161 21 Lê Xuân Thại (chủ biên), (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb Giáo dục, H 22 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Nguyễn Văn Thâm (1992), Soạn thảo xử lí văn công tác cán lãnh đạo quản lí Nxb Chính trị quốc gia, H 24 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, tập, Nxb Giáo dục, H 25 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học, Nxb Giáo dục, H 26 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 27 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 28 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, H 29 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 162 ... điệu cho câu văn, người ta biến đổi câu 2. 2 .2 Các kiểu biến đổi câu thường gặp a Chuyển đổi câu - Chuyển đổi vị trí thành phần câu: thành phần thành phần phụ + Chuyển đổi vị trí thành phần chính:... 139 PHẦN HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG Tài liệu cần đọc (1) Phan Mậu cảnh, Hoàng Trọng Canh, Tiếng Việt thực hành, Nxb Nghệ An, 20 09, từ trang 147 đến trang 1 62 (2) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng. .. Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1996, từ trang 1 72 đến trang 23 0 (3) Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, H 1997,

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan