Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản “mùa xuân nho nhỏ

27 476 0
Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản “mùa xuân nho nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁOPhần DỤC1:VÀ MởĐÀO đầu TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG THCS YÊN TÂM 1,1.Lí chọn đề tài: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC VĂN BẢN: “MÙA XUÂN NHO NHỎ” CỦA NHÀ THƠ THANH HẢI Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Tổ KHXH Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Tâm SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ Văn YÊN ĐỊNH NĂM HỌC 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG Phần Mở đầu TRANG 1- 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung sỏng kiến 6- 20 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 6-7 2.3 Giải phỏp tổ chức thực -16 2.4 Hiệu sỏng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 17 -19 với thân, đồng nghiệp nhà trường Phần Kết luận, kiến nghị 19 -20 - Kết luận 20 - Kiến nghị Sản Phẩm minh họa học sinh 20 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp Phũng GD&ĐT Cấp sở GD&ĐT đánh giá từ loại C trở lên Phần 1: Mở đầu a Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nay: Tổ chức hoạt động ngoại khóa ngoại khóa văn học “chìa khóa vàng” mở cánh cửa giáo dục xu hội nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hoạt động ngoại khóa có khả góp phần đào tạo người học toàn diện mặt: Trí, đức, thể, mĩ vừa có kiến thức lí luận vừa rèn kĩ vận dụng thực hành Hoạt động ngoại khóa cầu nối giúp học sinh vận dụng kiên thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, hình thành phát triển quan hệ, kĩ giao tiếp, ứng xử bổ sung nâng cao chất lượng học khóa lên bước Hoạt động ngoại khóa văn học có tác dụng lớn việc phát rèn luyện khiếu, bồi dưỡng nhân tài văn học, nâng cao hứng thú học văn Người học tham gia ngoại khóa văn học góp phần gìnn giữ, lưu trữ, phát triển vấn đề văn học lớn như:Văn học dân tộc,Văn học địa phương,Văn học dân gian… Hoạt động cũn chống lại xâm nhập từ bên văn hóa phi nghệ thuật, lực đen tối không ngừng công vào thiếu niên Về lâu dài, hoạt động ngoại khóa văn học có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh định hướng thị hiếu văn học, rèn luyện óc thẫm mĩ, lối sống lành mạnh, động, sâu sắc…Vì vậy, hoạt động ngoại khóa Văn học lên lớp cần thiết b Xuất phát từ thực trạng dạy học văn nhà trường Phổ thông: Hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều lợi ích thiết thực nói chưa quan tâm đầu tư, tổ chức mức diện lí thuyết lẫn thực hành phần nhiều cú tổ chức nặng hình thức, chưa thực mang tính khoa học, hiệu Nhiệm vụ người giáo viên văn giúp học sinh khám phá, cảm thụ, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn chương từ phát triển tâm hồn, trí tuệ học sinh Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhà trường khiến học sinh xa dời môn văn phần cách dạy học cũn mang tính hàn lâm nặng lí thuyết, tách dời văn học với sống chưa mang lại hứng thú cho người học người dạy, chương trình học nặng nề, ý thức phụ huynh, học sinh xem nhẹ môn khoa học xã hội – môn văn Để tạo hứng thú học văn kích thích say mê tìm hiểu văn chương người học việc bồi đắp kiến thức tâm hồn cho học sinh, cần quan tâm sinh hoạt ngoại khóa, tạo không khí lạ qua phát triển lực nhận thức, sáng tạo độc đáo người dạy, người học c Xuất phát từ lí tại: Thực tại, Tôi chưa thấy có tài liệu nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Mặc dù, nhận thấy thuận lợi tổ chức, thiết kế dạy học ngoại khóa cho học sinh tác phẩm Đây thi phẩm hay đẹp đậm chất nhạc họa Nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc thành công ca khúc tên nhiều hệ khán giả yêu thích khúc ca xuân dân tộc ta dịp tết đến xuân Bài thơ trở thành cảm hứng cho họa sỹ vẽ nên tác phẩm mùa xuân thiên nhiên đất nước ta Với giá trị nội dung nghệ thuật thơ kết hợp khả truyền đạt giảng dạy người giáo viên văn giỏi Chúng ta dễ dàng khai thác nối kết kiến thức liên quan từ tác phẩm với sống thiên nhiên xã hội hoạt động ngoại khóa văn học Đúng là: “ Người Thầy trung bình biết nói Người Thầy giỏi biết giải thích Người Thầy xuất chúng biết minh họa Người Thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng.” (William A Ward) Hoạt động ngoại khóa văn thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” cách cụ thể hóa phương pháp dạy học theo chủ để tích hợp với người giáo viên vận dụng kiến thức liên môn học sinh Một yêu cầu đổi cần kíp phương pháp dạy học tích cực Để tạo cảm hứng đam mê dạy văn học văn, để văn chương gần gũi thiết thực dễ hiểu, dễ học, hấp dẫn thú vị, khẳng định giá trị nhân văn tác phẩm xem kiệt tác đời thơ Thanh Hải Tôi định lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Khẳng định vấn đề hoạt động ngoại khóa văn học cần thiết việc đổi dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh - Nghiên cứu cụ thể hoạt động văn thơ mà phạm vi Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ” để việc tổ chức ngoại khóa thơ không khó, có nhiều ưu điểm thuận lợi, khuyến khích người học vận dụng hiểu biết, khiếu toàn diện, nâng cao hứng thú học văn, dạy văn - Giảm áp lực, tạo niềm vui, hứng thú - Nâng cao thể lực, rèn luyện kỹ - Cọ xát thực tế, mở rộng, tích lũy kiến thức đời sống, xó hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ” - Áp dụng cho học sinh khối trường THCS Yên tâm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu vấn đề đặt ra, qua trỡnh thực hiện, từ kết hợp vận dụng linh hoạt phương pháp lí thuyết thực hành, cụ thể là: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm đọc tài liệu liên quan mạng Internets sách báo, tiến hành tổng hợp ý kiến chung để trỡnh bày - Phương pháp phân tích, nêu cụ thể giải pháp có minh họa chứng minh .- Điều tra khảo sát nắm bắt tình thực tế, thu thập thông tin, dùng phiếu điều tra, vấn trực tiếp hứng thú hiệu với môn học, học trước sau tổ chức hoạt động ngoại khóa - Tiến hành dạy học thực nghiệm lớp trực tiếp dạy Phần 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Sáng kiến kinh nghiệm Khẳng định vai trò to lớn hoạt động ngoại khóa nói chung, Điều 26 Điều lệ Trường trung học (Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu: “Nhà trường phối hợp với tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục nhà trường thực hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phũng chống tệ nạn xó hội, pháp luật nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh” [22, 14] - Ngoại khóa phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với khóa, bổ sung kiến thức mà khóa không đủ thời gian truyền tải Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích ch cực, bổ ích có hiệu nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, vừa hoạt động giáo dục vừa hoạt động thẩm mỹ góp phần tạo lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Hoạt động ngoại khoá Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trỡnh dạy học phần Văn văn thơ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Môn Văn nhà trường cũn nhiều bất cập: chương trình nặng nề, nặng kiến thức lí thuyết, xu hướng học môn khoa học tự nhiên để phù hợp với khả lập nghiệp học sinh khiến ý thức người học phụ huynh thờ với môn Văn Tiêu chí khảo sát Hứng thú học văn Trước ngoại khóa - 25/74 HS = 33,7% (Năm học 2014 - 2015); - 28/74 HS = 40% (Năm học2015 - 2016) Kĩ năng: - Phát âm nhỏ, thiếu tự tin, lúng túng, diễn đạt - Thiếu tinh thần tập thể * Năm học 2014-2015: Kết học làm thu hoạch viết kiến - Giỏi 2/70 = % thức liên quan đến tác phẩm: “Mùa - Khá 15/70HS = 22% Xuân nho nhỏ” - Trung bình 38/70HS = 54% - Yếu 15/70 =21% * Năm học 2015-2016 - Giỏi 3/74 = 4% - Khỏ 18/74HS = 24% - Trung bình: 35/74HS = 48 % - Yếu 18/74 HS = 24% 2.3 Giải pháp tổ chức thực Để có hoạt động ngoại khóa mong muốn đặt cần có chuẩn bị kĩ dự kiến, cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh, tiến trình tổ chức hoạt động Giáo viên cần xác định mục đích cụ thể Kiến thức - kĩ -phương pháp buổi ngoại khóa, lấy làm xuất phát, chi phối đến toàn trình thực Nếu ý mức đến mặt này, giáo viên không bỏ sót nội dung, không chệch hướng, không nhầm lẫn mục đích phương tiện, kiến thức yếu với thứ yếu Hình thức ngoại khóa phải phong phú, sinh động tránh đơn điệu, gò bó, căng thẳng, phải lôi kéo tất học sinh lớp tham gia nhiệt tình quỏ trình tìm kiếm ngữ liệu, khám phá tri thức, chủ động phát vấn đề, biết bảo vệ quan điểm đưa ra… Căn vào tình hình thực tế môn trường giảng dạy, mức độ nhận thức học sinh khối lớp đảm nhiệm giảng dạy,tôi đề xuất hình thức giải pháp tổ chức hoạt động học ngoại khóa môn văn với chủ đề: “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải” a) Giải pháp: – Dự kiến thời gian: + Hai tuần cuối học kì II, sau học xong văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ – Hình thức tổ chức: Gồm phần, chia làm đội, đội 10 em, giám khảo thầy cô tổ môn đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy + Phần 1: Chiếc nón kì diệu ( tái kiến thức tác phẩm ( Giá trị nội dung nghệ thuật) + Phần 2: Giải mã bí mật: trò chơi kiếm chủ đề hình thức trả lời câu hỏi gợi mở (liên quan đến chủ đề bị ẩn giấu) + Phần 3: Cảm thụ thẩm mĩ văn chương, bình thơ + Phần 4: vẽ Tranh ,viết (vẽ )sơ đồ tư + Phần 5: Tập làm nghệ sĩ Cụ thể sau: – Chuẩn bị HS: + Tớch lũy kiến thức cách tìm đọc bình tác phẩm tácc giả (GV giới thiệu, hướng dẫn) + Ghi nhớ kiến thức học tác phẩm + Chuyển thể tác phẩm sang dạng âm nhạc mĩ thuật tiến hành tập luyện + Tập vẽ tranh theo trí tượng tượng em mùa xuân vào khổ thơ thứ + Chuẩn bị điều kiện, phương tiện phục vụ cho buổi học ngoại khóa: máy chiếu, tranh, nhạc, băng đĩa – Chuẩn bị GV: + Dự định lớp thực hai lớp dạy khối để có kế hoạch tổ chức cụ thể + Báo cáo cấp cấp lãnh đạo; bàn bạc trao đổi, xin ý kiến đóng góp tổ chuyên môn để góp ý trao đổi nội dung câu hỏi đến dự để rút kinh nghiệm + Hướng dẫn HS cách thức tham gia hoạt động ngoại khóa; chia thành đội, chọn đội trưởng cho đội Giao nhiệm vụ cụ thể cho đội (thời hạn hoàn thành cụ thể), giới hạn phạm vi kiến thức, giới thiệu kiến thức cần mở rộng.) + Soạn câu hỏi bám sát tác phẩm học, khơi kiến thức khái quát cụ thể tác giả, tác phẩm + Soạn phần mềm trình chiếu với ứng dụng linh hoạt, sinh động + Duyệt chỉnh sửa kịch duyệt phần tập làm nghệ sỹ học sinh + Dự kiến thời gian, địa điểm thức tổ chức hoạt động Trong phần, GV phải có hướng dẫn hình thức tổ chức – thể lệ phần, số điểm phần để học sinh nắm b) Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa GV giới thiệu phần hoạt động ngoại khóa hướng dẫn cách thức hoạt động phần.: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” tác giả Thanh Hải 1.Mở đầu GV dẫn chương trình: 1.1.Tuyên bố lí giới thiệu mục đích chuyên đề hoạt động ngoại khóa: Ôn tập, tái mở rộng kiến thức văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” sở nhận biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến đời, tác giả Từ yêu mến trân trọng giá trị tác phẩm văn học 10 13 14 Phần 2:Ô chữ bí mật: Đây hình thức ngoại phổ biến Ngoài việc chuẩn bị nội dung câu hỏi thật phong phú, hấp dẫn vừa bao quát chương trình ôn tập vừa mở rộng hiểu biết liên quan đến tác phẩm, đưa nội dung lên chương trình Powerpoint, dùng công nghệ tin học để điều khiển buổi ngoại khoá hấp dẫn, Các câu hỏi hướng chủ đề (bức tranh) bị ẩn giấu Mỗi câu trả lời mở phần bí ẩn xâu chuỗi liên kết câu trả lời tỡm chủ đề bí ẩn Phần thi có câu hỏi: Câu 1: Thanh Hải người quê hương nào? (Thừa Thiên Huế) Câu 2: Thái độ tác giả thể qua động từ “hứng” gì? ( Trân trọng) Câu 3: Cảm xúc nhà thơ qua khổ thơ thứ 4? (Ngây ngất) Câu 4: Giọng điệu khổ thơ thứ ba ? (Náo nức) Câu 5: Ước nguyện nhà thơ biểu sao? (Khiêm tốn) Cõu 6: Ước nguyện tác giả ghi lại qua từ ngữ nào? (nho nhỏ) Câu 7: Làn điệu dân ca viết thơ gì? (Nam nam bình) Cõu 8:Vỡ thơ tác giả Trần Hoàn phổ nhạc thành công nhiều hệ yêu thích? ( Giàu nhạc điệu) ễ CHỮ BÍ MẬT 15 Phần 3: Cảm thụ thẩm mĩ văn chương, bỡnh thơ : HS lựa chọn khổ thơ đặc sắc mà thân thấy tâm đắc tác phẩm học Yêu cầu đội thi cử đại diện trỡnh bày thời gian tối đa -7 phút Lời nói rừ ràng truyền cảm, nội dung đầy đủ , sâu sắc khuyến khích sáng tạo cảm nhận Căn vào thực tế , ban giám khảo cho điểm.( Phần thi mở nên đáp án cụ thể) Giám khảo nhận xét, đánh giá cho điểm, đánh giá lực HS phần dựa vào lượng kiến thức HS đánh giả lực nói, diễn đạt, dẫn dắt HS 16 Phần 4: Thi vẽ tranh, vẽ ( viết )sơ đồ tư Phần thi yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ý tưởng nhà, lựa chọn hình ảnh miêu tả thơ : hoa, cánh chim, giọt long lanh rơi … tạo nên vẽ thiên nhiên mùa xuân Vẽ viết sơ đồ tư theo ý tưởng cách hiểu em ( yêu cầu bao quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm) Giám khảo nhận xét đánh giá cho điểm đội Phần 5: Tập làm nghệ sỹ: Đây phần thi khiếu, giáo viên khuyến khích em tập luyện tự tin thể Mỗi đội chơi cử đại diện thực phần thi này: yêu cầu chuyển văn thơ thành tác phẩm âm nhạc: ngâm thơ hỏt Bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc Giáo khảo quan sát, lắng nghe đánh giá cho điểm Kết thúc trò chơi buổi hoạt động ngoại khóa, Giáo viên mở video lắng nghe phần thể ngâm thơ nghệ sỹ Hồng Ngát ca sỹ Thanh Thúy hát hát nhạc sỹ Trần hoàn phổ nhạc, giói thiệu vài hỡnh ảnh chõn dung Thanh Hải cảnh sắc thiên nhiên Xứ Huế… Kết thúc GV chúc mừng HS hoàn thành phần thi Nhấn mạnh, khẳng định lần thú vị buổi hoạt động ngoại khóa lợi ích việc dạy học môn Ngữ văn Nhận xét, rút kinh nghiệm, mục tiêu đạt tồn cần khắc phục Tuyên bố kết thúc buổi ngoại khóa Cám ơn đại biểu đến dự 2.4 Kết luận - Hiệu xã hội sỏng kiến kinh nghiệm: 17 Khi hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đem lại hiệu giáo dục lớn Cụ thể là: * Đối với học sinh: – Được bồi dưỡng kiến thức sâu rộng lĩnh vực xó hội kiến thức văn học, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để phát triển tâm hồn, nhân cách, trí tuệ - Được rèn luyện kĩ sống từ học thiết thực văn bản: ước nguyện cống hiến, tình yêu quê hương đất nước, kĩ giao tiếp ứng xử HS nhớ kiến thức dễ dàng hơn, có hứng thú nhiều với môn Ngữ văn; em tự khám phá thể tài mỡnh tác phẩm văn chương; Học Sinh có hội nâng cao tính sáng tạo, tự tin kĩ giải vấn đề nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh, khỏe khoắn *Đối với thân giáo viên đồng nghiệp trường: Tích cực, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Ngày có thêm nhiều giáo viên giỏi, nhiệt tình, đủ khả đáp ứng yêu cầu giáo dục đại, tiên tiến Hiểu rõ học sinh mình, phát khả em, từ điều chỉnh phương pháp dạy lớp cho phù hợp, khơi dậy, bồi dưỡng tiềm văn học Mặt khác, GV có hội bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết từ thực tế để dạy khóa không nghèo nàn, thiếu sở thực tiễn Hoạt động ngoại khóa, ngoại khóa văn học văn “ Mựa Xuân nho nhỏ” đem lại ảnh hưởng tích cực nhà trường Đa số em thích thú, hào hứng Sau kết khảo sát phản ứng HS sau tham gia hoạt động ngoại khóa môn Ngữ văn theo thống kê phiếu thăm dũ: Tiêu chía khảo sát Trước ngoại khóa Sau ngoại khúa 18 Hứng thú học văn Kĩ năng: - 25/74 HS = 33,7% - 57/70 HS = 81% (Năm học 2014 - 2015); (Năm học 2014 - 2015); - 28/74 HS = 40% - 65 /74 HS = 87,8% (Năm học2015 - 2016 (Năm học 2015 - 2016); - Phát âm nhỏ, thiếu tự tin, - Phát âm to rõ, tự tin, lúng túng, diễn đạt khăc phục lỗi tả - Thiếu tinh thần tập thể nói viết tự tin - Tinh thần đoàn kết, tập * Năm học 2014-2015: thể cao *Năm học 2014-2015: Kết học làm thu - Giỏi 2/70 = % Giỏi 11/70 HS = 15,7% hoạch viết kiến thức liên - Khỏ 15/70HS = 22% Khỏ 30/70HS = 42,8% quan đến tác phẩm: “Mùa - Trung bình: Trung bình: Xuân nho nhỏ” 35.7% 38/70HS = 54% 25/70HS = - Yếu 15/70 =21% Yếu 4/70 =5,8% *Năm học 2015-2016 *Năm học 2015-2016 - Giỏi 3/74 = 4% - Giỏi 13/74 = 17,5% - Khỏ 18/74HS = 24% - Khỏ 32/74HS = 43,2% -Trung bình: - Trung bình: 35/74HS = 48 % 25/70HS = 33.7% Yếu 18/74 = 24% - Yếu 4/74 =5,4% Kết việc áp dụng sáng kiến biểu số thống kê cụ thể cho thấy hiệu chất lượng khả quan 19 3: Kết luận, Kiến nghị: - Kết luận: Tóm lại: Hoạt động ngoại khoá coi hỡnh thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện có ý nghĩa hoạt động ngoại khoá có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui học tập môn Ngữ văn rèn luyện đạo đức Với lý trên, hoạt động ngoại khoá nên tổ chức gắn liền với trỡnh học tập chớnh khúa để HS tham gia với niềm say mê, tự nguyện, quan trọng thay đổi cách tiếp nhận thái độ học môn 20 Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ Thanh hải cụ thể hóa hỡnh thức ngoại khúa, đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh tác phẩm, mở rộng lực tư duy, liên hệ tích hợp liên môn kiến thức liên quan Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, phát tài phát huy khả học sinh đồng Với kết khả quan đạt từ giải pháp cách thức tổ chức ngoại khóa trên, thiết nghĩ sáng kiến mở rộng với đồng nghiệp nhà trường, phũng giỏo dục tiếp nhận thỡ hiệu dạy học mụn văn văn bản: “Mựa Xuõn nho nhỏ” phát huy cao - Kiến nghị, đề xuất Nhà trường có kế sách bố trí kinh phí hợp lí nhằm góp phần hỗ trợ, cổ vũ, khuyến khích cho hoạt động ngoại khóa chuyên môn tổ chuyên môn Coi hoạt động ngoại khóa mặt thiếu, với học khóa giúp củng cố bổ sung kiến thức, giáo dục khiếu, thể lực, giáo dục cách sống cho HS Khi tổ chức cho khối lớp, cần cú phối hợp tổ chuyờn mụn tổ chức với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp khối, với máy Đoàn trường Từ có kế hoạch chương trỡnh, hoạt động cụ thể, giao khâu phụ trách, đề quy định lề lối làm việc, điều kiện hoạt động có phối hợp chặt chẽ tổ chức, đoàn thể nhà trường Đề nghị Phòng giáo dục nên tổ chức ngoại khóa điểm văn học cho nhà trường, giao lưu cụm vùng để rút kinh nghiệm nâng cao hiệu Hoạt động ngoại khóa Văn học theo giai đoạn, chủ đề hay tác phẩm cụ thể… Trên số giải phỏp hỡnh thức tổ chức hiệu hoạt động ngoại khoá môn Ngữ văn cụ thể ngoại khóa văn bản: “ Mùa Xuân nho nhỏ”của Thanh Hải phong phú hỡnh thức tổ chức, nỗ lực cá nhân, tổ môn nhà trường, xin đề xuất trình bày phạm vi sáng kiến kinh nghiệm Rất mong kiến đóng góp, rút kinh nghiệm để hình 21 thức hoạt động thực sư góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ văn nói riêng môn khác nói chung Xin chân thành cám ơn Yên Tâm, Ngày 15 Tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TôiTRƯỞNG xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊmỡnh viết, khụng chộp nội dung người khác Nguyễn Thị Thỳy Minh họa: Đây đoạn văn bình khổ thơ đầu đội chơi học sinh Trần Thị Nga ( năm học 2014-2015) trình bày Bức tranh mùa xuân thiên nhiên câu thơ đầu vẽ vài nét chấm phá đặc sắc Từ “mọc” đặt đầu câu - nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh, khắc hoạ khoẻ khoắn “Mọc” tiềm ẩn sức sống, vươn lên, trỗi dậy Giữa dũng sụng rộng lớn, không gian mênh mông có hoa không gợi lên lẻ loi đơn Trái lại, hoa lên lung linh, sống động, tràn đầy sức (sống) xuân.Với gam màu hài hoà dịu nhẹ tươi tắn Màu xanh lam nước sông, màu tím biếc hoa, màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ quyến rũ.Đó màu sắc đặc trưng xứ Huế Bức tranh 22 rộn rã âm tiếng chim chiền chiện, loài chim xuân từ “ơi”, “chi” hay “chi mà” mang chất giọng ngào đáng yêu người xứ Huế (thân thương, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc lời trách yêu Khung cảnh mùa xuân có không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng sắc xuân xứ Huế - Một không gian bay bổng mà đằm thắm dịu dàng, tươi tắn Mùa xuân thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm chẳng có muôn hoa khoe sắc màu rực rỡ, mùa xuân thơ Thanh Hải thật giản dị, đằm thắm Nhà thơ cảm thấy say sưa ngây ngất, xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”: Giọt long lanh rơi dù hiểu giọt sương, giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt hạnh phúc, giọt âm thể cảm xúc ngây ngất say sưa nhà thơ Tiếng chim chiền chiện hót vang trời không tan biến vào không trung, ngưng đọng lại thành giọt âm thanh, hạt lưu li vắt long lanh chói ngời Ở có chuyển đổi cảm giác: từ thính giác đến thị giác, xúc giác Những yếu tố huyền ảo thơ thể sáng tạo, gợi cảm tài tình.“Tôi đưa tay hứng” thể trân trọng vẻ đẹp thi nhân vẻ đẹp thiên nhiên, thể đồng cảm thi nhân trước thiên nhiên đời b Đây đoạn văn bình khổ thơ thư tư đội chơi học sinh Nguyễn Thị Hà (năm học 2014-2015) Khổ thơ thứ tư, năm hai khổ thơ bộc lộ rừ chủ đề thơ ước nguyện thiết tha muốn hoà đồng mùa xuân đất nước, ước nguyện dâng hiến tài sức cho đời Và trước tiên, ước nguyện nhà thơ ước nguyện muốn hoà đồng thiên nhiên đất nước: Ta làm chim hút Ta làm cành hoa 23 Ta nhập vào hoa ca Một nốt trầm xao xuyến Ở khố thơ cú lặp lại cấu trúc cú pháp, bắt gặp hình ảnh hoa, chim, tín hiệu mùa xuân khổ thứ Trong muôn ngàn điều ước, tác giả ước làm tiếng chim muôn ngàn giọng hót để gọi xuân về, hoa muôn triệu hoa để điểm cho mùa xuân Những ước muốn giản dị để thành vật nhỏ bé vật nhỏ bé lại góp phần quan trọng thiếu để tạo nên mùa xuân, tạo nên sắc xuân Bên cạnh đó, tác giả muốn làm nốt trầm hoà ca Chỉ nốt trầm kớn đáo, khiêm nhường, nốt thánh thót, trội Lẫn vào hoà ca, nhận nốt trầm khiêm nhường đó tạo nờn cỏi hay nhạc Tác giả muốn làm riết trầm nốt trầm xao xuyến, có sức ngân vang, nốt trầm có ích cho đời Những ước muốn tưởng giản dị lại có ý nghĩa lớn lao phải đóng góp gỡ tươi đẹp cho đời, cho đất nước, dù cống hiến khiêm nhường, giản dị Điều không ước muốn riêng tác giả mà tất người, tất Thông qua việc chuyển đổi đại từ sang ta, nguyện ước riêng trở thành nguyện ước chung Sau ước nguyên hoà đồng, tác giả tới khát vọng cống hiến bền bỉ Trong cảm hứng trữ tình, nhõn vật trữ tĩnh biến thành mưa xuân nho nhỏ, xuõn khụng mang ý nghĩa mà mùa xuân nhỏ, khối hữu hạn nhập vào mùa xuân n rộng lớn đất nước: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dự tóc bạc 24 Khổ thơ lời nhắn nhủ, lẽ sống Sống để cống hiến Mùa xuân nho nhỏ quan điểm đắn mối quan hệ giữaa cá nhân tập thể, người đời chung dân tộc Thanh Hải chọn cho cách cống hiến riêng không phô trương, không ồn ào, cống hiên cách âm thầm lặng lẽ hoàn cảnh, lứa tuổi Khổ thơ tổng kết, chiêm nghiệm từ đời cố gắng mệt mỏi từ tuổi hai mươi căng tràn.sức sống đến phải nằm giường bệnh nhà thơ Là lời cho riêng mình, đoạn thơ bỏ trống cách xưng hô điều lại mỗ rộng tới người, lay động người đọc chung ý nghĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn 9; 2.Phan Trọng Luận: Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia 1996 3.Trần Đỡnh Sử: Trở với văn văn học – Con đường đổi phương pháp dạy học Văn Báo Văn nghệsố 10/2009 Đỗ Ngọc Thống: Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam – trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Namdo Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 2013 5.Nguyễn Thế Truyền: Giới thiệu trò chơi vui học môn Tiếng Việt THCS, Tạp chí ngôn ngữ số 12 năm 2006 25 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tờn tỏc giả: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Ngữ Văn Trường THCS Yên Tâm Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Ứng dụng Kĩ thuật dạy học Phòng GD C 2011-2012 Yên Định tích cực môn ngữ Văn 26 T.H.C.S Rốn luyện sáng ngôn Phòng GD Yên Định C 2013-2014 Khắc sâu kĩ viết tốt Phòng GD Yên Định nghị luận đoạn thơ, thơ B 2014-2015 A 2015-2016 C 2015 -2016 ngữ Tiếng Việt cho học sinh lớp Kinh nghiệm hướng dẫn làm Phòng GD Yên Định tốt nghị luận đoạn thơ ,bài thơ cho học sinh lớp Kinh nghiệm hướng dẫn làm tốt nghị luận đoạn Sở GD Thanh Hóa thơ ,\bài thơ cho học sinh lớp 27 ... chọn đề tài: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Khẳng định vấn đề hoạt động ngoại khóa văn học cần thiết... thức học sinh khối lớp đảm nhiệm giảng dạy,tôi đề xuất hình thức giải pháp tổ chức hoạt động học ngoại khóa môn văn với chủ đề: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ. .. cần thiết việc đổi dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh - Nghiên cứu cụ thể hoạt động văn thơ mà phạm vi Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ để việc tổ chức ngoại khóa thơ không khó,

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan