Những nhân tố ảnh hưởng đến cảnh huống ngôn ngữ của người chăm ở nam bộ

15 221 0
Những nhân tố ảnh hưởng đến cảnh huống ngôn ngữ của người chăm ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 11(171)-2012 41 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢNH HUỐNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ TRẦN PHƯƠNG NGUN TĨM TẮT Dựa kết nghiên cứu sách ngơn ngữ cộng đồng người Chăm phát triển bền vững vùng Nam Bộ năm 2012, viết phân tích nhân tố tác động đến cảnh ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ bao gồm dân số, địa bàn cư trú, đặc điểm tơn giáo lịch sử xã hội Chính điều chi phối trực tiếp đến tiếng nói, chữ viết người Chăm nói chung người Chăm Nam Bộ nói riêng Đây gợi ý cho việc thực thi sách ngơn ngữ thực tế, hài hòa phù hợp với cảnh ngơn ngữ vùng người Chăm Nam Bộ Nằm phía Nam đất nước, Nam Bộ đánh giá vùng đất giàu tiềm với 17 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương TPHCM Cần Thơ Với tổng diện tích tự nhiên 75.412,4km2, chiếm 46,2% diện tích nước, Nam Bộ Trần Phương Ngun Thạc sĩ Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Bài viết phần kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Một số vấn đề sách ngơn ngữ cộng đồng người Chăm phát triển bền vững vùng Nam Bộ” thuộc Chương trình cấp Bộ “Nghiên cứu Nam Bộ 2011-2012”, Trần Phương Ngun làm chủ nhiệm Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ quan chủ trì bao gồm vùng trọng điểm kinh tế Đơng Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Do có vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp nhiều vùng nước, có biên giới với Campuchia, tiếp giáp với Biển Đơng Vịnh Thái Lan khiến cho Nam Bộ có mối liên hệ mở đất liền lẫn biển với nước khu vực Hiện Nam Bộ coi trung tâm kinh tế quan trọng nước đóng góp phần lớn GDP hàng năm quốc gia Là vùng đất đa dân tộc, đa tơn giáo đa ngơn ngữ, Nam Bộ thu hút nhiều nhà nghiên cứu thuộc chun ngành khác với tộc người khác nhau, có ngơn ngữ người Chăm Cảnh ngơn ngữ khái niệm coi quan trọng bậc ngơn ngữ học xã hội ngơn ngữ học xã hội nghiên cứu mặt chức ngơn ngữ Cảnh ngơn ngữ tồn ngơn ngữ tồn hình thức tồn ngơn ngữ, có quan hệ tương hỗ mặt lãnh thổ xã hội, có tác động qua lại với mặt chức phạm vi vùng địa lý thể thống trị-hành định (Nguyễn Như Ý, dẫn theo Nguyễn Văn Khang, 2003, tr 266) Như vậy, cảnh ngơn ngữ thực trạng phức tạp, nhiều tầng bậc, thơng qua nghiên cứu cảnh ngơn ngữ có thơng số cần thiết(1) làm 42 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… sở khoa học để giải vấn đề ngơn ngữ dân tộc, quốc gia vấn đề sách ngơn ngữ, kế hoạch hóa ngơn ngữ, lập pháp ngơn ngữ… Điều với cộng đồng Chăm Nam Bộ Bài viết có mục đích nghiên cứu nhân tố chi phối cảnh ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ, phân dân tộc Chăm có đặc thù tơn giáo, văn hóa tạo nên tiếng nói chữ viết khác với phận người Chăm khác (Chăm Hroi sinh sống Bình Định, Phú n Chăm Đơng sinh sống Ninh Thuận, Bình Thuận) Việt Nam Từ tác giả viết mong muốn đưa số lưu ý đề xuất nhằm tăng cường vai trò thực tế ngơn ngữ (tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ khác) cộng đồng NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢNH HUỐNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ 1.1 Dân số địa bàn cư trú người Chăm Nam Bộ Người Chăm dân tộc thiểu số Nam Bộ, thuộc họ (family) ngơn ngữ Nam đảo (Austronesian), nhánh (branch) Tây Nam đảo, nhóm (group) Tây Indonesian, tiểu nhóm (sub- group) lục địa (dẫn theo Trần Trí Dõi, 1999, tr 141) Về loại hình, tiếng Chăm thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, đa tiết, khơng điệu điển hình Trên tồn quốc, dân tộc có số dân 161.729 người, người Chăm Nam Bộ 32.382 người, chiếm 19,8%, cư trú chủ yếu 10 tỉnh, thành phố thuộc miền Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ (xem Bảng 1) Đây số tộc người có số dân tăng trưởng theo thời kỳ(2), điều đảm bảo cho tiếng Chăm có mơi trường hành chức mà khơng rơi vào tình trạng nguy cấp(3) Thực tế cho thấy, điều kiện tương đương, cộng đồng ngơn ngữ đơng khả sống ngơn ngữ lớn mở rộng phạm vi giao tiếp Ở Nam Bộ, người Chăm có số dân Bảng Thống kê dân số dân tộc Chăm Nam Bộ, 2009 Stt Tỉnh An Giang Dân số % so với Nam Bộ % so với tồn quốc 14.209 43,9 8,78 Thành phố Hồ Chí Minh 7.819 2,4 4,8 Đồng Nai 3.887 1,2 2,4 Tây Ninh 3.250 1,0 2,0 Bình Dương 837 1,2 0,5 Bình Phước 568 1,8 0,3 Kiên Giang 400 1,2 0,2 Trà Vinh 163 0,5 0,1 10 Tiền Giang 72 0,2 0,04 Nguồn: Số liệu Tổng điều tra dân số nhà Tổng cục Thống kê năm 2009 43 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… so với dân tộc thiểu số khác Hoa, Khmer (Xem Bảng 2) Ở trường hợp này, ý tới hai tượng Thứ nhất, đối tượng sử dụng ngơn ngữ tương đối đơng sống rải rác phân bố xa làm giảm khả hành chức ngơn ngữ thiếu mơi trường giao tiếp, khó tổ chức hoạt động giáo dục ngơn ngữ, khó phát hành ấn phẩm, dẫn đến chuyển hóa từ việc sử dụng tiếng mẹ đẻ sang sử dụng ngơn ngữ khác cộng đồng xung quanh Thứ hai, khơng có phụ thuộc trực tiếp sức mạnh dân số sức mạnh chức ngơn ngữ Nhìn vào Bảng 1, thấy người Chăm Nam Bộ sống tập trung chủ yếu tỉnh An Giang sau TPHCM tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh Về hình thức cư trú, người Chăm cư trú vùng nơng thơn Nam Bộ theo hình tuyến, gần chợ, cạnh sơng Sở dĩ người Chăm gắn sống với “chợ” nhu cầu trao đổi sản phẩm nghề thủ cơng mà họ làm sản phẩm ngư nghiệp thu từ nghề đánh bắt thủy sản truyền thống Mặt khác, “cận thị, cận giang” Đồng sơng Cửu Long đồng nghĩa với thuận lợi giao thơng Ngồi ra, khảo sát thực địa, điều dễ nhận thấy số người Chăm Islam sinh sống cạnh mặt đường lớn Ở điều kiện Nam Bộ, biến thể đặc điểm “cận thị, cận giang” nói đặc điểm cư trú người Chăm Nam Bộ Người Chăm Nam Bộ sống tụ cư thành paley, phân bố xung quanh thánh đường Islam để thuận tiện cho việc sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng khép kín giúp đỡ lẫn sống Nếu xét cộng đồng nhỏ: làng (palei), xóm (puk), người Chăm gắn bó với có tính bền vững thơng qua sinh hoạt tơn giáo, quan hệ huyết thống, quan hệ nhân… Xét cộng đồng lớn (xã), người Chăm sống hòa đồng, đan xen với dân tộc khác, có điều kiện tiếp nhận yếu tố ngơn ngữ khác (chủ yếu tiếng Việt) Như vậy, nhìn vào số liệu người cư trú Bảng So sánh tỷ lệ phần trăm dân tộc thiểu số Nam Bộ, 2009 Stt Dân tộc Khmer % so với dân % so với % so với dân Dân số Dân tộc thiểu tộc thiểu số tổng dân tộc thiểu số (Tồn quốc) số Nam Bộ tồn quốc số Nam Bộ Nam Bộ 12.60640 12.56272 99,65 4,02 54,82 Hoa 8.23071 72.7475 88,39 2,33 31,74 Chăm 161.729 32.382 20,02 0,1 1,41 Dân tộc thiểu số khác 10.007130 275.629 2,25 0,9 12,03 Tổng số 12.252.570 2.291.758 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu điều tra dân số nhà Tổng cục Thống kê năm 2009 44 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… địa bàn cư trú người Chăm Nam Bộ thể cộng đồng dân tộc Nam Bộ Việt Nam, người Chăm thuộc vào phận dân tộc người, khơng nói dân tộc người Nam Bộ(4) Trong mơi trường ấy, tiếng Chăm bốn ngơn ngữ cư dân nơi sử dụng Nhưng vị tiếng Chăm, xét số lượng người sử dụng, đứng sau tiếng Việt ngơn ngữ thức chủ thể địa bàn; đứng sau tiếng Khmer ngơn ngữ khơng có số cư dân định cư Nam Bộ đơng thứ hai mà phân bố địa bàn rộng hơn; đứng sau tiếng Hoa phận cư dân có số lượng người định cư Nam Bộ người Khmer nhiều người Chăm Trong tình trạng ấy, vị tiếng Chăm hai ngơn ngữ thành tố (Việt-Chăm) cộng đồng song ngữ người Chăm Nam Bộ 1.2 Sơ lược lịch sử người Chăm Nam Bộ Người Chăm Nam Bộ gắn liền với lịch sử biến động người Chăm nhà nước Chămpa lãnh thổ Việt Nam(5) Trước hết thăng trầm vương quốc Chămpa với việc thay đổi kinh vương quốc khơng tồn Vì vương quốc khơng tồn thực thể nên “Cộng đồng Chămpa tan rã, số lớn người Chăm chạy vào Châu Đốc, Tây Ninh, sang Campuchia Số lại tập hợp thành thơn ấp riêng biệt, thành làng mà người Chăm gọi paley, sống sống cực, lặng lẽ Chính chiến tranh nỗi đau nước khiến họ tập hợp lại với mục đích bảo vệ sót lại dân tộc Chămpa vang bóng thời” (Thành Phú Trẻ, 1996, tr 11) Đây lý quan trọng tạo nên tính cộng đồng bền chặt người Chăm Nam Bộ mơi trường đa dân tộc, đồng thời lý phản ánh đặc điểm khép kín người Chăm Nam Bộ, để từ họ ý thức rõ tồn tiếng nói, chữ viết Chăm Có lẽ mà ý thức tiếng nói, chữ viết người Chăm Nam Bộ mạnh mẽ so với người Chăm vùng khác nói riêng so với vài dân tộc thiểu số khác khu vực phía Nam nói chung (tuy nhiên, giả thuyết nghiên cứu) Năm 1836, thời vua Minh Mạng, phận người Chăm vùng Pantu Rangar theo vua Pơchơn rời bỏ q hương, sang định cư Campuchia; số khác đến định cư Thái Lan, tận đảo Hải Nam (Trung Quốc) Malaysia Trong điều kiện vậy, người Chăm di cư có hội tiếp xúc với người nói tiếng Melayu theo đạo Islam vốn trước có quan hệ mật thiết với người Chăm Sau họ rời cố hương Chămpa, mối gắn kết với truyền thống Ấn Độ giáo trước trở nên lỏng lẻo Trong đó, đạo Islam ảnh hưởng mạnh mẽ đến họ phận người Chăm gia nhập tơn giáo Từ đó, họ chuyển từ sinh hoạt tín ngưỡng Ấn Độ giáo sang sinh hoạt tơn giáo đạo Islam Năm 1858, ngược đãi vua Chân Lạp Campuchia, phận người Chăm từ di cư trở lại đất An Giang Những người Chăm triều Nguyễn chấp thuận cho phép mở mang khai khẩn vùng đất An Giang Trong có phận nhỏ TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… theo ơng hồng Pơchecoc chuyển định cư tỉnh Tây Ninh Trong cộng đồng người Chăm Nam Bộ, có nhóm Javakur vốn cháu cư dân nói tiếng Mã Lai-Đa Đảo, gốc từ Malaysia Indonesia đến Campuchia lập nghiệp vào thập niên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Về sau, nhóm người định cư dọc theo sơng Hậu Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang Nhóm cư dân sinh sống cộng cư với người Chăm Islam Nam Bộ nên lâu dần hòa nhập vào cộng đồng người Chăm từ họ tự nhận người Chăm Họ dùng tiếng Khmer(6) để giao tiếp đời sống hàng ngày Vào năm 1858-1954, giai đoạn đầu chiến tranh, thiên tai khủng hoảng kinh tế giới, sóng di cư cộng đồng người Chăm vào Sài Gòn ngày nhiều Sau năm 1954, ảnh hưởng thiên tai, người Chăm An Giang lại tiếp tục đợt di cư đến lập nghiệp vùng đất Những người Chăm Sài Gòn (nay TPHCM) đa dạng mặt nguồn gốc đa dạng mặt tơn giáo Phân bố chủ yếu quận 8, quận Phú Nhuận, quận quận Việc định cư phận người Chăm đây, khác với biến động mà chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu phát triển kinh tế Theo Thành Phần, “Về người Chăm TPHCM phận nhóm cộng đồng từ Châu Đốc An Giang đến phần nhỏ miền Trung vào” (Thành Phần, 2006, tr 70) Chính xáo trộn địa bàn cư trú biến động lịch sử, phân bố dân cư xa cách với cộng đồng 45 gốc, đồng thời tác động yếu tố thị hóa ảnh hưởng nhiều dòng văn hóa khác phức hợp thành cộng đồng Chăm TPHCM khơng đồng mà mang tính đặc thù cho khu vực địa phương khác Đây nét chấm phá cho tranh cảnh ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ Như vậy, xuất phát từ lịch sử xã hội tình trạng cư trú nay, người ta nhận đời sống xã hội nơng thơn đời sống chủ đạo cộng đồng người Chăm Nam Bộ Tuy có phận người Chăm Nam Bộ sống thành phố (TPHCM có 7.019 người/32.382 người Chăm Nam Bộ, chiếm 21,7%) đa số, phận dân cư người sinh sống vùng nơng thơn Nam Bộ Điều này, nói cảnh ngơn ngữ tiếng Chăm Nam Bộ chủ yếu xã hội nơng thơn đồng Nam Bộ Tuy nhiên, để hiểu thật đầy đủ cộng đồng này, người ta khơng thể khơng ý đến khác biệt “có tính thành thị” người Chăm sống TPHCM, cho dù họ chiếm khoảng 1/5 dân số Nghiên cứu khác biệt ngơn ngữ hai phận cư dân này, thấy rõ vấn đề nội phận cộng đồng 1.3 Đặc điểm tơn giáo người Chăm Nam Bộ Người Chăm Việt Nam chủ yếu theo đạo Bàlamơn (Brahmanism) đạo Hồi (Islam), ngồi thời kỳ nhà nước Chiêm Thành (886-1471) người Chăm theo đạo Phật(7) 46 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… Đặc điểm bật tơn giáo người Chăm Nam Bộ “sống hòa nhịp với cộng đồng tín ngưỡng Hồi giáo” Nói cách khác, “cả đời họ gửi trọn cho kinh Koran” Cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ cấu trúc theo Jammaah Mỗi Jammaah tập hợp cư dân gồm người sinh hoạt tín ngưỡng chung Masjid Đứng đầu Jammaah ơng Hakim tập thể Jammaah bầu lên Ơng Hakim có quyền chọn vị phụ tá gọi Naib Mỗi Jammaah có thêm thành viên Ban Quản trị thánh đường Islam Các thành viên cộng đồng đề cử ơng Hakim Naib chọn để chăm lo số cơng việc thuộc xã hội phạm vi cộng đồng Jammaah Tuy có số lượng cư dân khơng đơng, diện 57 masjid surau (xem Bảng 3) bề với lối kiến trúc đặc trưng thể tiềm lực tinh thần, tín ngưỡng cao cộng đồng Chăm Islam Nam Bộ Chính lối kiến trúc đặc trưng làm bật vị trí định cư cư trú bên cạnh cộng đồng cư dân khác Thánh đường khơng đơn nơi để đến cầu nguyện mà trung tâm sinh hoạt văn hóa truyền thống, phản ánh tính xã hội rộng rãi cộng đồng Islam giáo Điều thể lễ cưới, lễ tang buổi sinh hoạt cộng đồng thánh đường Nói cách khác, thánh đường nơi sinh hoạt tinh thần thành viên Jammaah Trong khn viên bên cạnh thánh đường Jammaah có trường học phòng để phổ biến học giáo lý Islam Ở đây, người Chăm Islam học dạy chữ Ả Rập, học giáo lý để hiểu luật Islam cầu nguyện (Salat) Nhìn cách tổng qt, thánh đường Islam người Chăm Nam Bộ giống “trường học” để trì phổ biến tiếng Chăm cộng đồng, chữ Chăm truyền thống kinh Koran Đặc điểm người Chăm Việt Nam khác biệt vùng, Chăm Islam có mối quan hệ thường xun với Hồi giáo giới đặc biệt khu vực Đơng Nam Á Mối quan hệ ngồi yếu tố tơn giáo có mối quan hệ thân tộc Cụ thể người Chăm Islam Nam Bộ có quan hệ thường xun với người nói ngơn ngữ Melayu nước láng giềng vùng Đơng Nam Á nên nhiều trí thức Islam Nam Bộ học tiếng Melayu Sự tác động làm cho trí thức Islam Nam Bộ dùng chữ Jawi, loại chữ Ả Rập Bảng Phân bố số lượng Mosques (Nhà thờ Hồi giáo) Nam Bộ Stt Tỉnh/thành phố Masjid Surau TPHCM 10 05 An Giang 11 15 Tiền Giang 01 Trà Vinh 01 Long An 01 Tây Ninh 05 Bình Phước 01 Bình Dương 01 Đồng Nai 02 02 Tổng 33 24 02 Nguồn: Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo TPHCM TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… người Melayu Malaysia Indonesia dùng xây dựng chữ viết sử dụng trước 1945, để xây dựng chữ Chăm Nam Bộ theo truyền thống Melayu Hiện nay, loại chữ thơng dụng người Chăm Islam Nam Bộ Vì thế, có nhiều người Chăm Islam Nam Bộ đọc kinh Coran, đọc chữ Jawi người Malaysia, Indonesia để hiểu thêm Islam Đây nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến cảnh sử dụng ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ Nhìn chung, nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ liên quan đến đời sống xã hội người Chăm Nam Bộ, khơng thể khơng ý đến đời sống tơn giáo họ Lấy thánh đường (vốn nơi sinh hoạt tơn giáo) trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn bó với mặt tinh thần kinh Koran, người Chăm Nam Bộ sống khơng tập trung qy quần bên mà có phần khép kín đơn vị cư trú nội cộng đồng Điều làm cho tiếng Chăm Nam Bộ sống mơi trường giao tiếp khu vực tiếng Việt, sau tiếng Khmer có chịu tác động nhiều tiếng Việt tiếng Khmer, mà giữ gìn ngơn ngữ cộng đồng, khơng đến mức bị lai tạp Vì thánh đường Islam nơi thụ giáo người Chăm Nam Bộ ngơn ngữ tơn giáo kinh Koran nên sinh hoạt đời sống tinh thần diễn Điều lý giải lý cộng đồng người Chăm Nam Bộ, lớp học chữ Chăm gắn chặt với phía sau thánh đường nơi để tín đồ Hồi giáo 47 học tập để đọc kinh Koran, ăn tinh thần khơng thể thiếu người Chăm Nam Bộ Nói cách khác, ngơn ngữ kinh Koran giữ vai trò tác động quan trọng đời sống xã hội cộng đồng người Chăm 1.4 Tiếng nói, chữ viết Chăm Nam Bộ 1.4.1 Khái qt tiếng Chăm tiếng Chăm Nam Bộ Các tài liệu nghiên cứu ngồi nước gần thống phân chia cộng đồng người Chăm Việt Nam làm hai vùng: Đó Xăp Chăm Châu Đốc Xăp Chăm Phan Rang (Xăp: Tiếng) Tuy nhiên, theo Thập Liên Trưởng, cách phân loại thành hai Xăp “chỉ phần nhỏ”; “người Chăm có mặt rải rác từ phía tây Bình Định, Phú n tạo thành nhóm Chăm Bắc hay Chăm Bình-Phú, vùng dun hải cực Nam Trung Bộ, gọi Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận, có số lượng người đơng nhất, lại nhóm Chăm Nam Bộ từ xã Xn Hưng-Xn Lộc tỉnh Đồng Nai đến khu vực ven sơng Hậu hay cù lao sơng Hậu Đồng sơng Cửu Long, tập trung vùng Châu Đốc tỉnh An Giang” Dựa vào thực tế ấy, Thập Liên Trưởng đề nghị “tạm thời phân tiếng Chăm làm ba vùng cư dân nói trên” gọi là: Phương ngữ Chăm Bắc (tức cư dân nói phương ngữ Chăm Bình Định Phú n), phương ngữ Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận cuối phương ngữ Chăm Nam Bộ Chúng ta “tạm thời” đồng ý với cách chia trên, gọi “tạm thời” Thập Liên Trưởng, Phú Văn Hẳn, (2005 tr 16) 48 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… tác giả khác nói “phương ngữ” nhấn mạnh địa lý, nhấn mạnh đặc trưng lịch sử văn hóa cấu trúc đơn vị “từ ngữ âm” mà chưa có mơ tả chi tiết khác biệt lịch sử ngữ âm khác biệt từ vựng “mang tính phương ngữ” tiếng Chăm vùng Kết phản ánh tình trạng chúng tơi thu thập trình bày đặc trưng nhóm phương ngơn từ đa tiết ngun gốc thường phát âm tách rời âm tiết Khi nói nhanh, trọng âm lại khơng mang trọng âm, gặp loại tổ hợp phụ âm đầu có thành phần khơng ổn định - Xét mặt ngữ âm, tiếng Chăm vùng Ninh Thuận, Bình Thuận có xu hướng đơn tiết hóa từ đa tiết ngun gốc tiếng Chăm vùng Nam Bộ lưu giữ tốt tượng đa tiết(8) Q trình biến đổi tiếng Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận diễn phần đầu từ song tiết, q trình nhược hóa âm tiết yếu để hình thành tổ phụ âm đầu âm tiết mạnh giảm hóa thành phụ âm đơn Q trình biến đổi tiếng Chăm Nam Bộ diễn phần cuối âm tiết, xu hướng rụng dần âm vang cuối âm tắc, phát âm tiếng Chăm vùng Nam Bộ đóng, tiếng Chăm vùng Ninh Thuận, Bình Thuận mở Như vậy, khác biệt thể “tính phương ngữ” vùng khác biệt tính “đa tiết/đơn tiết” tiếng Chăm - Xét bình diện tiếp xúc ngơn ngữ, dường nói đến tiếng Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, người Chăm thường nghĩ tiếng Chăm cổ (tiếng Chăm thuần, Chăm ngun gốc) cộng đồng người Chăm Còn nói đến tiếng Chăm biến thể (tức có biến đổi so với tiếng Chăm gốc vùng Ninh Thuận, Bình Thuận), tiếng Chăm lai, tiếng Chăm pha người ta nghĩ đến tiếng Chăm Nam Bộ thuộc vào khái niệm tiếng Chăm Ngồi ra, người ta vào “giọng phát âm”, theo đó, giọng nói người Chăm miền Trung dồn dập, mạnh giọng nói người Chăm Nam Bộ chậm rãi, đơi kéo dài âm điệu Nhận xét này, rõ ràng nghiêng cảm nhận người ngữ (Trương Hiếu Mai, 1995) Cũng với ý tưởng đó, P Dharma, khaocoviet.net cho Về từ vựng, từ vựng tiếng Chăm Nam Bộ có nhiều từ chung với Mã Lai, bao gồm từ có nguồn gốc Ả Rập du nhập Tùy theo phạm vi giao tiếp cộng đồng Chăm mà tiếng Chăm vùng có thay đổi Đầu tiên tiếp xúc với tiếng Việt nên tiếng Chăm đại bị ảnh hưởng bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng (xu hướng dần phụ tố, đơn tiết hóa, báo hiệu xuất điệu, hòa nhập phụ âm để tạo âm chung, xuất nhiều hệ thống từ tiếng Việt hệ thống từ vựng tiếng Chăm) Có thể phân tích “đặc điểm pha trộn” tiếng Chăm Nam Bộ sau: Mặc dù tiếng Chăm chịu ảnh hưởng tiếng Việt tiếng Khmer, có lẽ “cận cư” khơng phải “cộng cư” với cộng đồng dân cư chủ thể nên TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… dường tiếng Chăm Nam Bộ có chịu ảnh hưởng tiếng Việt tiếng Khmer chưa đến mức thành “lai” hay “pha tạp” với hai ngơn ngữ khu vực Trong đó, người Chăm Nam Bộ q khứ có quan hệ liên hệ định với người nói tiếng Melayu Malaysia, Indonesia Vì thế, tiếng Chăm Nam Bộ có nhiều từ Melayu mà tiếng Chăm vùng khác Nam Bộ khơng có (Phú Văn Hẳn, 2003, tr 60) Cách giải thích cho thấy nhân tố làm ảnh hưởng tới cảnh ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ, khơng có ngơn ngữ địa giữ vai trò chủ thể địa bàn (tiếng Việt tiếng Khmer) mà có tiếng nước ngồi cộng đồng cư dân láng giềng với người Chăm Nam Bộ (tiếng Melayu) Như vậy, mặt lịch sử, khẳng định người Chăm Nam Bộ phận quan trọng cộng đồng dân tộc Chăm Việt Nam Do tác động lịch sử xã hội phần đất phía Nam Việt Nam, người Chăm Nam Bộ có mối liên hệ khăng khít với phận người Chăm vùng khác Bởi lẽ, họ vốn người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, sau di chuyển đến số nước Đơng Nam Á trở lập nghiệp Và bản, họ có tín ngưỡng tơn giáo chung Nét riêng người Chăm Nam Bộ coi đạo Islam họ có mối quan hệ với người Chăm Islam nước khu vực Đơng Nam Á nói riêng cộng đồng Hồi giáo nói chung Đây lý khiến cho tiếng nói, chữ viết Chăm Nam Bộ có quan 49 hệ chịu ảnh hưởng nhiều tiếng Melayu nước láng giềng Đơng Nam Á 1.4.2 Về chữ viết người Chăm chữ viết người Chăm Nam Bộ Nói đến chữ viết người Chăm Việt Nam, người ta khơng thể khơng nhắc đến tên gọi Akhar Akhar có nghĩa “chữ” hay “chữ viết” Tên gọi có nguồn gốc từ tiếng Pali Theo đó, ngơn ngữ này, Akhara có nghĩa “chữ, chữ viết, ngơi sao” Trong tiếng Chăm, Akhara viết thành Akhar Vì thế, chữ Chăm mở đầu từ akhar Ví dụ Akhar Rik, Akhar Thrah, Akhar Rumi có nghĩa “chữ Rik, chữ Thrah, chữ Rumi” Theo P Dharma khaocoviet.net người Chăm tộc người có chữ viết sớm Đơng Nam Á, điều thể bia Võ Cạnh (là bia ký sớm Champa Đơng Nam Á) Trong q trình lịch sử, người Chăm dùng kiểu chữ Akhar Rik (chữ thánh, chữ cổ), Akhar Tabuka (chữ sách) Đây loại chữ bắt nguồn từ chữ Brahmi vùng Nam Ấn khoảng năm 200 trước Cơng ngun truyền bá qua đường tơn giáo Sang đến kỷ thứ XVII Akhar Thrah bắt đầu sử dụng bia Po Rome (1627-1651) nhiều tài liệu khác tồn tầng lớp tu sĩ, bơ lão trí thức Champa Akhar Thrah bắt nguồn từ kiểu Akahr Rik (chữ cổ), Akhar Tabuka (chữ sách) có biến thể: Akhar Jok (chữ bí ẩn), Akharkalimưng (chữ nhện), Akhar Tor (chữ treo, chữ tắt) Khác với Akhar rik ghi văn bia Akhar Thrah, ngồi văn bia, ghi văn chép tay, văn 50 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… tự ngữ âm-âm tiết, hiểu chữ thơng dụng Loại chữ dùng để giảng dạy học sinh người Chăm vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Năm 1978, Ban tổ chức biên soạn sách chữ Chăm theo mẫu tự Thrah thành lập Bộ chữ Chăm Bộ Giáo dục Đào tạo dùng để soạn sách tiếng Chăm với tư cách mơn học trường phổ thơng Tuy nhiên, cộng đồng Chăm Bình Định, Phú n lại khơng đón nhận loại chữ viết này, họ cảm thấy xa lạ với loại chữ Chăm theo mẫu tự Thrah mà muốn có hệ thống chữ viết Chăm theo mẫu tự Latinh Năm 2000, Ksor Nut dựa vào cách ghi âm SIL tiếng Chăm H’roi để xây dựng hệ thống cách ghi chữ Latinh bao gồm 33 chữ (14 phụ âm, hai bán ngun âm 17 ngun âm) Năm 2003, Viện Ngơn ngữ học có thực Bình Định đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy tiếng Bana Kriêm, Hrê, Chăm Hroi Nguyễn Văn Lợi làm chủ nhiệm Chữ Arab có nguồn gốc từ tiếng Bini (David Allen Hulse, 2007, tr 137)(9) người Chăm sử dụng giảng dạy kinh Koran tìm hiểu giáo lý đạo Islam Như vậy, Akhar Bini loại chữ du nhập vào cộng đồng người Chăm q trình hình thành phát triển đạo Islam Loại chữ thường dùng “chức sắc Bini thuộc cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, dùng để truyền thụ cho số người kế tục cơng việc ơng Chan, ơng Mun để hướng dẫn nghi lễ đạo Bini Văn Bini cổ nhiều người biết đến kinh Qur'ưn (biến âm cách gọi Coran) số văn liên quan khác lưu truyền cộng đồng Chăm Bini Ninh Thuận, Bình Thuận Campuchia, song đến chưa sưu tầm, nghiên cứu làm rõ nội dung” (Phú Văn Hẳn, 2003, tr 71 ) Còn chữ Chăm Jawi loại chữ dùng để ghi âm tiếng Chăm Việt Nam Người Chăm Nam Bộ người Chăm theo đạo Islam miền Trung thường sử dụng loại chữ viết Cộng đồng người Chăm Campuchia số cộng đồng Chăm khác nước láng giềng sử dụng loại chữ Jawi Như vậy, có sở để nghĩ chữ Jawi loại chữ tương đối phổ biến cộng đồng người nói ngơn ngữ Nam Đảo khu vực Đơng Nam Á Ở Việt Nam, số trí thức phận người Chăm Nam Bộ dựa vào mẫu chữ Jawi để xây dựng nên chữ Rumi Chăm (Akhar Rumi Bahsa Chăm có nghĩa “chữ Rumi tiếng Chăm”) Cụ thể, ơng Abdullah Nguyễn Văn Mạch xây dựng chữ Rumi Chăm gồm 30 ký tự chữ phụ âm ký hiệu ngun âm Năm 1997, Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Tây Ninh hồn thành bước đầu việc biên soạn sách tiếng Việt-Chăm Nam Bộ Theo đó, chữ Chăm gồm 31 chữ phụ âm 10 ký hiệu ngun âm Sở Giáo dụcĐào tạo tỉnh Tây Ninh sử dụng chữ để dịch Tiếng Việt 1, Tiếng Việt 2, Tiếng Việt sang tiếng Chăm làm tài liệu dạy học tiếng Chăm cho học sinh người Chăm(10) vùng Điều gây nhiều tranh cãi, sử dụng sách giáo khoa tiếng Chăm cho cộng đồng Chăm Nhà xuất Giáo dục ấn hành, tỉnh Tây Ninh làm theo cách riêng TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… họ cho cách làm “phù hợp” với truyền thống dùng chữ Chăm người Chăm Tây Ninh nói riêng người Chăm Nam Bộ nói chung Xung quanh vấn đề chữ viết Chăm có nhiều ý kiến: Hoặc lựa chọn loại chữ viết làm chữ viết chung cho tiếng Chăm? Nếu lựa chọn nên lựa chọn loại chữ nào? Nếu chọn chữ truyền thống giữ sắc khó học ngược lại Nếu khơng lựa chọn chữ Chăm có khả tiếp tục chế tác theo nhu cầu có nguy “phân hóa” dẫn đến hệ lụy khác (Nguyễn Văn Khang, 2012, tr 10) Như vậy, Nam Bộ, cộng đồng người Chăm điển hình sinh sống An Giang Nơi đây, cộng đồng người Chăm sống điều kiện tương đối khép kín Hiện tượng cho thấy, cộng đồng song ngữ người Chăm Nam Bộ sử dụng hai thành tố ngơn ngữ đời sống xã hội khác Theo đó, tiếng Chăm giữ vai trò quan trọng tất bình diện giao tiếp nội cộng đồng Trong đó, thành tố thứ hai - tiếng Việt người Chăm Nam Bộ sử dụng để giao tiếp bên ngồi cộng đồng Trong mơi trường ấy, khơng nhiều tiếng Việt ngơn ngữ có tác động qua lại với tiếng Chăm Nam Bộ Có thể nói, tiếng Chăm Nam Bộ ngồi tính kế thừa tiếng Chăm cộng đồng Chăm Việt Nam, có tác động qua lại với hai ngơn ngữ khác Trước hết, tiếng (và chữ viết) Melayu truyền thống quốc gia Hồi giáo láng giềng Sự tác động mang tính lịch sử nên định hình tiếng Chăm Nam Bộ Sau 51 tiếng Việt, ngơn ngữ thức cộng đồng dân cư địa bàn Sự tác động này, khác với trường hợp tiếng Melayu, ngơn ngữ cộng cư nên có tác động định tiếng Chăm Nam Bộ Từ thơng tin khái qt nói trên, thấy nhân tố tác động đến cảnh ngơn ngữ người Chăm Nam Bộ Nói cách khác đi, nhân tố tác động đến mơi trường điều kiện sử dụng ngơn ngữ, tác động đến thái độ ngơn ngữ họ nơi Đến lượt mình, điều kiện sử dụng ngơn ngữ thái độ ngơn ngữ cộng đồng người nói tiếng Chăm Nam Bộ tương tác với việc định sách thực thi sách ngơn ngữ cho cộng đồng người Chăm địa bàn Nam Bộ MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC THI CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở VÙNG CHĂM NAM BỘ Chính sách ngơn ngữ tổng thể biện pháp nhằm phổ dụng (hoặc loại trừ) ngơn ngữ phạm vi giao tiếp có tổ chức khác khởi tạo quy tắc nghi thức lời nói, lời khun trau dồi ngơn ngữ cho phạm vi giao tiếp khơng có tổ chức (Mikhal’chenco V Ju, dẫn theo Nguyễn Đức Tồn, 2010, tr 28) Việc đề sách ngơn ngữ đòi hỏi phải có cân nhắc thận trọng, tính đến nhiều mặt dựa thực tế đời sống ngơn ngữ quốc gia, quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa đa ngơn ngữ Chính sách ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số nhà nước Việt Nam chung cho 52 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… dân tộc, vùng lãnh thổ khác nước Tuy nhiên, dân tộc cụ thể, vùng lãnh thổ xác định lại có điều kiện làm nên cảnh ngơn ngữ khác Chính vậy, trường hợp cụ thể, người ta phải xem xét cảnh ngơn ngữ tương ứng với dân tộc hay vùng lãnh thổ cụ thể Là ngơn ngữ dân tộc thiểu số có số dân vùng Nam Bộ, song tiếng Chăm với văn hóa Chăm từ lâu có vị trí quan trọng việc hình thành xây dựng văn hóa mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Tiếng Chăm ngồi chức giao tiếp sợi dây gắn kết người Chăm vùng khác ngơn ngữ tâm linh người Chăm Nam Bộ Do xa cách với cộng đồng Chăm gốc tác động lịch sử chức giao tiếp phạm vi nội tiếng Chăm Nam Bộ có đặc điểm riêng biệt, điều ảnh hưởng khơng đến vấn đề sử dụng tiếng Chăm đời sống xã hội Việc giải tốt vấn đề sử dụng tiếng nói chữ viết Chăm góp phần quan trọng việc phát triển bền vững cộng đồng Chăm Hiện Nam Bộ mà cụ thể An Giang nơi coi “thủ phủ” người Chăm chưa có chương trình truyền hình tiếng Chăm thời lượng phát sóng Đài Phát Truyền hình tỉnh Các ấn phẩm khác sách báo, băng đĩa nhạc tiếng Chăm Nam Bộ khơng có Thiết nghĩ cần có tài liệu tun truyền, sách báo tiếng Chăm với số lượng định để người dân nâng cao nhu cầu giải trí, tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật Nên có thời lượng phát sóng tiếng Chăm Nam Bộ chương trình phát truyền hình địa phương Trên sóng phát truyền hình trung ương cần có điều chỉnh hợp lý việc sử dụng tiếng Chăm gốc với biến thể sử dụng đời sống xã hội sử dụng tiếng Chăm gốc làm giảm tính hiệu phát truyền hình cơng chúng, mặt khác làm lu mờ biến đổi tiếng Chăm tác động nhân tố ngơn ngữ xã hội Cần đưa mơn học tiếng Chăm vào chương trình tiểu học vùng có đơng người Chăm sinh sống Hiện Nam Bộ chưa có thống sách học tiếng Chăm nhà trường ngành giáo dục chưa triển khai mơn học bậc tiểu học địa bàn coi trọng điểm TPHCM, Tây Ninh, An Giang(11) Việc dạy, học tiếng Chăm nhà trường cần phải tn thủ theo quy định dạy tiếng dân tộc thiểu số nói chung Bộ Giáo dục Đào tạo, hạn chế việc tạo khác biệt tiếng Chăm tiếng dân tộc thiểu số khác vùng (như tiếng Khmer chẳng hạn) Sự đa dạng chữ viết Chăm khó khăn lớn việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Chăm, trước mắt cần có tơn trọng chữ Chăm vùng miền cư dân lựa chọn, lâu dài cần đến thống loại chữ Chăm chung cho việc sử dụng để có loại sách học tiếng Chăm chung cho học sinh người Chăm tất vùng miền hiểu học tiếng Chăm TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… Về hệ thống thuật ngữ, tiếng Chăm ngơn ngữ giao tiếp nội cộng đồng nên vốn từ vựng tiếng Chăm khơng đáp ứng giao tiếp ngồi cộng đồng xu hội nhập Một số từ vựng du nhập trực tiếp tiếng Việt, tiếng nước ngồi nên phiên âm mà khơng dịch theo từ dịch dễ bị sai mà khơng với nghĩa thực khả song ngữ Chăm-Việt cao (98%) Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nay, nhân tố xã hội ảnh hưởng khơng đến mặt đời sống cư dân Nam Bộ có người Chăm Việc lựa chọn cho em sử dụng học tập ngơn ngữ vấn đề mà bậc phụ huynh phải xem xét cách thấu đáo mặt xã hội Trong học tập sử dụng ngơn ngữ nay, ngồi tiếng Việt tồn dân có tiếng Anh Đây điều kiện bắt buộc cầu nối để họ tiếp xúc ngồi cộng đồng xa ngồi biên giới Chắc chắn họ đặt lên bàn cân xem nên học ngơn ngữ đem lại lợi ích tương lai Trong giới hạn định (những bậc trí thức người lớn tuổi) hiểu giá trị việc bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc mình, hiểu rõ lòng tự hào dân tộc đòi hỏi sống vật chất (mưu sinh, giàu có) tinh thần (các loại hình giải trí, ấn phẩm văn hóa truyền thơng chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh) buộc họ lựa chọn tiếng Việt tiếng Anh học tập sử dụng ngơn ngữ dẫn đến tình trạng mai hệ chữ viết cổ, tình trạng văn hóa, văn học nghệ thuật bị mờ nhạt, khơng 53 học cách bản(12), khơng dùng để ghi lại, phổ biến Đội ngũ giáo viên giảng dạy phía sau thánh đường có người khơng thơng thạo tiếng Việt, tiếng Chăm mà biết tiếng Anh, tiếng Ả Rập sau học hết phổ thơng, học sinh đưa sang đào tạo Malaysia qua đường tơn giáo quay trở dạy chữ Ả Rập cho em người Chăm với mục đích để đọc kinh Koran Chúng tơi cho rằng, nghiên cứu vấn đề cảnh ngơn ngữ cần phải ý yếu tố tâm lý xã hội KẾT LUẬN Có thể đến nhận xét chung tiếng Chăm tiếng mẹ đẻ dân tộc Chăm thống Việt Nam, có phận người Chăm cư trú Nam Bộ Sự hình thành ba vùng phương ngữ địa lý tiếng Chăm (ba vùng phương ngữ Nam Bộ, Nam Trung Bộ Trung Trung Bộ), có tiếng Chăm Nam Bộ, phản ánh quy luật khác biệt tất yếu chúng Chúng ta biết nay, điều kiện ngơn ngữ lịch sử-kinh tế-xã hội, tiếng Chăm vùng địa lý có khác người Chăm vùng giao tiếp tiếng Chăm, hiểu Riêng đặc điểm mang tính đặc trưng tơn giáo tiếng Chăm Nam Bộ mang đến cho tiếng Chăm vùng nét đặc thù Chẳng hạn bảo lưu nét ngun gốc đặc điểm loại hình tiếng Chăm phát âm, từ vựng; hay tương tác tiếng Chăm Nam Bộ với tiếng Melayu rõ ràng người Chăm dứt khốt lựa 54 TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… chọn chữ viết riêng “chữ Chăm kinh thánh” để sử dụng đời sống thường ngày cho dù có khác biệt với chữ viết vùng khác Chính cần phải tơn trọng tồn vai trò tiếng Chăm phương ngữ phải lưu ý khơng nên cực đoan tách thành ngơn ngữ riêng Việc biên soạn sách giáo khoa, sách học tiếng Chăm lâu dài cần phải tính đến việc lựa chọn loại chữ tiếng Chăm chung tiện lợi cho việc sử dụng Về phương diện giáo dục ngơn ngữ, cần phải trì việc dạy tiếng Chăm nhà trường mối tương quan chung với chủ trương dạy tiếng dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo, hạn chế tạo khác biệt cho mơn tiếng Chăm Trên sóng phát thanh-truyền hình, cần có điều chỉnh hợp lý tiếng Chăm gốc tiếng Chăm biến thể sử dụng đời sống xã hội, nhằm mang lại hiệu thiết thực cho cơng chúng ‰ CHÚ THÍCH (1) Theo Mikhal’chenco V Ju Cảnh ngơn ngữ hình thành từ nhân tố sau: Dân tộc-nhân khẩu: Thành phần dân tộc cư dân khu vực, cách cư trú người thuộc dân tộc khác định cư hay du cư, phân tán hay tập trung…; Các nhân tố ngơn ngữ học: Trạng thái cấu trúc chức ngơn ngữ bao gồm phong cách chức năng, hệ thống thuật ngữ, truyền thống chữ viết; Các nhân tố vật chất: Từ điển, sách hội thoại, tài liệu để giảng dạy, đội ngũ giáo viên, hệ thống lớp học ngơn ngữ; Nhân tố người bao gồm định hướng có giá trị người ngữ, tri ngơn ngữ, sẵn sàng học ngơn ngữ họ (Dẫn theo: Nguyễn Đức Tồn, 2010, tr 27) (2) Dân số người Chăm Việt Nam năm 1901 4.459 người, năm 1921 4.713 người, năm 1916 8.656 người, năm 1999 12.434 người, năm 2009 161.729 Dẫn theo: Nguyễn Văn Khang, 2012, tr (3) Theo David Crystal, 2001, số 7.000 ngơn ngữ giới có khoảng 500 ngơn ngữ vòng an tồn, lại vòng khơng an tồn với mức độ khác nhau: Ngơn ngữ có tiềm đe dọa (Potentially endangered languages): Ngơn ngữ bất lợi kinh tế, trị chịu áp lực từ ngơn ngữ lớn ngày có trẻ em sử dụng; Ngơn ngữ bị đe dọa (Endangered languages): Ngơn ngữ có niên sử dụng, trẻ em khơng chịu học; Ngơn ngữ bị đe dọa nghiêm trọng (Seriously endangered languages): Những người sử dụng thành thạo độ tuổi từ 50 trở lên; Ngơn ngữ hấp hối (Moribund languages): Ngơn ngữ mà số người sử dụng người cao tuổi sử dụng với số ít; Ngơn ngữ tuyệt chủng (Extinct languages): Ngơn ngữ khơng có người sử dụng (4) Trong số liệu khóa học “Mùa hè Tam Đảo” Viện Viễn đơng bác cổ Pháp phối hợp với quan, tổ chức nghiên cứu khác (AFC, IRD, AUF) dùng để giảng dạy hàng năm Việt Nam mà tác giả tham dự khơng có dân tộc Chăm danh mục cộng đồng dân tộc thiểu số Đồng Sơng Cửu Long (5) Theo tài liệu Trung Quốc, Champa có tên gọi Lâm Ấp (192-758) sau có tên Hồn Vương (758-886) cuối Chiêm Thành (886-1471) Tên gọi Chiêm Thành xuất phát từ địa danh Champapura Ấn Độ, có nghĩa “Kinh thành” (Pura) người Chăm (Champa) “Champa” lần tìm thấy hai bia ký viết tiếng Phạn Một phát miền Trung Việt Nam có niên đại năm 658, bia lại có niên đại 668 tìm thấy Campuchia (Geetesh Sharma, 2012, tr 35) (6) Năm 1990, chương trình điều tra ngơn ngữ dân tộc thiểu số, nhóm nghiên cứu TRẦN PHƯƠNG NGUN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… Trung tâm Ngơn gữ Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ sử dụng bảng Suadesh word list lọai 100 từ để điều tra từ vựng nhóm người kết 100 từ có từ sử dụng tiếng Chăm lại 97 từ sử dụng tiếng Khmer (7) Năm 854, vua Indravarma lên ngơi vị năm 893 Khi quy y Phật giáo, ơng lập nên tu viện phật giáo ngơi chùa Phật giáo xây dựng vào năm 875 đất Champa Đó ngơi chùa Đồng Dương Quảng Nam (8) Theo kết nghiên cứu tiếng Chăm vùng Ninh Thuận, Bình Thuận 34,1% đa tiết, tiếng Chăm Nam Bộ chiếm 59,1% đa tiết Điều mức độ tương tác tiếng Chăm tiếng Việt vùng khác (Nguyễn Văn Khang 2012 tr 5) (9) Bini ngơn ngữ tộc người thuộc nhánh semetic họ Phi-Á vùng Bắc Phi (M Paul Levis, 2009, tr 27) (10) Năm 1995, Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Tây Ninh thực đề tài Biên dịch sách song ngữ Việt-Chăm Nam Bộ Trần Phúc Lưu làm chủ nhiệm có giúp đỡ Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo TPHCM, Ban bảo trợ văn hóa Chăm TPHCM, Viện Khoa học Xã hội TPHCM cố vấn tiếng Chăm An Giang Tây Ninh thực hiện, chưa Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, chưa đưa vào sử dụng giảng dạy cách thức Nam Bộ (10) (11) , Tại An Giang có lớp thí điểm trường tiểu học: D Khánh Hòa (Châu Phú) A Phú Hiệp (Phú Tân) (12) Qua đợt khảo sát tình hình sử dụng ngơn ngữ người Chăm đời sống xã hội, tháng 12 năm 2011 xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang có tới 85% người dân biết nói mà khơng biết viết chữ Chăm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Geetesh, Sharma 2012 Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM http://khaocoviet.forum-viet.net/t454-topic http://btgcp.gov.vn Ngơ Văn Lệ cộng 2006 Biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm Khmer TPHCM TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Khang 2012 Một số vấn đề đời sống tiếng Chăm Việt Nam Tạp chí Ngơn Ngữ Số Phú Văn Hẳn 2003 Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm Việt Nam tiếng Melayu Luận án tiến sĩ Ngữ văn 2003 Phú Văn Hẳn 2005 Đời sống văn hóa xã hội người Chăm TPHCM Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc Thành Phú Trẻ 1996 Kiến trúc-trang phục-ăn uống dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận Khoa Đơng Nam Á học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM Trần Trí Dõi 1999 Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Hiếu Mai (Chủ biên) 1995 Thành ngữ Chăm Ninh thuận, Bình Thuận Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm, Sở Văn hóa Thơng tin Ninh Thuận 11 Thập Liên Trưởng 1996 Ngữ âm tiếng Chăm đại - tương quan với tộc người ngữ hệ Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo văn học Chăm 12 Nguyễn Đức Tồn 2010 Những sở lý luận thực tiễn xây dựng sách ngơn ngữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam Số ... NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NAM BỘ 1.1 Dân số địa bàn cư trú người Chăm Nam Bộ Người Chăm dân tộc thiểu số Nam Bộ, thuộc họ (family) ngôn ngữ Nam đảo (Austronesian),... PHƯƠNG NGUYÊN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… địa bàn cư trú người Chăm Nam Bộ thể cộng đồng dân tộc Nam Bộ Việt Nam, người Chăm thuộc vào phận dân tộc người, không nói dân tộc người Nam Bộ( 4) Trong... NGUYÊN – NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… dường tiếng Chăm Nam Bộ có chịu ảnh hưởng tiếng Việt tiếng Khmer chưa đến mức thành “lai” hay “pha tạp” với hai ngôn ngữ khu vực Trong đó, người Chăm Nam Bộ khứ

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan