NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ DUNG MÔI ETHANOL NƯỚC

64 805 1
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ  DUNG MÔI ETHANOL  NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Đối tượng và mục đích nghiên cứu22.1. Đối tượng nghiên cứu22.2. Mục đích nghiên cứu24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài25. Bố cục bài nghiên cứu khoa học2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN41.1. Đại cương về cây chùm ruột41.2. Thành phần hoá học91.3. Một số ứng dụng của cây chùm ruột.101.4. Một số nghiên cứu về chùm ruột14CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU162.1. Nguyên liệu162.2. Hóa chất và thiết bị162.3. Phương pháp nghiên cứu182.3.1. Phương pháp xác định các thông số hoá lý18a. Phương pháp trọng lượng18b. Phương pháp vật lý182.3.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật192.3.3. Phương pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết202.4. Các nghiên cứu thực nghiệm212.4.1. Sơ đồ nghiên cứu212.4.2. Xác định các thông số hoá lý22a. Xác định độ ẩm22b. Xác định hàm lượng tro23c. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng232.4.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách24a. Ảnh hưởng của độ cồn24b. Ảnh hưởng của thời gian24c. Ảnh hưởng của nhiệt độ24d. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắnlỏng25e. Số lần chiết252.4.4. Chiết tách các hợp chất trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao chiết Ethanol 60% qua các phân đoạn chiết lỏng – lỏng.26CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN283.1 Kết quả xác định các thông số hoá lý283.1.1. Độ ẩm283.1.2. Hàm lượng tro283.1.3. Hàm lượng kim loại293.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao chiết303.2.1. Ảnh hưởng của độ cồn303.2.2. Ảnh hưởng của thời gian323.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ333.2.4. Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng343.2.5. Kết quả chiết chưng ninh nhiều lần với dung môi Ethanol353.3. Kết quả chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ vỏ rễ cây chùm ruột bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng363.3.1. Thành phần hoá học trong dịch chiết Ethanol 60%363.3.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết Hexan373.3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết Benzene403.3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethyl acetate413.3.5. Kết quả tổng hợp các chất được định danh bằng các dịch chiết43KẾT LUẬN47KIẾN NGHỊ48TÀI LIỆU THAM KHẢO49PHỤ LỤC52

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ DUNG MÔI ETHANOL - NƯỚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: 12CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học vỏ rễ chùm ruột TP Đà Nẵng hệ dung môi Ethanol – Nước” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị • Nguyên liệu: Vỏ rễ chùm ruột lấy Liên Chiểu – Đà Nẵng tháng năm 2015 • Hoá chất: Ethanol, Hexan, Benzene, Ethyl acetace (Trung Quốc) • Dụng cụ, thiết bị: Các dụng cụ: Bộ chưng ninh, bếp cất thuỷ, bình tam giác có nút nhám, bình cầu, cốc thuỷ tinh, pipet, bình định mức,… Thiết bi: Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ASS, lò nung Naberthem L3/6C khoảng nhiệt độ nung 3011000C, cân phân tích satorius CP224S,… Nội dung nghiên cứuXác định thông số hoá lý: Độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại • vỏ rễ chùm ruột Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến trình chưng ninh: Độ cồn, thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ rắn- lỏng số ần chưng ninh • Xác định thành phần hoá học vỏ rễ chùm ruột từ cao Ethanol qua dịch chiết: Hexan, Benzene, Ethyl acetace Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 07/2015 Ngày hoàn thành đề tài: 04/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải TS Trần Mạnh Luc Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016 Kết điểm đánh giá: ……… Ngày … tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Hoá-Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trường Trong trình nghiên cứu, thực hoàn thành khoá luận với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Mạnh Lục – Người thầy đầy tâm huyết trực tiếp truyền thu, hướng dẫn cho em kiến thức từ ngày làm quen ngành học, em học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy ! Em xin cảm ơn thầy cô quản lý phòng thí nghiệm tạo điều kiện cho em suốt trình làm thí nghiệm Trong trình làm khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối em xin kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Tên bảng Kết xác định độ ẩm bột vỏ rễ chùm ruột Kết xác định hàm lượng tro bột vỏ rễ chùm ruột Hàm lượng kim loại vỏ rễ chùm ruột Kết khảo sát ảnh hưởng độ cồn Kết khảo sát thời gian Kết khảo sát nhiệt độ Kết khảo sát tỷ lệ rắn –lỏng Kết khảo sát số lần chiết Thành phần hoá học dịch chiết Ethanol Thành phần hóa học dịch chiết Hexan Thành phần hóa học dịch chiết Benzene Thành phần hóa học dịch chiết Ethyl acetate Tổng hợp chất định danh dịch chiết Trang 28 29 30 31 32 33 34 35 36 38 40 42 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Tên hình Trang 7 8 10 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 Thân, trái chùm ruột Thân chùm ruộtchùm ruột Rễ chùm ruột Hoa chùm ruột Quả chùm ruột Cấu trúc hoá học số chất chùm ruột Cấu trúc hoá học số chất rễ vỏ rễ chùm ruôt (a) Rễ (b) Vỏ rễ trước phơi (c) Vỏ rễ sau phơi (d) Bột vỏ rễ Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC-MS) Agilent 7890/5975C Phễu chiết Sơ đồ nghiên cứu Bộ chưng ninh vỏ rễ chùm ruột Chiết lỏng-lỏng dung môi Hexan Chiết lỏng- lỏng dung môi Benzene Chiết lỏng-lỏng dung môi Ethyl acetace Mẫu tro hoá Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng độ cồn đến hàm lượng cao chiết 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng cao chiết 32 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng cao chiết Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng đến hàm lượng cao chiết Đồ thị biểu diễn số lần chiết Sắc ký đồ GC dịch chiết Ethanol Sắc ký đồ GC dịch chiết Hexan Sắc ký đồ GC dịch chiết Benzene Sắc ký đồ GC dịch chiết Ethyl acetate 33 2.1 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 16 17 17 20 22 26 27 27 27 29 31 34 35 36 37 40 41 DANH MỤC VIẾT TẮT ASS: Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS: Gas Chromatography Mas Spectrometry STT: Số thứ tự ĐH: Đại học NSX: Nhà sản xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ngày quan tâm thực trạng thuốc tây y giả chất lượng tràn lan thị trường Con người có xu hướng chữa bệnh tìm “cây nhà vườn” Việt Nam nước có nguồn Dược liệu từ thiên nhiên phong phú gồm nhiều loài thuộc nhiều chi họ khác dùng để bào chế thuốc chữa bệnh Trong loài thuộc chi Phyllanthus, họ Phyllanthaceae cho có nhiều hoạt tính sinh học kháng khuẩn, [9] khả chữa bệnh sơ nang,[10] bệnh ung thư phổi, [11] chữa trị tổn thương gan, [12] giảm mở máu mở gan [13] Cây chùm ruột có tên khoa học Phyllanthus acidus L., loài có ăn họ Phyllanthaceae [2] Từ lâu sử dụng nhiều dân gian để chữa bệnh Đây giống mọc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Mỗi phận có tác dụng làm thuốc nhiều giá trị sử dụng khác như: vỏ thân có chứa nhóm hợp chất hoá học có khả tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu đờm, trừ tích phế …; Lá rễ có tính nóng, có tác dụng làm tan ứ huyết, sát trùng, chống độc nọc rắn,…; Quả có lượng vitamin C đạt tới 40mg % có tác dụng giả nhiệt, bổ gan, bổ máu, làm da mịn màng, …[20] Mặc dù chùm ruột có nhiều công dụng giá trị sử dụng công trình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính chưa hoàn toàn đầy đủ có tính hệ thống Ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học chùm ruột hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Nhưng việc nghiên cứu chủ yếu thân, rễ chùm ruột chưa nghiên cứu kỹ Từ điều trên, cần thiết phải nghiên cứu khảo sát tiếp tục thành phần hoá học rễ chùm ruột Phyllanthus acidus Việt Nam chất hy vọng có hoạt tính tương tự lá, thân chùm ruột Vì vậy, chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của vỏ rể chùm ruột tỉnh Đà Nẵng hệ dung môi Ethanol – 10 44.825 0.73 45.614 7.12 46.332 22.55 Stigmasterol C29H48O Beta – Sitosterol C29H50O Beta – Amyrin C30H50O Nhận xét: Từ kết bảng 3.12 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử chiếm 32.33%, cấu tử chưa định danh chiếm 67.67% Các cấu tử định danh gồm aid hữu cơ, sterol… có hàm lượng lớn bao gồm: Beta – Sitosterol (7.12 %), Beta - Amyrin (22.55%) giống dịch chiết Benzene 3.3.5 Kết tổng hợp chất định danh dịch chiết Bảng 3.13 Tổng hợp thành phần hoá học dịch chiết ST T TÊN HỢP CHẤT Furutal 4H-pyran-4-one,2,3-dihydro3,5-dihydroxy-6-methyl2- Furancarboxaldehyde,5(hydroxymethyl)Acetic acid, butyl ester 2(3H) – Furanone, dihydro – 5- methylBenzoic acid, 4- hydro n-hexandecanoic acid 9,12 – Octadecadienoic acid Dịch chiết Hexan - % Diện tích peak Dịch Dịch chiết chiết Ethyl Benzen acetace e - Dịch chiết Ethanol 5.45 - - - 7.30 - - - 15.15 - - 0.13 - - - 0.15 - 1.16 0.96 0.55 - 0.54 0.87 0.2 5.62 - 50 (z,z)9 Stigmasterol 10 Beta – Sitosterol 11 Beta - Amyrin Hexadecanoic acid, ethyl 12 ester 13 Lupeol 14 Acetophenone, 4’ –methoxy15 Beta – Elemenone 16 Tetradecanoic acid 17 Pentadecanoic acid 18 Heptadecanoic acid 19 Cis- 13- Octadecenoic 20 Ethyl oleate 21 Octadecanoic acid 22 Squalene 23 Campesterol (1H) Naphthalenone, 3, 5, 6, 7, 8, 8a – hexahydro – 4, 8a 24 – dimethyl – – (1 – methylethenyl) Tổng cấu tử định danh 0.77 - 0.46 1.56 27.75 0.73 7.12 22.55 - 0.11 0.88 - - 0.05 0.88 0.66 0.07 0.04 0.71 0.12 0.20 0.04 0.37 0.66 - - - 30.83 - - - 36.97% 31.06% 32.33% 33.52%  Nhận xét chung: Bằng phương pháp GC-MS định danh 24 cấu tử Trong đó, dịch chiết Hexan 15 cấu tử (36.97%) ; Benzene cấu tử (31.06%), dịch chiết Ethyl acetate cấu tử (32.33%), Ethanol 60% cấu tử (33.52%) Các cấu tử định danh chủ yếu acide hữu cơ, sterol, ester acide béo, tripecpenoid… N-hexandecanoic acid có mặt tất dịch chiết chiếm hàm lượng cao dịch chiết Ethanol (5.62%) nhỏ Benzen (0.55%) Qua kết chiết lỏng-lỏng dung môi có độ phân cực tăng dần từ cao Ethanol cho thấy dung môi Hexan hoà tan nhiều chất có vỏ rễ chùm ruột Trong có cấu tử trùng • Stigmasterol có mặt dịch chiết: Hexan với 0.77%, Benzene • với 0.46%, Ethyl acetace với 0.73% (1H) Naphthalenone, 3, 5, 6, 7, 8, 8a – hexahydro – 4, 8a – dimethyl – – (1 – methylethenyl) – có hàm lượng cao dịch chiết Hexan với 30.83% 51 • 9,12-octadecadienoic acide, (z,z)-: Nhiều dịch chiết Hexan • với 0.96% dịch chiết Ethyl acetace với 0.24% N- Hexadecanoic acide: Nhiều dịch chiết Hexan với 1.16% dịch chiết Benzene với 0.55% • Beta, - sitosterol có dịch chiết Benzene với 1.56% Ethyl acetace với 7.12 % • Beta Amyrin có hàm lượng cao dịch chiết Benzene với 27.75% Ethyl acetace với 22.55% Trong dịch chiết, dịch chiết Hexan có nhiều cấu tử định danh (15 cấu tử) có nhiều cấu tử có giá trị, hoạt tính cao Nhóm Sterol: Gồm Campesterol, stigmasterol, beta- sitosterol hợp chất phytosterol có ích việc ức chế ung thư phổi, dày ung thư vú Các nghiên cứu Phytosterol ức chế hấp thụ Cholesterol, làm giảm nồng độ Cholesterol máu giảm nguy bệnh tim mạch.[26] Stigmasterol hữu ích việc ngăn ngừa số bệnh ung thư, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú ung thư ruột kết.Stigmasterol chứng minh ức chế suy thoái viêm xương khớp thoái hoá xụn, có khả chống oxy hoá, hạ đường huyết tuyến giáp Ngoài ra, sử dụng nguyên liệu đầu sản xuất tổng hợp Progesterone, hocmone giới tính nữ đóng vai trò sinh lý quan trọng vào việc thay đổi thể gây Estrogen giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt Stigmasterol chất tác động hiệu tới việc hà thấp mức Cholesterol máu, làm tắng hàm lượng chất HDL-C, thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng ngừa xơ vữa động mạch, sử dụng làm thuốc hạ nhiệt, kháng viêm miễn dịch.[27] Campesterol có tác dụng ức chế hấp thu Cholesterol ruột, chống viêm, giảm kích thước màng xơ vữa Ngoài ra, có ảnh hưởng đến trính tổng hợp protein vận chuyển Chlesterol tế bào gan thông qua trình bao gồm este hoá cholesterol lipoprotein lắp ráp, tổng hợp Cholesterol, apolipoprotein loại bỏ lipoprotein B100.[28] β-sitosterol cải thiện triệu chứng tiết niệu khả ngăn ngừa biến chứng BPH, giảm cholesterol trog máu,…[29] 52 Nhóm acid hữu cơ: n-hexandecanoic, Octadecanoic, Pentadecanoic, tetradecanoic, Heptadecanoic acid, acid gallic, … Acid gallic có tính kháng nấm, kháng khuẩn, hoạt động chất chống oxy hoá giúp bảo vệ tế bào khỏi nguy bị oxy hoá Ngoài ra, có khả kháng tế bào ung thư mà không gây hại đến tế bào khoẻ mạnh [30] N-hexadecanoic acid chất chống oxy hóa nhẹ có đặc tính chống xơ vữa động mạch Ngoài ra, sử dụng làm chất bôi trơn, phụ gia chế phẩm công nghiệp, sản xuất kim loại, xà phòng, mỹ phẩm đóng gói thực phẩm Đồng thời chất làm mềm, chất kích hoạt gia tốc tác nhân phân tán cao su.[31] Octadecanoic acid sử dụng chủ yếu sản xuất chất làm khô dạng stearate, chất bôi trơn, xà phòng, công nghiệp dược, đồ dân dụng, mỹ phẩm, tác nhân phân tán làm mềm cao su, ….[32] Tecpen: Triterpenoid Lupeol có dược lý phức tạp, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng u ngăn ngừa ung tính.[33] Squalene sử dụng mỹ phẩm, gần chất bổ trợ miễn dịch vắc xin, ngăn ngừa ung chất bảo vệ người khỏi bệnh ung thư.[34] KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của vỏ rễ chùm ruột TP Đà Nẵng hệ dung môi Ethanol- Nước” đạt số kết sau: Xác định số thông số hoá lý: - Độ ẩm: 6.396% - Hàm lượng tro: 5.306% - Hàm lượng kim loại: As, Pd, Ad, Cu, Zn, Hg nằm khoảng cho phép Bộ Y tế Đã xác định điều kiện chiết chưng ninh: - Độ cồn: 60% 53 - Thời gian chiết thích hợp 8h - Nhiệt độ chiết thích hợp 800C - Tỷ lệ rắn lỏng thích hợp 1:10 - Dùng phương pháp chiết chưng ninh với Ethanol 60% qua lần chiết xác định hòa tan cấu tử dung môi Trong đó, dịch chiết lần thu hàm lượng cấu tử hòa tan lớn chiếm 63.39%, lần chiếm 22.30%, lần chiếm 10.25% nhỏ lần chiếm 4.06% coi gần hết chất Thành phần hoá học của dịch chiết dung môi : Bằng phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) định danh 24 cấu tử từ cao Ethanol Trong đó, dịch chiết Hexan 15 cấu tử chiếm (36.97%), dịch chiết benzene cấu tử chiếm (31.06%), dịch chiết Ethyl acetate cấu tử (32.33%), dịch chiết Ethanol cấu tử (33.52%) Dung môi Hexan hoà tan tốt hợp chất rễ chùm ruột phần trăm cấu tử định danh không cao Trong cấu tử định danh có nhiều cấu tử thuộc nhiều nhóm có công dụng quan trọng đời sống lĩnh vực Y học như: n-hexadecanoic acid chất chống oxy hóa nhẹ có đặc tính chống xơ vữa động mạch; Lupeol có dược lý phức tạp, kháng khuẩn, kháng viêm, kháng u ngăn ngừa ung tính; Squalene sử dụng mỹ phẩm, chất bổ trợ miễn dịch vắc xin, ngăn ngừa ung chất bảo vệ người khỏi bệnh ung thư Nhóm Sterol gồm Stigmasterol, Campesterol, beta- sitosterol phytosterol có nhiều hoạt tính, ứng dụng y học Stigmasterol đóng vai trò tác nhân dự phòng hiệu xơ vữa động mạch, ung thư tuyến tiền liệt ruột kết; Campesterol chất có tác dụng chống viêm, làm ức chế trình gây viêm xương khớp, làm giảm hấp thụ cholesterol ruột, đăc biệt có tác dụng giảm xơ vữa động mạch, phòng chống bệnh tim mạch; β-sitosterol có tác dụng làm giảm cholesterol, chống ung thư ruột kết, ung thư vú Ngoài ra, β-sitosterol ngăn ngừa bệnh tim giúp kích thích hệ thống miễn dịch ,giảm đau , giảm viêm, tăng cường chức tình dục… 54 KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện có hạn, thông qua kết đề tài mong muốn đề tài phát triển rộng số mục sau: - Nghiên cứu sâu thành phần dịch chiết vỏ rễ chùm ruột, phân lập xác định hợp chất hoá học chưa định danh vỏ rễ - chùm ruột Vỏ rễ chùm ruột có chứa số chất có ứng dụng y học như: Campesterol, stigmasterol,… Mặc khác, phần trăm cẩu tử định danh chiếm tỷ kệ thấp so với cấu tử chưa định danh Vì cần nghiên cứu phương pháp tách cấu tử có tính chất quý Y học thực phẩm, mỹ phẩm… nhằm đáp ứng nhu cầu sống, góp phần tăng giá trị sử dụng chữa bệnh chùm ruột - thuốc dân gian Nghiên cứu phận khác chùm ruột quả, lá, thân - chứa hoạt chất có hoạt tính cao Khảo sát tính kháng khuẩn chủng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Hà Nội [2] Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật – thực vật bậc cao, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2006), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [4] TCVN 5613:1991 [5] TCVN 1611:2007 [6] AOAC 971.21 (2010), AOAC 986.15 (2010), AOAC 999.11 (2010) 55 [7] Hồ Viết quý (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [8] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Tiếng anh [9] P.A Menléndez and V.A Capriles (2006), “Antibacterial properties of tropical plants from Puerto Rico”, Phytomedicine, 13, 272 – 276 [10] Marisa Sousa, Jiraporn Ousingsawat, Roswitha Seitz, Supaporn Puntheeranurak, Ana Regalado, André Schmidt, Tiago Grego, Chaweewan Jansakul, Margarida D Amaral, Rainer Schreiber, and Karl Kunzelmann (2007), “An Extract from the Medicinal Plant Phyllanthus acidus and Its Isolated Compounds Induce Airway Chloride Secretion: A Potential Treatment for Cystic Fibrosis”, The American Society for Pharmacology and Experimental Therapeutics, 366 – 376 [11] Santhosh Kumar.C, Chiranjib Bhattacharjee Subal Debnath, Atul N Chandu K Kamala Kanna (2011), “Remedial effect of Phyllanthus acidus against Bleomycin provoked Pneumopathy”, Pharmacologyonline 1, 317 – 325 [12] Nilesh Kumar Jain and Abhay K Singhai (2011), “Protective effects of Phyllanthus acidus (L.) Skeels leaf extracts on acetaminophen and thioacetamide induced hepatic injuries in Wistar rats”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 470 – 474 [13] Watchara Chongsa, Nisaudah Radenahmad and Chaweewan Jansakul (2004), “Six weeks oral gavage of a Phyllanthus acidus leaf water extract decreased visceral fat, the serum lipid profile and liver lipid accumulation in middle-aged male rats”, Journal of Ethnophramacology, 396 – 404 [14] Jamshidzadeh A, Fereidooni F, Salein Z, Niknahad H (2005), Hepatoprotective activity of Gundelia tourenfortii [J] J Ethnopharcol, 101(1-3), pp.233-237 [15] Calixto JB, Santos AR, Cechinel Filho V, Yunes RA (1998), Protective effect of Lygodium flexuosum (L.) A review of the plants of the genus Phyllanthus: their 56 chemistry, pharmacology, and therapeutic potential [J] Med Res Rev, 18(4), pp.225-258 [16] Thyagarajan S, Jayaram S (1992), Natural history of Phyllanthus amarus in the treatment of hepatitis B[J] Indian J Med Microbiol, 10(2), pp.64-80 [17] Council of Scientific and Industrial Research (1998), The wealth of India: a dictionary of Indian raw materials and industrial producst [M] New Delhi: Publications and Information Directorate, Council of Scientific and Industrial Research Trang Web [18] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-lon/cay-chum-ruot [19] http://text.123doc.org/document/1214910-luan-van-cong-nghe-thuc-pham- nghien-cuu-che-bien-nuoc-giai-khat-len-men-tu-trai-chum-ruot.htm [20] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2014/05/chum-ruot-otaheite- gooseberry.html [21] http://alobacsi.com/y-hoc-co-truyen/dong-y/phuong-thuoc-tu-chum-ruot- a20110428083314981c347.htm [22] http://nhipcausuckhoe.com.vn/vi-bai-thuoc-dong-y/phuong-thuoc-tu-chum- ruot.ncsk [23] http://voer.edu.vn/m/phan-tich-as-bang-phuong-phap-ass/37087360 [24] http://rvn-vallet.org/wp- content/uploads/rvn2015/bo_co_nghin_cu_khoa_hc-.pdf [25] http://tailieu.vn/doc/cac-phuong-phap-tach-chiet-1229426.html [26] https://en.wikipedia.org/wiki/Sterol [27] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [28] https://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [29] https://en.wikipedia.org/wiki/Beta-Sitosterol [30] https://en.wikipedia.org/wiki/Gallic_acid [31] https://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid 57 [32] http://www.xnkhoachat.com/2012/06/acid-stearic-cong-dung-acid- stearic.html [33] https://en.wikipedia.org/wiki/Lupeol [34] https://en.wikipedia.org/wiki/Squalene 58 PHỤ LỤC Phổ khối của số chất Phổ MS Stigmasterol Phổ MS tetradecanoic acid phổ đối chứng phổ đối chứng Phổ MS Beta Elemenone Phổ MS 2(H) Naphthalenone, phổ đối chứng 3,5,6,7,8,8a- hexahydro-4,8adimethyl-6-(1—methylethenyl) phổ đối chứng 59 Phổ MS 9,12-octadecadienoic Phổ MS Acetophenone,-4’- phổ đối chứng methoxy- phổ đối chứng Phổ MS Campesterol Phổ MS Cis-13-Octadecenoic phổ đối chứng phổ đối chứng 60 Phổ MS Ethyl oleate Phổ MS Heptadecanoic acid phổ đối chứng phổ đối chứng Phổ MS Hexadecanoic, Phổ MS n-hexadecanoic ethyl ester phổ đối chứng acid phổ đối chứng 61 Phổ MS Octadecanoic acid Phổ MS Pentadecanoic acid phổ đối chứng phổ đối chứng Phổ MS Squalene Phổ MS Furtural phổ đối chứng phổ đối chứng 62 Phổ MS 4H-pyran-4-one,2,3 Phổ MS 2-Furancarboxaldehyde, -dihydro-3,5-dihroxy-6- methyl 5- (hydroxymethyl)- phổ đối chứng phổ đối chứng Phổ MS Beta Amyrin Phổ MS Beta Sitosterol phổ đối chứng phổ đối chứng 63 Phổ MS Lupeol phổ đối chứng Phổ MS Benzoic acid, 4-hydro-5-methyl-và phổ đối chứng Phổ MS Acetic acid, butyl ester phổ đối chứng Phổ MS 2(3H)- Furanone, dihydro-5- methyl phổ đối chứng 64

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 5. Bố cục bài nghiên cứu khoa học

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Đại cương về cây chùm ruột

    • 1.2. Thành phần hoá học

    • 1.3. Một số ứng dụng của cây chùm ruột.

    • 1.4. Một số nghiên cứu về chùm ruột

    • CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nguyên liệu

    • 2.2. Hóa chất và thiết bị

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp xác định các thông số hoá lý

        • a. Phương pháp trọng lượng

        • b. Phương pháp vật lý

        • 2.3.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật

        • 2.3.3. Phương pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết

        • 2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm

          • 2.4.1. Sơ đồ nghiên cứu

          • 2.4.2. Xác định các thông số hoá lý

            • a. Xác định độ ẩm[4]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan