PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

24 532 2
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHẮC HIẾU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2017 Công trình hoàn thành Trường Đại học kinh tế TP HCM Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hoàng Bảo; TS Phạm Thị Thu Trà Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Đại học kinh tế TP HCM i DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Khắc Hiếu Nguyễn Hoàng Bảo (2016), "Tác động thiên tai đến giá hàng hoá tiêu dùng dịch vụ Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình SVAR", Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(7), 51-69 Nguyễn Hoàng Bảo Nguyễn Khắc Hiếu (2016), Tác động thiên tai đến giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2004-2014, Hội thảo “Lựa chọn tốt cho kinh tế Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Nguyễn Khắc Hiếu Nguyễn Hoàng Bảo (2016), "Tác động thiên tai tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình VAR", Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(2), 35-52 Nguyễn Khắc Hiếu Nguyễn Hoàng Bảo (2015), "Tác động thiên tai đến thu nhập đầu người Việt Nam: Tình bão Durian", Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(7), 64-86 Nguyen Khac Hieu (2014), The impact of natural disaster on income per capita of Vietnamese: The case of Durian typhoon, International Conference on GTSD 2014, HCMUTE Nguyễn Khắc Hiếu Nguyễn Thị Anh Vân (2014), "Dự báo lạm phát Việt Nam mô hình mạng thần kinh nhân tạo", Tạp chí Phát triển Kinh tế, 286, 1535 Nguyễn Khắc Hiếu (2014), “Dự báo lạm phát sáu tháng cuối năm 2014”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 16, 16-18 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Thiên tai tượng phổ biến giới Việt Nam Theo thống kê CRED (2017) giai đoạn 2000-2016, trung bình năm toàn giới có 75.770 người chết thiên tai thiệt hại tài sản tương ứng 113 tỷ USD Việt Nam đứng thứ tư số người bị ảnh hưởng lũ, đứng thứ mười số người bị ảnh hưởng gió mạnh lốc xoáy đứng thứ mười sáu số người bị ảnh hưởng hạn hán so với nước khác giới (số liệu từ Văn phòng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Liên Hiệp Quốc UNISDR, 2009) Những thiệt hại người tài sản thiên tai làm kinh tế giảm nguồn cung (Cavallo cộng sự, 2014) từ dẫn đến cân cung cầu số thị trường hàng hóa cân tổng cung, tổng cầu toàn kinh tế Mất cân cung cầu ảnh hưởng đến sản lượng giá kinh tế Ngoài ra, giá hàng hóa sản lượng hai biến số quan trọng mà nhà nước cần kiểm soát nhằm vận hành kinh tế ổn định phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến giá hàng hóa sản lượng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng nhu cầu cần thiết nhằm giúp nhà hoạch định có sách tốt để đối phó với biến động kinh tế thiên tai gây Tại Việt Nam, đề tài nghiên cứu tác động thiên tai đến hoạt động kinh tế chủ yếu tập trung trả lời câu hỏi nhân quả1 Các đề tài không tập trung nhiều đến khía cạnh dự báo Từ dẫn đến việc thiếu khoa học việc dự báo tác động tương lai thiên tai thiếu khoa học việc định sách Từ bối cảnh thực tiễn trên, đề tài nhằm lượng hóa tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam, Thiên taitác động đến biến số kinh tế không? từ đề xuất mô hình kinh tế lượng nhằm dự báo tác động thiên tai tăng trưởng kinh tế lạm phát Việt Nam Đồng thời đề tài đưa số hàm ý sách nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thiên tai 1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Về mặt lý thuyết, thiên tai ảnh hưởng đến biến số kinh tế ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế lạm phát giải thích mô hình tổng cung-tổng cầu (Keynes, 1936) mô hình cân bên trong, cân bên IB-EB (Salter, 1959) Trong dài hạn, tác động thiên tai đến tăng trưởng giải thích mô hình tăng trưởng kinh tế Solow (1956) Nhiều nhà kinh tế học khác có nghiên cứu thực nghiệm khác nhằm kiểm định lại hợp lý mô hình lý thuyết việc giải thích tác động thiên tai Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan trình bày chi tiết phần 2.3 Từ việc lược khảo nghiên cứu ta thấy, số công trình nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam không nhiều, số kết nghiên cứu chưa thống với Tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai tăng trưởng kinh tế dài hạn2 Ngoài ra, tác giả chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai lạm phát Việt Nam Từ lý trên, tác định thực ba mục tiêu nghiên cứu nhằm lấp đầy khe hở nghiên cứu tìm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài phân làm ba mục tiêu là: (1) phân tích tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, (2) phân tích tác động thiên tai đến lạm phát Việt Nam, (3) đánh giá tác động thiên tai thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Lý dài hạn có hạn chế mặt liệu hạn chế mặt phương pháp Ngoài ra, dài hạn ta khó tách tác động nhiễu dẫn đến kết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu giới hạn thiên tai tác động thiên tai số biến số kinh tế Việt Nam Thuật ngữ thiên tai định nghĩa chi tiết mục 2.1 đề tài Đối với phạm vi nghiên cứu, tác giả giới hạn việc nghiên cứu thiên tai Việt Nam mà không nghiên cứu thiên tai các quốc gia khác giới với mục đích hàm ý sách kèm với kết nghiên cứu sát với thực tiễn Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu liệu Đề tài sử dụng hai phương pháp định lượng kiểm soát tích hợp (Synthetic Control) phương pháp tự hồi quy vectơ có cấu trúc (SVAR) Dữ liệu cho nghiên cứu gồm hai phần liệu thiên tai liệu biến số kinh tế Dữ liệu biến số kinh tế nghiên cứu thu thập chủ yếu từ ba nguồn Tổng cục Thống kê, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Dữ liệu thiên tai thu thập từ Tổng cục Thống kê, CRED DESINVENTAR 1.5 Ý nghĩa đề tài Về mặt lý thuyết, đề tài kiểm chứng lại phù hợp mô hình tổng cung-tổng cầu (Keynes, 1936), mô hình IB-EB (Salter, 1959) mô hình tăng trưởng kinh tế Solow (1956) việc lý giải tác động thiên tai tăng trưởng kinh tế lạm phát, đặc biệt bối cảnh quốc gia cụ thể Việt Nam Về mặt thực nghiệm, đề tài lượng hóa tác động thiên tai đưa mô hình dự báo tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế lạm phát Các kết giúp nhà hoạch định sách có thêm chứng thực nghiệm tác động thiên tai Đó sở khoa học để nhà hoạch định sách có định phù hợp thiên tai xảy từ giảm nhẹ tác động tiêu cực thiên tai dự báo kịch kinh tế tình có thiên tai 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan Phần trình bày khái niệm thiên tai, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thu nhập bình quân đầu người Theo Trung Tâm Phòng Tránh Giảm Nhẹ Thiên Tai DMC (2017), “Thiên tai (Natural disaster) trình hay tượng tự nhiên gây chết người, thương tích tác động khác tới sức khỏe, gây thiệt hại tài sản, sinh kế dịch vụ, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội, gây thiệt hại môi trường.” Các tượng tự nhiên gọi thiên tai gồm có: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, lũ quét, ngập lụt, mưa lớn, lốc, sét, sạt lở đất, nước dâng, động đất, sóng thần, hạn hán, nắng nóng, rét hại, mưa đá, sụt lún đất xâm nhập mặn Theo Howitt Weil (2008) The New Palgrave Dictionary of Economics tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sống quốc gia khoảng thời gian (“Economic growth is the increase in a country's standard of living over time”) Khái niệm lạm phát sử dụng nghiên cứu việc tăng giá hàng hóa (bao gồm dịch vụ) rổ hàng hóa tiêu dùng thu thập Tổng cục Thống kê để tính số giá tiêu dùng (CPI) Theo Tổng cục Thống kê (2016a), thu nhập bình quân đầu người theo tháng tính cách chia tổng thu nhập năm hộ dân cư cho số nhân hộ chia cho 12 tháng 2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan Mô hình Solow tác động thiên tai dài hạn Trong mô hình Solow (1956), có ba thông số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn là: gA đại diện cho tiến cộng nghệ, gK đại diện cho tăng trưởng nguồn vốn gL đại diện cho tăng trưởng lao động Mankiw cộng (1992) bổ sung thêm yếu tố vốn nhân lực (H) vào mô hình Solow (1956) để phát triển thành mô hình tăng trưởng nội sinh Tăng trưởng vốn nhân lực ký hiệu gH Khi thiên tai xảy ra, ảnh hưởng đến gA, gK, gH gL từ dẫn đến ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế dài hạn quốc gia Mô hình tổng cung-tổng cầu Khi thiên tai xảy tổng cung kinh tế giảm tác động thiên tai đến công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Tổng cầu bị ảnh hưởng sau thiên tai Theo mô hình tổng cung-tổng cầu (Keynes, 1936), kinh tế bị giảm sản lượng giá hàng hóa gia tăng thiên tai xảy Với việc sử dụng mô hình tổng cung-tổng cầu ta giải thích tác động ngắn hạn thiên tai tăng trưởng kinh tế giá hàng hóa Việt Nam Mô hình IB-EB Theo Salter (1959), kinh tế mở nhỏ có hai loại hàng hóa hàng hóa ngoại thương (Tradable goods) hàng hóa phi ngoại thương (Non tradable goods) Cân bên (EB) cân cung cầu đạt hàng hóa ngoại thương Cân bên (IB) trạng thái cân hàng hóa phi ngoại thương Kết hợp cân bên cân bên ta có điểm hạnh phúc (bliss point) kinh tế lạm phát, thất nghiệp với thất nghiệp tự nhiên cán cân ngoại thương cân (không thặng dư, không thâm hụt) Khi thiên tai xảy làm cho kinh tế cân hay kinh tế rởi vào trạng thái lạm phát thâm hụt ngân sách Điều giải thích cho việc tăng giá hàng hóa tiêu dùng sau thiên tai 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 2.3.1 Tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế tóm tắt bảng sau 6 Bảng 2.1: Kết lược khảo tác động thiên tai lên tăng trưởng kinh tế Phương pháp Kết tác động ngắn hạn Bài báo Mẫu / Dữ liệu nghiên cứu AlbalaBertrand (1993) Dữ liệu bảng 28 thiên tai xảy 26 quốc gia từ 1960-1979 Phân tích thống kê trước sau thiên tai Thiên taitác động làm tăng 0,4% GDP Decon (2004) Dữ liệu 350 hộ gia đình vùng nông thôn Ethiopia từ 1989-1997 Fixed effects, (Hausman & Taylor, 1981) GMM Nếu lượng mưa giảm 10% tăng trưởng kinh tế giảm 1% Raddatz (2007) Dữ liệu bảng 39 quốc gia từ năm 1965-1997 Phương pháp tự hồi quy vector (VAR) Thiên tai có liên quan đến khí hậu làm giảm 0,2% GDP đầu người Noy (2009) Dữ liệu bảng 109 quốc gia từ 1970-2003 Phương pháp Hausman & Taylor (1981) Thiên tai làm giảm 1,33% 9,7 % GDP tương ứng với quốc gia phát triển phát triển Noy Vũ Băng Tâm (2010) Dữ liệu bảng vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1995-2006 Phương pháp generalized method of moments (GMM) Thiên tai thiệt hại nhiều tài sản làm tăng sản lượng đầu Fomby cộng (2011) Dữ liệu bảng 84 quốc gia giai đoạn 19602007 Phương pháp tự hồi quy vector có biến ngoại sinh (VARX) Hạn hán có ảnh hưởng tiêu cực lũ lụt có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng Strobl (2012) Dữ liệu 409 hạt nằm 19 bang ven biển Mỹ từ 1975-2005 Phương pháp Least Squares Dummy Variable (LSDV) Bão làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế 0,45% Loayza cộng (2012) Dữ liệu bảng 68 quốc gia phát triển 26 quốc gia phát triển từ 1961-2005 Phương pháp GMM Đối với nước phát triển bão có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nông nghiệp Klomp Valckx (2014) Dữ liệu 11 ngàn thiên tai xảy giới từ 1970-2011 Hồi quy liệu lớn (meta-regression analysis) Thiên tai có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng ngắn hạn Doyle Noy (2015) Dữ liệu chuỗi thời gian theo quý New Zealand từ Q4-1992 đến Q1-2013 Phương pháp tự hồi quy vector có biến ngoại sinh (VARX) Động đất làm giảm sản lượng đầu số giá tiêu dùng New Zealand nghiên cứu Bài báo Mẫu / Dữ liệu nghiên cứu Phương pháp Kết tác động dài hạn nghiên cứu Skidmore Toya (2002) Dữ liệu bảng 89 quốc gia từ 1960-1990 Hồi quy pooled OLS Thiên tai có liên quan đến khí hậu làm tăng 0,42% GDP Noy Nualsri (2007) Dữ liệu bảng 98 quốc gia từ 1975-1999 Phương pháp fixedeffects GMM Thiên tai gây thiệt hại lớn người làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn Cavallo cộng (2013) Dữ liệu bảng 196 quốc gia từ 1970-2008 Phương pháp Synthetic Control Thiên tai không ảnh hưởng đến sản lượng đầu ngắn hạn dài hạn Barone Mocetti (2014) Dữ liệu chuỗi thời gian 1951-2004 Phương pháp Synthetic Control Động đất làm giảm GDP bình quân đầu người Ý Nguồn: tổng hợp tác giả 2.3.2 Tác động thiên tai đến giá hàng hóa Nghiên cứu điển hình nhánh nghiên cứu công trình Cavallo cộng (2014) Kết nghiên cứu cho thấy, hàng hóa bị thiếu hụt 32% Chile 17% Nhật Bản sau thiên tai giá hàng hóa không tăng Ngược lại, nghiên cứu Benson (1997) bão Kira xảy vào tháng năm 1993 Fiji cho thấy, bão làm tăng 6,8% giá lương thực, thực phẩm Cuối cùng, bão Katrina làm tăng giá hàng hóa 1,4% so với mức giá trị trung bình trước bão (Gagnon and Lopez-Salido, 2014) 2.3.3 Tác động thiên tai đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình Đầu tiên, Paxson (1992) nghiên cứu tác động mưa, lũ lên thu nhập hộ gia đình Thái Lan Tiếp theo, Datt Hoogeween (2003) nghiên cứu ảnh hưởng tượng El Nino3 lên thu nhập bình quân đầu người Philippines Kết cho thấy, thiên tai làm giảm thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia Tại Mỹ, Là tượng nước biển phía đông Thái Bình Dương có nhiệt độ cao bất thường so với nhiệt độ trung bình Điều làm cho lượng lớn nước bốc dẫn đến mưa lớn lũ lụt số quốc gia Ngược lại, số quốc gia khác lại rơi vào cảnh hạn hán như: Úc, Philippines, Indonesia, Thái Lan Việt Nam 8 Masozera cộng (2007) cho bão Katrina ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập người dân New Orleans họ có thu nhập cao hay thấp Tương tự, Coffman Noy (2011) khẳng định bão Iniki có ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập cá nhân, làm giảm 12% dân số giảm 15% việc làm đảo Ngoài ảnh hưởng đến thu nhập, thiên taitác động đến tốc độ tăng thu nhập (Fuente, 2010) bất bình đẳng phân bố thu nhập (Yamamura, 2015) Tại Việt Nam, Vũ Băng Tâm Eric Iksoon Im (2014) khẳng định, thiên tai tác động đến thu nhập bình quân đầu người, có tác động đồng biến lên đầu tư nhà hoạt động nội thương Việt Nam Ngược lại, Arouri cộng (2015) khẳng định thiên taitác động tiêu cực đến thu nhập chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Ngoài thu nhập số tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến tiền lương người dân, điển hình nghiên cứu Benerjee (2007); Mueller Osgood (2009); Shah Steinberg (2012) Cuối cùng, Shah Steinberg (2012) khẳng định năm xảy hạn hán công việc tiền lương người dân nhận Khi thu nhập bị giảm tác động thiên tai người dân có xu hướng điều chỉnh chi tiêu Người dân có xu hướng cắt giảm chi tiêu (Arouri cộng sự, 2015; Khandker, 2007) chuyển sang tiêu dùng thực phẩm rẻ tiền nhiều calo (Hou, 2010) Người dân có xu hướng chuyển qua tiêu dùng sản phẩm từ làm (Lê Đăng Trung, 2013) 2.3.4 Tác động thiên tai đến số biến số kinh tế, xã hội khác Tác động thiên tai đến biến số kinh tế xã hội khác tóm tắt bảng sau đây: Bảng 2.2: Kết tác động thiên tai đến biến số kinh tế, xã hội khác Tác giả Kết nghiên cứu Thomas cộng (2010) Lê Đăng Trung (2013) 23% phúc lợi bị giảm bão lũ lụt Sản lượng lúa gạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng thu Rodriguez-Oreggia cộng (2012) Glave cộng (2008) Cuaresma (2009) Noy Nualsri (2011) Carter cộng (2007) Jakobsen (2012) Neumayer Plumper (2007) Evans cộng (2010) Jensen (2000) Boustan cộng (2012) nhập từ nông nghiệp không bị ảnh hưởng từ bão Damrey Thiên tai làm tăng tỷ lệ nghèo làm giảm số phát triển người (HDI) Mexico Thiên tai làm tăng tỷ lệ nghèo Peru Thiên tai liên quan đến địa chất động đất lở tuyết làm giảm vốn người quốc gia Tại quốc gia phát triển phủ chi tiêu nhiều sau thiên tai, quốc gia phát triển phủ lại chi tiêu sau thiên tai Những hộ gia định có thu nhập thấp có khả phục hồi tài sản bị thiệt hại sau thiên tai thời gian phục hồi lâu hộ gia đình có thu nhập cao Bão Mitch ảnh hưởng đến tài sản sản xuất (Productive assets) có ảnh hưởng làm giảm tài sản phi sản xuất (Non-productive assets) Thiên tai làm giảm tuổi thọ người dân phụ nữ bị giảm tuổi thọ nhiều nam giới Bão nhỏ (low-severity storm) có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ sinh bão lớn (high-severity storm) có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ lệ sinh Những thay đổi đột ngột lượng mưa làm giảm tỷ lệ học từ 33% đến 50% Dân số có xu hướng di cư khỏi vùng có nhiều lốc xoáy 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận án hai phương pháp định lượng SVAR Synthetic Control sử dụng để đánh giá tác động thiên tai đến lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.1 Phương pháp tự hồi quy vectơ có cấu trúc (SVAR) Phương pháp SVAR đề xuất lần Sims (1986), trường hợp đặc biệt mô hình VAR VAR hay SVAR dùng để phân tích tác động cú sốc lên biến số kinh tế phân tích theo trình tự chuỗi thời gian Tuy nhiên VAR SVAR có chút khác biệt Mô hình VAR Sims (1980) xem tất biến biến nội sinh ảnh hưởng đến biến khác Điều làm cho việc thiết lập mô hình trở nên dễ dàng nhà nghiên cứu không cần suy nghĩ biến biến nội sinh biến biến ngoại sinh không cần thêm thông tin từ lý thuyết kinh tế Chính dễ dàng làm cho mô hình VAR phổ biến nghiên cứu kinh tế đặc biệt lĩnh vực dự báo Tuy nhiên, số nhà kinh tế học cho mô hình VAR không phù hợp để phân tích sách (Cooley Leroy, 1985; Sargent Hansen, 1984) phân biệt nguyên nhân kết biến mô hình Từ trích Sims (1986) viết “Are forcasting models useful for policy analysis” nhằm đưa giải pháp hạn chế nhược điểm Trong viết Sims (1986) giới thiệu khái niệm Reduced form (dạng rút gọn), Structural (cấu trúc) Identification (vấn đề xác định) từ cho phép giới hạn chiều tác động biến hỗ trợ việc phân tích sách Kể từ đó, SVAR không sử dụng việc dự báo mà sử dụng việc phân tích sách kinh tế 3.2 Phương pháp Synthetic Control Synthetic Control xem phương pháp bán thực nghiệm (quasiexperiment) Phương pháp giới thiệu lần Abadie 11 Gardeazabal (2003) nghiên cứu tác động mâu thuẫn trị4 lên tăng trưởng kinh tế xứ Basque5 Synthetic Control thường sử dụng để đánh giá tác động kiện lên biến số định cách đo lường khác biệt đầu hai nhóm: nhóm kiểm soát (control group) nhóm xử lý (treatment group) Trong nghiên cứu này, tình chọn bão Durian xảy vào năm 2006 ảnh hưởng đến tỉnh phía Nam Việt Nam Nhóm xử lý chọn tỉnh Bến Tre, nhóm kiểm soát tỉnh khác không bị ảnh hưởng bão Durian không bị ảnh hưởng thiên tai lớn khác sau bão Durian Tổ chức ETA thành lập năm 1959 đòi quyền tự trị cho xứ Basque cách tổ chức khủng bố bắt giữ tin Đỉnh điểm từ năm 1978-1980, mâu thuẫn làm 235 người chết Thuộc nước Tây Ban Nha 12 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Mô hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 4.1.1 Mô hình nghiên cứu Từ lược khảo mô hình lý thuyết từ nghiên cứu thực nghiệm liên quan, tác giả đề xuất bảy biến sau đưa vào mô hình nghiên cứu gồm: G, FDI, R, MX, INF, DAMAGE DEAD Trong G tăng trưởng kinh tế làm biến phụ thuộc FDI đầu tư trực tiếp nước ngoài, R lãi suất vay, MX tổng giá trị xuất nhập khẩu, INF lạm phát, DAMAGE thiệt hại tài sản thiên tai DEAD số người chết thiên tai Hay vectơ biến số mô hình ký hiệu Yt=(Gt, FDIt, Rt, MXt, INFt, DAMAGEt, DEADt) 4.1.2 Dữ liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, liệu biến nghiên cứu thu thập theo quý giai đoạn 2004Q1 đến 2016Q2 từ Tổng cục Thống kê IMF, tổng cộng có 50 quan sát Trong đó, tăng trưởng kinh tế (G) thu thập từ Tổng cục Thống kê (2017) Thiệt hại thiên tai đo lường hai biến số tổng thiệt hại (DAMAGE), tính tỷ VNĐ số người chết (DEAD) Cả hai biến số thu thập từ Tổng cục Thống kê (2017) FDI thực thu thập từ Tổng cục Thống kê (2017) Lạm phát so với kỳ năm trước tính toán từ số giá tiêu dùng theo công thức INFt=(CPIt-CPIt-4)/CPIt-4 Trong số giá tiêu dùng CPI thu thập từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (2017) Tương tự, lãi suất cho vay (R) thị trường thu thập từ IMF (2017) Cuối cùng, tổng giá trị xuất nhập (MX) danh nghĩa thu thập từ Tổng cục Thống kê (2017) Tất đại lượng chuyển sang giá trị thực với năm gốc năm 2010 13 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Ước lượng kiểm định mô hình Kết kiểm định tính dừng cho thấy, biến G, FDI, DAMAGE DEAD dừng mức ý nghĩa từ 1% đến 5%, INF dừng mức ý nghĩa 10% Riêng biến MX R dừng lấy sai phân bậc Từ việc kiểm định tính dừng liệu, tác giả vào phân tích liệu mô hình SVAR với thứ tự biến sau: DAMAGE, DEAD, D(R), INF, D(MX), FDI G Độ trễ tối ưu mô hình lựa chọn hai (p=2) dựa theo tiêu chí LR, FPE HQ Để có mô hình tốt, không vi phạm giả định hồi quy, tác giả kiểm định số giả định mô kiểm định phần dư có phân phối chuẩn, tượng tự tương quan, tượng phương sai sai số thay đổi Kết cho thấy mô hình không vi phạm giả định thực hồi quy Do đó, ta sử dụng mô hình để phân tích tác động thiên tai tăng trưởng kinh tế tác động thiên tai biến số kinh tế khác 4.2.2 Kiểm định nhân Granger Từ mô hình SVAR ước lượng phần trên, tác giả kiểm định nhân Granger (1969) để đánh giá tác động thiên tai đến biến số kinh tế Kết kiểm định cho thấy thiệt hại thiên taitác động (nhân quả) đến tăng tưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5% 4.2.3 Phân tích hàm phản ứng xung Với độ trễ tối ưu biến chọn hai, tác giả phân tích hàm phản ứng xung (Impulse Response Function) để thấy tác động theo thời gian thiên tai lên tăng trưởng kinh tế biến số kinh tế khác với thứ tự biến chọn sau DAMAGE, DEAD, D(R), INF, D(MX), FDI G Phương pháp xác định (identification) để chuyển từ phương trình rút gọn sang phương trình tổng quát 14 sử dụng Cholesky Ordering6 Từ việc phân tích hàm phản ứng xung ta thấy thiệt hại thiên tai (DAMAGE) tăng lên độ lệch chuẩn (tương đương 5.474 tỷ đồng/quý, 0,25%7 GDP năm 2010), tăng trưởng kinh tế (G) giảm tương ứng 0,6% Kết kéo dài bốn quý sau thiên tai 4.2.4 Kiểm tra tính vững (Robustness) mô hình Kết chương thiên tai có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, kết có ổn định không ta thay đổi số thông số mô hình? Trong phần phân tích tính ổn định cho thấy, kết mô hình tương đối ổn định ta thay đổi thứ tự số biến mô hình độ trễ mô hình thay đổi từ hai đến bốn Tác giả dự định sử dụng phương pháp identification Short-run Tuy nhiên ma trận A,B ước lượng theo phương pháp không hội tụ cỡ mẫu nhỏ (50 quan sát) Theo Tổng cục Thống kê, GDP năm 2010 Việt nam 2.157.828 tỷ đồng 15 CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN LẠM PHÁT 5.1 Mô hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 5.1.1 Mô hình nghiên cứu Trong chương này, biến số đưa vào mô hình thiệt hại thiên tai (DAMAGE) làm biến độc lập, biến phụ thuộc lạm phát (INFLATION) Các biến kiểm soát gồm có giá dầu (OIL_PRICE), cung tiền (DM2) tỷ giá (EX_RATE) hay vector biến số sử dụng mô hình Yt=(DAMAGEt, OIL_PRICEt, DM2t, EX_RATEt INFLATIONt) 5.1.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu biến thu thập theo tháng từ năm 2004T1-2014T12, tổng cộng có 132 quan sát Trong đó, thiệt hại thiên tai (DAMAGE) thu thập từ CRED (2015) Sự thay đổi giá hàng hóa (%) tháng sau so với tháng trước hay lạm phát theo tháng tính theo công thức INFLATIONt=100*(CPIt-CPIt-1)/CPIt-1 Trong số giá tiêu dùng (CPI) thu thập từ Tổng cục thống kê (2015b) Giá dầu giới (OIL_PRICE) thu thập từ Indexmudi (2015) EX_RATEt tỷ giá VNĐ/USD thu thập từ IMF (2015) Cuối cung tiền (M2) thu thập từ IMF (2015) Thay đổi cung tiền (%) tháng sau so với tháng trước ký hiệu DM2t=100*(M2t-M2t-1)/M2t-1 5.2 Kết nghiên cứu 5.2.1 Tác động thiên tai đến giá hàng hóa nói chung Kết kiểm định tính dừng cho thấy tất biến dừng trừ biến biến tỷ giá EX_RATE Sau lấy sai phân bậc một, biến EX_RATE dừng với mức ý nghĩa 1% Tiếp theo, trễ tối ưu mô hình lựa chọn hai (p=2) tương ứng với ba tiêu chí AIC, LR FPE Sau ước lượng mô hình, tác giả kiểm định giả định mô hình hồi quy phần dư tuân theo phân phối chuẩn, tượng tương quan chuỗi, tượng phương sai sai số thay đổi Mô hình không vi phạm nghiêm trọng kiểm định nên tác giả sử dụng mô hình cho phân tích tiếp 16 theo Từ mô hình SVAR ước lượng phần trên, kiểm định nhân Granger thực để đánh giá tác động thiên tai đến giả hàng hóa Kết cho thấy, thiệt hại thiên taitác động nhân đến giá hàng hóa với mức ý nghĩa 1% Để thấy tác động thiên tai lên giá hàng hóa theo thời gian, tác giả phân tích hàm phản ứng xung với cấu trúc mô hình SVAR xác định thông qua hai ma trận A B Từ hàm phản ứng xung ta thấy, thiệt hại thiên tai tăng độ lệch chuẩn (tương đương 27 triệu USD)8 giá hàng hóa tăng 0,2% vòng từ đến tháng 5.2.2 Tác động thiên tai đến giá loại hàng hóa khác Để thấy tác động thiên tai lên giá loại hàng hóa khác nhau, tác giả sử dụng mô hình SVAR tương tự phân tích ảnh hưởng thiên tai lên giá hàng hóa nói chung (CPI toàn rổ hàng hóa) Kết phân tích ta thấy, có ba nhóm hàng hóa mà giá bị ảnh hưởng thiên tai bao gồm: lương thực thực phẩm (FOOD), đồ uống thuốc (DRINK), nhà vật liệu xây dựng (HOUSE) Có năm nhóm hàng hóa mà giá không bị ảnh hưởng thiên tai bao gồm: dược phẩm y tế (MEDICAL), giáo dục (EDU), văn hóa - giải trí - du lịch (ENTERTAIN), hàng may mặc (CLOTH) thiết bị gia đình (EQUIP) Thiệt hại 27 triệu USD, tương đương với trận lũ xảy vào ngày 24/12/2005 tỉnh Khánh Hòa, Đắc Lắc Phú Yên làm 69 người chết 18 ngàn người bị ảnh hưởng 17 CHƯƠNG 6: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 6.1 Mô hình nghiên cứu liệu nghiên cứu 6.1.1 Lựa chọn tình nghiên cứu nhóm kiểm soát Trong nghiên cứu này, bão Durian9, xảy vào năm 2006, ảnh hưởng đến tỉnh phía nam Việt Nam lựa chọn làm thiên tai điển hình cho tình nghiên cứu bời hai lý sau Về mặt không gian, bão Durian ảnh hưởng nhiều đến tỉnh thành Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp.HCM Bến Tre, khu vực có tần xuất thiên tai xảy thấp (so với tỉnh Miền Trung Miền Bắc) phân tích tác động giảm tác động nhiễu thiên tai khác xảy sau bão Durian Về mặt thời gian, năm 2006 thời điểm phù hợp để phân tích từ thời điểm ta có số liệu trước thiên tai để lựa chọn nhóm kiểm soát số liệu sau thiên tai để đánh giá tác động (thời đoạn nghiên cứu từ 20022012) Trong đề tài nhóm kiểm soát định nghĩa tỉnh nhóm không bị ảnh hưởng bão Durian không bị ảnh hưởng “thiên tai nghiêm trọng” sau bão Durian Từ định nghĩa trên, tác giả lựa chọn 29 tỉnh thỏa mãn điều kiện nhóm kiểm soát 6.1.2 Mô hình nghiên cứu Trong chương này, biến phụ thuộc nghiên cứu thu nhập bình quân đầu người (INCOME), chi tiết thu nhập từ lương (S_INCOME), thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp (AFF_INCOME) thu nhập từ công nghiệp, thương mại dịch vụ (NAFF_INCOME) Biến độc lập thiên tai (DISASTER) đo lường tài sản thiệt hại Kết hợp việc tham khảo mô hình lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đề xuất biến sau làm biến giải thích cho thu nhập đầu người Việt Bão Durian đổ vào biến đông vào ngày tháng 12 năm 2006, sức gió mạnh lên đến 150 km/giớ Theo CRED, bão Durian làm 95 người chết, thiệt hại tài sản 456 triệu USD Chi tiết đường bão xem phụ lục 6.1 18 Nam Doanh số bán lẻ đầu người (SALES) làm biến đại diện phía tổng cầu, khối lượng hàng hóa vận chuyển (INFR), diện tích đất đầu người (LAND), nguồn vốn cho tỉnh (CAP) đại diện cho phía tổng cung, đại diện cho đầu vào yếu tố sản xuất Số bác sĩ đầu người (DOCTOR) số học sinh phổ thông đầu người (STUDENT) đại diện cho việc đầu tư vào vốn người Hay mô hình nghiên cứu viết lại phương trình sau: INCOME = F(DISASTER, SALES, INFR, CAP, DOCTOR, STUDENT, LAND) 6.1.3 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu bao gồm liệu thiên tai liệu biến số kinh tế thu nhập giai đoạn 2002-2012 Dữ liệu thiên tai phục vụ cho việc xây dựng nhóm kiểm soát, liệu biến số kinh tế áp dụng để đánh giá tác động thiên tai thu nhập bình quân đầu người Dữ liệu thiên tai tác giả sử dụng liệu từ “Hệ quản lí thông tin thiên tai” (Desinventar) Văn phòng giảm thiểu rủi ro thiên tai thuộc Liên Hiệp Quốc cung cấp Đối với liệu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người (INCOME), thu nhập từ lương (S_INCOME), thu nhập từ công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ (NAFF_INCOME) thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp thu thập từ Tổng cục Thống kê (2014h) Các biến kiểm soát mô hình thu thập từ Tổng cục Thống kê Các biến số kinh tế đổi sang giá cố định năm 2005 6.2 Kết nghiên cứu 6.2.1 Tác động bão Durian đến thu nhập bình quân đầu người Kết phân tích phương pháp Synthetic Control cho thấy bão Durian giảm thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bến Tre giai đoạn 2007-2012 51.000 đồng/tháng Kết có ý nghĩa thống kê 5% cho năm 2008, 10% cho năm 2007 2009 năm khác ý nghĩa thống kê (hình 6.1) Hay nói cách khác, ngắn hạn bão Durian làm giảm thu nhập đầu người dài hạn ta chưa đủ sở để kết luận bão Durian có tác động đến thu nhập bình quân đầu người 400 500 600 Thu nhập đầu người fincome 700 800 19 2002 2004 2006 2008 2010 2012 year Năm Bến Treunit treated Nhóm kiểm soát unit synthetic control Hình 6.1: Xu hướng thu nhập bình quân đầu người Bến Tre so với nhóm kiểm soát Nguồn: Phân tích tác giả 6.2.2 Tác động bão Durian đến thành phần thu nhập đầu người Kết phân tích chi tiết cho thấy bão Durian làm giảm thu nhập đầu người từ nông-lâm-ngư nghiệp trung bình 166 ngàn đồng tháng, chiếm 28% tổng thu nhập trung bình người dân Bến Tre Kết có ý nghĩa thống kê năm sau thiên tai xảy Đối với thu nhập từ lương, kết phân tích cho thấy bão Durian làm giảm thu nhập từ lương Tuy nhiên, kết ý nghĩa thống kê sau thực kiểm định hoán vị Do ta chưa đủ sở để kết luận bão Durian làm giảm thu nhập từ lương Đối với thu nhập từ công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, kết phân tích phương pháp Synthetic Control cho thấy bão Durian làm tăng thu nhập từ nhóm ngành Tuy nhiên, kết ý nghĩa thống kê sau thực kiểm định hoán vị 20 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 7.1 Những phát đề tài Từ kết phân tích tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế ta thấy, thiên tai làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nếu thiệt hại thiên tai tăng lên độ lệch chuẩn (tương đương 5.474 tỷ đồng/quý) tăng trưởng kinh tế giảm 0,6%, tác động kéo dài quý sau thiên tai Tiếp theo, thiên tai gây thiệt hại 27 triệu USD (tương đương độ lệch chuẩn) làm giá hàng hóa rổ hàng hóa tiêu dùng tăng 0,2% tháng, mức tăng giá kéo dài từ đến tháng sau thiên tai Chi tiết hơn, lương thực thực phẩm tăng 0,3%, nhà vật liệu xây dựng tăng 0,3%, đồ uống thuốc tăng 0,1% giá hàng hóa dịch vụ khác không bị tác động sau thiên tai Cuối cùng, kết phân tích tác động thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam cho thấy, bão Durian làm giảm thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Mức giảm thu nhập bình quân đầu người bão Durian ước lượng 51.000đ/tháng Tác động tồn vòng năm sau thiên tai xảy Khi phân tích chi tiết thành phần thu nhập, bão Durian làm giảm thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp dài hạn (tác động tồn năm sau thiên tai xảy ra) 7.2 Những hàm ý sách 7.2.1 Những sách vĩ mô Từ kết phân tích ta thấy thiên tai làm giảm sản lượng đầu tăng giá kinh tế Theo lý thuyết tổng cung-tổng cầu (Keynes, 1936) kết dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn Để hạn chế bớt tác động trên, nhà nước sử dụng sách tài khóa (mở rộng) sách tiền tệ (mở rộng) để tác động đến đường tổng cầu Tuy nhiên, việc áp dụng hai sách cần thận trọng sách tài khóa sách tiền tệ gây hậu không mong muốn Ngoài ra, phải khoảng thời gian sách có tác dụng Do đó, sách tài khóa sách tiền 21 tệ nên áp dụng thiên tai lớn đồng thời kèm với điều kiện kinh tế định 7.2.2 Những sách cứu trợ sau thiên tai Thứ nhất, nhà nước cần kêu gọi nhanh chóng cứu trợ từ bên thiên tai lớn lớn nguồn lực nước không đủ để khắc phục hậu thiên tai Thứ hai, cần nhanh chóng khắc phục thiệt hại sở hạ tầng sau thiên tai xảy nhằm tránh tăng giá hàng hóa cục Đây tiền đề để để hoạt động cứu trợ sau thiên tai hoạt động tái thiết phát huy tác dụng Thứ ba, cần can thiệp vào thị trường sau thiên tai lớn nhằm ổn định giá hàng hóa, tránh việc tăng giá đột biến sau thiên tai Ưu tiêu số thực sách can thiệp vào thị trường hàng lương thực, thực phẩm loại hàng hóa tăng giá mạnh Cuối cùng, tổ chức cứu trợ nên ưu tiên cứu trợ người có thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp thiên tai tương tự bão Durian đối tượng chịu thiệt hại nhiều sau thiên tai 7.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Ngoài mặt đạt được, nghiên cứu số hạn chế Trước tiên việc hạn chế mặt liệu Dữ liệu chuỗi thời gian Việt Nam thống kê tương đối ngắn (dưới 30 năm), số liệu thống kê theo quý theo năm chưa có thống kê theo tháng (ví dụ GDP) Ngoài ra, giới hạn đề tài đo lường cường độ thiên tai thông qua số người chết tài sản bị thiệt hại Đề tài chưa đo lường cường độ thiên tai thông qua thông số như: tốc độ gió, mực nước, lượng mưa, độ richter số đại lượng đo lường cường độ thiên tai khác Cuối cùng, đề tài phân tích tác động thiên tai lên số kinh tế quốc gia tác động thiên tai lên địa phương cụ thể Tuy nhiên, đề tài chưa phân tích lan tỏa thiệt hại sau thiên tai từ địa phương bị thiệt hại đến địa phương khác ... tích tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, (2) phân tích tác động thiên tai đến lạm phát Việt Nam, (3) đánh giá tác động thiên tai thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Lý dài hạn... Những phát đề tài Từ kết phân tích tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế ta thấy, thiên tai làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nếu thiệt hại thiên tai tăng lên độ lệch chuẩn (tương... 2.3.4 Tác động thiên tai đến số biến số kinh tế, xã hội khác Tác động thiên tai đến biến số kinh tế xã hội khác tóm tắt bảng sau đây: Bảng 2.2: Kết tác động thiên tai đến biến số kinh tế, xã

Ngày đăng: 10/08/2017, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan