Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2,3

34 1.5K 6
Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHNON KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ DỤC HÒA NHẬP SƯGIÁO PHẠM THƯỜNG XUYÊN (Dành cho hệ CĐGD Mầm non) 2, (Dành cho hệ CĐ, ĐH GD Tiểu học) Tác giả: Hoàng Thị Lê Tác giả: Hoàng Thị Lê Năm 2016 Năm 2016 MỤC LỤC PHẦN I KỸ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Hệ thống giáo dục tiểu học 1.1.2 Trường Tiểu học mối quan hệ trường Tiểu học với hệ thống quản lí cộng đồng 1.1.3 Học sinh Tiểu học chương trình dạy học Tiểu học 1.1.4 Giáo viên Tiểu học tổ chức quản lí trường Tiểu học 1.2 Thực hành tiếp cận hoạt động giảng dạy 14 1.2.1 Tiếp cận hệ thống giáo dục tiểu học 14 1.2.2 Thiết kế dạy 14 1.2.3 Giáo án mẫu: Có số giáo án kèm theo 16 PHẦN II K Ỹ N ĂNG TIẾP CẬN GIẢNG DẠY Ở TIỂU HỌC 17 1.1 Tìm hiểu mục tiêu, chương trình kế hoạch, hệ thống phương tiện dạy học tiểu 17 1.1.1 Chương trình, mục tiêu, kế hoạch dạy học bậc tiểu học 17 1.1.2 Nội dung dạy học 20 1.1.3 Phân tích chương trình môn học 20 1.1.4 Giới thiệu hệ thống phương tiện, thiết bị dạy học 21 1.1.5 Giới thiệu số đồ dùng dạy học tự làm tiểu học 24 1.1.6 Các kĩ tổ chức hoạt động học cho học sinh 25 1.2 Thực hành 29 1.2.1 Soạn giáo án, tổ chức hoạt động học cụ thể 29 1.2.2 Thực hành tập dạy, nhận xét tiết dạy 33 CÂU HỎI ÔN TẬP 33 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học trường Đại học Quảng Bình, biên soạn tài liệu “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2,3 Tiểu học” Tài liệu biên soạn gồm có hai phần Trong phần phân bố theo mục nhằm mục đích cung cấp cho người học hiểu biết kĩ người giáo viên Tiểu học việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo chương trình, sách giáo khoa Tiểu học Tài liệu gồm có hai phần Phần I: Kỹ tiếp cận giáo dục tiểu học Hệ thống giáo dục tiểu học Thực hành tiếp cận hoạt động giảng dạy Phần II: Kỹ tiếp cận giảng dạy tiểu học Tìm hiểu mục tiêu, chương trình kế hoạch, hệ thống phương tiện dạy học tiểu Thực hành Lần tác giả biên soạn tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành sinh viên, giảng viên trường Đại học Quảng bình, giáo viên Tiểu học tất bạn đọc Trân trọng cám ơn! PHẦN I KỸ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Hệ thống giáo dục tiểu học 1.1.1 Tìm hiểu giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên - Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân gồm: + Giáo dục mầm non có: nhà trẻ mẫu giáo + Giáo dục phổ thông có: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông + Giáo dục nghề nghiệp có: trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề + Giáo dục đại học sau đại học: đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sỹ, trình độ tiến sỹ * Giáo dục tiểu học - Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ đến 14 tuổi; thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm tuổi học sinh vào lớp sáu tuổi - Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở - Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, đọc, nói, viết tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết đơn giản ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật - Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiến; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông thể thành chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quyểt định ban hành - Sách giáo khoa phải thể mục tiêu, nguyên lý giáo dục, cụ thể hoá nội dung, phương pháp giáo dục quy định chương trình giáo dục bậc học, cấp học, lớp học Sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn duyệt sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn dịnh giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước quản lý việc xuất bản, in phát hành sách giáo khoa - Học sinh học hết bậc tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường Tiểu học xác nhận học bạ việc “ Hoàn thành chương trình Tiểu học” 1.1.2 Trường Tiểu học mối quan hệ trường Tiểu học với hệ thống quản lí cộng đồng 1.1.2.1 Trường tiểu học 1.1.2.1.1 Vị trí trường tiểu học - Trường tiểu học sở giáo dục bậc Tiểu học, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân - Trường tiểu học đơn vị sở hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục từ lớp đến lớp cho trẻ em đến 14 tuổi, nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu giáo dục bậc tiểu học 1.1.2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học - Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định ban hành - Huy động trẻ em độ tuổi vào lớp một, vận động trẻ em bỏ học đến trường, thực kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học tham gia xoá mù chữ cộng đồng - Quản lý giáo viên, nhân viên học sinh; quản lý sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật - Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục - Tổ chức cho giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội phạm vi cộng đồng - Góp phần xây dựng môi trường giáo dục thống gia đình, nhà trường xã hội; khai thác tiềm cộng đồng tham gia giáo dục học sinh, phát huy tác dụng sở giáo dục cộng đồng 1.1.2.1.3 Các loại hình trường tiểu học - Trường tiểu học công lập dân lập - Lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học trường chuyên biệt bao gồm: + Lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học + Lớp tiểu học trường phổ thông dân tộc nội trú + Lớp tiểu học trường dành cho trẻ em tàn tật, khuyết tật + Lớp tiểu học trường giáo dưỡng, trung tâm học tập cộng đồng trường, lớp tiểu học thực hành trường sư phạm - Cơ sở giáo dục tiểu học khác thực chương trình giáo dục tiểu học gồm: + Lớp tiểu học gia đình cha mẹ học sinh có đủ lực trình độ chuyên môn tự nguyện thành lập trực tiếp giảng dạy + Lớp tiểu học linh hoạt cá nhân, tổ chức nhà nước tổ chức xã hội tự nguyện thành lập cho trẻ em điều kiện theo học trường quy + Lớp tiểu học dành cho trẻ em bị thiệt thòi, trẻ em tàn tật 1.1.2.1.4 Các hoạt động giáo dục trường tiểu học - Hoạt động chủ yếu diễn trường tiểu học hoạt động dạy học lớp Hoạt động tiến hành thông qua môn học quy định theo chương trình, nội dung kế hoạch giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Hoạt động giáo dục giò lên lớp nhà trường kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường tổ chức quản lý cho học sinh Hoạt động bao gồm hình thức sinh hoạt tập thể; hoạt động vui chơi, tham quan, dã ngoại; hoạt động từ thiện, hình thức lao động sản xuất phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh tiểu học - Hoạt động ngoại khoá nhà trường kết hợp với cha mẹ học sinh quan nhà nước, tổ chức xã hội, sở giáo dục trường cá nhân tự nguyện tổ chức nhằm phát triển lực toàn diện cho học sinh, bồi dưỡng học sinh có khiếu học sinh có nhu cầu tham gia 1.1.2.1.5 Hệ thống quản lý - Trường tiểu học: uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý Các lớp học tiểu học gia đình linh hoạt phòng giáo dục đào tạo cấp giấy phép mở lớp giao cho trường tiểu học bảo trợ trực tiếp quản lý Phòng giáo dục đào tạo thực chức quản lý nhà nước loại trường lớp, có sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học 1.1.2.2 Quan hệ nhà trường cộng đồng - Hội đồng giáo dục địa phương: Thông qua Đại hội giáo dục sở Hội đồng giáo dục xã (phường, thị trấn), trường tiểu học phối hợp chặt chẽ với cộng đồng bao gồm cha mẹ học sinh, sở sản xuất, co quan, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, cá nhân có tâm huyết kinh nghiệm giáo dục trẻ em để đưa nhà trường hoà đồng vào đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội địa phương để địa phương có phương có phương hướng, kế hoạch hỗ trợ cho nhà trường - Hội cha mẹ học sinh Ở trường tiểu học thành lập Hội cha mẹ học sinh Hội tổ chức hoạt động theo Điều lệ Hội Cha Mẹ học sinh Nhà trường phải chủ động phối hợp với Hội Cha Mẹ học sinh, với tổ chức cá nhân có tâm huyết kinh nghiệm giáo dục trẻ em cộng đồng nhằm: + Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội + Huy động lực lượng cộng đồng góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường + Khai thác khả tiềm tàng xã hội trực tiếp tham gia giáo dục học sinh thông qua nhiều hình thức hoạt động phong phú nhà trường 1.1.3 Học sinh Tiểu học chương trình dạy học Tiểu học 1.1.3.1 Học sinh tiểu học 1.1.3.1.1 Nhiệm vụ học sinh tiểu học - Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập, chấp hành nội quy nhà trường, học giờ, giữ gìn sách đồ dùng dạy học - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo, nhân viên người lớn tuổi, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người khuyết tật - Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân - Tham gia hoạt động tập thể lên lớp, giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông - Góp phần bảo vệ phat huy truyền thống nhà trường 1.1.3.1.2 Quyền hạn học sinh tiểu học - Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú, chọn trường nơi cư trúnếu trường khả tiếp nhận - Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định - Được bảo vệ chăm sóc, tôn trọng đối xử bình đẳng, đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện - Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; đảm chăm só giáo dục hoà nhập (đối với trẻ khuyết tật, tàn tật) theo quy định - Được nhận học bỏng hưởng sách xã hội theo quy định - Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật 1.1.3.2 Chương trình tiểu học - Học sinh tiểu học lớp 1,2,3 học môn là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật (Hát - nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục) - Học sinh tiểu học lớp 4,5 học môn là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục Ngoài có môn tự chọn Ngoại ngữ Tin học Các môn học không học tiết/tuần (nhưng theo đề án Bộ Giáo dục Đào tạo môn Tiếng Anh đưa vào dạy môn khoá cho lớp lớp 4) 1.1.3.3 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Người giáo viên tiểu học cần nắm đặc điểm nhận thức nhân cách học sinh tiểu học - Về nhận thức: giáo viên cần nắm đặc điểm trình tri giác, trí nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng + Tri giác: mang tính cụ thể, vào chi tiết, mang tính không chủ định, phân hoá Tri giác học sinh lớp đầu tiểu học gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ + Chú ý: Không chủ định, thiếu bền vững, dễ bị phân tán + Trí nhớ: Phát triển lứa tuổi mẫu giáo, nhiên trí tưởng tượng học sinh tiểu học tản mạn, hình ảnh tưởng tượng đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững Càng cuối bậc tiểu học, tưởng tượng trẻ gần thực hơn, phản ánh đầy đủ đắn thực tế khách quan + Tư duy: Chuyển dần từ tính cụ thể trực quan sang tính trừu tượng, khái quát - Về nhân cách: giáo viên cần lưu ý đặc điểm tính cách, tình cảm, đánh giá tự đánh giá 1.1.4 Giáo viên Tiểu học tổ chức quản lí trường Tiểu học 1.1.4.1 Giáo viên tiểu học 1.1.4.1.1 Vị trí, vai trò giáo viên tiểu học Giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học 1.1.4.1.2 Nhiệm vụ giáo viên tiểu học - Giảng dạy giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch giáo dục, soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục - Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằngvà tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ động nghiệp - Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương - Rèn luyện sức khoẻ, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục - Thực nghĩa vụ công dân, quy định khác pháp luật ngành, định hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ hiệu trưởng phân công; chịu kiểm tra hiệu trưởng cấp quản lí giáo dục - Phối hợp với Đội Thiểu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục 1.1.4.1.3 Quyền hạn giáo viên tiểu học - Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp chế độ khác cử học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự - Được thực quyền khác theo quy định pháp luật 1.1.4.1.4 Tiêu chuẩn giáo viên tiểu học - Trình độ chuẩn đào tạocủa giáo viên tiểu học có tốt nghiệp trung học sư phạm - Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo chuẩn hưởng chế độ sách theo quy định Nhà nước; tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy giáo dục Giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo, nhà trường, 10 + Thời lượng quy định cho môn học tuần lễ, năm học: - Mỗi năm học 35 tuần Đối với trường dạy buổi/tuần, buổi học không (240 phút); trường dạy buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không (420 phút) - Mỗi tiết học không 35 phút Giữa tiết học có thời gian nghỉ, tập thể dục - Mỗi tuần có tiết hoạt động tập thể 1.1.2 Nội dung dạy học - Là nhân tố trình dạy học Nó quy định hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh cần nắm vững, đảm bảo hình thành chúng sở giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người công dân, người lao động tương lai - Nội dung dạy học bao gồm yếu tố bản: + Những tri thức tự nhiên, xã hội, kỹ cách thức hoạt động mà loài người thực + Những kinh nghiệm thực cách thức hoạt động biết + Những kinh nghiệm tìm kiếm sáng tạo + Những kinh nghiệm thái độ giới, người - Nội dung dạy học thể cụ thể chương trình dạy học thông qua sách giáo khoa tài liệu học tập khác 1.1.3 Phân tích chương trình môn học - Phân tích chương trình môn học nhằm ra: + Những đích cuối môn học, khối lớp, chương, phần tiết học + Những nội dung lực cần phát triển học sinh, mối quan hệ nội dung môn học, khối lớp, vị trí chương bài, tiết dạy hệ thống + Các phương pháp dạy học phương tiện dạy học chủ yếu + Cách đánh giá kết học tập học sinh - Ý nghĩa việc phân tích chương trình môn học 20 + Giúp giáo viên có nhìn toàn diện môn học: chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách đánh giá, tạo điều kiện thuận lợi cho trình giảng dạy + Xác định mục tiêu môn học,mục tiêu chương, phần, bài, đảm bảo hướng, không lệch mục tiêu + Chủ động việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học + Chủ động đánh giá 1.1.4 Giới thiệu hệ thống phương tiện, thiết bị dạy học 1.1.4.1 Khái niệm thiết bị dạy học Trước đây, thiết bị dạy học (thường giáo viên tự chế tao), chưa sử dụng rộng rãi, nên bị hoà tan vào phương pháp dạy học chưa tồn yếu tố riêng biệt trình dạy học Trong năm gần đây, thiết bị dạy học sản xuất ngày nhiều trở thành yếu tố quan trọng trình dạy học đặc biệt bậc tiểu học Theo tác giả Đàm Hồng Quỳnh, “Thiết bị dạy học công cụ lao động giáo viên học sinh Chúng yếu tố thiếu trình dạy học” Với tư cách công cụ lao động GV HS, trường hợp sử dụng quy trình, phương pháp thiết bị dạy học đóng vai trò nguồn cung cấp thông tin học tập, tạo điều kiện thuận lợi để GV HS thay đổi phương pháp dạy học cách tích cực 1.1.4.2 Hệ thống thiết bị chủ yếu tiểu học Thiết bị dạy học bao gồm nhiều loại hình khác nhau, song tiểu học chúng bao gồm loại hình sau: - Tranh, ảnh - Biểu bảng, đồ - Dụng cụ: đo lường, thí nghiệm, mô hình, sơ đồ - Mẫu vật, vật tượng trưng, hình minh hoạ SGK - Các phương tiện kỹ thuật: Máy chiếu, phim đèn chiếu, băng ghi âm, ghi hình… Các loại thiết bị dạy học có đặc điểm chung, song chúng có tính năng, tác dụng riêng cần xác định rõ Có loại hình chủ yếu tác động vào thị giác người (tranh, ảnh, đồ…); có loại hình tác 21 động vào thính giác (băng ghi âm, đĩa ghi âm…); có loại hình tác động đồng thời vào thị giác thính giác (phim đèn chiếu, băng ghi hình…); có loại hình quan sát nhiều giác quan khác (vật thật, mô hình…) Chúng ta cần nắm vững tính năng, tác dụng loại hình thiết bị dạy học, sở sử dụng chúng cách có hiệu 1.1.4.3 Đặc điểm thiết bị dạy học tiểu học Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học mang nặng tính trực quan cụ thể, tư hình tượng đặc điểm chính; thiết bị dạy học tiểu học thường vật thực, tranh ảnh vật thực gần gũi với sống học sinh Đó vật dụng dễ làm, đơn giản dễ sử dụng Trong đó, đồ dùng dạy học lớp 4,5 chủ yếu sơ đồ, biểu bảng, đồ, mô hình, hình vẽ tượng trưng có mức độ trừu tượng, khái quat định 1.1.4.4 Vai trò tác dụng việc sử dụng thiết bị dạy học việc hình thành kiến thức cho học sinh tiểu học - Việc sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học giúp em có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để lĩnh hội kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát, đồng thời phát triển lực sáng tạo, tư trừu tượng trí tưởng tượng phong phú - Nhờ hoạt động trực tiếp, cụ thể phương tiện trực quan, học sinh tin tưởng vào khả tự phát kiến thức mình, đồng thời nhớ lâu, nhớ kỹ kiến thức học - Sử dụng thiết bị dạy học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học hoạt động theo hướng tích cực hoá, cá thể hoá người học hoạt đọng học tập, rèn luyện; góp phần vào công đổi phương pháp dạy học 1.1.4.5 Một số yêu cầu việc sử dụng thiết bị dạy học tiểu học Để việc sử dụng thiết bị dạy học tiểu học đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cần tuân thủ số yêu cầu định: - Thứ nhất: Phải quan niệm việc sử dụng đồ dùng dạy học Mục đích chủ yếu việc sử dụng đồ dùng dạy học tạo chỗ dựa trực quan để phát triển tư duy, để dạy nội dung trừu tượng khái quát Vì đồ dùng dạy học sử dụng phải phản ánh thể rõ ràng dấu hiệu chất nội dung dạy học 22 Người giáo viên cần ý tránh sử dụng cách tuỳ tiện, dùng đồ dùng dạy học thiếu mẫu mực Đồng thời không nên sử dụng đồ dùng dạy học có hình thức màu sắc cầu kỳ làm che dấu hiệu chất nội dung cần dạy - Thứ hai: Sử dụng đồ dùng dạy học phải phù hợp với mức độ yêu cầu nội dung học lớp Trước lựa chọn thiết bị dạy học cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy học để từ lựa chọn thiết bị xác định phương pháp sử dụng thích hợp Đồ dùng dạy học phải phù hợp với đặc điểm nhận thức đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp đầu cấp tiểu học Đồ dùng dạy học lớp 1,2,3 thường vật thật, tranh ảnh, mô hình, hình vẽ vật vật gần gũi xung quanh sống hàng ngày em Ngoài ra, khối lớp lại có đồ dùng dạy học riêng, phù hợp với nội dung kiến thức thể SGK - Thứ ba: Khi sử dụng đồ dùng dạy học, thao tác phải xác, rõ ràng, trình tự, có dụng ý sư phạm xác định Đây yêu cầu giáo viên tiểu học sử dụng đồ dùng dạy học Bởi gương mẫu giáo viên nói, viết, vẽ hình kết hợp thao tác sử dụng đồ dùng dạy học vô quan trọng cần thiết Đó coi hình ảnh trực quan mẫu mực để học sinh noi theo Việc sử dụng đồ dùng dạy học không dừng lại yêu cầu: giáo viên thao tác xác, rõ ràng, trình tự mà yêu cầu giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn thao tác sử dụng đồ dùng học tậpcủa học sinh, giúp học sinh hoạt động đồ dùng học Từ em tìm tòi phát kiến thức học Hơn nữa, việc sử dụng đồ dùng dạy họcphải lúc, chỗ cách Sau sử dụng đồ dùng trực quan để hình thành kiến thức luyện tập, thực hành kiến thức nên hạn chế hướng dẫn, chí cấm sử dụng, thấy cần thiết sử dụng để hỗ trợ, cố tri thức học - Thứ tư: Chuyển dần, chuyển kịp thời đồ dùng trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng Như biết đồ dùng dạy học tiểu học mang nặng tính trực quan, cụ thể đặc biệt giai đoạn 1, yêu cầu đặt sử dụng phải chuyển dần từ vật “cụ thể” sang vật “ít cụ thể” - Thứ năm: Không lạm dụng đồ dùng dạy học 23 Việc lạm dụng đồ dùng dạy học thể chỗ giáo viên sử dụng không lúc, chỗ, không mục đích, yêu cầu, nội dung học không nâng dần mức độ trừu tượng Việc lạm dụng đồ dùng dạy học làm cho việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên có tác dụng ngược lại: hạn chế kết dạy học, học sinh học cách máy móc, rập khuôn… Trong xu đổi phương pháp dạy học tiểu học nay, người giáo viên phải nắm nội dung, chương trình, phương pháp dạy học đặc thù môn học mà phải nắm rõ vai trò, tác dụng đồ dùng; từ sử dụng hiệu trình hình thành kiến thức, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Làm điều góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học lớp đầu bậc tiểu học 1.1.5 Giới thiệu số đồ dùng dạy học tự làm tiểu học - Đồ dùng dạy học môn Toán + Vật thật hình ảnh vật thật: Hoa, quả,… + Vật tượng trưng, mô hình: que tính, hình vuông, hình tròn,… + Bảng phụ, cài,… - Đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt + Tranh, mô hình + Ảnh, vật mẫu + Biểu bảng + Bản đồ, băng ghi âm + Bộ chữ, băng ghi hình + Vật thật - Đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lý + Vật thật mẫu vật + Tranh ảnh + Mô hình + Dụng cụ thí nghiệm + Sơ đồ, biểu bảng, đồ + Phiếu học tập 24 + Các phương tiện nghe nhìn… 1.1.6 Các kĩ tổ chức hoạt động học cho học sinh 1.1.6.1 Biết thông báo cách sáng rõ Giáo viên phải thông báo nội dung cáh sáng rõ Đây kỹ quan trọng người giáo viên việc dạy học, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập học sinh - Phải làm cho giảng dễ hiểu, dễ tiếp thu em - Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học, thiết kế tốt việc trình bày - Thông tin xác, dễ nhớ, cụ thể, không chung chung - Ví dụ cụ thể, đa dạng - Ngôn ngữ chuẩn mực, giọng nói có sức lội - Bám sát trọng tâm bài, biết nhấn mạnh điểm quan trọng - Dành thời gian thích hợp cho việc luyện tập, thực hành - Khi giảng giáo viên nên đứng vị trí thích hợp - Nên đặt số câu hỏi lúc giảng để tạo ý học sinh - Cuối nên có phần tổng kết, tóm tắt nêu bật ý 1.1.6.2 Biết bắt đầu học - Chỉ bắt đầu vào học sinh thật ổn định tập trung ý - Cho học sinh biết học mang lại cho em lợi ích gì, giáo viên chờ đợi điều em - Giới thiệu tổng quat nội dung học: mục đích, mục tiêu chủ yếu - Điểm lại kiến thức cũ có liên quan đến - Hoạt động mở đầu xuất phát từ nội dung học nên chọn hoạt động phù hợp với sở thích học sinh để tạo ý 1.1.6.3 Biết kết thúc học Kết thức học có tác dụng cố kết học Học sinh cần biết học kết thúc để tâm sang môn học khác Nhưng có số giáo viên xem nhẹ việc Muốn kết thúc học tốt, giáo viên cần ý điểm sau: 25 - Lập kế hoạch kết thúc học: Khi lập kế hoạch kết thúc học GV cần nghĩ lại mục tiêu nội dung học, kết thúc học cần có mục đích rõ ràng, gon gàng, linh hoạt - Các cách kết thúc học: Nhắc lại điểm chủ yếu câu hỏi để HS trả lời, GV đánh giá nhận xét nhắc lại vài điểm 1.1.6.4 Biết đặt câu hỏi nhận xét câu trả lời học sinh * Lập đặt câu hỏi Muốn có câu hỏi tốt, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Câu hỏi tìm từ ngữ thể nội dung - Câu hỏi nhắc lại nội dung - Câu hỏi gợi liên tưởng, tưởng tượng - Câu hỏi ý nghĩa khái quát - Câu hỏi bộc lộ cảm xúc… Ngoài GV cần ý điểm sau: - Câu hỏi phải gọn, rõ ràng nội dung đầy đủ cấu trúc - Câu hỏi nhằm định hướng cho HS, giúp HS tập trung ý vào vấn đề - Câu hỏi phải sát với nội dung học - Câu hỏi phải đảm bảo tính khả thi - Hệ thống câu hỏi phải có liên kết kế thừa, nhằm phát triển nhận thức HS - Hệ thống câu hỏi nên có câu hỏi hướng dẫn kiến thức, kỹ thái độ - hệ thống câu hỏi phải đa dạng, phải câu hỏi kích thích HS tò mò hứng thú suy nghĩ học - Câu hỏi GV đặt nên dành cho HS đủ trình độ: giỏi, khá, trung bình, yếu… * Quy trình đặt câu hỏi - GV đặt câu hỏi - Một phút yên lặng để HS suy nghĩ - HS giơ tây phát biểu - GV chon định HS trả lời 26 - Cả lớp nghe câu trả lời - GV nhận xét, yêu cầu HS khác bổ sung * Nhận xét câu trả lời HS - Không nhận xét câu trả lời HS không giơ tay mà tự động trả lời - Đối với câu trả lời đúng, cần xác định rõ ràng để HS biết, ngôn ngữ nói, cử gật đầu, mỉm cười… * Khuyến khích HS đặt câu hỏi GV nên khuyến khích HS đặt câu hỏi để giúp HS phát triển tư khả sáng tạo 1.1.6.5 Biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Một tiết dạy tiểu học cần phải sử dụng nhiều phương pháp Ngoài ra, phương pháp tốt việc dạy học GV cần phải nắm vững đặc điểm phương pháp để lựa chọn phối hợp phương pháp nhằm đạt mục tiêu học tập Đây điều quan trọng cần thiết GV * Cơ sở để lựa chọn phương pháp Khi lựa chọn phương pháp người GV cần: - Nắm đặc điểm HS, mục tiêu học tập chủ đề, học, nội dung môn học - Chú ý đặc điểm riêng phương pháp Ví dụ: Phương pháp giảng giải cần thiết cho việc cung cấp thông tin mới, Phương pháp thảo luận cho HS làm việc theo nhóm có hướng dẫn GV… - Dù sử dụng phương pháp nào, GV cần ý tạo điều kiện cho HS hoạt động * Những điểm cần lưu ý - Chỉ hoạt động cách tự giác, có hệ thống, HS đạt tới mục tiêu học tập xác định Vì vậy, cần thiết kế giảng cho HS hoạt động tự giác, tích cực độc lập nhiều - Trang phục GV phù hợp vơi nội dung dạy - Điệu bộ, cử phù hợp, gây ấn tượng 1.1.6.6 Biết tổ chức lớp học theo hình thức khác để lôi HS học tập * Dạy học phòng học 27 Có ba hình thức - Học cá nhân Nhằm tạo điều kiện phát huy tối đa lực HS để em giải nhiệm vụ học tập Việc học cá nhân đạt hiệu học sinh thực làm việc với đối tượng học tập theo gợi ý, hướng dẫn GV GV cần dự kiến có câu hỏi phụ, hoạt động phụ để gợi ý hỏi thêm HS giỏi - Học nhóm Hình thức rèn kỹ giao tiếp, giúp HS có khả hợp tác với tập thể, phát triển ngôn ngữ tư Tuỳ theo nội dung học, số lượng đồ dùng học tập mà GV tự định số lượng HS nhóm Trong lúc HS học nhóm GV phải thường xuyên theo dõi, giúp đỡ HS - Học toàn lớp GV phải tổ chức dạy học toàn lớp cần thông báo, giải thích, tổng kết ý kiến HS, hướng dẫn chung cho lớp thực nhiệm vụ học tập, tổ chức cho lớp trao đổi ý kiến, nghe đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm, quan sát vài HS chữa sau HS làm việc cá nhân * Dạy học trường - Với học có nội dung gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, thời gian học từ đến hai tiết nên tổ chức cho HS học trời (Vườn trường, sân trường, ….) - Tham quan cách giúp HS học trường Tham quan phục vụ cho vài chủ đề môn học Khi tổ chức cho HS học trường, GV cần ý: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian thời tiết thích hợp - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho nhóm cá nhân tuỳ theo mục tiêu, nội dung học tập - Dự kiến trước trường hợp không thuận lợi xẩy - Quy định kỷ luật, an toàn đường học 28 - Cuối buổi học, GV tập hợp thông tin mà nhóm cá nhân ghi tóm tắt kiến thức mà HS cần ghi nhớ 1.2 Thực hành 1.2.1 Soạn giáo án, tổ chức hoạt động học cụ thể 1.2.1.1 Một số kỹ cần lưu ý tổ chức dạy học tiểu học 1.2.1.1.1 Hình thành kỹ tổ chức dạy học môn Toán tiểu học Đánh giá việc tổ chức giảng dạy tiết Toán dựa tiêu chí sau: - Các kiến thức, kỹ chuyên biệt + Đảm bảo quy trình tiết dạy, thể tinh thần giáo án chuẩn bị + Nắm kiến thức Toán học cần truyền đạt, đảm bảo chuyển tải xác, đầy đủ có trọng tâm đến học sinh + Sử dụng phong phú phương pháp dạy học, vừa đảm bảo phù hợp với nội dung, đặc thù môn Toán, vừa nâng cao tính tích cực hoạt động học sinh + Tổ chức hoạt động dạy học có trọng tâm, uyển chuyển, linh hoạt, thu hút học sinh lớp tham gia, gây hứng thú học tập cho học sinh + Kĩ đặt câu hỏi: rõ ràng, dễ hiểu, kích thích phát triển tư cho học sinh Câu hỏi có tính khái quát, tránh vụn vặt, rườm rà, tối nghĩa + Kĩ thiết kế, sử dụng đồ dùng dạy học: lúc, chỗ có hiệu quả, đảm bảo tính khoa học tính thẩm mỹ + Kĩ đánh giá khuyến khích học sinh tham gia đánh giá tự đánh giá - Các kĩ nghiệp vụ + Kĩ trình bày bảng: Khoa học, chữ viết đẹp, rõ ràng + Kĩ xử lí tình nảy sinh tiết dạy + Bao quát lớp + Giao lưu giáo viên học sinh + Tác phong lên lớp đĩnh đạc, tự tin, ngôn ngữ sáng 1.2.1.1.2 Kĩ tổ chức dạy học Tiếng Việt tiểu học Tổ chức tiết dạy Tiếng Việt cần quan tâm đến vấn đề sau: 29 - Kĩ tổ chức, quan lí lớp học Yêu cầu: tất học sinh phải tham gia vào học với tập trung, hứng thú - Kĩ dạy hoc + Đảm bảo quy trình môn học, học + Nắm kiến thức học; đảm bảo truyền thụ đúng, đủ, trọng tâm có tính phát triển + Sử dụng phong phú biện pháp, hình thức dạy học, đảm bảo theo quy trình, phù hợp với nội dung học; đảm bảo dạy học tập trung vào học sinh, học sinh nhân vật trung tâm học; giáo viên thiên gợi mở truyền thụ tri thức Trong sử dụng phương pháp dạy học, cần đặc biệt ý đến đặc thù phân môn, đảm bảo tiến trình dạy + Kĩ tổ chức hoạt động cho học sinh tham gia: thu hút ý học sinh; hoạt động phải phù hợp với nội dung học đặc điểm tâm sinh lí học sinh + Kĩ đặt câu hỏi: đảm bảo tính khái quát, tính khoa học, tính sư phạm, tính vừa sức, tính thẩm mỹ kích thích phát triển tư học sinh + Kĩ tạo tình xử lí tình huống: mang tính sư phạm, tính giáo dục + Kĩ trình bày bảng: trình bày bảng khoa học, chữ viết đẹp, rõ ràng + Sử dụng đồ dùng trực quan hợp lí + Ngôn ngữ giảng bài: bảo đảm to, rõ ràng, truyền cảm, mẫu mực; cần có câu nói khuyến khích, động viên học sinh nói, trả lời sôi hoạt động, tạo hưng phấn học tập cho học sinh + Cần có giao lưu thầy trò; thực dạy học tương tác bảo đảm tính phân hoá dạy học + Cần có khắc sâu kiến thức trọng tâm, mở rộng kiến thức học + Kĩ đánh giá: cần phối hợp có đánh giá thầy trò, khuyến khích học sinh tự đánh giá + Tác phong lên lớp: tự tin, tự nhiên, đĩnh đạc, gần gũi, thân thiện với học sinh 1.2.1.1.3 Kĩ tổ chức dạy học môn tự nhiên xã hội tiểu học Dạy học mô tự nhiên xã hội tiểu học đảm bảo tiêu chí sau: - Về nội dung, kiến thức 30 + Đảm bảo quy trình, phương pháp dạy học đặc trưng môn + Đảm bảo truyền đạt xác, đầy đủ kiến thức trọng tâm cho học sinh + Phối hợp sử dụng linh hoạt sáng tạo nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác nhau, gây hứng thú cho học sinh + Học sinh học sôi nổi, tích cực đặt câu hỏi, nêu thắc mắc, có khả vận dụng tri thức thực tế nhằm xây dựng học + Sử dụng đồ dùng dạy học: lúc, chỗ, có hiệu quả, đảm bảo môn học tự nhiên xã hội - Các kĩ nghiệp vụ + Kĩ trình bày bảng: khoa học, chữ viết đẹp, rõ ràng + Kĩ xử lí tình nảy sinh tiết dạy + Bao quát lớp + Giao lưu giũa giáo viên học sinh + Tác phong lên lớp đĩnh đặc, tự tin, ngôn ngữ sáng 1.2.1.1.4 Kĩ tổ chức dạy học môn Đạo đức tiểu học Tổ chức tiết dạy môn đạo đức cần quan tâm đến vấn đề sau: - Kĩ tổ chức, quản lí lớp học: Yêu cầu: Tất học sinh phải tham gia vào học với tập trung, hứng thú - Kĩ dạy học + Đảm bào quy trình môn học, học + Nắm kiến thức học đảm bảo truyền thụ đúng, đủ, trọng tâm có tính phát triển + Sử dụng phong phú biện pháp, hình thức dạy học, đảm bảo theo quy trình, phù hợp với nội dung học; đảm bảo dạy học tập trung vào học sinh, học sinh nhân vật trung tâm học Giáo viên thiên gợi mở hơn truyền thụ tri thức + Kĩ đặt câu hỏi: đảm bảo tính khái quát, tính khoa học, tính sư phạm, tính vừa sức, tính thẩm mỹ, kích thích phát triển tư học sinh + Kĩ tạo tình xử lí tình mang tính sư phạm, tính giáo dục 31 + Kĩ trình bày bảng: trình bày khoa học, chữ viết đẹp, rõ ràng + Sử dụng đồ dùng trực quan hợp lí + Ngôn ngữ giảng bài: bảo đảm to, rõ ràng, truyền cảm, mẫu mực; Cần có câu nói khuyến khích, động viên học sinh nói, trả lời sôi hoạt động, tạo hưng phấn học tập cho học sinh + Cần có giao lưu thầy trò, thực dạy học tương tác đảm bảo tính phân hoá dạy học + Cần có khắc sâu kiến thức trọng tâm, mở rộng kiến thức học + Kĩ đánh giá: cần phối hợp có đánh giá thầy trò, khuyến khích học sinh tự đánh giá + Tác phong lên lớp: Tự tin, tự nhiên, đĩnh đạc, gần gũi, thân thiện với học sinh 1.2.1.1.5 Kĩ tổ chức dạy học môn Thủ công - Kĩ thuật tiểu học - Trong tiết dạy môn Thủ công - Kĩ thuật, hoạt động tổ chức cho học sinh thực hành hoạt động trọng tâm học Vì hoạt động nhằm làm cho học sinh hiểu làm theo quy trình, rèn kĩ thức hành để hoàn thành sản phẩm lớp Đó yêu cầu có tính nguyên tắc, nhằm giáo dục học sinh từ nhỏ phải có tinh thần trách nhiệm với công việc Mặt khác, thông qua thực hành giáo dục cho học sinh thói quen ngăn nắp, khoa học sáng tạo - Việc chuẩn bị phương tiện dạy học tiết dạy môn Thủ công - Kĩ thuật có vai trò, tác dụng quan trọng việc hình thành kiến thức cho học sinh Theo chương trình SGK mới, phương tiện dạy học không đơn dùng để minh hoạ cho giảng mà nguồn cung cấp thông tin quan trọng trình dạy học Nếu đầy đủ phương tiện dạy học tiết dạy môn Thủ công - Kĩ thuật ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu, hoạt động tổ chức thực hành học sinh, chí không hình thành biểu tượng cách đầy đủ xác sản phẩm cần đạt - Khi thực hành tổ chức dạy giáo viên hướng dẫn thao tác mẫu cho học sinh học cụ thể cần ý: + Quan sát mẫu, phân tích mẫu 32 + Giáo viên làm mẫu: Vừa làm vừa kết hợp với lời nói minh hoạ nhằm phát huy khả sáng tạo phối hợp giác quan học sinh trình quan sát 1.2.2 Thực hành tập dạy, nhận xét tiết dạy CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Mục tiêu giáo dục tiểu học nước ta “ Mối quan hệ mục tiêu môn học cấp tiểu học với mục tiêu chung”? Câu 2: Nêu khái niệm đặc điểm thiết bị dạy học tiểu học Câu 3: Thực hành minh họa việc khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học cụ thể Câu 4: Thực hành soạn giáo án, tập dạy theo nhóm Câu 5: Thực hành tập dạy trước lớp, tổ chức nhận xét tiết dạy 33 TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tài liệu Dương Giáng Thiên Hương (chủ biên), Vũ Thị Lan Anh, Ngô Vũ Thu Hằng, Quản Hà Hưng, Nguyễn Thị Phương, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, năm 2009 - Tài liệu tham khảo [1] Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Giáo dục, Năm 2007 [2] Nguyễn Việt Bắc (chủ biên), Đinh Xuân Hảo, Phan Hồng Liên Hoàng Diệu Minh (2007), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nhà xuất GD [3] Bộ sách giáo khoa môn tiểu học [4] Bộ sách giáo viên, tập soạn môn học tiểu học 34 ... tài liệu Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2,3 Tiểu học” Tài liệu biên soạn gồm có hai phần Trong phần phân bố theo mục nhằm mục đích cung cấp cho người học hiểu biết kĩ người giáo viên... dân - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên - Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân gồm: + Giáo dục mầm non có: nhà trẻ mẫu giáo + Giáo dục phổ thông... phổ thông + Giáo dục nghề nghiệp có: trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề + Giáo dục đại học sau đại học: đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sỹ, trình độ tiến sỹ * Giáo dục tiểu

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan